Về quân sự, Quang Trung là thiên tài, trong lịch sử chắc chỉ có Trần Hưng Đạo mới sánh với ông được. Nhưng ngay cả THĐ cũng chỉ là tướng, ko phải vua. Để làm vua và tạo ra một triều đại thì còn cần thêm điều kiện về chính trị. Nhưng về chính trị, Quang Trung có nhiều hạn chế dẫn tới chiến thắng cuối cùng của Nguyễn Ánh. Để hiểu rõ lý do thất bại của triều Tây Sơn, mình cần nhìn dưới góc độ thời cuộc lúc đó là thời đại phong kiến chứ ko phải như thời dân chủ bây giờ. Nguyễn Huệ sinh ra là thời vẫn còn vua Lê. Lê Lợi lập ra triều Lê là ông khởi nghĩa đánh đuổi ách đô hộ của nhà Minh chứ không phải lật đổ một triều đại người Việt, nên ông lên ngôi vua sau khi khởi nghĩa kết thúc mà ko gặp phải sự phản kháng nào trong nước. Ở thời Huệ sinh ra, về tính chính danh, đối với nhân dân và trí thức miền Bắc thì vua Lê mới là vua chính thống hơn 300 năm rồi, chúa Trịnh dù nắm quyền hơn 200 năm cũng ko dám phế, chỉ xưng là chúa. Cũng nhờ tính chính danh của vua Lê, mà chúa Trịnh mới dần dần tiêu diệt nhà Mạc (là kẻ cướp ngôi vua). Chúa Nguyễn ở miền Nam cũng chỉ xưng chúa, vẫn xưng thần vua Lê. Đối với nhân dân miền Nam, chúa Nguyễn là người lãnh đạo hơn 200 năm kể từ thời Nguyễn Hoàng. Để lật đổ hoàn toàn tính chính danh 300 năm ở miền Bắc với vua Lê và 200 năm ở miền Nam với chúa Nguyễn, Nguyễn Huệ cần rất nhiều thời gian chứ ko đơn giản chỉ là những chiến thắng quân sự trong thời gian ngắn. Minh chứng cho điều này là lúc đầu Tây Sơn khởi nghĩa là lấy danh nghĩa "diệt quyền thần Trương Phúc Loan để phò chúa Nguyễn". Sau này, khi Tây Sơn tiến quân ra Bắc cũng lấy danh nghĩa "Phò Lê diệt Trịnh". Tây Sơn không thể lấy danh nghĩa là nông dân đứng lên tiêu diệt vua Lê được. Đó tư tưởng cách mạng sau này của thế kỷ 20. Khởi nghĩa Tây Sơn không có tính chính danh ở thời đại phong kiến, mà phải thay đổi khẩu hiệu và tư tưởng nhiều lần theo cục diện chính trị của đất nước. Sau khi tiêu diệt chúa Trịnh, tuy Nguyễn Huệ là người nắm thực quyền nhưng vẫn là tướng, xưng thần với vua Lê. Sau này, Lê Chiêu Thống muốn đòi lại quyền nên mượn quân nhà Thanh, Nguyễn Huệ mới xưng Quang Trung hoàng đế, và đánh bại quân Thanh, vua Lê bỏ chạy. Lúc này, Nguyễn Huệ mới chính thức tự mình làm vua. Ở miền Bắc không còn thế lực đối lập, nên về quân sự thì ổn, nhưng lòng dân vẫn cần nhiều năm để chấp nhận tính chính danh của triều đại mới. Bởi vậy, sau khi vua Quang Trung mất, lòng dân miền Bắc đã không ủng hộ Tây Sơn chống lại quân Nguyễn, đối với trí thức Bắc Hà thì Tây Sơn vẫn là nông dân nổi loạn. Nếu Quang Trung còn sống nhiều năm, truyền ngồi cho con, sau một hai thế hệ thì triều Lê mới bị lãng quên hoàn toàn. Còn ở miền Nam, Nguyễn Ánh có một lợi thế mà Nguyễn Huệ không bao giờ có được, là tính chính danh 200 năm của chúa Nguyễn. Tuy Ánh thua nhiều trận vì tài năng quân sự của Huệ, nhưng Ánh vẫn luôn có dân đi theo, dễ gầy dựng lại lực lượng, các trí thức miền Nam lẫn những tướng có gốc theo chúa Nguyễn đều ủng hộ Ánh. Cái danh con cháu chúa Nguyễn lớn tới mức còn giúp Nguyễn Ánh xóa được nỗi nhục cầu viện quân Xiêm, ông vẫn được nhiều người đi theo gầy dựng quân đội chống Tây Sơn. Đó là lý do sau khi Huệ mất, quân Nguyễn càng ngày càng mạnh mà quân Tây Sơn chỉ duy trì lực lượng chứ ko mở rộng. Ngoài ra, nội bộ quân Tây Sơn bị lục đục sau khi Quang Trung băng hà đột ngột, dẫn tới quân đội càng yếu hơn. Tài năng quân sự của Quang Trung là cột chống trời của triều Tây Sơn, khi không còn tài năng này thì lòng dân dĩ nhiên đứng về tính chính danh của phía quân Nguyễn, là nhà lãnh đạo của miền Nam suốt 200 năm, chống lại quân nổi loạn Tây Sơn mới được 20 năm. Thực tế, các thế lực Xiêm, Thanh đem quân vào Việt Nam đều bại trận, triều Tây Sơn không bại trận dưới ngoại bang, nhưng tính chính danh của thời đại, lòng dân thời phong kiến, mới là cái cốt lõi cho chiến thắng sau cùng của nhà Nguyễn!!! LUẬN BÀN THÊM: 1 - Nếu không có tài năng quân sự của Huệ thì Ánh có thống nhất đất nước không? Chắc là không. Lúc đó cục diện vẫn sẽ là thế giằng co Trịnh - Nguyễn, dễ gì chúa Nguyễn thống nhất được. Có thể nói, Huệ đã dọn sạch mọi thế lực chống đối, và Ánh là người hưởng lợi với tư cách là con cháu chính danh của chúa Nguyễn. 2 - Nếu không có Nguyễn Ánh thì triều Tây Sơn có kéo dài thịnh vượng và chúng ta sẽ ko bị Pháp đô hộ? Chắc cũng là không. Triều Tây Sơn khi vua Quang Trung mất, truyền lại cho con nhỏ, cũng là một triều đại phong kiến mới mà thôi. Ai biết Quang Toản sau nhiều năm sẽ là minh quân hay không, và ai biết con cháu của Quang Toản có điều hành đất nước vượt qua được sức mạnh của phương Tây hay không. Chưa kể, Huệ chưa tiêu diệt hoàn toàn các thế lực của Nhạc và Lữ. Lúc nội bộ Tây Sơn lục đục, Nguyễn Huệ bao vây thành Quy Nhơn của Nguyễn Nhạc, Nhạc thua liền nói chuyện tình nghĩa, Huệ nể tình anh trai không diệt, nên thực tế nội bộ nhà Tây Sơn đã có tình trạng cát cứ, 3 anh em có 3 quân đội riêng. Quang Trung chỉ là vua ở phía Bắc, miền Trung giao cho Nhạc, miền Nam giao cho Lữ. thực chất Huệ là lãnh đạo có uy tín nhất của Tây Sơn với quân đội mạnh nhất nhưng ở miền Nam thì Nhạc và Lữ vẫn có quân đội riêng, thành trì riêng. Con của Nhạc và Lữ sẽ là một thế lực cát cứ và nội chiến có khi còn kéo dài. Trịnh-Nguyễn phân tranh cũng bắt đầu từ anh em mà ra, vợ Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng là chị em ruột, quân đội hai bên ban đầu đều là lính chung của Nguyễn Kim hết. Sau này, thế hệ con là Trịnh Tùng với Nguyễn Phúc Nguyên thực tế cũng là anh em con cô cậu, sau một hai đời là thành ra tranh giành quyền lực. Tất cả các triều đại muốn tồn tại lâu để phải tiêu diệt hoàn toàn thế lực cát cứ, và tập trung quyền lực hoàn toàn về tay vua, đó là bản chất của chế độ phong kiến tập quyền. Để đánh giá về thời đại Pháp thuộc sau này, bàn về lý do Việt Nam thuộc Pháp là câu chuyện 1 thế kỷ sau khi Quang Trung mất, và nằm trong một nội dung khác. Ở đây, lịch sử Việt Nam đã sinh ra thiên tài quân sự Quang Trung - Nguyễn Huệ và ông vua khai sinh triều Nguyễn - Gia Long. Thích 1 trong 2, hay thích cả 2 là lựa chọn của mỗi người. Xét về mặt nào đó, lịch sử mà càng tranh cãi thì càng thú vị.
@@KhanhNguyen-ee1td Cảm ơn bạn, mình nắm rõ giai đoạn lịch sử này vì mình rất thích đọc về nó. Mình sinh ra cùng quê với Quang Trung nên từ nhỏ rất thích đọc về các chiến công của ông. Lúc đó, mình luôn thắc mắc tại sao triều Tây Sơn có thể sụp đổ nhanh thế trong khi tài năng quân sự của Quang Trung thì hơn Lý Công Uẩn (triều Lý) và Lê Lợi (triều Hậu Lê). Lớn lên, khi tìm hiểu thêm về người có thể đánh bại triều Tây Sơn là Nguyễn Ánh, mình cũng rất thích. Nếu Nguyễn Ánh bất tài, mất lòng dân thì đã không thể lập ra triều Nguyễn được. Rõ ràng, Nguyễn Ánh sau thất bại của quân Xiêm, ông đã nhận ra lực lượng bên ngoài là sai lầm và ông lấy lòng dân từ danh tiếng của con cháu chúa Nguyễn và sau đó thắng nhờ lực lượng trong nước. Giai đoạn lịch sử này của Việt Nam nếu biết khai thác khách quan, tách bạch hoàn toàn với chính trị hiện nay, thì sẽ vô cùng hấp dẫn, không thua gì thời Hán Sở tranh hùng của Trung Quốc. Bạn có thể thích Lưu Bang hoặc Hạng Vũ, hoặc cả 2, tuy theo quan điểm nhìn người của bạn, nhưng họ đều là những nhân vật phi thường trong lịch sử, cũng giống như Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh vậy.
@@menallable cái này quá khó, đàng trong hay ngoài người dân ảnh hưởng đến 200 năm văn hoá. Dễ gì họ thay đổi dc 1 triều đại như vậy khi đã bị chia cắt
Với những video về lịch sử và chiến dịch như thế này, nếu nhà Nhện làm thêm được đồ họa mô phỏng diễn tiến quá trình mở rộng/thu hẹp lãnh thổ của các bên,... thì sẽ thật tuyệt vời!
Quan Tây Sơn phần nhiều võ tướng, ít quan văn thành ra về đánh nhau rất khoẻ nhưng quản trị lại rất kém, điều này làm cho việc diệt tận gốc chúa Nguyễn bất thành đồng thời những người ủng hộ nhà Lê cũ cũng ko theo. Mình thấy việc Nguyễn lật được Tây Sơn nó hợp lý. Hơi tiếc cho Tây Sơn nhưng nghĩ cảnh nội chiến tiếp vài chục năm nữa khổ dân thôi
Làm gì mà nội chiến vài chục năm bạn, lúc đấy vua Quang Trung dọn dẹp xong hết cả rồi, chuẩn bị tới lượt Nguyễn Ánh lên thớt thì ông mất thôi, ông còn sống thì kiểu gì thống nhất xong cũng chỉnh đốn lại triều chính, nhà Tây Sơn nhiều thành phần phức tạp, không có ai đủ bản lĩnh như vua Quang Trung để lãnh đạo
Bạn nói Tây Sơn quản trị kém? Tây Sơn thời kỳ nào? Trước hay sau Quang Trung qua đời? Nếu không phải Quang Trung mà là Nguyễn Ánh đột tử thì đừng nói phe Nguyễn Ánh sẽ không tự tan rã nhé, thậm chí không có cửa mà cầm cự được tới chục năm như Tây Sơn đâu. Bạn Nghĩ người ủng hộ nhà Lê ủng hộ Nguyễn Ánh hay sao? Nếu thực thế thì tại sao phải dỡ thành Thăng Long rồi dời đô vào Huế?
@scorpionor9865 Tây Sơn quản trị kém, Tây Sơn thế lực chia rẽ giữa 2 ae, tạo nên vùng đệm nên Quang Trung không đánh được Ánh là 1, thứ 2 là kinh tế Tây Sơn yếu kém, ở Việt Nam ngày xưa tầng lớp thương nhân chủ yếu là người hoa và các thương nhân giáo sĩ Phương Tây, nhưng Tây Sơn họ không tính được họ sẽ trở nên to lớn như vậy, nên nọ cướp ở Hội An, Tàn Sát ở Cù Lao Phố gây nên sự căm ghét của tầng lớp thương nhân, thứ mà chính họ sau này cố hết sức cũng không thay đổi được nhiều, Nguyễn Nhạc trước khi nổi lên chỉ là ông buôn cau =))) làm với người thượng, sao bằng quản trị bằng Nguyễn Ánh được, Nguyễn Ánh xây gia định tạo nên 1 sài gòn bề thế như bây giờ
@@nhatanh755 các chúa có công, nhưng ánh thì hết dang hội an cho Pháp, theo Thanh rồi phò xiêm. Xém nữa là nói tiếng Thái rồi. Công trạng đó chỉ có bọn Cali mới phò thôi :)))
Cá nhân mình thấy lịch sử Việt Nam giai đoạn thời Lê Trung Hưng rất hay nhưng chưa được khai thác đúng mức trong văn hóa đại chúng. 200 năm các thế lực chính trị vừa đấu đá lẫn nhau, vừa đối phó với ngoại bang nhưng điểm được khai thác nhiều nhất chỉ tập trung vào nhà Tây Sơn. Quan điểm truyền thống thường xoay quanh lối mòn bằng việc yêu thích nhà Lê và nhà Tây Sơn (do đây là 2 triều đại đánh đuổi giặc phương Bắc) và vai trò của chúa Trịnh, chúa Nguyễn hay nhà Mạc bị lu mờ rất nhiều. Nếu đọc lịch sử ta cũng thấy các chúa Trịnh cũng có công lớn trong việc giữ ổn định với phương Bắc. Điều này có thể coi là công lớn khi trong lịch sử, mỗi lần đất nước rối ren chia rẽ là Trung Quốc lại đem quân xuống xâm lược. Ngoài ra việc nước ta thời kỳ này bắt đầu tiếp xúc với văn minh phương Tây cũng là các chi tiết rất hay. Vẫn mong rằng có một dự án văn hóa của nhà nước khai thác kỹ hơn lịch sử Việt Nam giai đoạn này và phổ biến đến công chúng.
Đối với tôi: Không ai rực rỡ hơn Nguyễn Huệ ở thế kỉ 18. Nhưng bên cạnh những người cảm mến Nguyễn Huệ cũng có những người dành tình yêu cho nhân vật đầy tranh cãi Nguyễn Ánh. Trong đó có tôi.
có lý do nào cho việc đó không hay đơn giản là đọc được bài lật sử linh tinh trên mạng hoặc thích đi ngược số đông? chứ tôi chưa thấy người yêu thích lịch sử nào bênh Nguyễn Ánh đâu.
Có đầy ra, tại bạn không thấy thôi, tôi là người Bắc nhưng vẫn thích Nguyễn Ánh hơn. Cái lịch sử mà bạn nói chắc là lịch sử được học trên nhà trường ha@@_xuana
Lịch sử có mấy trăm năm, được viết lên bởi người "ngoài", ngôn ngữ là tiếng Việt chứ không phải tiếng "Nam", văn hoá thì ăn cắp từ người khermer lẫn người Hoa 😂😂 ẩm thực thì đậm chất khermer luôn 😂 thế mà cứ làm như độc nhất lắm ấy mà kêu "đồng hoá"
Vua Quang Trung ông vừa là nhà quân sự kiệt xuất vừa là vị vua anh minh giỏi trị nước.Ông còn có tư tưởng tiến bộ cải cách đất nước giao thương với phương Tây , đưa chữ nôm thành quốc ngữ, tiếc là ông mất sớm k thì nc ta đã duy tân như Nhật Bản r
Nói chung bên nào cũng mời ngoại bang, bên Chúa Nguyễn Ánh thì mời quân Xiêm. Còn bên Tây Sơn thì mời Tàu Ô (Hải Tặc Trung Hoa), sau ngày vua Quang Trung mất thì giặc Tàu Ô vẫn phục vụ trong quân đội Tây Sơn đến khi bị đánh bại hoàn toàn. Còn Chúa Nguyễn Ánh thì sau này được vua Xiêm gợi ý tiếp tục trợ giúp lần 2 thì ông hoàn toàn từ chối lời đề nghị này.
Hồ Phi Phúc vào Bình Định theo mình được biết khi chúa Nguyễn bắc tiến và chiếm được 7 tỉnh thành phía nam từ Sông Lam(Nghệ An).Sau này nhà Trịnh phản công và dành lại được,trong quá trình lui binh,1 số dân theo binh lính Chúa Nguyễn vào nam,1 số dân thì bị bắt.Không biết Hồ Phi Phúc nằm trong trường hợp nào.Chứ bảo buôn trầu và vào Bình Định thì nó hơi khẳng định quá.
dẫu biết vô độc bất trượng phu. nhưng lôi dị tộc vào cõi ngàn đời còn oán. đại thương nhân đức đại tổn nhân tâm. 9 đời chúa gánh cháu còng lưng. cũng nên đúc tượng nguyễn ánh như tần cối
@ thứ nhất quân LX hoàn toàn k có, chỉ có 1 lượng kỹ sư, giáo quan sang dạy dùng vũ khí. Chắc ng LX bất tử mới dám đến bắc việt cả quân đoàn để mẽo đội bom từ sau sự kiện vịnh bắc bộ Thứ 2 TQ càng sai. Cố Tổng bí thư Lê Duẩn từ chối 10k xe tải viện trợ vì yêu cầu tài xế là ng trung vậy lý do gì và bố trí quân trung ở đâu. Thứ 3. Ko có lính triều ra trận, chỉ có phi công triều tham gia mùa đông 1972. Vẫn câu hỏi đó, bố trí lính triều ở đâu mời bạn đưa tài liệu và số lượng. Nhìn vào vnch t về miền tây còn có cái giỗ đại hàn to lắm, năm đấy đi cả làng mà. Đến lính mỹ nó còn sợ cái sự tàn ác của lính hàn. 50 vạn lính mẽo từng tham chiến ở VN, bây giờ bên mẽo nó còn ám ảnh đấy
@@hieutrong461 320k quân TQ đóng ở MB 200 phi công Triều Tiên đây là chiến tranh uỷ nhiệm nên sự có mặt của các lực lượng này cũng là điều tất yếu đây cũng là minh chứng cho việc rước ngoại bang vào thực tế bây giờ phải thờ mác lênin thờ mao chủ tịch thờ stalin đó.! Còn nguồn thì tham khảo wiki tôi thấy có vẻ cũng đáng tin đó
@@hieutrong461 320k quân TQ đóng ở MB vs danh nghĩa là dân quân và công binh 200 phi công triều tiên các cố vấn quân sự của LX vs TQ chắc là dân thường cải trang Dựa vào bối cảnh lịch sử thì đó cũng là điều tất yếu thôi cho nên ls là sự thật chứ k có đúng sai đâu chú em ạ Còn ai là nguỵ ai thờ ngoại bang thì nhìn thực tiễn ai đang dùng cái chủ nghĩa ngoại lai treo ảnh mác lê thờ mao chủ tịt thờ xit talin nữa .😊
@@scorpionor9865Nguyễn Huệ đột tử thì vẫn còn Nguyễn Nhạc chứ có phải nhà Tây Sơn mất hết đâu. Nguyễn Nhạc kiến trúc sư trưởng của Tây Sơn, là kẻ kiến tạo lên Tây Sơn đó ạ, không có Nguyễn Nhạc thì chưa chắc nhà Tây Sơn tồn tại. Nguyễn Huệ lớn hơn ông Ánh 9 tuổi đó ạ. Là cả 1 thế hệ đó ạ, 9 tuổi đấu vs 18 tuổi là con nít chưa phát triển đấu vs thanh niên, 15 tuổi đấu vs 24 tuổi là thiếu niên vs người trưởng thành r đó ạ. Sống lâu cx là một lợi thế, việc mà Huệ lớn hơn Ánh 9 tuổi mà k tiêu diệt được Ánh lúc còn bé thì trách ai
@@Kiu87922 Bạn vẫn lạc đề đâu đâu vậy, t trả lời vấn đề Quang Trung không chỉ là người giỏi đánh trận, mà Tây Sơn dưới thười Quang Trung mới là cực thịnh. Nguyễn Nhạc dù có công đầu trong kiến tạo phong trào Tây Sơn thì ông cũng không có ý chí và tài năng như Quang Trung. Có thể nói nếu không nhờ Quang Trung, phong trào Tây Sơn sẽ mãi mang tiếng là giặc cỏ, chỉ là đám võ biền không hơn. Nhìn cái cách mà Tây Sơn phá nát Hội An khi Nguyễn Nhạc làm thủ lĩnh mà xem, hầu như mọi tiếng ác của Tây Sơn đều trong thời điểm Nguyễn Nhạc làm chủ, Quang Trung mới là người thay đổi. Sau khi Quang Trung mất, đâu có ai kế thừa được, Nguyễn Nhạc cũng hết vai trò rồi, làm gì nữa?
Video sao lại gọi quang trung và nguyễn phúc ánh ,đã gọi niên hiệu quang trung thì phải tề danh với niên hiệu gia long chứ lại gọi 1 người dùng niên hiệu ,1 người dùng tên húy . Giống như việc nhiều người gọi hạng vũ - lưu bang , 1 người dùng tên tự - 1 người dùng tên húy thái độ bên trọng , bên khinh rõ ràng không hợp với 1 bài phân tích lịch sử cần sự khách quan
Mình ko nói đến vấn đề ai đúng ai sai , mjk nói tới trang phục , văn hóa . Thời Nguyễnkhá là quê mùa và sến theo đúng nghĩa , kiểu lai giữa trang phục thái lan và trang phục TQ vậy nhưng ở dạng sến súa , ko đẹp .. Kiến trúc cũng sến chông như kiểu ngôi mộ vậy ... Nhìn HQ , Nhật Bản cũng học theo văn hóa TQ , các nhà cổ của nó theo đúng kiểu đẹp chứ ko sến súa như ngôi mộ Triều Nguyễn của VN
Tui chỉ thắc mắc là sao lại gọi khởi nghĩa Tây Sơn lại gọi là khởi nghĩa nông dân? 3 anh em Nguyễn Huệ có phải nông dân đâu? Còn nếu nói phần lớn người khởi nghĩa là nông dân thì ... cuộc khởi nghĩa cách mạng nào chả là khởi nghĩa nông dân.
@@KhaNguyen-xw8dl hỏi chấm, chính quyền Đàng Trong áp thuế cao, nhà Nguyễn áp thuế cao, ruộng đất không nằm nhiều trong tay nông dân,... nông dân mà không có ruộng, chịu sưu thuế cao thì người ta nổi dậy. Người ta khởi nghĩa để đòi lại quyền lợi chính đáng của mình. Đâu phải tầng lớp lãnh đạo phải là nông dân? Học đến nơi đến chốn vào
@@Vpear97 vậy thì câu nói của bạn liên quan gì đến câu khởi nghĩa nông dân? Bạn trả lời không liên quan, khó hiểu, còn nói người khác học cho đến nơi đến chốn? Xin hỏi là bạn có đi học ko vậy?
Số vận tiết trời thôi, dù sao cũng xông pha lửa khói, đánh chém giết chóc, cũng bao nhiêu người chết, mặc dù thành công là đúng, con đường là đúng, hi sinh là cần thiết vì một mục tiêu lớn hơn, nhưng mà it nhiều cũng để lại nghiệp báo. Lịch sử thì đã xảy ra, nếu thì cũng chẳng để làm gì, đáng tiếc là tiếc cho một con người dẫn dắt được dân tộc nhưng lại mất quá sớm.
@@hoanhvuvan9650 Quang Trung ko mất sớm cũng thua mà thôi.Quan Trung có biết quản lý đâu? Quang Trung với Nguyễn Ánh gần gần giống trường hợp của Hạng Vũ với Lưu Bang, Hạng Vũ thắng nhiều rồi cuối cùng cũng thua.
@@KhaNguyen-xw8dl bạn dựa vào đâu mà bảo Quang Trung k biết quản lý, minh chứng rõ nhất Quang Trung mất cái là nhà Tây Sơn toang ngay đấy, Nguyễn Ánh thắng được Tây Sơn chứ chưa 1 lần thắng được Quang Trung ,cái nội bộ Tây Sơn lúc nào cũng phức tạp, bất ổn, vậy mà vẫn đánh đổ chúa Nguyễn, Lê-Trịnh, quân Xiêm ,Thanh, đánh cho Nguyễn Ánh tan nát mấy lần, điển hình cái là chiến dịch đánh quân Thanh, số lính quá nửa là tân binh bắt trên đường tiến ra bắc, k biết quản lý liệu có làm được như thế, làm được như thế chỉ có thiên tài thôi
tay đôi Nguyễn Ánh võ công thua hết cả 3 anh em Tây Sơn ; mạc co 5 tướng mạnh nhất của Nguyễn Ánh cũng thua 5 tướng của Tây Sơn .... Đánh có trọng tài - không đo ván . Vậy mà không gi ết được Ng Ánh thua là đúng đụng độ 30 năm . Chưa kể Tây sơn còn có ngũ phụng thư nữa rất cao thủ và tụi tay sai cưỡ p biển hung tợn nữa chỉ đâu đánh đó
@nauqdesign chak bạn k học sử, vs lại có trí tuệ nông cạn. Trong gia phả đc thờ cúng của các chúa nguyễn đc thờ phụng. ánh cũng k có mặt :))). Mà tôi nói Cali, bạn Cali hay gì sừng cồ lên :)))
@@nauqdesign Tôn trọng di sản của một triều đại khác với việc tôn thờ một cá nhân, đừng đánh đồng. Tự Đức làm mất nước, chả ai ca ngợi được, nhưng chả lẽ vì thế đi phá lăng? Đấy là hành động chối bỏ quá khứ. Việc bảo tồn là nhằm giúp duy trì tính liên tục trong nhận thức lịch sử, văn hóa, người ta giữ lăng Tự Đức không để ca ngợi ông ta.
Việc Nguyễn Ánh nhờ quân Xiêm đưa quân sang nước ta là thật, việc Nguyễn Ánh cầu viện Pháp đánh Tây Sơn cũng là thật. Không cần xét bất kỳ việc gì khác. Chỉ cần từ 2 việc này, Nguyễn Ánh là kẻ phản quốc, không có gì cần bàn cãi.
Về quân sự, Quang Trung là thiên tài, trong lịch sử chắc chỉ có Trần Hưng Đạo mới sánh với ông được. Nhưng ngay cả THĐ cũng chỉ là tướng, ko phải vua. Để làm vua và tạo ra một triều đại thì còn cần thêm điều kiện về chính trị. Nhưng về chính trị, Quang Trung có nhiều hạn chế dẫn tới chiến thắng cuối cùng của Nguyễn Ánh. Để hiểu rõ lý do thất bại của triều Tây Sơn, mình cần nhìn dưới góc độ thời cuộc lúc đó là thời đại phong kiến chứ ko phải như thời dân chủ bây giờ.
Nguyễn Huệ sinh ra là thời vẫn còn vua Lê. Lê Lợi lập ra triều Lê là ông khởi nghĩa đánh đuổi ách đô hộ của nhà Minh chứ không phải lật đổ một triều đại người Việt, nên ông lên ngôi vua sau khi khởi nghĩa kết thúc mà ko gặp phải sự phản kháng nào trong nước. Ở thời Huệ sinh ra, về tính chính danh, đối với nhân dân và trí thức miền Bắc thì vua Lê mới là vua chính thống hơn 300 năm rồi, chúa Trịnh dù nắm quyền hơn 200 năm cũng ko dám phế, chỉ xưng là chúa. Cũng nhờ tính chính danh của vua Lê, mà chúa Trịnh mới dần dần tiêu diệt nhà Mạc (là kẻ cướp ngôi vua). Chúa Nguyễn ở miền Nam cũng chỉ xưng chúa, vẫn xưng thần vua Lê. Đối với nhân dân miền Nam, chúa Nguyễn là người lãnh đạo hơn 200 năm kể từ thời Nguyễn Hoàng.
Để lật đổ hoàn toàn tính chính danh 300 năm ở miền Bắc với vua Lê và 200 năm ở miền Nam với chúa Nguyễn, Nguyễn Huệ cần rất nhiều thời gian chứ ko đơn giản chỉ là những chiến thắng quân sự trong thời gian ngắn.
Minh chứng cho điều này là lúc đầu Tây Sơn khởi nghĩa là lấy danh nghĩa "diệt quyền thần Trương Phúc Loan để phò chúa Nguyễn". Sau này, khi Tây Sơn tiến quân ra Bắc cũng lấy danh nghĩa "Phò Lê diệt Trịnh". Tây Sơn không thể lấy danh nghĩa là nông dân đứng lên tiêu diệt vua Lê được. Đó tư tưởng cách mạng sau này của thế kỷ 20. Khởi nghĩa Tây Sơn không có tính chính danh ở thời đại phong kiến, mà phải thay đổi khẩu hiệu và tư tưởng nhiều lần theo cục diện chính trị của đất nước.
Sau khi tiêu diệt chúa Trịnh, tuy Nguyễn Huệ là người nắm thực quyền nhưng vẫn là tướng, xưng thần với vua Lê. Sau này, Lê Chiêu Thống muốn đòi lại quyền nên mượn quân nhà Thanh, Nguyễn Huệ mới xưng Quang Trung hoàng đế, và đánh bại quân Thanh, vua Lê bỏ chạy. Lúc này, Nguyễn Huệ mới chính thức tự mình làm vua. Ở miền Bắc không còn thế lực đối lập, nên về quân sự thì ổn, nhưng lòng dân vẫn cần nhiều năm để chấp nhận tính chính danh của triều đại mới. Bởi vậy, sau khi vua Quang Trung mất, lòng dân miền Bắc đã không ủng hộ Tây Sơn chống lại quân Nguyễn, đối với trí thức Bắc Hà thì Tây Sơn vẫn là nông dân nổi loạn. Nếu Quang Trung còn sống nhiều năm, truyền ngồi cho con, sau một hai thế hệ thì triều Lê mới bị lãng quên hoàn toàn.
Còn ở miền Nam, Nguyễn Ánh có một lợi thế mà Nguyễn Huệ không bao giờ có được, là tính chính danh 200 năm của chúa Nguyễn. Tuy Ánh thua nhiều trận vì tài năng quân sự của Huệ, nhưng Ánh vẫn luôn có dân đi theo, dễ gầy dựng lại lực lượng, các trí thức miền Nam lẫn những tướng có gốc theo chúa Nguyễn đều ủng hộ Ánh. Cái danh con cháu chúa Nguyễn lớn tới mức còn giúp Nguyễn Ánh xóa được nỗi nhục cầu viện quân Xiêm, ông vẫn được nhiều người đi theo gầy dựng quân đội chống Tây Sơn. Đó là lý do sau khi Huệ mất, quân Nguyễn càng ngày càng mạnh mà quân Tây Sơn chỉ duy trì lực lượng chứ ko mở rộng. Ngoài ra, nội bộ quân Tây Sơn bị lục đục sau khi Quang Trung băng hà đột ngột, dẫn tới quân đội càng yếu hơn. Tài năng quân sự của Quang Trung là cột chống trời của triều Tây Sơn, khi không còn tài năng này thì lòng dân dĩ nhiên đứng về tính chính danh của phía quân Nguyễn, là nhà lãnh đạo của miền Nam suốt 200 năm, chống lại quân nổi loạn Tây Sơn mới được 20 năm.
Thực tế, các thế lực Xiêm, Thanh đem quân vào Việt Nam đều bại trận, triều Tây Sơn không bại trận dưới ngoại bang, nhưng tính chính danh của thời đại, lòng dân thời phong kiến, mới là cái cốt lõi cho chiến thắng sau cùng của nhà Nguyễn!!!
LUẬN BÀN THÊM:
1 - Nếu không có tài năng quân sự của Huệ thì Ánh có thống nhất đất nước không?
Chắc là không. Lúc đó cục diện vẫn sẽ là thế giằng co Trịnh - Nguyễn, dễ gì chúa Nguyễn thống nhất được. Có thể nói, Huệ đã dọn sạch mọi thế lực chống đối, và Ánh là người hưởng lợi với tư cách là con cháu chính danh của chúa Nguyễn.
2 - Nếu không có Nguyễn Ánh thì triều Tây Sơn có kéo dài thịnh vượng và chúng ta sẽ ko bị Pháp đô hộ?
Chắc cũng là không. Triều Tây Sơn khi vua Quang Trung mất, truyền lại cho con nhỏ, cũng là một triều đại phong kiến mới mà thôi. Ai biết Quang Toản sau nhiều năm sẽ là minh quân hay không, và ai biết con cháu của Quang Toản có điều hành đất nước vượt qua được sức mạnh của phương Tây hay không. Chưa kể, Huệ chưa tiêu diệt hoàn toàn các thế lực của Nhạc và Lữ. Lúc nội bộ Tây Sơn lục đục, Nguyễn Huệ bao vây thành Quy Nhơn của Nguyễn Nhạc, Nhạc thua liền nói chuyện tình nghĩa, Huệ nể tình anh trai không diệt, nên thực tế nội bộ nhà Tây Sơn đã có tình trạng cát cứ, 3 anh em có 3 quân đội riêng. Quang Trung chỉ là vua ở phía Bắc, miền Trung giao cho Nhạc, miền Nam giao cho Lữ. thực chất Huệ là lãnh đạo có uy tín nhất của Tây Sơn với quân đội mạnh nhất nhưng ở miền Nam thì Nhạc và Lữ vẫn có quân đội riêng, thành trì riêng. Con của Nhạc và Lữ sẽ là một thế lực cát cứ và nội chiến có khi còn kéo dài. Trịnh-Nguyễn phân tranh cũng bắt đầu từ anh em mà ra, vợ Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng là chị em ruột, quân đội hai bên ban đầu đều là lính chung của Nguyễn Kim hết. Sau này, thế hệ con là Trịnh Tùng với Nguyễn Phúc Nguyên thực tế cũng là anh em con cô cậu, sau một hai đời là thành ra tranh giành quyền lực. Tất cả các triều đại muốn tồn tại lâu để phải tiêu diệt hoàn toàn thế lực cát cứ, và tập trung quyền lực hoàn toàn về tay vua, đó là bản chất của chế độ phong kiến tập quyền.
Để đánh giá về thời đại Pháp thuộc sau này, bàn về lý do Việt Nam thuộc Pháp là câu chuyện 1 thế kỷ sau khi Quang Trung mất, và nằm trong một nội dung khác. Ở đây, lịch sử Việt Nam đã sinh ra thiên tài quân sự Quang Trung - Nguyễn Huệ và ông vua khai sinh triều Nguyễn - Gia Long. Thích 1 trong 2, hay thích cả 2 là lựa chọn của mỗi người. Xét về mặt nào đó, lịch sử mà càng tranh cãi thì càng thú vị.
Thời gian Nguyễn Huệ xưng vua quá ngắn, chưa đủ lâu để thay đổi lòng dân.
Bác phân tích rất khách quan thật nể phục trình độ của bác ❤
@@KhanhNguyen-ee1td Cảm ơn bạn, mình nắm rõ giai đoạn lịch sử này vì mình rất thích đọc về nó. Mình sinh ra cùng quê với Quang Trung nên từ nhỏ rất thích đọc về các chiến công của ông. Lúc đó, mình luôn thắc mắc tại sao triều Tây Sơn có thể sụp đổ nhanh thế trong khi tài năng quân sự của Quang Trung thì hơn Lý Công Uẩn (triều Lý) và Lê Lợi (triều Hậu Lê). Lớn lên, khi tìm hiểu thêm về người có thể đánh bại triều Tây Sơn là Nguyễn Ánh, mình cũng rất thích. Nếu Nguyễn Ánh bất tài, mất lòng dân thì đã không thể lập ra triều Nguyễn được. Rõ ràng, Nguyễn Ánh sau thất bại của quân Xiêm, ông đã nhận ra lực lượng bên ngoài là sai lầm và ông lấy lòng dân từ danh tiếng của con cháu chúa Nguyễn và sau đó thắng nhờ lực lượng trong nước. Giai đoạn lịch sử này của Việt Nam nếu biết khai thác khách quan, tách bạch hoàn toàn với chính trị hiện nay, thì sẽ vô cùng hấp dẫn, không thua gì thời Hán Sở tranh hùng của Trung Quốc. Bạn có thể thích Lưu Bang hoặc Hạng Vũ, hoặc cả 2, tuy theo quan điểm nhìn người của bạn, nhưng họ đều là những nhân vật phi thường trong lịch sử, cũng giống như Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh vậy.
❤❤❤❤❤
@@menallable cái này quá khó, đàng trong hay ngoài người dân ảnh hưởng đến 200 năm văn hoá. Dễ gì họ thay đổi dc 1 triều đại như vậy khi đã bị chia cắt
Với những video về lịch sử và chiến dịch như thế này, nếu nhà Nhện làm thêm được đồ họa mô phỏng diễn tiến quá trình mở rộng/thu hẹp lãnh thổ của các bên,... thì sẽ thật tuyệt vời!
Quan Tây Sơn phần nhiều võ tướng, ít quan văn thành ra về đánh nhau rất khoẻ nhưng quản trị lại rất kém, điều này làm cho việc diệt tận gốc chúa Nguyễn bất thành đồng thời những người ủng hộ nhà Lê cũ cũng ko theo. Mình thấy việc Nguyễn lật được Tây Sơn nó hợp lý. Hơi tiếc cho Tây Sơn nhưng nghĩ cảnh nội chiến tiếp vài chục năm nữa khổ dân thôi
Làm gì mà nội chiến vài chục năm bạn, lúc đấy vua Quang Trung dọn dẹp xong hết cả rồi, chuẩn bị tới lượt Nguyễn Ánh lên thớt thì ông mất thôi, ông còn sống thì kiểu gì thống nhất xong cũng chỉnh đốn lại triều chính, nhà Tây Sơn nhiều thành phần phức tạp, không có ai đủ bản lĩnh như vua Quang Trung để lãnh đạo
@@phuctranminh1754 tính ra được như tư mã ý tam quốc thọ lâu, nên lấy được thiên hạ
@@phuctranminh1754 ông còn sống nhưng thằng anh ông còn sống dai hơn ông, tạo ra 1 cùng đệm giữa phú xuân và gia định, không thống nhất nổi.
Bạn nói Tây Sơn quản trị kém? Tây Sơn thời kỳ nào? Trước hay sau Quang Trung qua đời?
Nếu không phải Quang Trung mà là Nguyễn Ánh đột tử thì đừng nói phe Nguyễn Ánh sẽ không tự tan rã nhé, thậm chí không có cửa mà cầm cự được tới chục năm như Tây Sơn đâu. Bạn Nghĩ người ủng hộ nhà Lê ủng hộ Nguyễn Ánh hay sao? Nếu thực thế thì tại sao phải dỡ thành Thăng Long rồi dời đô vào Huế?
@scorpionor9865 Tây Sơn quản trị kém, Tây Sơn thế lực chia rẽ giữa 2 ae, tạo nên vùng đệm nên Quang Trung không đánh được Ánh là 1, thứ 2 là kinh tế Tây Sơn yếu kém, ở Việt Nam ngày xưa tầng lớp thương nhân chủ yếu là người hoa và các thương nhân giáo sĩ Phương Tây, nhưng Tây Sơn họ không tính được họ sẽ trở nên to lớn như vậy, nên nọ cướp ở Hội An, Tàn Sát ở Cù Lao Phố gây nên sự căm ghét của tầng lớp thương nhân, thứ mà chính họ sau này cố hết sức cũng không thay đổi được nhiều, Nguyễn Nhạc trước khi nổi lên chỉ là ông buôn cau =))) làm với người thượng, sao bằng quản trị bằng Nguyễn Ánh được, Nguyễn Ánh xây gia định tạo nên 1 sài gòn bề thế như bây giờ
Biết ơn vua chúa nhà Nguyễn đã có công mở mang bờ cõi và thống nhất đất nước
@@nhatanh755 các chúa có công, nhưng ánh thì hết dang hội an cho Pháp, theo Thanh rồi phò xiêm. Xém nữa là nói tiếng Thái rồi. Công trạng đó chỉ có bọn Cali mới phò thôi :)))
Chúa Nguyễn mở đất, chứ Nguyễn Ánh ăn rồi bán nước chứ mở được cái gì
Cá nhân mình thấy lịch sử Việt Nam giai đoạn thời Lê Trung Hưng rất hay nhưng chưa được khai thác đúng mức trong văn hóa đại chúng. 200 năm các thế lực chính trị vừa đấu đá lẫn nhau, vừa đối phó với ngoại bang nhưng điểm được khai thác nhiều nhất chỉ tập trung vào nhà Tây Sơn.
Quan điểm truyền thống thường xoay quanh lối mòn bằng việc yêu thích nhà Lê và nhà Tây Sơn (do đây là 2 triều đại đánh đuổi giặc phương Bắc) và vai trò của chúa Trịnh, chúa Nguyễn hay nhà Mạc bị lu mờ rất nhiều. Nếu đọc lịch sử ta cũng thấy các chúa Trịnh cũng có công lớn trong việc giữ ổn định với phương Bắc. Điều này có thể coi là công lớn khi trong lịch sử, mỗi lần đất nước rối ren chia rẽ là Trung Quốc lại đem quân xuống xâm lược. Ngoài ra việc nước ta thời kỳ này bắt đầu tiếp xúc với văn minh phương Tây cũng là các chi tiết rất hay.
Vẫn mong rằng có một dự án văn hóa của nhà nước khai thác kỹ hơn lịch sử Việt Nam giai đoạn này và phổ biến đến công chúng.
Cảm ơn kênh ạ. Kênh kể sử rất là khách quan.
Câu chuyện của Võ Tánh với Trần Quang Diệu rất cảm động
1 thời đại hỗn loạn, ai cx có dã tâm. Thật đáng tiêcz
Thiên hạ , tham vọng quyền lực ===>> chỉ khổ dân đen thôi
làm cái map cho dễ hiểu ad ơi
Vid có thêm hình ảnh thì hay
dù vua QT đánh trận rất giỏi nhưng phải công nhận Nguyễn Ánh hoàng đế mới là người có chân mệnh thiên tử
Cho mình xin tên nhạc nền video
Đối với tôi:
Không ai rực rỡ hơn Nguyễn Huệ ở thế kỉ 18.
Nhưng bên cạnh những người cảm mến Nguyễn Huệ cũng có những người dành tình yêu cho nhân vật đầy tranh cãi Nguyễn Ánh.
Trong đó có tôi.
có lý do nào cho việc đó không hay đơn giản là đọc được bài lật sử linh tinh trên mạng hoặc thích đi ngược số đông? chứ tôi chưa thấy người yêu thích lịch sử nào bênh Nguyễn Ánh đâu.
Có đầy ra, tại bạn không thấy thôi, tôi là người Bắc nhưng vẫn thích Nguyễn Ánh hơn. Cái lịch sử mà bạn nói chắc là lịch sử được học trên nhà trường ha@@_xuana
Theo tôi 2 vị vua Nguyễn Ánh và Nguyễn Huệ đều có tài nhưng tôi vẫn dành sự kính trọng nghiêng về Đại đe Nguyễn Huệ
@@TranHuy-w7b Người bắc không dùng từ ha nhé bạn :)))
@@tunglamnguyen7249 có ai đặt ra quy định đó không bạn. Nói vậy người miền Nam không ai dùng từ " ối giời" ha.
Nguyễn hoàng được vua lê và chúa trịnh cử vô huế để trông coi khu vực phía nam nước Đại Việt mới đúng chứ ad.,
Nhà Nguyễn có xài chữ phúc hả ad haha. Làm clip vẫn ko quên nhiệm vụ đồng hóa
sao thế miên con ?? Nguyễn gốc ở đâu chắc mấy thg mọi như mày cũng biết ha =))0
Lịch sử có mấy trăm năm, được viết lên bởi người "ngoài", ngôn ngữ là tiếng Việt chứ không phải tiếng "Nam", văn hoá thì ăn cắp từ người khermer lẫn người Hoa 😂😂 ẩm thực thì đậm chất khermer luôn 😂 thế mà cứ làm như độc nhất lắm ấy mà kêu "đồng hoá"
Vua Quang Trung ông vừa là nhà quân sự kiệt xuất vừa là vị vua anh minh giỏi trị nước.Ông còn có tư tưởng tiến bộ cải cách đất nước giao thương với phương Tây , đưa chữ nôm thành quốc ngữ, tiếc là ông mất sớm k thì nc ta đã duy tân như Nhật Bản r
Còn sống thì cũng là thuộc địa của Pháp thôi
Còn sống thì cũng no hành với Pháp thôi
Còn sống cũng thành thuộc địa của Pháp thôi nhưng mà có khi Lào cam thành của Việt Nam rồi chứ không chia làm ba nước như này
video có map và trục thời gian thì hay
xem mà quảng cáo nhiều quá
Thời Quang Trung và Nguyễn Ánh sản sinh ra tướng giỏi 2 bên rất nhiều - thời thế tạo anh hủng
Nói chung bên nào cũng mời ngoại bang, bên Chúa Nguyễn Ánh thì mời quân Xiêm. Còn bên Tây Sơn thì mời Tàu Ô (Hải Tặc Trung Hoa), sau ngày vua Quang Trung mất thì giặc Tàu Ô vẫn phục vụ trong quân đội Tây Sơn đến khi bị đánh bại hoàn toàn. Còn Chúa Nguyễn Ánh thì sau này được vua Xiêm gợi ý tiếp tục trợ giúp lần 2 thì ông hoàn toàn từ chối lời đề nghị này.
Quảng cáo lắm thế. 😂
Cõng rắn cắn gà
Bán nước cầu vinh
Tội nhân thiên cổ
bán cho ai ,đc bn tiền
🎉
Hoàng Ngũ Phúc lúc Nam tiến già quá, k thì nhai cả Tây Sơn lẫn Chúa Nguyễn r
Hồ Phi Phúc vào Bình Định theo mình được biết khi chúa Nguyễn bắc tiến và chiếm được 7 tỉnh thành phía nam từ Sông Lam(Nghệ An).Sau này nhà Trịnh phản công và dành lại được,trong quá trình lui binh,1 số dân theo binh lính Chúa Nguyễn vào nam,1 số dân thì bị bắt.Không biết Hồ Phi Phúc nằm trong trường hợp nào.Chứ bảo buôn trầu và vào Bình Định thì nó hơi khẳng định quá.
Không có chữ nghĩa thì khác gì thổ phỉ
Hô
Nghe đây mới thấy Vua Cảnh Thịnh hết sức non nớt, tiểu nhân và hạn hẹp!
dẫu biết vô độc bất trượng phu. nhưng lôi dị tộc vào cõi ngàn đời còn oán. đại thương nhân đức đại tổn nhân tâm. 9 đời chúa gánh cháu còng lưng. cũng nên đúc tượng nguyễn ánh như tần cối
Vậy Bắc Việt đưa quân TQ triều tiên Liên xô vào Vn thì sao hả cu.😊
@ thứ nhất quân LX hoàn toàn k có, chỉ có 1 lượng kỹ sư, giáo quan sang dạy dùng vũ khí. Chắc ng LX bất tử mới dám đến bắc việt cả quân đoàn để mẽo đội bom từ sau sự kiện vịnh bắc bộ
Thứ 2 TQ càng sai. Cố Tổng bí thư Lê Duẩn từ chối 10k xe tải viện trợ vì yêu cầu tài xế là ng trung vậy lý do gì và bố trí quân trung ở đâu.
Thứ 3. Ko có lính triều ra trận, chỉ có phi công triều tham gia mùa đông 1972. Vẫn câu hỏi đó, bố trí lính triều ở đâu mời bạn đưa tài liệu và số lượng.
Nhìn vào vnch t về miền tây còn có cái giỗ đại hàn to lắm, năm đấy đi cả làng mà. Đến lính mỹ nó còn sợ cái sự tàn ác của lính hàn. 50 vạn lính mẽo từng tham chiến ở VN, bây giờ bên mẽo nó còn ám ảnh đấy
@@hieutrong461
320k quân TQ đóng ở MB 200 phi công Triều Tiên đây là chiến tranh uỷ nhiệm nên sự có mặt của các lực lượng này cũng là điều tất yếu đây cũng là minh chứng cho việc rước ngoại bang vào thực tế bây giờ phải thờ mác lênin thờ mao chủ tịch thờ stalin đó.!
Còn nguồn thì tham khảo wiki tôi thấy có vẻ cũng đáng tin đó
Nguyễn Ánh cũng giống như Hunsen thôi
@@hieutrong461
320k quân TQ đóng ở MB vs danh nghĩa là dân quân và công binh
200 phi công triều tiên các cố vấn quân sự của LX vs TQ chắc là dân thường cải trang
Dựa vào bối cảnh lịch sử thì đó cũng là điều tất yếu thôi cho nên ls là sự thật chứ k có đúng sai đâu chú em ạ
Còn ai là nguỵ ai thờ ngoại bang thì nhìn thực tiễn ai đang dùng cái chủ nghĩa ngoại lai treo ảnh mác lê thờ mao chủ tịt thờ xit talin nữa .😊
Tính ra Tây Sơn sau khi đánh quân Thanh thì chuyển qua đấu đá nội bộ tạo cơ hội cho quân Nguyễn.
Nguyễn Huệ chưa đủ khả năng trính trị, chưa có tâm đế vương.
Quang Trung đột tử chả thế. Giờ đổi lại Nguyễn Ánh đột tử thì phe Nguyễn tan sau bao lâu?
Tây Sơn như rắn mất đầu còn cầm cự đến cả chục năm :v
@@scorpionor9865Nguyễn Huệ đột tử thì vẫn còn Nguyễn Nhạc chứ có phải nhà Tây Sơn mất hết đâu. Nguyễn Nhạc kiến trúc sư trưởng của Tây Sơn, là kẻ kiến tạo lên Tây Sơn đó ạ, không có Nguyễn Nhạc thì chưa chắc nhà Tây Sơn tồn tại. Nguyễn Huệ lớn hơn ông Ánh 9 tuổi đó ạ. Là cả 1 thế hệ đó ạ, 9 tuổi đấu vs 18 tuổi là con nít chưa phát triển đấu vs thanh niên, 15 tuổi đấu vs 24 tuổi là thiếu niên vs người trưởng thành r đó ạ. Sống lâu cx là một lợi thế, việc mà Huệ lớn hơn Ánh 9 tuổi mà k tiêu diệt được Ánh lúc còn bé thì trách ai
@@Kiu87922 Bạn vẫn lạc đề đâu đâu vậy, t trả lời vấn đề Quang Trung không chỉ là người giỏi đánh trận, mà Tây Sơn dưới thười Quang Trung mới là cực thịnh. Nguyễn Nhạc dù có công đầu trong kiến tạo phong trào Tây Sơn thì ông cũng không có ý chí và tài năng như Quang Trung. Có thể nói nếu không nhờ Quang Trung, phong trào Tây Sơn sẽ mãi mang tiếng là giặc cỏ, chỉ là đám võ biền không hơn. Nhìn cái cách mà Tây Sơn phá nát Hội An khi Nguyễn Nhạc làm thủ lĩnh mà xem, hầu như mọi tiếng ác của Tây Sơn đều trong thời điểm Nguyễn Nhạc làm chủ, Quang Trung mới là người thay đổi. Sau khi Quang Trung mất, đâu có ai kế thừa được, Nguyễn Nhạc cũng hết vai trò rồi, làm gì nữa?
@@Kiu87922 Lúc Huệ chết thì Nhạc già khú, lú lẫn nằm nhà rồi biết gì nữa
😢
Video sao lại gọi quang trung và nguyễn phúc ánh ,đã gọi niên hiệu quang trung thì phải tề danh với niên hiệu gia long chứ lại gọi 1 người dùng niên hiệu ,1 người dùng tên húy . Giống như việc nhiều người gọi hạng vũ - lưu bang , 1 người dùng tên tự - 1 người dùng tên húy thái độ bên trọng , bên khinh rõ ràng không hợp với 1 bài phân tích lịch sử cần sự khách quan
👌👌
Tống Phước Hiệp ko ốm qua đời thì quân TS chỉ dừng lại là 1 cuộc nổi loạn
Cuối cùng TS thượng dạo, dế chế cuối cùng của Champa có còn được cái móng nào đâu
🥰🥰🥰🥰🥰
Mình ko nói đến vấn đề ai đúng ai sai , mjk nói tới trang phục , văn hóa . Thời Nguyễnkhá là quê mùa và sến theo đúng nghĩa , kiểu lai giữa trang phục thái lan và trang phục TQ vậy nhưng ở dạng sến súa , ko đẹp .. Kiến trúc cũng sến chông như kiểu ngôi mộ vậy ... Nhìn HQ , Nhật Bản cũng học theo văn hóa TQ , các nhà cổ của nó theo đúng kiểu đẹp chứ ko sến súa như ngôi mộ Triều Nguyễn của VN
Tui chỉ thắc mắc là sao lại gọi khởi nghĩa Tây Sơn lại gọi là khởi nghĩa nông dân? 3 anh em Nguyễn Huệ có phải nông dân đâu? Còn nếu nói phần lớn người khởi nghĩa là nông dân thì ... cuộc khởi nghĩa cách mạng nào chả là khởi nghĩa nông dân.
Người tham gia chủ yếu là nông dân, mục đích và quyền lợi của khởi nghĩa là của nông dân
Thì đúng, khởi nghĩa nào ở VN chả là nông dân.
@@Vpear97 bạn nói cho mình nghe xem có cuộc khởi nghĩa cách mạng nào mà sau khi thành công thì giai cấp nông dân được hưởng lợi không? Làm quái gì có
@@KhaNguyen-xw8dl hỏi chấm, chính quyền Đàng Trong áp thuế cao, nhà Nguyễn áp thuế cao, ruộng đất không nằm nhiều trong tay nông dân,... nông dân mà không có ruộng, chịu sưu thuế cao thì người ta nổi dậy. Người ta khởi nghĩa để đòi lại quyền lợi chính đáng của mình. Đâu phải tầng lớp lãnh đạo phải là nông dân? Học đến nơi đến chốn vào
@@Vpear97 vậy thì câu nói của bạn liên quan gì đến câu khởi nghĩa nông dân? Bạn trả lời không liên quan, khó hiểu, còn nói người khác học cho đến nơi đến chốn? Xin hỏi là bạn có đi học ko vậy?
Nguyễn Ánh mãi đỉnh
Không trách được quân Tây Sơn! Kẻ thủ ác chính diệt chúa Nguyễn là Trương Phúc Loan không có Loan thì chắc chắn nhà Tây Sơn không bao giờ xuất hiện 😢
đúng thật, nếu Nguyễn Phúc Luân kế vị ngôi chúa, Việt Nam sẽ còn chia cắt dài dài
thời này ai cũng có dã tâm hết , trước tôi rất thích QT nhưng sau biết vì mưu cơ chính trị mà chúa nhà chúa Nguyễn bị giết sạch thì nghỉ luôn .
ko có map, thì hình dung kiểu chi
bn thử dùng trí tưởng tượng đi, mik thấy đó là một điều hơi ảo nhưng bn hãy thử nhé
Tây Sơn đánh thắng rất nhiều lần, nhưng cuối cùng thì thua.
Số vận tiết trời thôi, dù sao cũng xông pha lửa khói, đánh chém giết chóc, cũng bao nhiêu người chết, mặc dù thành công là đúng, con đường là đúng, hi sinh là cần thiết vì một mục tiêu lớn hơn, nhưng mà it nhiều cũng để lại nghiệp báo. Lịch sử thì đã xảy ra, nếu thì cũng chẳng để làm gì, đáng tiếc là tiếc cho một con người dẫn dắt được dân tộc nhưng lại mất quá sớm.
@@hoanhvuvan9650 Quang Trung ko mất sớm cũng thua mà thôi.Quan Trung có biết quản lý đâu? Quang Trung với Nguyễn Ánh gần gần giống trường hợp của Hạng Vũ với Lưu Bang, Hạng Vũ thắng nhiều rồi cuối cùng cũng thua.
@@KhaNguyen-xw8dl bạn dựa vào đâu mà bảo Quang Trung k biết quản lý, minh chứng rõ nhất Quang Trung mất cái là nhà Tây Sơn toang ngay đấy, Nguyễn Ánh thắng được Tây Sơn chứ chưa 1 lần thắng được Quang Trung ,cái nội bộ Tây Sơn lúc nào cũng phức tạp, bất ổn, vậy mà vẫn đánh đổ chúa Nguyễn, Lê-Trịnh, quân Xiêm ,Thanh, đánh cho Nguyễn Ánh tan nát mấy lần, điển hình cái là chiến dịch đánh quân Thanh, số lính quá nửa là tân binh bắt trên đường tiến ra bắc, k biết quản lý liệu có làm được như thế, làm được như thế chỉ có thiên tài thôi
@@KhaNguyen-xw8dlQuang Trung với Hạng Vũ sao thì không biết. Nhưng Nguyễn Ánh có điểm gì tương đồng và lấy gì ra để so sánh được với Lưu Bang?
@ so sánh 1:1 thì không? Ở đây chỉ là so sánh kiểu thắng ít thua nhiều và là người thắng cuối cùng.
tay đôi Nguyễn Ánh võ công thua hết cả 3 anh em Tây Sơn ; mạc co 5 tướng mạnh nhất của Nguyễn Ánh cũng thua 5 tướng của Tây Sơn .... Đánh có trọng tài - không đo ván . Vậy mà không gi ết được Ng Ánh thua là đúng đụng độ 30 năm . Chưa kể Tây sơn còn có ngũ phụng thư nữa rất cao thủ và tụi tay sai cưỡ p biển hung tợn nữa chỉ đâu đánh đó
Thờ nguyễn ánh chỉ có Cali
Thừa thiên Huế là Cali hả bạn? Du lịch - dịch vụ của cả một thành phố đang phụ thuộc vào việc thờ cúng dòng tộc này thì cũng đều là ăn của Cali?
@nauqdesign chak bạn k học sử, vs lại có trí tuệ nông cạn. Trong gia phả đc thờ cúng của các chúa nguyễn đc thờ phụng. ánh cũng k có mặt :))). Mà tôi nói Cali, bạn Cali hay gì sừng cồ lên :)))
@@nauqdesign Tôn trọng di sản của một triều đại khác với việc tôn thờ một cá nhân, đừng đánh đồng.
Tự Đức làm mất nước, chả ai ca ngợi được, nhưng chả lẽ vì thế đi phá lăng? Đấy là hành động chối bỏ quá khứ. Việc bảo tồn là nhằm giúp duy trì tính liên tục trong nhận thức lịch sử, văn hóa, người ta giữ lăng Tự Đức không để ca ngợi ông ta.
@@nauqdesign thôi kệ, thông cảm cho họ đi ông. Coi như là chó sủa ven đường kkk
Nguyễn Ánh giống Hunsen thôi, cõng...cắn khơ me đỏ 😂
Xui cho vua GL. ông này giỏi. Nếu mà nhờ Niên Xô và TQ đánh vua QT quân Tây Sơn thì h được tôn thờ rồi.
Niên xô là gì tml
@@vinhvanhoang257 có vấn đề tiếng Việt, chak dân Cali ah :)))
@@TheAnh0617 ông tổ nhà m thờ hay sao mà nhắc nhẹ cái là nhảy dựng lên vậy. Tổ VN chỉ có vua Hùng và Lạc Long Quân thôi
Lê Chiêu Thống cầu viện Thanh đấy, ai thờ?
Việt Nam có cắt đất dâng Liên Xô như Nguyễn Ánh không? Quân Liên Xô có vào nước ta giế.t người bừa bãi như quân Xiêm Nguyễn Ánh mời về không?
nguyễn ánh đúng với tổ tông nhưng sai với dân
Sai vs nhà Tây Sơn vs người ủng hộ Tây Sơn thôi
Loạn đảng Tây Sơn cãi trời đánh Nguyễn bỏ tiếng sấm ngoài tai mãi mãi không thể thành công tự chuốc lấy vạn kiếp bất phục
😂 biết nhiều nhỉ, chắc con cháu 5 đời nhà Nguyễn Ánh đây mà
nó nói đúng rồi còn gì. đang trông giặc ngoại sâm thì nổi loạn. giặc cỏ thì mãi là giặc cỏ thôi
Não để đựng phèn hả em
Hên mà có vua Quan Trung, còn không là h th thờ ánh này phẩu thuật chuyển giới 😂
Việc Nguyễn Ánh nhờ quân Xiêm đưa quân sang nước ta là thật, việc Nguyễn Ánh cầu viện Pháp đánh Tây Sơn cũng là thật. Không cần xét bất kỳ việc gì khác. Chỉ cần từ 2 việc này, Nguyễn Ánh là kẻ phản quốc, không có gì cần bàn cãi.