Có một kĩ thuật tương tự trong ngày lập trình, gọi là "vịt cao su" (rubber duck debugging). Nếu đang code hay gặp bug mà bị kẹt, bí ko hiểu thì ngồi nói chuyện, giải thích từng chữ cho một con vịt cao su ở trên bàn. Hiệu quả bất ngờ:))
Không phải tự nhiên mà stackoverflow giảm hơn một nửa lượng truy cập đâu mấy ní, nếu một intern dùng prompt gpt chuẩn chỉ là ăn đứt một junior code chay đó. Mình dùng gần như hầu hết models từ gpt3.5 cho API đến 4o1 cho việc học và làm việc thì chỉ 4o thôi là đã đủ để hoàn thành 80% task rồi chứ chưa cần tới 4o1.
cứ nhớ thế này thì việc học bbáchkhoa sẽ khó khăn đấy em =)))) hiểu hết cách biến đổi laplace ở năm 2 nhưng chưa chắc đã nhớ nổi 1/10 khi động lại ở môn cơ sở điều khiển nếu như không dùng tới đâu ;))) phải chấp nhận rằng trí nhớ hoạt động thực sự tốt khi có sự lặp lại, không có sự lặp lại thì mọi sự hiểu hay không hiểu đều vô nghĩa
Cách nhớ tốt nhất là học bằng mọi phương pháp, mọi cách có thể. Tự não bộ sẽ ghi nhớ nhg cái quan trọng cho mình.
Có một kĩ thuật tương tự trong ngày lập trình, gọi là "vịt cao su" (rubber duck debugging). Nếu đang code hay gặp bug mà bị kẹt, bí ko hiểu thì ngồi nói chuyện, giải thích từng chữ cho một con vịt cao su ở trên bàn. Hiệu quả bất ngờ:))
Còn một kỹ thuật còn hay hơn là copy cái log đưa cho chatGPT kêu nó xử lý hộ. Hiệu quả bất ngờ =))
@@Maxwell_Nguyen cái này chỉ hiệu quả với code đơn giản thôi nhé. Xem chatGPT làm toán chưa:))
@@Maxwell_Nguyen k có chuyện ngon v đâu ông, chatgpt viết code vẫn còn ngáo lắm
CS50 lấy biểu tượng con vịt :DD
Không phải tự nhiên mà stackoverflow giảm hơn một nửa lượng truy cập đâu mấy ní, nếu một intern dùng prompt gpt chuẩn chỉ là ăn đứt một junior code chay đó. Mình dùng gần như hầu hết models từ gpt3.5 cho API đến 4o1 cho việc học và làm việc thì chỉ 4o thôi là đã đủ để hoàn thành 80% task rồi chứ chưa cần tới 4o1.
Bài viết quá hay thầy ạ
Nghe cho rõ, đọc cho kỹ. Câu thần chú tưởng chừng đơn giản nhưng rất nhiều người còn chưa làm nổi
Hãy nhớ rằng nếu bạn không nhớ nó thì do bạn chưa thực sự hiểu nó
Vô lý, nhiều thông tin - ký ức hằn sâu trong bộ não con người cũng đâu liên quan gì đến việc hiểu hay ko ?
cứ nhớ thế này thì việc học bbáchkhoa sẽ khó khăn đấy em =)))) hiểu hết cách biến đổi laplace ở năm 2 nhưng chưa chắc đã nhớ nổi 1/10 khi động lại ở môn cơ sở điều khiển nếu như không dùng tới đâu ;))) phải chấp nhận rằng trí nhớ hoạt động thực sự tốt khi có sự lặp lại, không có sự lặp lại thì mọi sự hiểu hay không hiểu đều vô nghĩa
Bài viết quá hay
rất hay!
Cần kết hợp Feynman và SQ3R rồi mindmap
Chào Khánh Linh
vô nghĩa cho việc học tiếng anh
@nguyenthituyet1771 ý là học tiếng anh hoặc học ngôn ngữ không áp dụng biện pháp trên được
❤
Feyman có bao nhiêu IQ?
Ơ cùng ngày sinh với mình kkk
How he do it? Hit hit
like đầu ạ ~~
Hh
Lang mang dài dòng ..căn bệnh của spideroom
Video có dòng thời gian bên dưới mà bạn. Bạn muốn xem phần nào thì tua đến phần đó
Còn bạn thì đang dính căn bệnh tiktok
Phương pháp thì không nói, nói gì đâu không