Từ đại định mà Đức Phật có loại trí tuệ siêu việt, là Thầy của Trời và người, chúng ta chỉ nghe người xưa kể chứ ta nào biết gì đâu. Nhìn trí tuệ của những bà bác học người ta đã phát minh và sáng tạo nhiều thứ để cống hiến cho loài người thật đa dạng và phong Phú. Trú tuệ của người Tu là phải hơn như thế mới nói người tu đó đã tu thật. Còn chưa được như thế thì cần phải em lại….
Con rất biết ơn những lời chỉ dạy của thầy . Nhờ nghe pháp thầy mà con đã hiểu rõ hơn về con người của con . Con rất biết ơn thầy . Lời thầy nhẹ nhàng từ tốn giảng dạy những câu hỏi rất dễ hiểu và dễ hành . Con kính chúc thầy nhiều Sk và giảng dạy cho chúng con nhiều điều hay lẽ phải để áp dụng trong cuộc sống hằng ngày . Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật () () () !
Kính đảnh lễ Hòa Thượng; con rất tâm đắc lời dạy của Ngài. Chơn tâm thanh tịnh bản nhiên, nên kinh Địa Tạng ghi: "Khể thủ bản nhiên tịnh tâm địa". Còn Tứ thiền bát định là tà định nên Phật nói còn bệnh (Kinh Tapussa thuộc Tăng chi bộ). Vì vậy bài kinh "Thân hành niệm với thiền Tứ niệm xứ" mà định cao nhất là Tứ thiền; như vậy vẫn còn bệnh; thì bài kinh này đâu phải Phật dạy? Nhờ lời dạy của HT, may ra mới chấn hưng được chân lý của Phật.
Mô Phật, con xin thành kính tri ân Thầy, nghe pháp Thầy đã lâu và dường như tất cả những lời giảng của Thầy đều luôn gở bỏ những nghi hoặc cho con thấy hiểu rỏ ràng, các tầng thức con suy nghĩ bấy lâu nay đã hiểu. Con cảm ơn Thầy rất nhiều và chúc Thầy luôn mạnh khỏe ! Mô Phật...
- Này các Tỷ-kheo, nay Ta khuyên dạy các ngươi: "Các pháp hữu vi là vô thường, hãy tinh tấn, chớ có phóng dật". Ðó là lời cuối cùng Như Lai. 8. Rồi Thế Tôn nhập định Sơ thiền. Xuất Sơ thiền, Ngài nhập Nhị thiền. Xuất Nhị thiền, Ngài nhập Tam thiền. Xuất Tam thiền, Ngài nhập Tứ thiền. Xuất Tứ thiền, Ngài nhập định Không vô biên xứ. Xuất Không vô biên xứ, Ngài nhập định Thức vô biên xứ. Xuất Thức vô biên xứ, Ngài nhập định Vô sở hữu xứ. Xuất Vô Sở hữu xứ, Ngài nhập định Phi tưởng phi phi tưởng xứ. Xuất Phi tưởng phi phi tưởng xứ, Ngài nhập Diệt thọ tưởng định. Khi ấy tôn giả Ananda nói với tôn giả Anuruddha: - Thưa Tôn giả, Thế Tôn đã diệt độ. - Này Hiền giả Ananda, Thế Tôn chưa diệt độ. Ngài mới nhập Diệt thọ tưởng định. 9. Rồi xuất Diệt thọ tưởng định, Ngài nhập Phi tưởng phi phi tưởng xứ định. Xuất Phi tưởng phi phi tưởng xứ, Ngài nhập Vô sở hữu xứ định. Xuất Vô sở hữu xứ, Ngài nhập Thức vô biên xứ định. Xuất thức Vô biên xứ, Ngài nhập Hư không vô biên xứ định. Xuất Hư không vô biên xứ, Ngài nhập định Tứ thiền. Xuất Tứ thiền, Ngài nhập định Tam thiền. Xuất Tam thiền, Ngài nhập định Nhị thiền. Xuất Nhị thiền, Ngài nhập định Sơ thiền. Xuất Sơ thiền, Ngài nhập định Nhị thiền. Xuất Nhị thiền, Ngài nhập định Tam thiền. Xuất Tam thiền, Ngài nhập định Tứ thiền. Xuất Tứ thiền, Ngài lập tức diệt độ. 10. Khi Thế Tôn diệt độ, cùng với sự diệt độ, đại địa chấn động khủng khiếp, râu tóc dựng ngược, sấm trời vang động. (Mahāparinibbāna)
Mình cũng đã thực hành theo dõi hơi thở được 1 thời gian và nhận thấy rằng cái đó là bắt mình chú ý vào hơi thở thôi và cái bắt đó là có chủ đích. Khi ngồi thiền theo dõi hơi thở thì đúng là tâm an lạc nhưng khi thoát ra thì tâm mình vẫn sân hận bình thường. Cái quan trọng sư viên minh có dạy là ta cứ để tâm sân hận trỗi dạy để quan sát và cái chủ yếu mình sửa cái sự sân hận đó như thế nào
9. Này các Tỷ-kheo, nếu có Tỷ-kheo nói: "Tại trú xứ kia, có Tăng chúng ở với các vị Thượng tọa, với các vị lãnh đạo hội chúng. Tôi tự thân nghe từ miệng Tăng chúng, tự thân lãnh thọ, như vậy là Pháp, như vậy là Luật, như vậy là lời dạy của vị Ðạo Sư". Này các Tỷ-kheo, các Ngươi không nên tán thán, không nên hủy báng lời nói của Tỷ-kheo ấy. Không tán thán, không hủy báng, mỗi mỗi chữ, mỗi mỗi câu, phải được học hỏi kỹ lưỡng và đem so sánh với Kinh, đem đối chiếu với Luật, nếu chúng không phù hợp với Kinh, không tương ứng với Luật, thời các Ngươi có thể kết luận: "Chắc chắn những lời này không phải là lời Thế Tôn, và Tỷ-kheo ấy đã thọ giáo sai lầm". Và này các Tỷ-kheo, các Ngươi hãy từ bỏ chúng. Khi đem so sánh với Kinh, đem đối chiếu với Luật, nếu chúng phù hợp với Kinh, tương ứng với Luật, thời các Ngươi có thể kết luận: "Chắc chắn những lời này phải là lời dạy của Thế Tôn, và Tỷ-kheo ấy đã thọ giáo chơn chánh". Này các Tỷ-kheo, như vậy là Ðại giáo pháp thứ hai, các Ngươi hãy thọ trì. (Kinh Đại Bát Niết Bàn)
SƯ NÓI: TỨ THIỀN BÁT ĐỊNH TRONG KINH NIKAYA LÀ TÀ ĐỊNH. HOANG MANG QUÁ TRONG KINH KHÔNG THẤY BÀI KINH NÀO PHẬT NÓI TỨ THIỀN LÀ TÀ ĐỊNH. VÀ CŨNG KHÔNG THẤY PHẬT NÓI BÁT ĐỊNH LÀ TÀ ĐỊNH.
Thiền định không phải là giác ngộ, nếu thiền định đưa đến giác ngộ thì đức Phật đã không bỏ 2 người thầy của mình mà đi sau khi đạt được cảnh giới tứ thiền, thiện định chỉ giúp con người an lạc trong lúc thiền, còn khi xả thiện thì lại trở về như cũ
Nam mô đức phật nam mô phật
Con kính Sư Ông
Nam mô bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật !
Con xin kính chúc sức khỏe thầy .
Tâm thông mà pháp cũng thông...Định ,Huệ sáng tròn chẳng trệ không...Chẳng phải mình Ta riêng đạt đấy...Hằng sa chư Phật thảy chung đồng...
Từ đại định mà Đức Phật có loại trí tuệ siêu việt, là Thầy của Trời và người, chúng ta chỉ nghe người xưa kể chứ ta nào biết gì đâu. Nhìn trí tuệ của những bà bác học người ta đã phát minh và sáng tạo nhiều thứ để cống hiến cho loài người thật đa dạng và phong Phú. Trú tuệ của người Tu là phải hơn như thế mới nói người tu đó đã tu thật. Còn chưa được như thế thì cần phải em lại….
Con rất biết ơn những lời chỉ dạy của thầy . Nhờ nghe pháp thầy mà con đã hiểu rõ hơn về con người của con . Con rất biết ơn thầy . Lời thầy nhẹ nhàng từ tốn giảng dạy những câu hỏi rất dễ hiểu và dễ hành . Con kính chúc thầy nhiều Sk và giảng dạy cho chúng con nhiều điều hay lẽ phải để áp dụng trong cuộc sống hằng ngày . Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật () () () !
Sadhu ... sadhu ... Lành thay 🙏🙏🙏
Bút Đa 🙏🙏🙏
Thầy giảng dạy về pháp lý chánh định thật đúng, cứ tâm ý chánh định đó tu dưỡng đến khi vững chắc như kim cương
Cảm ơn Thầy !
Những chỉ dạy của Thầy thực tế để hiểu để hành theo .
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT ❤❤❤
Quá hay sư ông ơi
Kính đảnh lễ Hòa Thượng; con rất tâm đắc lời dạy của Ngài. Chơn tâm thanh tịnh bản nhiên, nên kinh Địa Tạng ghi: "Khể thủ bản nhiên tịnh tâm địa". Còn Tứ thiền bát định là tà định nên Phật nói còn bệnh (Kinh Tapussa thuộc Tăng chi bộ). Vì vậy bài kinh "Thân hành niệm với thiền Tứ niệm xứ" mà định cao nhất là Tứ thiền; như vậy vẫn còn bệnh; thì bài kinh này đâu phải Phật dạy? Nhờ lời dạy của HT, may ra mới chấn hưng được chân lý của Phật.
Nhờ sư Ông mà con hiểu ra nhiều điều về Phật Pháp!
con thành kính tri ân HT bài pháp ngài giảng con rất tâm đắc và hiểu được thêm Chánh Pháp
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Mô Phật, con xin thành kính tri ân Thầy, nghe pháp Thầy đã lâu và dường như tất cả những lời giảng của Thầy đều luôn gở bỏ những nghi hoặc cho con thấy hiểu rỏ ràng, các tầng thức con suy nghĩ bấy lâu nay đã hiểu. Con cảm ơn Thầy rất nhiều và chúc Thầy luôn mạnh khỏe ! Mô Phật...
Nguyện chúc mọi người luôn tinh tấn nghe học Pháp. Thân tâm thường an lạc, mọi sự cát tường.
Nam mô A Di Đà Phật
Nam Mô ADiĐaPhat
Thân như bóng chớp chiều tà
Co Xuân tươi tốt Thu qua rung rơi
Xa chi suy thanh việc doi
Thanh Suy như hạt sương rơi đau canh.❤
Adidaphat thầy tui 🎉
- Này các Tỷ-kheo, nay Ta khuyên dạy các ngươi: "Các pháp hữu vi là vô thường, hãy tinh tấn, chớ có phóng dật".
Ðó là lời cuối cùng Như Lai.
8. Rồi Thế Tôn nhập định Sơ thiền.
Xuất Sơ thiền, Ngài nhập Nhị thiền.
Xuất Nhị thiền, Ngài nhập Tam thiền.
Xuất Tam thiền, Ngài nhập Tứ thiền.
Xuất Tứ thiền, Ngài nhập định Không vô biên xứ.
Xuất Không vô biên xứ, Ngài nhập định Thức vô biên xứ.
Xuất Thức vô biên xứ, Ngài nhập định Vô sở hữu xứ.
Xuất Vô Sở hữu xứ, Ngài nhập định Phi tưởng phi phi tưởng xứ.
Xuất Phi tưởng phi phi tưởng xứ, Ngài nhập Diệt thọ tưởng định.
Khi ấy tôn giả Ananda nói với tôn giả Anuruddha:
- Thưa Tôn giả, Thế Tôn đã diệt độ.
- Này Hiền giả Ananda, Thế Tôn chưa diệt độ. Ngài mới nhập Diệt thọ tưởng định.
9. Rồi xuất Diệt thọ tưởng định, Ngài nhập Phi tưởng phi phi tưởng xứ định.
Xuất Phi tưởng phi phi tưởng xứ, Ngài nhập Vô sở hữu xứ định.
Xuất Vô sở hữu xứ, Ngài nhập Thức vô biên xứ định.
Xuất thức Vô biên xứ, Ngài nhập Hư không vô biên xứ định.
Xuất Hư không vô biên xứ, Ngài nhập định Tứ thiền.
Xuất Tứ thiền, Ngài nhập định Tam thiền.
Xuất Tam thiền, Ngài nhập định Nhị thiền.
Xuất Nhị thiền, Ngài nhập định Sơ thiền.
Xuất Sơ thiền, Ngài nhập định Nhị thiền.
Xuất Nhị thiền, Ngài nhập định Tam thiền. Xuất Tam thiền, Ngài nhập định Tứ thiền.
Xuất Tứ thiền, Ngài lập tức diệt độ.
10. Khi Thế Tôn diệt độ, cùng với sự diệt độ, đại địa chấn động khủng khiếp, râu tóc dựng ngược, sấm trời vang động.
(Mahāparinibbāna)
Theo dõi hơi thở, cũng là 1 dạng "chưa chánh định", theo như cách mình hiểu về lời giản của Thầy
Đi cũng thiền, ngồi cũng thiền...Nói năng ,động tịnh thảy an nhiên...Lở gặp gươm đao thường nhẹ tểnh...Rủi nhầm thuốc độc vẫn bồng tênh...
Theo dõi là có ý đồ, khác với "tịch" chiếu, tự động chiếu.
Mình cũng đã thực hành theo dõi hơi thở được 1 thời gian và nhận thấy rằng cái đó là bắt mình chú ý vào hơi thở thôi và cái bắt đó là có chủ đích. Khi ngồi thiền theo dõi hơi thở thì đúng là tâm an lạc nhưng khi thoát ra thì tâm mình vẫn sân hận bình thường. Cái quan trọng sư viên minh có dạy là ta cứ để tâm sân hận trỗi dạy để quan sát và cái chủ yếu mình sửa cái sự sân hận đó như thế nào
9. Này các Tỷ-kheo, nếu có Tỷ-kheo nói: "Tại trú xứ kia, có Tăng chúng ở với các vị Thượng tọa, với các vị lãnh đạo hội chúng. Tôi tự thân nghe từ miệng Tăng chúng, tự thân lãnh thọ, như vậy là Pháp, như vậy là Luật, như vậy là lời dạy của vị Ðạo Sư". Này các Tỷ-kheo, các Ngươi không nên tán thán, không nên hủy báng lời nói của Tỷ-kheo ấy. Không tán thán, không hủy báng, mỗi mỗi chữ, mỗi mỗi câu, phải được học hỏi kỹ lưỡng và đem so sánh với Kinh, đem đối chiếu với Luật, nếu chúng không phù hợp với Kinh, không tương ứng với Luật, thời các Ngươi có thể kết luận: "Chắc chắn những lời này không phải là lời Thế Tôn, và Tỷ-kheo ấy đã thọ giáo sai lầm".
Và này các Tỷ-kheo, các Ngươi hãy từ bỏ chúng.
Khi đem so sánh với Kinh, đem đối chiếu với Luật, nếu chúng phù hợp với Kinh, tương ứng với Luật, thời các Ngươi có thể kết luận: "Chắc chắn những lời này phải là lời dạy của Thế Tôn, và Tỷ-kheo ấy đã thọ giáo chơn chánh". Này các Tỷ-kheo, như vậy là Ðại giáo pháp thứ hai, các Ngươi hãy thọ trì.
(Kinh Đại Bát Niết Bàn)
SƯ NÓI:
TỨ THIỀN BÁT ĐỊNH TRONG KINH NIKAYA LÀ TÀ ĐỊNH.
HOANG MANG QUÁ
TRONG KINH KHÔNG THẤY BÀI KINH NÀO PHẬT NÓI TỨ THIỀN LÀ TÀ ĐỊNH.
VÀ CŨNG KHÔNG THẤY PHẬT NÓI BÁT ĐỊNH LÀ TÀ ĐỊNH.
Chỉ có người không học giáo lý mới nghe ổng
Thiền định không phải là giác ngộ, nếu thiền định đưa đến giác ngộ thì đức Phật đã không bỏ 2 người thầy của mình mà đi sau khi đạt được cảnh giới tứ thiền, thiện định chỉ giúp con người an lạc trong lúc thiền, còn khi xả thiện thì lại trở về như cũ