Không bàn tới tính đúng sai của thí nghiệm mà kqua của thí nghiệm phản ánh thực tế rằng, tâm lý cơ bản của con người trước những áp lực mạnh mẽ, cộng với việc nghĩ rằng mình không phải chịu trách nhiệm, sẽ chọn phương án dễ dàng hơn đó là tuân theo mệnh lệnh để giảm bớt áp lực, đồng thời ràng buộc đạo đức khi đó không phải là ưu tiên hàng đầu vì bản năng bảo sợ hãi để bảo vệ bản thân sẽ mạnh hơn nhiều lần so với tuân theo đạo đức. Điều này không phản ánh bản chất con người là xấu, nó chỉ phản ánh con người cũng là loài động vật với đầy đủ các bản năng, chỉ khác là chúng ta có các quy tắc đạo đức để kiểm soát các bản năng, chứ không hoàn toàn triệt tiêu bản năng. 10% những người có đạo đức mạnh mẽ chứng minh rằng, con người vẫn còn khả năng để trở nên văn minh và nhân văn hơn nếu được giáo dục tốt.
"Lý lẽ" chỉ là cái cớ của bản năng. "Cảm xúc" chỉ là biểu hiện của bản năng. "Đạo đức" chỉ là sự chấp nhận của bản năng. Và "con người" chỉ là 1 chủ thể của "nó"
@@alituan92 "bản" trong bản thân, "Năng" trong năng lực. Nghe thì giống năng lực bản thân nhưng theo hướng ngược lại. Nó có thể hiểu là hành động được tạo ra từ bản thân. Trong trường hợp này là sự an yên. Tất cả những người bị "tẩy não" kia chỉ đang cố "sống yên ổn" mà ko lo âu lên đã để những suy nghĩ như "chắc mình ko bị sao đâu" thao túng. Gần như tất cả sẽ giật chết đối phương nếu "bản thân ko bị sao cả". Theo mình đó là "bản năng"( Hành động sinh ra từ nhu cầu bản thân)
chả có ai tốt xấu cả, không có tình bạn vĩnh hằng, không có kẻ thù vĩnh cửu, tất cả vì lợi ích là mãi mãi cho tới lúc ta toạch, nhưng con người chưa thể vĩnh sinh (bất lão) nên tất thẩy những thứ đó với mình hông quan trọng lắm. chúng ta cho họ là người xấu vì họ đã lấy đi lợi ích của ta để bù đắp cho họ và ngược lại người tốt cũng vậy. pháp luật và thể chế xã hội là thứ đứng ra để cân bằng và kiểm soát lợi ích. giống nhu kiểu ai cũng giàu hết thì ai sẽ là người nghèo. tài nguyên trái đất thì có hạn. ví dụ 1 người mẹ phải nuôi 5 đứa con mà đi làm từ thiện 5 đồng cho người ăn xin thì 5 đứa con của họ đã mất đi 5 đồng còn người ăn xin coi họ là người tốt vì đã nhận được 5 đồng lợi ích còn đứa con coi mẹ chúng là người vô tránh nhiệm. chúng ta nên đứng ở vị trí của người khác để nhìn nhận 1 cách khách quan sự việc.
@@totien2608đúng là không có ai tốt xấu ... hoàn toàn, mọi quyết định của con người đều dựa trên lợi ích, ở thí nghiệm này có tới 2/3 giáo viên đã sốc điện các học sinh tới cùng vì 4,5$ cho mỗi giờ họ tham gia thí nghiệm, con số không quá lớn so với những gì các sĩ quan đức quốc xã phải mất nếu không tuân lệnh cấp trên, khả năng cao là bản thân và gia đình họ sẽ kết thúc ở trại tập trung, tôi tin là tỉ lệ sẽ cao hơn rất nhiều nếu bọn họ bị đặt vào tình huống sống còn, vì vậy chuyện tốt xấu còn phụ thuộc vào việc bạn "bán mình" với giá bao nhiêu
@@thuanduy5717có thể họ cảm thấy mình đang đóng góp cho khoa học dù đó chỉ là một cớ để phủi xạch đi trách nghiệm với việc mình đã làm Một ý kiến nữa là có thể nghĩ là bất tuân thì sẽ ko nhận được lợi ích(tiền) và họ ko phải chịu trách nghiệm và người kia cũng tình nguyện thì họ cứ làm thôi
Mình luôn đau đáu câu “Làm việc đúng hay làm đúng việc” khi lãnh đạo giao gì đó. Trước áp lực của phía trên, không dễ để ta có thể thực hiện đúng lương tâm của chính mình
Khi bạn lệ thuộc cơm áo gạo tiền vào một việc bạn làm thì bạn sẽ kg suy nghĩ là việc làm của mình Đúng hay Sai. bởi vì bạn làm việc đó vì cuộc sống....
Tôi thấy đây là thí nghiệm hay và cũng phơi bày bản chất con người . Nếu cái gì có lợi cho mình mà chẳng phải chịu trách nhiệm vì sai sót của mình thì đa số sẵn sàng làm. Khi "cào phím" hay "chém gió" thì ai cũng rao giảng đạo đức nhưng khi hành động thì đa số dựa trên lòng tham và nỗi sợ hãi . Con người đầu tiên sẽ hành động dựa trên sự sợ hãi , hành động mình làm có gây hại cho mình hay không , tiếp theo là theo lòng tham rằng làm thế có được lợi gì không , sau đó là vì sự hào cá nhân làm như thế có được công nhận hay oai không , sau nữa mới tới làm thế có hợp đạo đức không . 10% hi vọng kia chứng tỏ chúng ta hơn đa số các loài động vật bậc cao khác nhưng chưa hẳn là cao nhất trên trái đất . Tôi hi vọng về một thể chế tương lai có thể dựa trên đạo đức mà hình thành luật lệ tất nhiên hài hòa với tham vọng cũng như lòng tham và sự sợ hãi cố hữu của nhân loại chúng ta . Rồi đến lúc tài nguyên cần cho sự sống của chúng ta bị cạn kiệt và lúc đó con người cần đạo đức để kéo dài thời gian tồn tại nhằm tìm một nơi định cư mới hơn là lòng tham lam và nỗi sợ hãi .
mình nhớ câu gì của jerusalem, đại khái là các kẻ có quyền ra lệnh cho ngươi, nhưng tâm hồn của ngươi là do ngươi nắm giữ, ngươi không thể đứng trước chúa mà nói rằng con làm vậy là do bọn họ bảo con làm thế được
bài này đoàn nửa đầu giải thích vị trí công việc của từng người khá lằng nhằng khó hiểu, nói lòng vòng nhiều quá tốt nhất nên nói có bao nhiêu vị trí chức năng từng vị trí A làm gì B làm gì C làm gì rất nhanh gọn dễ nắm bắt
Mình có ý kiến là nói về việc khi nào mới hết tham nhũng, thì tham nhũng tức là tham lam, mà tham lam thì có những đứa trẻ khi mới mấy tháng tuổi đã biết giành đồ chơi đồ ăn về mình, thì như vậy tham lam có phải bản chất con người ko ạ
Khoan nói việc được trấn an thì một yếu tố t nghĩ cũng khá quan trọng là hậu quả nếu như mình không làm theo lệnh. Giả dụ như gia đình người thân mình bị thế này thế nọ xong chưa kể bản thân cũng bị đe doạ nữa đi thì hầu hết người ta cũng sẽ lo cho cái thân mình trước thôi, bản năng sinh tồn mà
nếu con người thật sự ghê tởm và thấy tội lỗi với hành vi xấu xa của họ vd như giết người thì sẽ không ai có thể làm chiến sĩ cả. việc những chiến sĩ cảm thấy ổn với việc giết người khác vì biết rằng mình đang chiến đấu cho 1 lí tưởng hay đang bảo vệ cho gia đình cho đất nước, và mình sẽ ko phải chịu trách nhiệm gì về hành vi giết kẻ địch của mình ngược lại còn được tán dương trọng thưởng nếu giết được nhiều địch. mình thấy ông nhà khoa học của đế quốc xã cũng ko khác gì 1 chiến sĩ nào đó, ông cũng là đang thực thi theo mệnh lệnh của chính quyền mà ông đang sống, đang làm việc theo lí tưởng của chính quyền đó và đang nghĩ rằng mình đang cống hiến phục vụ chính quyền.
thực trạng của giới cầm quyền của VN, khi mà đã ra lệnh thì cấp dưới phải nghe vì đã có " ông lớn " chống lưng, nhưng là ko biết rằng khi bị bắt thì bế cả thân mình đi :(
Sao không nghỉ đến việc nếu không có hệ thống chính quyền thì còn có cơ hội ở đây coment hay không, Người dân sẽ sống thế nào nếu hệ thống pháp trị không còn. Chắc tin vào đạo đức :V
Đâu có gì lạ đâu, khi bạn thấy con người thuần hóa được cả hổ và sư tử, nuôi chúng như vật nuôi ngoan ngoãn trong nhà, hoàn toàn mất khả năng sinh tồn, chúng ta đã quên mất chúng ta là ai rồi.
bài viết thiển cận. không thể hiện được quan điểm cá nhân. nếu chỉ là tường thuật lại thí nghiệm thì gửi link của nó là xong. mà kết luận của thí nghiệm này cũng phiến diện. không phải con người sẵn sàng làm mọi thứ nếu không phải chịu hậu quả, điểm mấu chốt những người tham gia thí nghiệm đã được đảm bảo rằng không có bất kì chuyện gì lớn xảy ra cả, nên họ cho rằng mọi việc đều trong tầm kiểm soát và người tổ chức đã lường hết mọi tình huống. và bấm càng nhiều lần thì cần càng nhièu thời gian và được trả thêm tiền thì tội gì không làm. Bản chất con người không phải là xấu nhưng loài người bị sa ngã bởi ham muốn xác thịt và sự kiêu ngạo, bị lừa dối bởi lòng ích sự và những mối lo sợ tưởng tượng trong lòng (vì tưởng mình biết hết). chế độ nào cũng từ những cái này mà ra. sống thuận tự nhiên là tuyệt vời nhất, với những thiên phú mà mình có (vì mỗi người 1 khả năng riêng).
lịch sử là thấy ,con người có thể thuyết phục bản thân làm bất cứ việc gì cho dù là vô đạo đức tới đâu , đánh nhau chém giết cứ có câu " chúa tha tội " tuân theo ý chúa " là chém xả láng :))))
@@nhatphuong5785 ổng rãnh đâu mà để ý , với cái vũ trụ hơn 90 tỉ năm ánh sáng ổng có nhiều việc làm hơn là xem lũ khỉ trên 1 hành tinh bé tí đánh nhau xem ai mô tả về ổng hay hơn đấy
Không bàn tới tính đúng sai của thí nghiệm mà kqua của thí nghiệm phản ánh thực tế rằng, tâm lý cơ bản của con người trước những áp lực mạnh mẽ, cộng với việc nghĩ rằng mình không phải chịu trách nhiệm, sẽ chọn phương án dễ dàng hơn đó là tuân theo mệnh lệnh để giảm bớt áp lực, đồng thời ràng buộc đạo đức khi đó không phải là ưu tiên hàng đầu vì bản năng bảo sợ hãi để bảo vệ bản thân sẽ mạnh hơn nhiều lần so với tuân theo đạo đức. Điều này không phản ánh bản chất con người là xấu, nó chỉ phản ánh con người cũng là loài động vật với đầy đủ các bản năng, chỉ khác là chúng ta có các quy tắc đạo đức để kiểm soát các bản năng, chứ không hoàn toàn triệt tiêu bản năng. 10% những người có đạo đức mạnh mẽ chứng minh rằng, con người vẫn còn khả năng để trở nên văn minh và nhân văn hơn nếu được giáo dục tốt.
"Lý lẽ" chỉ là cái cớ của bản năng.
"Cảm xúc" chỉ là biểu hiện của bản năng.
"Đạo đức" chỉ là sự chấp nhận của bản năng.
Và "con người" chỉ là 1 chủ thể của "nó"
Rồi sao nữa.
@@tanle3264 thế thôi
@@vyao5684bạn định nghĩa theo góc nhìn của bạn bản năng là gì ?
@@alituan92 "bản" trong bản thân, "Năng" trong năng lực. Nghe thì giống năng lực bản thân nhưng theo hướng ngược lại. Nó có thể hiểu là hành động được tạo ra từ bản thân. Trong trường hợp này là sự an yên. Tất cả những người bị "tẩy não" kia chỉ đang cố "sống yên ổn" mà ko lo âu lên đã để những suy nghĩ như "chắc mình ko bị sao đâu" thao túng. Gần như tất cả sẽ giật chết đối phương nếu "bản thân ko bị sao cả". Theo mình đó là "bản năng"( Hành động sinh ra từ nhu cầu bản thân)
Ai cũng nghĩ mình là người tốt cho tới khi có cơ hội không phải chịu trách nhiệm cho những gì mình đã làm
chả có ai tốt xấu cả, không có tình bạn vĩnh hằng, không có kẻ thù vĩnh cửu, tất cả vì lợi ích là mãi mãi cho tới lúc ta toạch, nhưng con người chưa thể vĩnh sinh (bất lão) nên tất thẩy những thứ đó với mình hông quan trọng lắm.
chúng ta cho họ là người xấu vì họ đã lấy đi lợi ích của ta để bù đắp cho họ và ngược lại người tốt cũng vậy. pháp luật và thể chế xã hội là thứ đứng ra để cân bằng và kiểm soát lợi ích. giống nhu kiểu ai cũng giàu hết thì ai sẽ là người nghèo. tài nguyên trái đất thì có hạn.
ví dụ 1 người mẹ phải nuôi 5 đứa con mà đi làm từ thiện 5 đồng cho người ăn xin thì 5 đứa con của họ đã mất đi 5 đồng còn người ăn xin coi họ là người tốt vì đã nhận được 5 đồng lợi ích còn đứa con coi mẹ chúng là người vô tránh nhiệm.
chúng ta nên đứng ở vị trí của người khác để nhìn nhận 1 cách khách quan sự việc.
@@totien2608đúng là không có ai tốt xấu ... hoàn toàn, mọi quyết định của con người đều dựa trên lợi ích, ở thí nghiệm này có tới 2/3 giáo viên đã sốc điện các học sinh tới cùng vì 4,5$ cho mỗi giờ họ tham gia thí nghiệm, con số không quá lớn so với những gì các sĩ quan đức quốc xã phải mất nếu không tuân lệnh cấp trên, khả năng cao là bản thân và gia đình họ sẽ kết thúc ở trại tập trung, tôi tin là tỉ lệ sẽ cao hơn rất nhiều nếu bọn họ bị đặt vào tình huống sống còn, vì vậy chuyện tốt xấu còn phụ thuộc vào việc bạn "bán mình" với giá bao nhiêu
Trong thí nghiệm trên thì những người bấm nút điện áp được lợi ích gì để họ sẵn sàng tăng vượt mức 150v?
@@thuanduy5717có thể họ cảm thấy mình đang đóng góp cho khoa học dù đó chỉ là một cớ để phủi xạch đi trách nghiệm với việc mình đã làm
Một ý kiến nữa là có thể nghĩ là bất tuân thì sẽ ko nhận được lợi ích(tiền) và họ ko phải chịu trách nghiệm và người kia cũng tình nguyện thì họ cứ làm thôi
Chuẩn vl
Mình luôn đau đáu câu “Làm việc đúng hay làm đúng việc” khi lãnh đạo giao gì đó. Trước áp lực của phía trên, không dễ để ta có thể thực hiện đúng lương tâm của chính mình
Khi bạn lệ thuộc cơm áo gạo tiền vào một việc bạn làm thì bạn sẽ kg suy nghĩ là việc làm của mình Đúng hay Sai. bởi vì bạn làm việc đó vì cuộc sống....
@trungno9544 tuy phũ phàng nhưng thực tế cuộc sống là như vậy
Tôi thấy đây là thí nghiệm hay và cũng phơi bày bản chất con người . Nếu cái gì có lợi cho mình mà chẳng phải chịu trách nhiệm vì sai sót của mình thì đa số sẵn sàng làm. Khi "cào phím" hay "chém gió" thì ai cũng rao giảng đạo đức nhưng khi hành động thì đa số dựa trên lòng tham và nỗi sợ hãi . Con người đầu tiên sẽ hành động dựa trên sự sợ hãi , hành động mình làm có gây hại cho mình hay không , tiếp theo là theo lòng tham rằng làm thế có được lợi gì không , sau đó là vì sự hào cá nhân làm như thế có được công nhận hay oai không , sau nữa mới tới làm thế có hợp đạo đức không . 10% hi vọng kia chứng tỏ chúng ta hơn đa số các loài động vật bậc cao khác nhưng chưa hẳn là cao nhất trên trái đất . Tôi hi vọng về một thể chế tương lai có thể dựa trên đạo đức mà hình thành luật lệ tất nhiên hài hòa với tham vọng cũng như lòng tham và sự sợ hãi cố hữu của nhân loại chúng ta . Rồi đến lúc tài nguyên cần cho sự sống của chúng ta bị cạn kiệt và lúc đó con người cần đạo đức để kéo dài thời gian tồn tại nhằm tìm một nơi định cư mới hơn là lòng tham lam và nỗi sợ hãi .
Đồng ý với bạn
mình nhớ câu gì của jerusalem, đại khái là các kẻ có quyền ra lệnh cho ngươi, nhưng tâm hồn của ngươi là do ngươi nắm giữ, ngươi không thể đứng trước chúa mà nói rằng con làm vậy là do bọn họ bảo con làm thế được
bài này đoàn nửa đầu giải thích vị trí công việc của từng người khá lằng nhằng khó hiểu, nói lòng vòng nhiều quá tốt nhất nên nói có bao nhiêu vị trí chức năng từng vị trí A làm gì B làm gì C làm gì rất nhanh gọn dễ nắm bắt
Nếu tư duy được như người bình thường sẽ hiểu. Chưa có cái gì khó hiểu ở đây.
ai cũng là người xấu, chỉ là họ chưa có cơ hội phạm tội
Vậy "cá biệt" với "thách thức" có vẻ như là có điểm giống nhau, đó là làm những gì mà mình muốn mặc kệ người đời
Mình có ý kiến là nói về việc khi nào mới hết tham nhũng, thì tham nhũng tức là tham lam, mà tham lam thì có những đứa trẻ khi mới mấy tháng tuổi đã biết giành đồ chơi đồ ăn về mình, thì như vậy tham lam có phải bản chất con người ko ạ
Biết thí nghiệm này lần đầu tiên từ kênh Dưa Leo
Tóm lại là cụ Jung mãi đỉnh hú hú
Mình vẫn chưa thấy thí nghiệm này nó mất nhân tính tới mức mà gián cho nó cái mắc mất nhân tính =))
Chẳng phải những người không sợ quyền lực,dám đứng lên xóa bỏ sự thối nát đều trở thành đế vương,công hầu sao?
Ielts reading cũng có 1 bài về thí nghiệm này
Mình thì vẫn luôn tin câu nói: nhân chi sơ, tính bổn thiện
Nếu con người cơ bản là lương thiện vậy thì tại sao chúng ta lại phải giảng dạy về cái tốt.
Con người luôn bị thao túng bởi luật lệ và xã hội. Và được lập trình bởi nền giáo dục của mõi quốc gia.
các bạn có thể được cuốn “nhân loại” để có 1 quan điểm sáng sủa đằng sau thí nghiệm này
Nó không hề vô nhân tính mà là bản chất thật sự của con người!!!
Khoan nói việc được trấn an thì một yếu tố t nghĩ cũng khá quan trọng là hậu quả nếu như mình không làm theo lệnh. Giả dụ như gia đình người thân mình bị thế này thế nọ xong chưa kể bản thân cũng bị đe doạ nữa đi thì hầu hết người ta cũng sẽ lo cho cái thân mình trước thôi, bản năng sinh tồn mà
Sự thật thì luôn mất lòng
nếu con người thật sự ghê tởm và thấy tội lỗi với hành vi xấu xa của họ vd như giết người thì sẽ không ai có thể làm chiến sĩ cả. việc những chiến sĩ cảm thấy ổn với việc giết người khác vì biết rằng mình đang chiến đấu cho 1 lí tưởng hay đang bảo vệ cho gia đình cho đất nước, và mình sẽ ko phải chịu trách nhiệm gì về hành vi giết kẻ địch của mình ngược lại còn được tán dương trọng thưởng nếu giết được nhiều địch. mình thấy ông nhà khoa học của đế quốc xã cũng ko khác gì 1 chiến sĩ nào đó, ông cũng là đang thực thi theo mệnh lệnh của chính quyền mà ông đang sống, đang làm việc theo lí tưởng của chính quyền đó và đang nghĩ rằng mình đang cống hiến phục vụ chính quyền.
thực trạng của giới cầm quyền của VN, khi mà đã ra lệnh thì cấp dưới phải nghe vì đã có " ông lớn " chống lưng, nhưng là ko biết rằng khi bị bắt thì bế cả thân mình đi :(
Sao không nghỉ đến việc nếu không có hệ thống chính quyền thì còn có cơ hội ở đây coment hay không, Người dân sẽ sống thế nào nếu hệ thống pháp trị không còn. Chắc tin vào đạo đức :V
Thí nghiệm milgram cho chúng ta thấy con người dễ mất đi nhân tính như thế nào
Tôi thấy cách dùng từ của bạn không đúng. Thay vì nói dễ mất đi nhân tính thì tôi cho là dễ lộ ra nhân tính.
tôi muốn biết khi họ lên án thí nhiệm họ nói gì??? chỉ tiết hơn đc ko
Theo tôi suy đoán thì họ lên án việc gây sức ép lên người được thí nghiệm khiến những người kia buộc phải thực hiện hành vi giật điện.
@@leson_1114 đúng rồi bạn và đó chính là hành vi vô nhân tính nhất hơn cả giết hại khi "đẩy" bản ngã những tình nguyện viên làm lộ nhân tính thật
Đâu có gì lạ đâu, khi bạn thấy con người thuần hóa được cả hổ và sư tử, nuôi chúng như vật nuôi ngoan ngoãn trong nhà, hoàn toàn mất khả năng sinh tồn, chúng ta đã quên mất chúng ta là ai rồi.
Nhân chi sơ tính bản ác
bạn: thở
phương tây: thật vô nhân tính
Giới cầm quyền dùng các kiến thức này để điều khiển tầng lớp bị trị
con người cũng chỉ là động vật bậc cao thôi, nếu k thì đã k phải là Con ng
con người cũng chỉ là động vật, thông minh và bậc cao hơn so với khỉ chẳng hạn....
Tôi tin rằng con người sẽ có thể trở nên tốt đẹp hơn
Tôi cũng thực sự tin rằng con người sẽ tốt đẹp hơn vì nếu không thì chế độ nô lệ đã không bị đạp đổ
Chỉ 4 đô 1 h thôi á
số tiền đó chỉ thời giá lúc đó mà bn🙂
Thời đó 4 đô cũng cao lắm á bạn .
tầm 20 đô bây giờ
Trung bình những người vô thần kiến thức ko cai
bài viết thiển cận. không thể hiện được quan điểm cá nhân. nếu chỉ là tường thuật lại thí nghiệm thì gửi link của nó là xong. mà kết luận của thí nghiệm này cũng phiến diện. không phải con người sẵn sàng làm mọi thứ nếu không phải chịu hậu quả, điểm mấu chốt những người tham gia thí nghiệm đã được đảm bảo rằng không có bất kì chuyện gì lớn xảy ra cả, nên họ cho rằng mọi việc đều trong tầm kiểm soát và người tổ chức đã lường hết mọi tình huống. và bấm càng nhiều lần thì cần càng nhièu thời gian và được trả thêm tiền thì tội gì không làm. Bản chất con người không phải là xấu nhưng loài người bị sa ngã bởi ham muốn xác thịt và sự kiêu ngạo, bị lừa dối bởi lòng ích sự và những mối lo sợ tưởng tượng trong lòng (vì tưởng mình biết hết). chế độ nào cũng từ những cái này mà ra. sống thuận tự nhiên là tuyệt vời nhất, với những thiên phú mà mình có (vì mỗi người 1 khả năng riêng).
lịch sử là thấy ,con người có thể thuyết phục bản thân làm bất cứ việc gì cho dù là vô đạo đức tới đâu , đánh nhau chém giết cứ có câu " chúa tha tội " tuân theo ý chúa " là chém xả láng :))))
Chúa luôn bên cạnh che chở
@@nhatphuong5785 ổng rãnh đâu mà để ý , với cái vũ trụ hơn 90 tỉ năm ánh sáng ổng có nhiều việc làm hơn là xem lũ khỉ trên 1 hành tinh bé tí đánh nhau xem ai mô tả về ổng hay hơn đấy