Dạ thưa cô.con thì đang ở trong hoàn cảnh đầy đủ nhưng mà cũng k có kiếng.lúc con mướn phòng trọ cũng định vài bữa rồi mua kính cũng được. Nhưng rồi ít bữa sau cũng k mua luôn cho đến bây giờ.vì con nghĩ khỏi cần kính cũng được. Soi mặt hay k soi cũng như vậy thôi.cứ sáng dậy đánh răng rửa mặt cột tóc lên rồi đến ct làm việc là được rồi
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Nam Mô A Di Đà Phật.🙏🏼🙏🏼🙏🏼😌 Con,rất mê Nghe Ni Sư giảng từ hơn 30năm nay. Lúc còn băng đĩa, sau băg đĩa hư bị gián đoạn, giờ gặp lại con mừng quá. Nhg cũng vừa biết Sư đã tịch. BUỒN ạ.😢
sucộ giang 4nhân vàt tam tang la a lal da thuc luon ấn sau trong tiem thực mỗi nguoi rat hay chuc cô huệ dặng thuong chieu dao nghiep vien thanh co duyen hộ phằp dộ con gap cô xin chiasề cong dông
Phần B : Tề Thiên Đại Thánh xuất thân cũng ở động Thủy Liêm mà y đi vào bằng cách nhắm mắt nhảy liều xuống suối. Nhưng nước ở đây không phải là nước thật cho nên nước suối không sâu không cạn nhưng phi thường: Đại Thánh tượng trưng cho thức thứ bảy, một thứ thức không phải thức. Tổ sư đặt tên cho đại thánh là Ngộ Không là vì vậy , trong khi Bát Giới được Tam Tạng đặt tên là Ngộ Năng và Sa Tăng là Ngộ Tịnh Năng và Tịnh là đang còn trong vòng ý thức nhị nguyên, đang còn trong vòng ham mê hơn thiệt với dòng sông. Thức thứ 7 trong danh từ Phạn không có chữ vijinana (thức) ở đàng sau như các ý thức khác mà chỉ gồm vỏn vẹn chữ Manas= ý (Mạt Na) . Ý có thể hiểu theo chữ Ideen của Schopenhauer là khoảng giữa nằm ngang thế giới biểu tượng với thế giới ý chí , giữa chân đế và tục đế , Niết bàn và địa ngục . Nằm ngang là một cách để nói chứ chính thức nó lại liên kết Chân với Giả vô phân biệt một cách tài tình. Tánh chất song nhiệm giải thoát và tù đày của Mạt Na khó lòng mà đến với chúng ta nếu thiếu tính chất vô nhị trong tâm hồn. Tánh chất tù đày của mạt Na Thức được kinh Nhiếp đại thừa luận diễn tả một cách hãi hùng và được tượng trưng bằng năm ngọn Ngũ Hành chôn chặt con khỉ đá Ngộ Không trong vòng Ngũ uẩn Tánh chất giải thoát của Mạt Na được tượng trưng bằng phép Cân Đẩu Vân thâu đường xa trong chớp mắt. Cân đấu Vân của Tôn ngộ không khác phép Đằng vân của SaTăng, Bát giới ở chỗ không bay từ từ mà lại thâu từng đoạn nhanh như điện: các thức khác sống trong liên thời (thời gian liên tục) còn Mạt Na sống trong Gián Thời (thời gian sấm chẻ , hiểu theo Krishnamurti) Mạt Na hướng về giải thoát là nhờ nương vào thức thứ tám hay TẠNG THỨC, còn nếu hướng về tù đày thì nương vào ý thức Cũng vì vậy Đại Thánh không ham nhảy xuống sông lý trí như Bát Giới và Sa Tăng. Thức thứ tám là Tam Tạng và chính Đường Tăng đã cứu Đại Thánh thoát khỏi Ngũ Hành. Hai thầy trò không thích sông nhất là thân xác Tam Tạng quá nặng bay qua sông không nổi cho nên mỗi khi gặp sông là cả hai đều ngao ngán . Tam tạng ngán dòng sông là vì Tạng Thức ở ngoài thế trí biện thông . Tạng thức là thực tại phi thời gian, phi không gian, sự sự vô ngại và lý sự viên dung, không phân biệt chân giả cho nên thường bị yêu ma lường gạt. Sự bị lừa gạt này tuy vậy không chận được bước tiến của những vị chân tu mà lại còn giúp cho họ giảm nghiệp là đằng khác. Biết bao nhiêu là yêu quái đội lốt nhà sư, giả đò đàn bà con nít, lạy lục cúc bái để gạt Tam Tạng làm ơn mắc oán . Và Tam Tạng phải mắc mưu để trả nghiệp tiền kiếp của mình, phải lấy ơn đền oán dầu bị lừa và triệt để đừng đem thế trí biện thông ra mà đối địch. Tạng thức vô lậu, vô thủy, vô chung , vô trú , vô kỳ , vô thưởng, vô phạt cho nên Tam Tạng an nhiên như trẻ thơ . Nếu Mạt- na có tính chất nghệ sĩ nhiều thì Tạng Thức có tính chất hồn nhiên. Thế giới tuổi trẻ và thế giới nghệ sĩ bao giờ cũng hòa thuận nếu không là quyến luyến nhau. Đại thánh và Tam tạng không thể rời nhau nếu muốn đi vào giải thoát và nghệ sĩ chân chính phải học bài với trẻ con, Đại Thánh phải tôn Tam Tạng làm sư là vì vậy
Gởi các đạo hữu một bài nói về Tây du Ký của HOÀNG TRỌNG ANH ( XIN XEM theo thứ tự phần A , rồi B v.v. : Theo Duy Thức người ta có đến 8 thức: Nhãn , nhĩ , tỷ , thiệt và thân là 5 thức thuộc về cảm giác rồi đến ý thức tương đương với lý trí của tây phương nhưng phải hiểu theo tinh thần vô nhị nghĩa là nó không phải ở trong đầu óc mà thôi . Sở trường của nó là thích phân chia giới hạn hay phạm trù hóa thế giới ra từng phần riêng biệt. Trong Tây du ký nó được tượng trưng bằng những dòng sông như Lưu Sa, hắc Hà , Thông thiên và bến Lăng vân . Những nhân vật như SaTăng, Bát Giới là những yêu quái trên con đường hồi hướng qui y nhưng chuyên sống dưới nước nên rất tài ba thủy chiến và thích đấu tranh lý luận. Đại Thánh tuy có thể lặn được nhưng kém hơn vì y không thích lý trí với ý thức. Sa tăng là nhân vật được chọn để tượng trưng ý thức cho nên y đã nằm trong lòng sông Lưu Sa để chờ thầy dẫn độ. Lý trí chủ trương đấu tranh cho nên phải làm chết người thành thử Sa Tăng đi đâu cũng đeo chín cái sọ để tượng trưng khí thế: có lý trí tức có chiến tranh Chức vụ của đương sự xưa kia là Quyện Liêm tướng công nghĩa là buông rèm và cuốn rèm cho Ngọc Hoàng: lý trí là trùng phức nghĩa là lo chứng minh cho những gì mà mình đã chấp nhận ngay từ phút ban đầu, không thoát vòng luẩn quẩn. 80 ngàn danh từ trong tự điển lui tới dùng nhau để giải nghĩa cho nhau, gây biết bao nhiêu ngộ nhận để sinh oán thù. Khí giới của Sa Tăng là Bửu trượng có thể muốn nhỏ muốn to tùy ý và biến ngắn cũng được, cho nên ngôn ngữ là khí giới của thế trí muốn nói sao cũng xong. Trong thế giới nhị nguyên, lưỡi không xương nhiều đường lắt léo. Muốn chứng minh cho trúng, người ta cứ việc đổi nguyên lý đầu tiên và vì cái đầu tiên thì có cái đầu tiên nào mà chịu nhường cái đầu tiên nào để thành cái thứ nhì đâu. Chiến tranh là vì vậy Bát Giới cũng vậy xuất thân ở sông Ngân Hà làm đến chức Thiên Hà nguyên soái nên cũng lý sự không kém Sa Tăng , tuy nhiên y được chọn để tượng trưng cho Ngũ Câu ý thức vì thân xác con heo hay thích trò cảm giác
Đời người y như Cố Ni Sư giảng . A Di Đà Phật,
🙏🙏🙏
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ! Con kính đảnh lễ giác linh Sư ! Con lính cảm ơn sư !
Con xin cúi đầu đảnh lễ giác linh nghe lời giảng của cố ni trưởng.Nam Mô Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát🙏🙏🙏
Con xin tri ân công đức của sư
Nam mô A Di Đà Phật con thành kính đảnh lễ, thành kính tri ân Sư cô! Nam mô Công Đức Lâm Bồ tát Ma ha tát. Nam mô Thập phương thường trú Tam Bảo.
Câu chuyện sư cô giảng con đã nghe nhiều lần. Cảm ơn sư cô rất nhiều. Sư cô giảng thấm thía cuộc đời này Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
Nam Mô A Di Đà Phật con xin đảnh lẽ giác linh sư cô Như Thủy
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Dạ thưa cô.con thì đang ở trong hoàn cảnh đầy đủ nhưng mà cũng k có kiếng.lúc con mướn phòng trọ cũng định vài bữa rồi mua kính cũng được. Nhưng rồi ít bữa sau cũng k mua luôn cho đến bây giờ.vì con nghĩ khỏi cần kính cũng được. Soi mặt hay k soi cũng như vậy thôi.cứ sáng dậy đánh răng rửa mặt cột tóc lên rồi đến ct làm việc là được rồi
SƯ CÔ GIẢNG QUÁ HÂY. 🙏💐🙏💐🙏💐🙏💐
Nam Mo Bon Su Thich Ca Mau Ni Phat
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
A di đà phật
Nam mô a di đà Phật 💐💐🙏🙏🙏
Tôn giả Phú Lâu Na thuyết pháp đệ nhất, ngài là 1 trong 10 vị đại đệ tử lớn của Phật Thích Ca.
🙏🙏🙏
Nam Mô A Di Đà Phật.🙏🏼🙏🏼🙏🏼😌 Con,rất mê Nghe Ni Sư giảng từ hơn 30năm nay. Lúc còn băng đĩa, sau băg đĩa hư bị gián đoạn, giờ gặp lại con mừng quá. Nhg cũng vừa biết Sư đã tịch. BUỒN ạ.😢
sucộ giang 4nhân vàt tam tang la a lal da thuc luon ấn sau trong tiem thực mỗi nguoi rat hay chuc cô huệ dặng thuong chieu dao nghiep vien thanh co duyen hộ phằp dộ con gap cô xin chiasề cong dông
T
Nam mô a di đà Phật 🙏
Nam Mô A Di Đà Phật Con xin cảm niệm ơn Đức Ni Sư cái âm thanh nhỏ quá nghe không rõ
🙌🙌🙌🙌🙌🙌👍👍👍👍👍👍
Nam Mô A Di Đà Phật, chỉ có Ni Sư Như Thuỷ mới độ con được ạ
NAM MO A DI DA PHAT
Tina Nguyen わもき!あuいりらややる
🙏🙏🙏❤
Nam mo a Di da phat 🙏🙏🙏
Nam Mô A Di Đà Phật, Ni Sư Như Thuỷ giảng hay quá ạ, cho phép con được share lên Facebook ạ , con cảm ơn ạ .
Phần B :
Tề Thiên Đại Thánh xuất thân cũng ở động Thủy Liêm mà y đi vào bằng cách nhắm mắt nhảy liều xuống suối. Nhưng nước ở đây không phải là nước thật cho nên nước suối không sâu không cạn nhưng phi thường: Đại Thánh tượng trưng cho thức thứ bảy, một thứ thức không phải thức. Tổ sư đặt tên cho đại thánh là Ngộ Không là vì vậy , trong khi Bát Giới được Tam Tạng đặt tên là Ngộ Năng và Sa Tăng là Ngộ Tịnh
Năng và Tịnh là đang còn trong vòng ý thức nhị nguyên, đang còn trong vòng ham mê hơn thiệt với dòng sông. Thức thứ 7 trong danh từ Phạn không có chữ vijinana (thức) ở đàng sau như các ý thức khác mà chỉ gồm vỏn vẹn chữ Manas= ý (Mạt Na) . Ý có thể hiểu theo chữ Ideen của Schopenhauer là khoảng giữa nằm ngang thế giới biểu tượng với thế giới ý chí , giữa chân đế và tục đế , Niết bàn và địa ngục .
Nằm ngang là một cách để nói chứ chính thức nó lại liên kết Chân với Giả vô phân biệt một cách tài tình. Tánh chất song nhiệm giải thoát và tù đày của Mạt Na khó lòng mà đến với chúng ta nếu thiếu tính chất vô nhị trong tâm hồn. Tánh chất tù đày của mạt Na Thức được kinh Nhiếp đại thừa luận diễn tả một cách hãi hùng và được tượng trưng bằng năm ngọn Ngũ Hành chôn chặt con khỉ đá Ngộ Không trong vòng Ngũ uẩn
Tánh chất giải thoát của Mạt Na được tượng trưng bằng phép Cân Đẩu Vân thâu đường xa trong chớp mắt. Cân đấu Vân của Tôn ngộ không khác phép Đằng vân của SaTăng, Bát giới ở chỗ không bay từ từ mà lại thâu từng đoạn nhanh như điện: các thức khác sống trong liên thời (thời gian liên tục) còn Mạt Na sống trong Gián Thời (thời gian sấm chẻ , hiểu theo Krishnamurti)
Mạt Na hướng về giải thoát là nhờ nương vào thức thứ tám hay TẠNG THỨC, còn nếu hướng về tù đày thì nương vào ý thức
Cũng vì vậy Đại Thánh không ham nhảy xuống sông lý trí như Bát Giới và Sa Tăng.
Thức thứ tám là Tam Tạng và chính Đường Tăng đã cứu Đại Thánh thoát khỏi Ngũ Hành.
Hai thầy trò không thích sông nhất là thân xác Tam Tạng quá nặng bay qua sông không nổi cho nên mỗi khi gặp sông là cả hai đều ngao ngán .
Tam tạng ngán dòng sông là vì Tạng Thức ở ngoài thế trí biện thông . Tạng thức là thực tại phi thời gian, phi không gian, sự sự vô ngại và lý sự viên dung, không phân biệt chân giả cho nên thường bị yêu ma lường gạt.
Sự bị lừa gạt này tuy vậy không chận được bước tiến của những vị chân tu mà lại còn giúp cho họ giảm nghiệp là đằng khác. Biết bao nhiêu là yêu quái đội lốt nhà sư, giả đò đàn bà con nít, lạy lục cúc bái để gạt Tam Tạng làm ơn mắc oán . Và Tam Tạng phải mắc mưu để trả nghiệp tiền kiếp của mình, phải lấy ơn đền oán dầu bị lừa và triệt để đừng đem thế trí biện thông ra mà đối địch.
Tạng thức vô lậu, vô thủy, vô chung , vô trú , vô kỳ , vô thưởng, vô phạt cho nên Tam Tạng an nhiên như trẻ thơ . Nếu Mạt- na có tính chất nghệ sĩ nhiều thì Tạng Thức có tính chất hồn nhiên. Thế giới tuổi trẻ và thế giới nghệ sĩ bao giờ cũng hòa thuận nếu không là quyến luyến nhau. Đại thánh và Tam tạng không thể rời nhau nếu muốn đi vào giải thoát và nghệ sĩ chân chính phải học bài với trẻ con, Đại Thánh phải tôn Tam Tạng làm sư là vì vậy
Đã có người gần tới xin người cao đài để ý. Nếu có duyên xẽ gạp lại người ngộ duyên cai ải cũng là không
A di đà phật con không nghe rõ sư cô giới thiệu nói gì cả
Phim Doẻamon Tien
K
s
Gởi các đạo hữu một bài nói về Tây du Ký của HOÀNG TRỌNG ANH ( XIN XEM theo thứ tự phần A , rồi B v.v.
:
Theo Duy Thức người ta có đến 8 thức: Nhãn , nhĩ , tỷ , thiệt và thân là 5 thức thuộc về cảm giác rồi đến ý thức tương đương với lý trí của tây phương nhưng phải hiểu theo tinh thần vô nhị nghĩa là nó không phải ở trong đầu óc mà thôi . Sở trường của nó là thích phân chia giới hạn hay phạm trù hóa thế giới ra từng phần riêng biệt. Trong Tây du ký nó được tượng trưng bằng những dòng sông như Lưu Sa, hắc Hà , Thông thiên và bến Lăng vân .
Những nhân vật như SaTăng, Bát Giới là những yêu quái trên con đường hồi hướng qui y nhưng chuyên sống dưới nước nên rất tài ba thủy chiến và thích đấu tranh lý luận. Đại Thánh tuy có thể lặn được nhưng kém hơn vì y không thích lý trí với ý thức. Sa tăng là nhân vật được chọn để tượng trưng ý thức cho nên y đã nằm trong lòng sông Lưu Sa để chờ thầy dẫn độ. Lý trí chủ trương đấu tranh cho nên phải làm chết người thành thử Sa Tăng đi đâu cũng đeo chín cái sọ để tượng trưng khí thế: có lý trí tức có chiến tranh
Chức vụ của đương sự xưa kia là Quyện Liêm tướng công nghĩa là buông rèm và cuốn rèm cho Ngọc Hoàng: lý trí là trùng phức nghĩa là lo chứng minh cho những gì mà mình đã chấp nhận ngay từ phút ban đầu, không thoát vòng luẩn quẩn. 80 ngàn danh từ trong tự điển lui tới dùng nhau để giải nghĩa cho nhau, gây biết bao nhiêu ngộ nhận để sinh oán thù. Khí giới của Sa Tăng là Bửu trượng có thể muốn nhỏ muốn to tùy ý và biến ngắn cũng được, cho nên ngôn ngữ là khí giới của thế trí muốn nói sao cũng xong.
Trong thế giới nhị nguyên, lưỡi không xương nhiều đường lắt léo. Muốn chứng minh cho trúng, người ta cứ việc đổi nguyên lý đầu tiên và vì cái đầu tiên thì có cái đầu tiên nào mà chịu nhường cái đầu tiên nào để thành cái thứ nhì đâu. Chiến tranh là vì vậy
Bát Giới cũng vậy xuất thân ở sông Ngân Hà làm đến chức Thiên Hà nguyên soái nên cũng lý sự không kém Sa Tăng , tuy nhiên y được chọn để tượng trưng cho Ngũ Câu ý thức vì thân xác con heo hay thích trò cảm giác
Dạ cho con hỏi bài hát mở đầu video tên gì vậy ạ? Bài hát hay quá,con xin cảm ơn!
+Kha Tu Nguyen Pham Bài Đạo Tràng Thanh Tịnh đó ạ!
Cái bà sư em thều thào mắc mệt !!!
Nhiều khi Sư cô em có bệnh trong người nên làn hơi yếu. Bạn hoan hỷ cho.
Sư mà xàm
Bớt sân đi má
Đó giờ luôn thích nghe ni sư thuyết pháp.
Nam Mô A Di Đà Phật 🙏❤️😊
Nam Mô A Di Đà Phật !