Sáng ngày 07/06/2023, chư tôn đức Hội đồng Điều hành, Ban giảng huấn, Ban Quản viện, tập thể giảng viên các bộ môn đã được nghe GS.TS. Lê Mạnh Thát, Phó Viện trưởng HVPGVN tại TP.HCM báo cáo chuyên đề với nội dung “Kinh nghiệm nghiên cứu Phật giáo Ấn Độ và Việt Nam”. Nhân dịp này, đại diện Hội đồng Điều hành, nhị vị Phó Viện trưởng: HT.Thích Tâm Đức, HT. Thích Bửu Chánh đã trao quyết định bổ nhiệm chức vụ Phó Viện trưởng HVPGVN tại TP.HCM cho GS.TS. Lê Mạnh Thát.
GS.TS. Sử gia - Thiền sư - Hòa thượng: Thích Trí Siêu (Lê Mạnh Thát). Con chỉ là một người Cư sĩ nhỏ tuổi nhưng rất hâm mộ, đầy kính trọng, khâm phục trình độ nghiên cứu học thuật sâu rộng siêu việt của Thầy, con có dịp đọc những quyển sách của Thầy: Triết học Thế Thân, Một số tư liệu mới về Bồ tát Thích Quảng Đức...
Tinh thần xuất thế của một tu sĩ Phật giáo là vậy ! Thầy sống đời sống thanh tịnh, của một người đồng chơn xuất gia đến nay đã hơn 70 năm ( Thầy nay đã tròn 80t ). Cả đời không ngừng nghỉ nghiên cứu, truyền bá đạo pháp thông qua giáo dục, khi đã phát bồ đề tâm, hành bồ tát đạo thì danh xưng không còn là điều đáng bận tâm và hành trạng hơn 70 năm xuất gia của Thầy đã nói lên tất cả.
*Khỏe mạnh bởi tâm lý, tâm tình khỏe mạnh vui tươi. Sức đề kháng tự tăng, tự nhiên đẩy lùi bệnh tật. Chúc các bạn nghe luôn có sức khỏe tinh thần tốt* 🙏
Thầy LMT là một bậc chân tu của phật giáo thời hiện đại, không hám lợi danh, giáo quyền, không coi trọng hình thức của người tu… chỉ một lòng lo cho đạo pháp, dân tộc.
GS.TS. Sử gia - Thiền sư - Hòa thượng: Thích Trí Siêu (Lê Mạnh Thát). Con chỉ là một người Cư sĩ nhỏ tuổi nhưng rất hâm mộ, đầy kính trọng, khâm phục trình độ nghiên cứu học thuật sâu rộng siêu việt của Thầy, con có dịp đọc những quyển sách của Thầy: Triết học Thế Thân, Một số tư liệu mới về Bồ tát Thích Quảng Đức...
Kính xin các vị Tôn sư Đạo cao Đức trọng giải thích giúp dùm cho con Lang thang khắp nẻo tìm cầu. Tỷ đời triệu kiếp làm chuyện không đâu. Hôm nay nghe được Đức Thế Tôn dạy rõ nghĩa Như Lai quý hơn ngọc châu để con tu không sai với chánh pháp
Ông Giáo sü nây giang hoi là so voi Lê Manh Thác nghiên cüu Phât Giáo truoc, cùng nghiên cuu cùng lúc voi Hià thüong Minh Châu, Hoà thuong Thiên Châu. Có phãi cûng nguòi không a ?
nghe những lời dạy của Đức Phật , chỉ ngay những câu đầu tiên đã có sức truyền cảm kỳ bí , hấp dẫn và ấm áp cuốn hút và dễ hiểu. Con nghe Vị bên trên suốt vài chục phút thấy rất rời rạc và suốt ruột . mạch tâm làm sao , ngôn ngữ như vậy .cá nhân tôi thấy không nhập tâm.
Những nội dung này rất thích hợp cho những người tìm hiểu và nghiên cứu sử chứ không dành cho những ai nghe pháp để tu học. Hai mục đích khác nhau nên tất nhiên bạn nghe không phù hợp.
@@phuvan8215 cảm ơn bạn . bạn vừa mới chứng minh " tu học " ảnh hưởng đến âm điệu và ngôn ngữ trong thân tâm là như thế nào. người có bề dày tu tập thiền định sẽ có những cách diễn giải gần gũi như Đức Phật.
Xc,tínhĐÔC LẬP+ SỰ NÔ LỆ luôn tồn tại ở cá nhân mà luôn thay đổi bởi NHẬN THƯCsau học tập.( khi hiểu NHÂN GIAN ta được biết đâu là thực hay ảo. Xc+ lời xin lỗi.
thiền với tâm tỉnh giác vô niệm ,vô trụ , Làm toán với tâm tập trung suy nghĩ, hướng tâm về một dòng suy tuươngr có chủ đích. Hai điều này hoàn toàn khác nhau. Người Tây phương áp dụng khoa học thực nghiệm đã hiểu nhầm thiền tông Phật giáo thành phàm phu thiền !
Bạn nói đúng, nhưng Phật học là một môn học rất quan trọng về học thuật trên thế giới. Chính nhờ những nhà nghiên cứu về lich sử, về khảo cổ v.v.. thì ta mới biết được Phật pháp, vì ta cách Phật quá xa. Hãy mở rộng cách nhìn để thấy trời cao rộng. Còn nói về hý luận thì bạn và tôi cũng đang hý luận đấy!
còn phái lâm tế thì đi thẳng vào miền trung và miền nam còn nam tông khơ me mới chính tông ấn độ phật tổ chuyên chính chuyên môn chuyên ngành chuyên nghiệp vậy mà bị coi thường đấy mới là vốn dĩ phật tổ
Nếu không ai nghiên cứu Phật học để tìm ra các văn bản cổ xưa để đối chiếu, so sánh, chọn lọc... thì làm sao bạn và tôi có thể biết để nói "PG đâu phải để nghiên cứu" hả bạn? Nên nhớ thời đức Phật thì Kinh văn không hề được viết lên giấy nhen. Chẳng những vậy, nếu không học hỏi nghiên cứu thì làm sao ta biết được Kinh nào là chánh, pháp nào là tà?
@@mungdang-b6l Thôi bạn nên ngưng nói khi còn thiếu hieu biết. Ko co xã họi nào KHÔNG NGHIÊN CỨU MÀ TỰ ĐỘNG PHÁT TRIỂN???? Sân - Si - Vô minh bạn mới phát ngôn kieu 0.4 vạy thoi bạn ơi. Nghỉ ngoi đi.
Sáng ngày 07/06/2023, chư tôn đức Hội đồng Điều hành, Ban giảng huấn, Ban Quản viện, tập thể giảng viên các bộ môn đã được nghe GS.TS. Lê Mạnh Thát, Phó Viện trưởng HVPGVN tại TP.HCM báo cáo chuyên đề với nội dung “Kinh nghiệm nghiên cứu Phật giáo Ấn Độ và Việt Nam”.
Nhân dịp này, đại diện Hội đồng Điều hành, nhị vị Phó Viện trưởng: HT.Thích Tâm Đức, HT. Thích Bửu Chánh đã trao quyết định bổ nhiệm chức vụ Phó Viện trưởng HVPGVN tại TP.HCM cho GS.TS. Lê Mạnh Thát.
sao không gọi là hòa thượng
GS.TS. Sử gia - Thiền sư - Hòa thượng: Thích Trí Siêu (Lê Mạnh Thát). Con chỉ là một người Cư sĩ nhỏ tuổi nhưng rất hâm mộ, đầy kính trọng, khâm phục trình độ nghiên cứu học thuật sâu rộng siêu việt của Thầy, con có dịp đọc những quyển sách của Thầy: Triết học Thế Thân, Một số tư liệu mới về Bồ tát Thích Quảng Đức...
@@thinhtuan3838q❤
Tinh thần xuất thế của một tu sĩ Phật giáo là vậy ! Thầy sống đời sống thanh tịnh, của một người đồng chơn xuất gia đến nay đã hơn 70 năm ( Thầy nay đã tròn 80t ). Cả đời không ngừng nghỉ nghiên cứu, truyền bá đạo pháp thông qua giáo dục, khi đã phát bồ đề tâm, hành bồ tát đạo thì danh xưng không còn là điều đáng bận tâm và hành trạng hơn 70 năm xuất gia của Thầy đã nói lên tất cả.
*Khỏe mạnh bởi tâm lý, tâm tình khỏe mạnh vui tươi. Sức đề kháng tự tăng, tự nhiên đẩy lùi bệnh tật. Chúc các bạn nghe luôn có sức khỏe tinh thần tốt* 🙏
A di đà phật ❤❤❤🙏🙏🙏
Thầy LMT là một bậc chân tu của phật giáo thời hiện đại, không hám lợi danh, giáo quyền, không coi trọng hình thức của người tu… chỉ một lòng lo cho đạo pháp, dân tộc.
Thật,cám ơn gs LMT cho biết thêm nhiều kiến thức thông tin lịch sử.🙏🙏🙏
Adidaphat chúc thầy sức khỏe có nhiều bài giảng hay Con. Thiện hữu
Ngài Lê Mạnh Thát trí tuệ quá siêu việ❤
Cảm ơn thầy nhiều...!
uyên bác vô cùng
GS.TS. Sử gia - Thiền sư - Hòa thượng: Thích Trí Siêu (Lê Mạnh Thát). Con chỉ là một người Cư sĩ nhỏ tuổi nhưng rất hâm mộ, đầy kính trọng, khâm phục trình độ nghiên cứu học thuật sâu rộng siêu việt của Thầy, con có dịp đọc những quyển sách của Thầy: Triết học Thế Thân, Một số tư liệu mới về Bồ tát Thích Quảng Đức...
Thấy thầy Trí Siêu còn khoẻ mạnh, thật đáng mừng cho Phật giáo VN. Ha Long Bụt sĩ LVV chúc mừng.
Kính xin các vị Tôn sư Đạo cao Đức trọng giải thích giúp dùm cho con Lang thang khắp nẻo tìm cầu. Tỷ đời triệu kiếp làm chuyện không đâu. Hôm nay nghe được Đức Thế Tôn dạy rõ nghĩa Như Lai quý hơn ngọc châu để con tu không sai với chánh pháp
🙏🙏🙏❤❤❤
Good
Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt.
🙏
❤❤❤
GS LMT là một ĐẠI SƯ, ĐẠI TRÍ …
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Học phật,trước hết phải thành phật .Nếu không thành phật,học phật như nấu cát muốn thành cơm vậy..!!!!!!!!!???????dù sao cám ơn bác,chúc bác khỏe.
🇸🇨🙏🇸🇨
GS tiến sĩ Lê Mạnh Thát họ Lê phái 7 làng Cu Hoan
Xây chùa cu hoan hải thiện đúng k
@@bonphan5132 Đúng rồi a, ở chùa có tháp của Hòa thượng Thượng Trí hạ Lưu (Thân phụ của Thiền sư)
Cái cách tu đúng nhất khi inverter technology can reach to god and buddha so thiền vô tự và tịnh độ không lưu trữ là tốt hơn
Ông Giáo sü nây giang hoi là so voi Lê Manh Thác nghiên cüu Phât Giáo truoc, cùng nghiên cuu cùng lúc voi Hià thüong Minh Châu, Hoà thuong Thiên Châu.
Có phãi cûng nguòi không a ?
PGVN trước giờ chỉ có một vị tên Lê Mạnh Thát thôi thưa bạn.
Thầy nhất hành làm phong thủy bát trạch hay sao
Trang tin của học viện, mà danh từ riêng admin lại viết sai chính tả ư?
Ngày xưa lấy đạo dạy đời, ngày nay ngược lại thật là đáng thương.
Thật đáng thương cho bạn khi không biết ngài là Thượng tọa Thích Trí Siêu!
Chấp tướng nên vô minh
nghe những lời dạy của Đức Phật , chỉ ngay những câu đầu tiên đã có sức truyền cảm kỳ bí , hấp dẫn và ấm áp cuốn hút và dễ hiểu. Con nghe Vị bên trên suốt vài chục phút thấy rất rời rạc và suốt ruột . mạch tâm làm sao , ngôn ngữ như vậy .cá nhân tôi thấy không nhập tâm.
Những nội dung này rất thích hợp cho những người tìm hiểu và nghiên cứu sử chứ không dành cho những ai nghe pháp để tu học. Hai mục đích khác nhau nên tất nhiên bạn nghe không phù hợp.
@@phuvan8215 cảm ơn bạn . bạn vừa mới chứng minh " tu học " ảnh hưởng đến âm điệu và ngôn ngữ trong thân tâm là như thế nào. người có bề dày tu tập thiền định sẽ có những cách diễn giải gần gũi như Đức Phật.
Ông ấy nói rời rạc, miên man thật!
Giáo sư nói về kinh nghiệm về ấn độ ít quá
sai một ly đi một dặm người xưa đặt vè cũng chỉ để nhắc chuyện ngàn năm một thuở
Xc,tínhĐÔC LẬP+ SỰ NÔ LỆ luôn tồn tại ở cá nhân mà luôn thay đổi bởi NHẬN THƯCsau học tập.( khi hiểu NHÂN GIAN ta được biết đâu là thực hay ảo. Xc+ lời xin lỗi.
thiền với tâm tỉnh giác vô niệm ,vô trụ , Làm toán với tâm tập trung suy nghĩ, hướng tâm về một dòng suy tuươngr có chủ đích. Hai điều này hoàn toàn khác nhau. Người Tây phương áp dụng khoa học thực nghiệm đã hiểu nhầm thiền tông Phật giáo thành phàm phu thiền !
Ngưỡng mộ nhưng nói khó nghe quá
người ta trăm sông đổ về một biển mà ta thì không thể
Đáng lẽ gs mạnh Thát làm hiệu
phật giáo ấn độ thì là phật giáo miền bắc việt nam đó phật giáo nam tông nhưng lai thầy cúng hai ông một bà cười vỡ bụng
Nen co Viên Thực nghiệm và áo đừng Phát giao . nghiên cứu thì có ích gì ???????
Toan lý thuyết sướng , có ích gì chứ sự từ tập giác ngờ ???????
Phật dạy để tu tập để đoạn tận tham sân si chứ không phải để nghiên cứu hý luận suông
Bạn nói đúng, nhưng Phật học là một môn học rất quan trọng về học thuật trên thế giới. Chính nhờ những nhà nghiên cứu về lich sử, về khảo cổ v.v.. thì ta mới biết được Phật pháp, vì ta cách Phật quá xa. Hãy mở rộng cách nhìn để thấy trời cao rộng. Còn nói về hý luận thì bạn và tôi cũng đang hý luận đấy!
Cai cay ma khong con goc , khong con re , thi cai cay ay se chet kho , chet heo !!
tào lao
còn phái lâm tế thì đi thẳng vào miền trung và miền nam còn nam tông khơ me mới chính tông ấn độ phật tổ chuyên chính chuyên môn chuyên ngành chuyên nghiệp vậy mà bị coi thường đấy mới là vốn dĩ phật tổ
Long Thọ dõm
Thế à
còn lâm tế khi sang đến nơi thì biến vào tịnh độ mà không thể thiền quán được bởi mới có chuyện để nói
phật giáo đâu phải để nghiên cứu....đúng xàm
Nếu không ai nghiên cứu Phật học để tìm ra các văn bản cổ xưa để đối chiếu, so sánh, chọn lọc... thì làm sao bạn và tôi có thể biết để nói "PG đâu phải để nghiên cứu" hả bạn? Nên nhớ thời đức Phật thì Kinh văn không hề được viết lên giấy nhen. Chẳng những vậy, nếu không học hỏi nghiên cứu thì làm sao ta biết được Kinh nào là chánh, pháp nào là tà?
@@phuvan8215 ngáo
@@mungdang-b6l
Thôi bạn nên ngưng nói khi còn thiếu hieu biết. Ko co xã họi nào KHÔNG NGHIÊN CỨU MÀ TỰ ĐỘNG PHÁT TRIỂN????
Sân - Si - Vô minh bạn mới phát ngôn kieu 0.4 vạy thoi bạn ơi. Nghỉ ngoi đi.
@@phuvan8215
Ko cần tranh luận thêm lần 2 với người 0.4 bạn nhé. Vui vẻ va chúc Thầy luon khoẻ mạnh để hoàn thành nhieu nghien cứu cho hậu thế về sau.
uyên bác vô cùng