dạ con cám ơn quý thầy sư ông Nam mô a Di da phat Nam mô a Di da phat Nam mô a Di da phat chúc quý thầy cô và anh chị em sức khỏe dồi dào mạnh khỏe hạnh phúc an lạc tánh nghe và tánh thấy
Con Thành tâm đê đầu đảnh lễ, Nguyện cầu Thầy trụ thế dài lâu. Đem Chánh pháp rải khắp năm châu, Cho sanh chúng trọn cơn mưa pháp. Nam Mô A Di Đà Phật.
Nam Mô A Di Đà Phật, Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật, Nam Mô Đương Lai Di Lặc Tôn Phật, Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát,,, Chúc Sư Ông luôn đồi dào sức khỏe,,, Cám ơn Anh kênh "Sắc màu sự sống " nhiều ạ ,,,
Chào bạn 🙏🙏🙏😘 Hạnh phúc thay cho ai đó có được nhân duyên lành nghe lời truyền dạy của Sư Ông Cảm ơn bạn rất rất nhiều chia sẻ VIDEO này đến mọi người 🙏🙏🙏 "BIẾT "
những lời phân tích của Thầy đi vào tận ngõ ngách rất nhỏ của bản thể tâm thức, trí huệ của Thầy thật cao siêu, nhưng còn rất bé nhỏ so với đức Phật, thử hỏi trí tuệ đức Phật làm sao ta hiểu nổi😭😭😭
Nhờ a hỏi Sư Ông giúp e điều này: rằng tánh nghe tánh thấy, có phải là mình nghe, mình thấy được tiến trình của ngủ uẩn phải ko ạ? Cảm ơn a đã chia sẽ những lời Pháp quý của Sư Ông ạ! Namo Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Nhớ bạn hỏi thầy dùm mình cai biet là chứng minh biet như thế nào cho đúng chán ly cảm ơn bạn bạn đưa lên mạng cho mình và tat ca mới người cung nghe cũng hiểu
Trong cái thấy chỉ tánh thấy , trong cái nghe chỉ tánh ( tánh Phật )How to meditate l - what is meditation . Thiền là 1 trạng thái giống như sự nghĩ ngơi hay thoát khỏi thực tại xung quanh chúng ta , thiền không có nghĩa là 1 kinh nghiệm phi thường hay đặc biệt về 1 trạng thái khác của thực tại, có thể tạo ra những trạng thái huyền bí hay vượt qua khả năng nhận thức thông thường ; Ý nghĩa của từ thiền định , uống thuốc dùng để chữa trị bịnh tật về thân , thiền đơn giản có nghĩa là thứ mà dùng để ảnh hưởng tạo ra 1 thay đổi trên thân,1 trạng thái an bình hay tĩnh lặng ,tạm thời mất quân bình bởi những lo âu và căng thẳng thực sự tạo ra một thay đổi và đem tâm trí về lại trạng thái tự nhiên của nó , trạng thái an bình và hạnh phúc ; Thiền không đơn giản chỉ là 1 cách để cảm thấy vui vẻ trong 1 thời Gian ngắn , nó là cái có thể mang lại ảnh hưởng làm thay đổi hạnh phúc thật sự, vì vậy , câu hỏi kế tiếp là làm sao chúng ta có thể tạo ra sự thay đổi hay điều trị, chữa lành các trạng thái sân hận, tham lam, mê đắm, mù quán , ngạo mạng, tự phụ, lo lắng, căng thẳng, sợ hãi, làm sao chúng ta có thể chữa lành được chúng : và việc thực tập sẽ giải thích, đó là điều chúng ta gọi là 1 ý nghĩa rõ ràng, chúng ta sẽ tạo ra 1 nhận thức rõ ràng về các kinh nghiệm, khi nó sảy ra hiện tại trong mỗi giây mỗi phút; sự bình thường vào thực tại xung quanh chúng ta, khi chúng ta tiếp xúc với chúng,cho mỗi kinh nghiệm, nó sẽ giúp tâm trí chúng ta tập trung và có được kinh nghiệm rõ ràng về hiện tượng khi nó sảy ra, để biết 1 cách rõ hơn, để thấy sự vật như nó vẫn là và để không bị mê đắm, dính mắc, hay buồn phiền khó chịu với kinh nghiệm đó ; để đơn giản biết về nó và kinh nghiệm nó như nó vẫn là: vì vậy; chẳng hạn khi chúng ta cảm nhận 1 cái gì đó trong thân hay chúng ta cử động thân thể, hay suy nghĩ điều gì trong tâm trí và những việc tương tự, chúng ta sẽ tạo ra 1 ý nghĩ rõ ràng về việc đó , chánh niệm tỉnh giác, như lý tát ý, thực tại hiện tiền (đang nghĩ ) và lập lại (₫ang nghĩ , đang nghĩ , đang nghĩ....) Nếu chúng ta đang giận dữ, chánh niệm tỉnh giác, như lý tát ý, thực tại hiện tiền, sẽ nói với chính bản thân mình (giận dữ, giận dữ, giận dữ) Nếu chúng ta cảm thấy đang đau : chánh niệm tỉnh giác, như lý tác ý, thực tại hiện tiền , sẽ nói với bản thân mình: (₫ang đau , đang đau, đang đau...) Chúng ta sẽ chọn ra 1 từ để mô tả kinh nghiệm đó 1 cách chính xát , nhờ đó cố định tâm ý vào kinh nghiệm mọi thứ như nó vẫn là : không trở nên,lo lắng, tức giận, buồn phiền; hay dính mắc vào kinh nghiệm, để làm được việc nầy 1 cách thuần thục, chúng ta chia kinh nghiệm thành 4 phần, bất kỳ kinh nghiệm nào, ở mức độ căn bản, chúng cũng sẽ thuộc về một trong bốn phần nầy được gọi là: Thứ nhất: là thân thể cử động hay vị trí của thân thể; thứ hai là cảm xúc, những cảm giác tồn tại trong thân và trong tâm và khi ta cảm thấy đau, hạnh phúc hay bình tĩnh : Thứ ba là tâm ; đây là các ý nghĩ xuất hiện trong tâm trí óc của ta, nghĩ về quá khứ về tương lai, ý nghĩ tốt hay ý nghĩ xấu hay bất kỳ loại ý nghĩ nào ta có và thứ tư là , các trạng thái tinh thần hay tâm trạng, có thể là trạng thái thuộc về tình cảm hoặc là trạng thái về sự rõ ràng , trạng thái chìm đắm , trạng thái lo lắng hoặc trạng thái nghi ngờ và vân.... vân... Bốn thứ nầy thân và các cảm thọ, các ý nghĩ và các trạng thái tâm là bốn nền tảng của việc thực tập thiền định: Đây là cái mà chúng ta sẽ sử dụng để tạo ra 1 ý nghĩ rõ ràng trong giây phút hiện tại; vì vậy, chẳng hạn trong mọi lúc,khi chúng ta cử động thân thể ,thí dụ : chúng ta đang giơ tay lên; khi chúng ta đưa tay ,trong lúc chúng ta đang thực tập thiền, chúng ta có thể nói với mình :(giơ lên, giơ lên, giơ lên ...) Khi chúng ta đang ngồi; chúng ta có thể nói với mình (đang ngồi, đang ngồi , đang ngồi...)Hay ở bất kỳ vị trí nào của thân, chúng ta đơn giản là nhận thức về vị trí của thân thể . Nó là 1 phần của thực tại mà chúng ta có thể sử dụng để tạo ra 1 ý nghĩ rõ ràng: Thứ hai ; là các cảm thọ còn tồn tại trên thân và tâm ; khi chúng ta cảm thấy đau trên thân, chúng ta nói với chính mình (₫ang đau...) chúng ta có thể lập lại và lập lại với chính mình là:(₫ang đau .... đang đau....)Thay vì cho phép sự giận dữ hay buồn phiền phát khởi; bởi vì cơn đau, chúng ta đơn giản nhắc nhở với chính mình rằng, nó đơn giản chỉ là một cảm giác phát Sinh trên thân; Khi chúng ta cảm thấy hạnh phúc; chúng ta cũng nói như thế :(hạnh phúc, hạnh phúc, hạnh phúc.....) Lưu ý, không xua đuổi nó, nhưng cũng không bám chấp vào nó; khiến cho nó trở nên quan trọng hơn thực tế và nhờ đó , không tạo ra một trạng thái nghiện ngập , một trạng thái chấp giữ , một trạng thái muốn có : Khi chúng ta cảm thấy bình tĩnh, chúng ta cũng nói với chính mình :(bình tĩnh , bình tĩnh , bình tĩnh..) Phần thứ ba: là khi chúng ta đang nghĩ về quá khứ, các ý nghĩ tốt về quá khứ hay các ý nghĩ xấu từ quá khứ; chúng ta có thể nói với chính mình :(₫ang nghĩ , đang nghĩ , đang nghĩ...)Thay vì để cho chúng trở thành cái gì đó tốt hay cái gì đó xấu; những cái đó có thể tạo ra sự chống đối, chúng ta đơn giản biết rằng chúng (₫ang suy nghĩ , đang suy nghĩ...) Chúng là các ý nghĩ được phát khởi, khi nghĩ về quá khứ, khi nghĩ về tương lai hoặc bất cứ điều gì ? Chúng ta có thể đơn giản nhận thức sự thật rằng, chúng ta đang nghĩ thay vì thích hay không thích; trở nên dính mắc vào các ý nghĩ,cho phép sự sợ hãi, lo lắng hay căng thẳng phát sinh ; và các trạng thái cảm xúc hay các trạng thái tâm, như khi chúng ta cảm thấy giận dử , vì vậy một khi giận dữ phát sinh thay vì để nó hình thành và bùng nổ trở nên cực độ ,hay trở thành một hành động tấn công, trở thành một lời la hét, chửi bới, chỉ trích của chúng ta.Chúng ta đơn giản biết rằng chúng ta đang giận và chấm dứt nó ở đó và không cho phép nó đi xa hơn nữa.Khi chúng ta cảm thấy mình tham ,khi ta muốn một điều gì đó dữ đội, thay vì lấy nó hay tìm cách lừa gạt ai đó để ta có thể giành cái tốt hơn về mình trộm cắp, gạt gẫm hay gây khó cho một ai đó ! Để ta có thể được cái mà ta muốn . Ta thấy rằng khi ta muốn một cái gì đó? Đơn giản ta nhận biết nó như chính nó và vì vậy ta không cần thiết phải làm điều xấu đó, để đạt được cái ta muốn ! Ta nói với chính mình :(₫ang muốn , đang muốn , đang muốn....)Khi ta cảm thấy lười biến, ta không muốn làm việc gì mà ta biết là ta nên làm,ta cũng sẽ nói với chính mình,(lười biến, lười biến, lười biến..)Khi ta phân tâm hay lo lắng căng thẳng ta có thể nói với chính mình :(phân tâm) (lo lắng ) hay(căng thẳng....)Khi chúng ta cảm thấy nghi ngờ, chúng ta không biết liệu mình có thể làm hay chúng ta nên làm gì? chúng ta không chắc về việc phải làm hay chúng ta bối rối, chúng ta có thể nói với chính mình (nghi ngờ..nghi ngờ......)hay (bối rối, bối rối...) Vì vậy đây là căn bản của việc thực tập thiền, cách thực tập như thế nào
Thầy đang giảng cho bạn biết được cái tâm của bạn đang ở đâu. Đó là tánh nghe và tánh thấy của bạn (giảng giải trong kinh Lăng Nghiêm). Còn nếu nói về Thiền trong thì bạn nên học cách thiền trong 25 viên thông hay phương tiện trong kinh Lăng Nghiêm. Đức Phật dạy bạn nên lựa chọn một trong 25 viên thông (lục căn + lục trần + lục thức + thất đại = 25), chớ không phải tu thân rồi nhảy qua tu hơi thở, rồi nhảy qua tu ý thức. Chạy qua chạy lại đó là tu với cái tâm điên đảo. Nếu học thiền thì nên học thuộc lòng 2 câu thơ trong kinh Lăng Nghiêm: Vọng tưởng không sanh là THIỀN, Ngồi thấy bổn tánh là ĐỊNH Ghi chú: Bổn tánh là tánh nghe, tánh thấy, tánh biết của bạn. Thiền sanh Định, Định sanh Tuệ. Bây giờ bạn hiểu tại sao người nào học thiền theo kinh Lăng Nghiêm thì sẽ có trí tuệ xuất thế gian.
@@hatgionganhuong6786 đúng rồi bạn, nói đúng hơn là kiểu giống giống CÂU THOẠI ĐẦU của các Thầy hay làm dị đó bạn, Mục đích chung quy cũng để làm cho cái đầu của mình quên đi cái biết thôi.
dạ con cám ơn quý thầy sư ông
Nam mô a Di da phat Nam mô a Di da phat Nam mô a Di da phat chúc quý thầy cô và anh chị em sức khỏe dồi dào mạnh khỏe hạnh phúc an lạc
tánh nghe và tánh thấy
Con Thành tâm đê đầu đảnh lễ,
Nguyện cầu Thầy trụ thế dài lâu.
Đem Chánh pháp rải khắp năm châu,
Cho sanh chúng trọn cơn mưa pháp.
Nam Mô A Di Đà Phật.
Nam Mô A Di Đà Phật
Con xin đảnh lễ sư ông
Nam Mô A Di Đà Phật,
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật,
Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật,
Nam Mô Đương Lai Di Lặc Tôn Phật,
Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát,,,
Chúc Sư Ông luôn đồi dào sức khỏe,,,
Cám ơn Anh kênh "Sắc màu sự sống " nhiều ạ ,,,
A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật.
A Di Đà Phật. Khoảnh khắc thiên thần.
Chào bạn 🙏🙏🙏😘
Hạnh phúc thay cho ai đó có được nhân duyên lành nghe lời truyền dạy của Sư Ông
Cảm ơn bạn rất rất nhiều chia sẻ VIDEO này đến mọi người 🙏🙏🙏
"BIẾT "
Con Tri ân lời giảng thâm sâu của Thầy.
Nam mô Adidaphat.
A di da Phat🙏🙏🙏 rat cam on Bạn da Dua videoclip nay, that Huu ich Cho ai co duyen Trọng Kiep nay!
Cám ơn bạn đã chuyển đến tụi mình bài pháp tuyệt vời của Thầy .
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤Chua ở đâu đơn giản giản dị rất tuyệt vời và rất đẹp
chùa ở đâu vậy các Anh chị em ơi
ở núi Dinh - bà rịa vũng tàu bạn à
Con xin tri ân lời dạy của thầy 🙏🙏🙏
Xin cảm ơn người đăng bài !
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Con kính chào Sư Ông🙏🙏🙏
A Di Đà Phật . con cám ơn thầy nhiều lắm
Cảm ơn Sư Ông bài pháp thật tuyệt vời .
những lời phân tích của Thầy đi vào tận ngõ ngách rất nhỏ của bản thể tâm thức, trí huệ của Thầy thật cao siêu, nhưng còn rất bé nhỏ so với đức Phật, thử hỏi trí tuệ đức Phật làm sao ta hiểu nổi😭😭😭
Sư phụ nẩy có tu TỔ SƯ THIỀN chính tông luôn .
Xin hỏi thăm vị nào biết hoà thượng ở đâu ạ? Và có số điện thoại cho xin để liên hệ đến kính thăm Hoà thượng ạ
Cảm ơn bạn đã đưa bài pháp này lên mạng cho mình và mọi người được nghe
Lanh thay ,,! Gap duoc bac chan tu ,,! Nam mo ADIDA PHAT ,,,@
Nam mo a di da Phat 🙏🙏🙏 con Sinh ra Tren doi nay, rat co DUYEN gap Phat 🙏🙏🙏
Nam mô a di đà Phật 🙏🙏🙏
Cảm ơn ban cho mình nghe đươc
🌷 Nam Mô A Di Đà Phật 🌷
cảm ơn ạ
Ai biết mình đang nghe,ai biết mình đang thấy?đây là câu trả lời chính xác nhất dành cho Bạn,đáp án là ở Bạn.Xin được tán thán Thầy.
Nam mo a di da Phat 🙏🙏🙏
cho em hỏi địa chỉ của sư ông được không ạ! nam mô a di đà phật
sacmaususong.com/2019/07/11/duong-toi-bach-van/ đây bạn
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🙏 🙏 🙏
Nhân nghi quả ngộ rõ ràng
Nhờ a hỏi Sư Ông giúp e điều này: rằng tánh nghe tánh thấy, có phải là mình nghe, mình thấy được tiến trình của ngủ uẩn phải ko ạ? Cảm ơn a đã chia sẽ những lời Pháp quý của Sư Ông ạ!
Namo Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Nếu có dịp mình sẽ hỏi giúp bạn :)
@@alacago Cảm ơn a, e đã gặp được Sư Ông rồi.
Chúc a luôn được an lạc trong cuộc sống ạ!
Cảm ơn bạn, chúc bạn an yên
TUAN PHUNG
Sư Ông trả lời cho con thế nào? Xin chia sẽ được không?
@@vanngocthai3069 giải thích = chữ viết để hiểu thì khá dài dòng ạ!
Nhớ bạn hỏi thầy dùm mình cai biet là chứng minh biet như thế nào cho đúng chán ly cảm ơn bạn bạn đưa lên mạng cho mình và tat ca mới người cung nghe cũng hiểu
Mình note câu hỏi nếu có dịp hình sẽ hỏi cho bạn :)
Cái biết. Adidaphat
Lọc âm thanh để nghe cho rõ,nghe tạp âm quá,tiếng Thầy không rỏ
🙏🙏🙏
A oi cho e duong len su ong dj a.con xe thj sao a oi
sacmaususong.com/2019/07/11/duong-toi-bach-van/ đây bạn, xe lớn đậu gần cổng gác, xe máy mình để dưới chân núi khóa cổ lại thôi :)
Sư ông bạch vân ở đâu vậy mọi người.cho mình xin địa chỉ với
Thôn phước thành xã Tân hoà thị trấn phú mỹ huyện Tân Thành cũ gần chùa Kim Liên núi dinh bà rịa vũng tàu
Add ơi, cho mình hỏi, có thể cho mình xin số đt của thầy không ạ. Rất cảm ơn !!!
Tìm số được chưa bạn.?
@@thienoknguyenthienprookmen774 Dạ chưa .
Cám ơn bạn đã làm clip về thầy. Kính mong bạn làm nhiều clip về thầy hơn nữa ạ. Bạn lưu ý âm thanh lớn tí nhé
Có ai biết sơ đồ đi vào chỗ thầy không ah,cho mình xin nhé
sacmaususong.com/2019/07/11/duong-toi-bach-van/ đây bạn
Cảm ơn bạn nhed
@@alacago cho mình hỏi sư ông bạch vân hiện đang ở đâu không bạn.cho mình xin địa chỉ
@@xuanle5408 biết chổ chưa bạn?
Tụi mình là ai
Trong cái thấy chỉ tánh thấy , trong cái nghe chỉ tánh ( tánh Phật )How to meditate l - what is meditation .
Thiền là 1 trạng thái giống như sự nghĩ ngơi hay thoát khỏi thực tại xung quanh chúng ta , thiền không có nghĩa là 1 kinh nghiệm phi thường hay đặc biệt về 1 trạng thái khác của thực tại, có thể tạo ra những trạng thái huyền bí hay vượt qua khả năng nhận thức thông thường ; Ý nghĩa của từ thiền định , uống thuốc dùng để chữa trị bịnh tật về thân , thiền đơn giản có nghĩa là thứ mà dùng để ảnh hưởng tạo ra 1 thay đổi trên thân,1 trạng thái an bình hay tĩnh lặng ,tạm thời mất quân bình bởi những lo âu và căng thẳng thực sự tạo ra một thay đổi và đem tâm trí về lại trạng thái tự nhiên của nó , trạng thái an bình và hạnh phúc ; Thiền không đơn giản chỉ là 1 cách để cảm thấy vui vẻ trong 1 thời Gian ngắn , nó là cái có thể mang lại ảnh hưởng làm thay đổi hạnh phúc thật sự, vì vậy , câu hỏi kế tiếp là làm sao chúng ta có thể tạo ra sự thay đổi hay điều trị, chữa lành các trạng thái sân hận, tham lam, mê đắm, mù quán , ngạo mạng, tự phụ, lo lắng, căng thẳng, sợ hãi, làm sao chúng ta có thể chữa lành được chúng : và việc thực tập sẽ giải thích, đó là điều chúng ta gọi là 1 ý nghĩa rõ ràng, chúng ta sẽ tạo ra 1 nhận thức rõ ràng về các kinh nghiệm, khi nó sảy ra hiện tại trong mỗi giây mỗi phút; sự bình thường vào thực tại xung quanh chúng ta, khi chúng ta tiếp xúc với chúng,cho mỗi kinh nghiệm, nó sẽ giúp tâm trí chúng ta tập trung và có được kinh nghiệm rõ ràng về hiện tượng khi nó sảy ra, để biết 1 cách rõ hơn, để thấy sự vật như nó vẫn là và để không bị mê đắm, dính mắc, hay buồn phiền khó chịu với kinh nghiệm đó ; để đơn giản biết về nó và kinh nghiệm nó như nó vẫn là: vì vậy; chẳng hạn khi chúng ta cảm nhận 1 cái gì đó trong thân hay chúng ta cử động thân thể, hay suy nghĩ điều gì trong tâm trí và những việc tương tự, chúng ta sẽ tạo ra 1 ý nghĩ rõ ràng về việc đó , chánh niệm tỉnh giác, như lý tát ý, thực tại hiện tiền (đang nghĩ ) và lập lại (₫ang nghĩ , đang nghĩ , đang nghĩ....) Nếu chúng ta đang giận dữ, chánh niệm tỉnh giác, như lý tát ý, thực tại hiện tiền, sẽ nói với chính bản thân mình (giận dữ, giận dữ, giận dữ) Nếu chúng ta cảm thấy đang đau : chánh niệm tỉnh giác, như lý tác ý, thực tại hiện tiền , sẽ nói với bản thân mình: (₫ang đau , đang đau, đang đau...) Chúng ta sẽ chọn ra 1 từ để mô tả kinh nghiệm đó 1 cách chính xát , nhờ đó cố định tâm ý vào kinh nghiệm mọi thứ như nó vẫn là : không trở nên,lo lắng, tức giận, buồn phiền; hay dính mắc vào kinh nghiệm, để làm được việc nầy 1 cách thuần thục, chúng ta chia kinh nghiệm thành 4 phần, bất kỳ kinh nghiệm nào, ở mức độ căn bản, chúng cũng sẽ thuộc về một trong bốn phần nầy được gọi là:
Thứ nhất: là thân thể cử động hay vị trí của thân thể; thứ hai là cảm xúc, những cảm giác tồn tại trong thân và trong tâm và khi ta cảm thấy đau, hạnh phúc hay bình tĩnh : Thứ ba là tâm ; đây là các ý nghĩ xuất hiện trong tâm trí óc của ta, nghĩ về quá khứ về tương lai, ý nghĩ tốt hay ý nghĩ xấu hay bất kỳ loại ý nghĩ nào ta có và thứ tư là , các trạng thái tinh thần hay tâm trạng, có thể là trạng thái thuộc về tình cảm hoặc là trạng thái về sự rõ ràng , trạng thái chìm đắm , trạng thái lo lắng hoặc trạng thái nghi ngờ và vân.... vân... Bốn thứ nầy thân và các cảm thọ, các ý nghĩ và các trạng thái tâm là bốn nền tảng của việc thực tập thiền định: Đây là cái mà chúng ta sẽ sử dụng để tạo ra 1 ý nghĩ rõ ràng trong giây phút hiện tại; vì vậy, chẳng hạn trong mọi lúc,khi chúng ta cử động thân thể ,thí dụ : chúng ta đang giơ tay lên; khi chúng ta đưa tay ,trong lúc chúng ta đang thực tập thiền, chúng ta có thể nói với mình :(giơ lên, giơ lên, giơ lên ...) Khi chúng ta đang ngồi; chúng ta có thể nói với mình (đang ngồi, đang ngồi , đang ngồi...)Hay ở bất kỳ vị trí nào của thân, chúng ta đơn giản là nhận thức về vị trí của thân thể . Nó là 1 phần của thực tại mà chúng ta có thể sử dụng để tạo ra 1 ý nghĩ rõ ràng: Thứ hai ; là các cảm thọ còn tồn tại trên thân và tâm ; khi chúng ta cảm thấy đau trên thân, chúng ta nói với chính mình (₫ang đau...) chúng ta có thể lập lại và lập lại với chính mình là:(₫ang đau .... đang đau....)Thay vì cho phép sự giận dữ hay buồn phiền phát khởi; bởi vì cơn đau, chúng ta đơn giản nhắc nhở với chính mình rằng, nó đơn giản chỉ là một cảm giác phát Sinh trên thân; Khi chúng ta cảm thấy hạnh phúc; chúng ta cũng nói như thế :(hạnh phúc, hạnh phúc, hạnh phúc.....) Lưu ý, không xua đuổi nó, nhưng cũng không bám chấp vào nó; khiến cho nó trở nên quan trọng hơn thực tế và nhờ đó , không tạo ra một trạng thái nghiện ngập , một trạng thái chấp giữ , một trạng thái muốn có : Khi chúng ta cảm thấy bình tĩnh, chúng ta cũng nói với chính mình :(bình tĩnh , bình tĩnh , bình tĩnh..)
Phần thứ ba: là khi chúng ta đang nghĩ về quá khứ, các ý nghĩ tốt về quá khứ hay các ý nghĩ xấu từ quá khứ; chúng ta có thể nói với chính mình :(₫ang nghĩ , đang nghĩ , đang nghĩ...)Thay vì để cho chúng trở thành cái gì đó tốt hay cái gì đó xấu; những cái đó có thể tạo ra sự chống đối, chúng ta đơn giản biết rằng chúng (₫ang suy nghĩ , đang suy nghĩ...) Chúng là các ý nghĩ được phát khởi, khi nghĩ về quá khứ, khi nghĩ về tương lai hoặc bất cứ điều gì ? Chúng ta có thể đơn giản nhận thức sự thật rằng, chúng ta đang nghĩ thay vì thích hay không thích; trở nên dính mắc vào các ý nghĩ,cho phép sự sợ hãi, lo lắng hay căng thẳng phát sinh ; và các trạng thái cảm xúc hay các trạng thái tâm, như khi chúng ta cảm thấy giận dử , vì vậy một khi giận dữ phát sinh thay vì để nó hình thành và bùng nổ trở nên cực độ ,hay trở thành một hành động tấn công, trở thành một lời la hét, chửi bới, chỉ trích của chúng ta.Chúng ta đơn giản biết rằng chúng ta đang giận và chấm dứt nó ở đó và không cho phép nó đi xa hơn nữa.Khi chúng ta cảm thấy mình tham ,khi ta muốn một điều gì đó dữ đội, thay vì lấy nó hay tìm cách lừa gạt ai đó để ta có thể giành cái tốt hơn về mình trộm cắp, gạt gẫm hay gây khó cho một ai đó ! Để ta có thể được cái mà ta muốn . Ta thấy rằng khi ta muốn một cái gì đó? Đơn giản ta nhận biết nó như chính nó và vì vậy ta không cần thiết phải làm điều xấu đó, để đạt được cái ta muốn ! Ta nói với chính mình :(₫ang muốn , đang muốn , đang muốn....)Khi ta cảm thấy lười biến, ta không muốn làm việc gì mà ta biết là ta nên làm,ta cũng sẽ nói với chính mình,(lười biến, lười biến, lười biến..)Khi ta phân tâm hay lo lắng căng thẳng ta có thể nói với chính mình :(phân tâm) (lo lắng ) hay(căng thẳng....)Khi chúng ta cảm thấy nghi ngờ, chúng ta không biết liệu mình có thể làm hay chúng ta nên làm gì? chúng ta không chắc về việc phải làm hay chúng ta bối rối, chúng ta có thể nói với chính mình (nghi ngờ..nghi ngờ......)hay (bối rối, bối rối...) Vì vậy đây là căn bản của việc thực tập thiền, cách thực tập như thế nào
Sadhu sadhu nói hay quá chúc mừng bạn đã thấy ra đc
Dạ thưa bác con chưa ly dục được ạh .đây là bài tập giúp con chánh niệm tĩnh giác , như lý tác ý để ly dục và ly ác pháp .
Mình cũng đang trên con đường thực hành mà khó quá
Rồi sẻ có một ngày bạn nực cười khi đọc lại những dòng chữ này
Trong mộng lao xao bày đủ thứ
Tỉnh ra mới biết chỉ là mộng
Thầy đang giảng cho bạn biết được cái tâm của bạn đang ở đâu. Đó là tánh nghe và tánh thấy của bạn (giảng giải trong kinh Lăng Nghiêm). Còn nếu nói về Thiền trong thì bạn nên học cách thiền trong 25 viên thông hay phương tiện trong kinh Lăng Nghiêm. Đức Phật dạy bạn nên lựa chọn một trong 25 viên thông (lục căn + lục trần + lục thức + thất đại = 25), chớ không phải tu thân rồi nhảy qua tu hơi thở, rồi nhảy qua tu ý thức. Chạy qua chạy lại đó là tu với cái tâm điên đảo. Nếu học thiền thì nên học thuộc lòng 2 câu thơ trong kinh Lăng Nghiêm:
Vọng tưởng không sanh là THIỀN,
Ngồi thấy bổn tánh là ĐỊNH
Ghi chú: Bổn tánh là tánh nghe, tánh thấy, tánh biết của bạn. Thiền sanh Định, Định sanh Tuệ. Bây giờ bạn hiểu tại sao người nào học thiền theo kinh Lăng Nghiêm thì sẽ có trí tuệ xuất thế gian.
🙏🏼🙏🏼🙏🏼😇😇😇😇❤️❤️❤️❤️🙏🏼🙏🏼🙏🏼👍👍👍
Chúng con cung kính đảnh Lễ thầy cho con xin Địa chỉ chùa thay Hoặc số ĐT Xin cảm ơn
sacmaususong.com/2019/07/11/duong-toi-bach-van/, vào đây xem nhen
Co gang khac phuc am thanh nha
Cái mà Thầy muốn nói là :
Không so sánh
Không gọi tên
Không kết luận
Không hi vọng
Chỉ có 1 cái : NGHI
Nghi Tình !
@@hatgionganhuong6786 đúng rồi bạn, nói đúng hơn là kiểu giống giống CÂU THOẠI ĐẦU của các Thầy hay làm dị đó bạn,
Mục đích chung quy cũng để làm cho cái đầu của mình quên đi cái biết thôi.
Nam mô a Di Đà Phật 🙏🙏🙏