Nó không thể bị đâm thủng , nó không thể bị thiêu đốt , nó không thể bị nhúng ướt , nó không thể bị rang khô . Linh hồn là bất diệt , nó ở khắp mọi nơi . Không đổi thay , không thể dịch chuyển . NÓ LÀ BẤT TỬ . Bhagavad-Gita 🇮🇳🕉👁🖤
3:15 - "It" hay "cái đó" chính là Đạo. Đạo không phải là con đường. Tự nó vốn không có tên. Nó có trước bất cứ thứ gì trong vũ trụ. Nó ẩn chứa quy tắc nhưng vì quá to lớn, mang bên trong quá nhiều quy tắc nên con người tưởng chừng nó là hỗn độn. Nó đứng một chỗ nhưng vận động không ngừng. Nhờ đó mà vạn vật được sinh ra. Ông cụ không biết gọi it / cái đó là gì nên mượn chữ Đạo để viết vào văn bản. Cách tiếp cận it/cái đó như thể một thế giới quả là thú vị.
"Đạo" trong Đạo Đức Kinh là tương đồng với "Brahman" của Vệ đà. Đều ám chỉ cái tuyệt đối (bất nhị) nên không thể giải thích bằng ngôn ngữ vốn là nhị nguyên.
Cảm ơn bạn rất nhiều. Mk đang tìm thông tin này. Đúng đó thế giới vô vi là đúng. Họ sống bằng tâm thức. Thế giới hiện hữu ở trái đất mk đang bị điều hành bởi thế lực lực đẩy của thế giới vô hình đó. Thế giới vô hình đó thân tướng là đám mây có thể thay đổi hình dạng nhưng họ sống bằng tâm thức và TÂM ĐỊNH. Môic ng có 1 TÂM ĐỊNH . Nhờ có 1 vị vua trời muốn cho các con trong thế giới vô hình đó đi trải nghiệm thì ông vua trời đó lập nên vũ trụ tiến hóa như hiện nay theo sự sắp đặt của ô ấy. Thân phàm là chúng ta thì có tâm thứ hai được gài vào gọi là TÂN HÓA KHÔNG ĐỊNH. sau nhiều kiếp xuống trần tu luyện va vấp học hỏi thì TÂM HÓA ĐỊNH ĐƯỢC sẽ HIỆP ĐƯỢC VỚI TÂM ĐỊNH là đúng ý trời. 🎉🎉🎉🎉❤❤❤❤🎉🎉🎉🎉🎉🎉❤
Em đang học chuyên văn và cũng muốn theo đuổi triết học. Làm thế nào để em có thể kết hợp hay dùng cái này để bổ trợ cho cái kia vậy. Ai có câu trả lời xin hãy góp ý giúp em.
Cách kết hợp cụ thể thì nhiều vô kể. Em cứ học tiếp chuyên văn. Đọc thêm triết để có thêm góc nhìn. Ngoài triết ra còn nhiều thứ khác nữa như lịch sử và địa lý.
Nếu có thời gian em tìm hiểu thêm về người này: June Etta Downey. Bà là người phu nữa đầu tiên đứng đầu khoa triết học và tâm lý học tại một trường công lập. Trong nghiên cứu của bà cũng có nói về tâm lý học, triết học trong mối quan hệ với văn học và nghệ thuật.
Không liên quan lắm nhưng em hỏi xíu, tại sao các vị tỳ khưu theo hệ phái Phật giáo nguyên thủy lại giảng pháp hầu hết đều né tránh vấn đề siêu hình vậy ạ, hay để tạo sự lan rộng ở phương tây, để tạo nên lầm tưởng đạo Phật nguyên thủy rất khoa học và thực tế, đúng là giáo lý hay triết lý bên PGNT đầy đủ và rộng hơn PGDT và cũng có nhiều điều rất khoa học thực tế nhưng PGNT vẫn có rất nhiều yếu tố thần thoại ( tạm gọi vậy vì nhiều chi tiết nghe khá ảo) như các cõi trời, súc sanh, ngạ quỷ,vv và các tạng luật pali cũng có khá nhiều mâu thuẫn, hay việc cư sĩ bà la môn chất vấn Sa môn Gotama về nghiệp mà khi ông cư sĩ không trả lời khi ông Gotama chất vấn lại thì lại bị quả báo rất nặng
Theo hiểu biết hạn hẹp của mình thì PGNT ở thời điểm hiện tại bị chi phối rất nhiều bởi tư tưởng của các tôn giáo khác, hay nói đơn giản hơn thì Phật Giáo Nguyên Thủy hiện nay, cả Kinh-Luật-Luận hay bất cứ khái niệm nào cũng không hẳn còn "Nguyên Thủy" thật sự, có lẻ PGNT ban đầu đã rất thực tế nhưng điều đó lại kh đáp ứng được nhu cầu tâm linh của người dân Ấn Độ khi vốn dĩ trước đó họ đã có hàng trăm đức tin tín ngưỡng duy tâm khác nhau. Do đó mình nghĩ việc PGNT mang tính thần thoại là chịu sự chi phối của nhiều tôn giáo khác, đồng thời do các tỳ khưu qua nhiều thời kỳ kh gìn giữ sự nguyên thủy thật sự của PGNT, nên dần đã trở nên thần thoại hóa.
@@chanhao1399nhưng m nghĩ thần thông của những bậc như đức Phật là chuyện có thể, và câu chuyện tái sinh hay nhớ lại tiền kiếp không biết thế nào nhưng nhưng có vẻ là có thật
1. việc ko giải thích vấn đề siêu hình là vì việc đó ko có lợi ích gì cho việc tu hành.ngoài ra khi tu tập để thành 1 vị alahan thì hành giả sẽ có thể tự trả lời những câu hỏi siêu hình đó. 2. như lai có 3 cách để trả lời cho 1 câu hỏi. hành giả khi đọc kinh điển cần hiểu nguyên nhân của câu hỏi. câu hỏi hỏi về điều gì. và câu hỏi đó đã từng đc giải thích thỏa mãn đầy đủ rõ ràng từ trước chưa. để hiểu rõ những gì tui viết thì bác nên nghe cuốn mi tiên vấn đáp để có cái nhìn rõ hơn về lời dạy của phật đà
bản thể của thực tại ko thay đổi (e tạm gọi là thực tại vĩnh hằng hay hiện tại [tính bắng sát na]) là "không gì cả". thực tại thay đổi là vạn vật vận động. thế thực tại vĩnh hằng khác gì vs thực tại thay đổi. chúng ko khác nhau bởi chúng là bóng là hình của nhau. khi ta xem xét 1 vật đến mức độ phân tử thì sẽ thấy. 1 vật đc cấu tạo từ nhiều phân tử nguyên tử và đám mây electron.nhưng chúng ko bám dính lấy nhau mà chúng gữi 1 khoảng cách nhất định (khoảng cách ấy là lực hấp dẫn). nên về bản chất là ko có bất kì thứ gì tồn tại. sao gọi là thực tại vĩnh hằng? vì chúng (số lượng phân tử) ko thay đổi. chúng chỉ chuyển từ bên phải sang bên trái.( áp dụng định lực bảo toàn). nên ta có thể xác nhận 1 điều là thực tại ko thay đổi luôn tồn tại bên trong thực tại thay đổi. và bản thể của thực tại thay đổi là thực tại ko thay đổi.
@@tien-pt5gm bản thân vốn là 1 phần của pháp của tự nhiên. nay chỉ vì vô minh bổn mà sinh ra phân biệt sai trái. việc thế gian.xuất thế gian đều ko có quy định việc nào là đúng việc nào là sai . việc nào trái _ phải. chỉ có gieo nhân này gặt quả đó.
@@tien-pt5gm thế bác phải xét thần linh này gồm như gì. có bao gôm như lai và chúa ko ?. thì mới xét đc. nhưng gom như lai_chúa vô là sai trái vs các ngài ấy r
Cảm ơn bài dịch của bạn. Chúc bạn luôn hạnh phúc
Rất cảm ơn Dưong đã thực hiện những video rất thú vị và kích hoạt bộ não của mình nói riêng 👍🙌❤️🤗
Thanhks
Nó không thể bị đâm thủng , nó không thể bị thiêu đốt , nó không thể bị nhúng ướt , nó không thể bị rang khô . Linh hồn là bất diệt , nó ở khắp mọi nơi . Không đổi thay , không thể dịch chuyển . NÓ LÀ BẤT TỬ .
Bhagavad-Gita 🇮🇳🕉👁🖤
3:15 - "It" hay "cái đó" chính là Đạo. Đạo không phải là con đường. Tự nó vốn không có tên. Nó có trước bất cứ thứ gì trong vũ trụ. Nó ẩn chứa quy tắc nhưng vì quá to lớn, mang bên trong quá nhiều quy tắc nên con người tưởng chừng nó là hỗn độn. Nó đứng một chỗ nhưng vận động không ngừng. Nhờ đó mà vạn vật được sinh ra. Ông cụ không biết gọi it / cái đó là gì nên mượn chữ Đạo để viết vào văn bản. Cách tiếp cận it/cái đó như thể một thế giới quả là thú vị.
"Đạo" trong Đạo Đức Kinh là tương đồng với "Brahman" của Vệ đà. Đều ám chỉ cái tuyệt đối (bất nhị) nên không thể giải thích bằng ngôn ngữ vốn là nhị nguyên.
Cảm ơn bạn rất nhiều. Mk đang tìm thông tin này. Đúng đó thế giới vô vi là đúng. Họ sống bằng tâm thức. Thế giới hiện hữu ở trái đất mk đang bị điều hành bởi thế lực lực đẩy của thế giới vô hình đó. Thế giới vô hình đó thân tướng là đám mây có thể thay đổi hình dạng nhưng họ sống bằng tâm thức và TÂM ĐỊNH. Môic ng có 1 TÂM ĐỊNH . Nhờ có 1 vị vua trời muốn cho các con trong thế giới vô hình đó đi trải nghiệm thì ông vua trời đó lập nên vũ trụ tiến hóa như hiện nay theo sự sắp đặt của ô ấy. Thân phàm là chúng ta thì có tâm thứ hai được gài vào gọi là TÂN HÓA KHÔNG ĐỊNH. sau nhiều kiếp xuống trần tu luyện va vấp học hỏi thì TÂM HÓA ĐỊNH ĐƯỢC sẽ HIỆP ĐƯỢC VỚI TÂM ĐỊNH là đúng ý trời. 🎉🎉🎉🎉❤❤❤❤🎉🎉🎉🎉🎉🎉❤
Dạ!
video đừng chèn nhạc để người nghe tập trung vào việc lắng nghe kiến thức. Góp ý nhỏ cho kênh
Thanhks.chu.nói.về.tích môn..Là.sựthayđỗi.bổn.môn.nội.tâm.không.thayđỗi.là.bổn.tâm
8:08
Cảm ơn, mình đang tìm hiểu ông Nagajurna (Long Thọ), thì xem vid này thấy có phần na ná.
Mình thấy cách mà Nagajurna trình bày có phần quyết liệt hơn.
Dạ cảm ơn Bạn!
9nov23 tks bạn và team
Anh biết hoa trên sóng nưới ko😇
Em đang học chuyên văn và cũng muốn theo đuổi triết học. Làm thế nào để em có thể kết hợp hay dùng cái này để bổ trợ cho cái kia vậy. Ai có câu trả lời xin hãy góp ý giúp em.
Cách kết hợp cụ thể thì nhiều vô kể. Em cứ học tiếp chuyên văn. Đọc thêm triết để có thêm góc nhìn. Ngoài triết ra còn nhiều thứ khác nữa như lịch sử và địa lý.
Nếu có thời gian em tìm hiểu thêm về người này: June Etta Downey. Bà là người phu nữa đầu tiên đứng đầu khoa triết học và tâm lý học tại một trường công lập. Trong nghiên cứu của bà cũng có nói về tâm lý học, triết học trong mối quan hệ với văn học và nghệ thuật.
cho e xin cái nhạc nền với ạ
Cũng hai đó nnha 🤔🤔🤔
Không liên quan lắm nhưng em hỏi xíu, tại sao các vị tỳ khưu theo hệ phái Phật giáo nguyên thủy lại giảng pháp hầu hết đều né tránh vấn đề siêu hình vậy ạ, hay để tạo sự lan rộng ở phương tây, để tạo nên lầm tưởng đạo Phật nguyên thủy rất khoa học và thực tế, đúng là giáo lý hay triết lý bên PGNT đầy đủ và rộng hơn PGDT và cũng có nhiều điều rất khoa học thực tế nhưng PGNT vẫn có rất nhiều yếu tố thần thoại ( tạm gọi vậy vì nhiều chi tiết nghe khá ảo) như các cõi trời, súc sanh, ngạ quỷ,vv và các tạng luật pali cũng có khá nhiều mâu thuẫn, hay việc cư sĩ bà la môn chất vấn Sa môn Gotama về nghiệp mà khi ông cư sĩ không trả lời khi ông Gotama chất vấn lại thì lại bị quả báo rất nặng
Theo hiểu biết hạn hẹp của mình thì PGNT ở thời điểm hiện tại bị chi phối rất nhiều bởi tư tưởng của các tôn giáo khác, hay nói đơn giản hơn thì Phật Giáo Nguyên Thủy hiện nay, cả Kinh-Luật-Luận hay bất cứ khái niệm nào cũng không hẳn còn "Nguyên Thủy" thật sự, có lẻ PGNT ban đầu đã rất thực tế nhưng điều đó lại kh đáp ứng được nhu cầu tâm linh của người dân Ấn Độ khi vốn dĩ trước đó họ đã có hàng trăm đức tin tín ngưỡng duy tâm khác nhau. Do đó mình nghĩ việc PGNT mang tính thần thoại là chịu sự chi phối của nhiều tôn giáo khác, đồng thời do các tỳ khưu qua nhiều thời kỳ kh gìn giữ sự nguyên thủy thật sự của PGNT, nên dần đã trở nên thần thoại hóa.
@@chanhao1399nhưng m nghĩ thần thông của những bậc như đức Phật là chuyện có thể, và câu chuyện tái sinh hay nhớ lại tiền kiếp không biết thế nào nhưng nhưng có vẻ là có thật
1. việc ko giải thích vấn đề siêu hình là vì việc đó ko có lợi ích gì cho việc tu hành.ngoài ra khi tu tập để thành 1 vị alahan thì hành giả sẽ có thể tự trả lời những câu hỏi siêu hình đó.
2. như lai có 3 cách để trả lời cho 1 câu hỏi. hành giả khi đọc kinh điển cần hiểu nguyên nhân của câu hỏi. câu hỏi hỏi về điều gì. và câu hỏi đó đã từng đc giải thích thỏa mãn đầy đủ rõ ràng từ trước chưa.
để hiểu rõ những gì tui viết thì bác nên nghe cuốn mi tiên vấn đáp để có cái nhìn rõ hơn về lời dạy của phật đà
@@thanhhiep2334 dạ vâng ❤️❤️❤️
Theo mình hiểu thì Đức Phật cũng giống như một nhà chính trị giải phóng nô lệ vậy đó vì Đức Phật cũng đã thông thạo toàn bộ Kinh Vệ Đà.
Tích môn là.hiện.tượngthayđỗi..bôn.môn.hiện.tượng.Bả thể.không.thayđỗi.ý.nghĩa.là.vậy
Bổn.môn.vatíchmôn.và.tíchmôn
bản thể của thực tại ko thay đổi (e tạm gọi là thực tại vĩnh hằng hay hiện tại [tính bắng sát na]) là "không gì cả". thực tại thay đổi là vạn vật vận động. thế thực tại vĩnh hằng khác gì vs thực tại thay đổi. chúng ko khác nhau bởi chúng là bóng là hình của nhau.
khi ta xem xét 1 vật đến mức độ phân tử thì sẽ thấy. 1 vật đc cấu tạo từ nhiều phân tử nguyên tử và đám mây electron.nhưng chúng ko bám dính lấy nhau mà chúng gữi 1 khoảng cách nhất định (khoảng cách ấy là lực hấp dẫn). nên về bản chất là ko có bất kì thứ gì tồn tại. sao gọi là thực tại vĩnh hằng? vì chúng (số lượng phân tử) ko thay đổi. chúng chỉ chuyển từ bên phải sang bên trái.( áp dụng định lực bảo toàn). nên ta có thể xác nhận 1 điều là thực tại ko thay đổi luôn tồn tại bên trong thực tại thay đổi. và bản thể của thực tại thay đổi là thực tại ko thay đổi.
@@tien-pt5gm họ đều đã đến ngưỡng cửa của sự vĩnh hằng ấy rồi. nhưng họ lại ko bước thêm 1 bước để đến vĩnh hằng chân lý
@@tien-pt5gm 1 bên khổ tu. 2 bên hòa nhập. đều sai hết. phải buông xả hết. buông xả cái khổ.cái vui.buồn.v.v buông luôn đắc đạo. buông xả luôn cái buông. buông xả đến tận cái "còn buông xả"
@@tien-pt5gm bản thân vốn là 1 phần của pháp của tự nhiên. nay chỉ vì vô minh bổn mà sinh ra phân biệt sai trái.
việc thế gian.xuất thế gian đều ko có quy định việc nào là đúng việc nào là sai . việc nào trái _ phải. chỉ có gieo nhân này gặt quả đó.
@@tien-pt5gm thiền tông có câu. vô sở cầu.vô sở đắc.vô sở sợ.
và e tự ngộ trong kinh văn.ngữ lực.lý giải. chứ ko đi học trường lớp bên giáo môn
@@tien-pt5gm thế bác phải xét thần linh này gồm như gì. có bao gôm như lai và chúa ko ?. thì mới xét đc. nhưng gom như lai_chúa vô là sai trái vs các ngài ấy r
Kinhvệđà.là.Text.buddhama.veđa.La.Is.Read.Bổn. môn.bôn mônduytâm.no.No.changer..Tich.môn.changerSựvật.duyvật.Changer