RT9818 cảm biển điện áp nguồn VDD của các IC mà mình muốn đo. Nếu điện áp rơi xuống tới mức nào đó thì nó sẽ gởi tín hiệu áp ra để khởi động lại (reset) con IC đó. Điện áp cảm biến từ 1,2V đến 5V khi mua hàng thì mình phải biết muốn reset ở điện áp nào thì mua đúng mã số đó. Giả sử muốn reset IC ở điện áp 3,5V thì mua RT9818 với mã số 39. Ngoài ra mình muốn thời gian trễ (delay) là bao nhiêu thì mình phải chọn đúng. Thí dụ mà số A thì delay là 55ms.
e chào a. a ơi cho r hỏi về việc tăng hoặc giảm nguồn xung. cách làm như này ạ. a vui lòng xem và giải thích giúp e. vì e thấy cách này có thể chỉnh được điện áp ra khá rộng nếu nguồn xung 12vdc thì có thể chỉnh nguồn ra từ 1 đến 25vdc cách làm như vậy: dùng 1 biến trở vi chỉnh có chân 1.2 và 3. (10k ohm.) chân 1 đấu vào + của tụ đầu ra chân 3 đấu vào - của tụ đầu ra chân 2 đấu vào chân 1 của IC TL 431 tụ đầu ra là 35vdc 1000mf. a xem và có thể giải thích và cho mọi người hiểu về độ hiệu quả, ưu và nhược điểm của cách làm này. vì theo cách này e thấy ko can thiệp vô biến áp xung, ko can thiệp vào trở phân cực IC TL 431 mà dòng điện ra vẫn đáp ứng được. tuỳ theo dòng ddieenj của nguồn mà có dòng tương ứng. e cảm ơn a đã xem và đọc cmt của e. thank a
như vậy tại đầu ra có 2 cầu phân áp nối về chân 1 của Ic TL431. điều lạ là khi thêm cầu phân áp thứ 2 này vào đầu ra của mạch thì khi giảm điện áp đầu ra thì điện áp vcc nuôi IC dao động vẫn có đủ dòng và điện áp nuôi ic không gây ra hiện tượng nhấp nháy khi giảm áp làm ko đủ từ trường cuộn hồi tiếp nuôi ic dao động
Thay đổi độ chia áp qua biến trở cũng là một cách làm thay đổi áp bên ngòai. Tuy nhiên nó nằm trong một giới hạn nào thôi chớ không thể đổi từ 1V lên tới 25V vì quá rộng. TL431 áp chuẫn là 2,5V do đó áp ra và đưa vào Op-Amp cũng khõang đó 2,5V và độ họat động Op-Amp cao nhất chỉ 5V thôi. Độ rộng thay đổi xung sẽ giới hạn trong phạm vi này
@@cuunhan5857 Hàm truyền được thiết kế để bão đãm không bì dao động ở một giới hạn nào đó. Khi đổi áp quá nhiều, hàm truyền biến đổi và mạch bị dao động
@@user-power_electronics dạ em cảm ơn anh đã phản hồi. E cũng nghĩ rằng nếu chỉnh áp ra mà thấp thì sẽ ko đủ điện áp cho IC TL431 làm việc được ở mứt 2.4 to 2.5vdc. dạ e cảm ơn a rất nhiều. Vậy a cho e hỏi trường hợp người ta dùng nguồn xung để thay đổi điện áp làm bộ sạc pin 1.2vdc từng viên một thì vẫn sạc được. họ vẫn dùng IC dao động và đầu ra có TL431, LM358, AS2144D. thì khi đầu ra 1.4vdc để sạc pin 1.2vdc thì tại sao nguồn xung nó không nhấp nháy dao động vậy a.
@@cuunhan5857 Theo chú nghĩ thì họ sẽ thiết kế hai nguồn. Phần đầu là bộ nguồn xung đưa xuống 5V hoặc 12V... phần này hồi tiếp đưa qua TL431 về lại IC PWM và có cách ly. Phần 2 là đưa nguồn 5V/12V qua mạch tuyển tính tạo ra nguồn 1,2V để sạc pin. Hồi tiếp của phần 2 này chỉ là cặp biến trở chia áp
Cảm ơn Chú, chúc chú thật nhiều sức khoẻ!❤
Chủ đề hay quá chú ơi. Cháu học được nhiều cái từ video của chú lắm. Mong chú ra video thường xuyên. Chúc chú luôn thành công và hạnh phúc ạ❤❤❤
Chú giúp giải thích linh kiện RT9818 là loại máy dò điện áp, con vẫn chưa hiểu lắm về cách dùng linh kiện này
RT9818 cảm biển điện áp nguồn VDD của các IC mà mình muốn đo. Nếu điện áp rơi xuống tới mức nào đó thì nó sẽ gởi tín hiệu áp ra để khởi động lại (reset) con IC đó. Điện áp cảm biến từ 1,2V đến 5V khi mua hàng thì mình phải biết muốn reset ở điện áp nào thì mua đúng mã số đó. Giả sử muốn reset IC ở điện áp 3,5V thì mua RT9818 với mã số 39. Ngoài ra mình muốn thời gian trễ (delay) là bao nhiêu thì mình phải chọn đúng. Thí dụ mà số A thì delay là 55ms.
@user-power_electronics dạ cảm ơn chú
e chào a. a ơi cho r hỏi về việc tăng hoặc giảm nguồn xung.
cách làm như này ạ. a vui lòng xem và giải thích giúp e. vì e thấy cách này có thể chỉnh được điện áp ra khá rộng nếu nguồn xung 12vdc thì có thể chỉnh nguồn ra từ 1 đến 25vdc
cách làm như vậy:
dùng 1 biến trở vi chỉnh có chân 1.2 và 3. (10k ohm.)
chân 1 đấu vào + của tụ đầu ra
chân 3 đấu vào - của tụ đầu ra
chân 2 đấu vào chân 1 của IC TL 431
tụ đầu ra là 35vdc 1000mf.
a xem và có thể giải thích và cho mọi người hiểu về độ hiệu quả, ưu và nhược điểm của cách làm này. vì theo cách này e thấy ko can thiệp vô biến áp xung, ko can thiệp vào trở phân cực IC TL 431 mà dòng điện ra vẫn đáp ứng được. tuỳ theo dòng ddieenj của nguồn mà có dòng tương ứng. e cảm ơn a đã xem và đọc cmt của e. thank a
như vậy tại đầu ra có 2 cầu phân áp nối về chân 1 của Ic TL431.
điều lạ là khi thêm cầu phân áp thứ 2 này vào đầu ra của mạch thì khi giảm điện áp đầu ra thì điện áp vcc nuôi IC dao động vẫn có đủ dòng và điện áp nuôi ic không gây ra hiện tượng nhấp nháy khi giảm áp làm ko đủ từ trường cuộn hồi tiếp nuôi ic dao động
Thay đổi độ chia áp qua biến trở cũng là một cách làm thay đổi áp bên ngòai. Tuy nhiên nó nằm trong một giới hạn nào thôi chớ không thể đổi từ 1V lên tới 25V vì quá rộng. TL431 áp chuẫn là 2,5V do đó áp ra và đưa vào Op-Amp cũng khõang đó 2,5V và độ họat động Op-Amp cao nhất chỉ 5V thôi. Độ rộng thay đổi xung sẽ giới hạn trong phạm vi này
@@cuunhan5857 Hàm truyền được thiết kế để bão đãm không bì dao động ở một giới hạn nào đó. Khi đổi áp quá nhiều, hàm truyền biến đổi và mạch bị dao động
@@user-power_electronics dạ em cảm ơn anh đã phản hồi. E cũng nghĩ rằng nếu chỉnh áp ra mà thấp thì sẽ ko đủ điện áp cho IC TL431 làm việc được ở mứt 2.4 to 2.5vdc. dạ e cảm ơn a rất nhiều. Vậy a cho e hỏi trường hợp người ta dùng nguồn xung để thay đổi điện áp làm bộ sạc pin 1.2vdc từng viên một thì vẫn sạc được. họ vẫn dùng IC dao động và đầu ra có TL431, LM358, AS2144D.
thì khi đầu ra 1.4vdc để sạc pin 1.2vdc thì tại sao nguồn xung nó không nhấp nháy dao động vậy a.
@@cuunhan5857 Theo chú nghĩ thì họ sẽ thiết kế hai nguồn. Phần đầu là bộ nguồn xung đưa xuống 5V hoặc 12V... phần này hồi tiếp đưa qua TL431 về lại IC PWM và có cách ly. Phần 2 là đưa nguồn 5V/12V qua mạch tuyển tính tạo ra nguồn 1,2V để sạc pin. Hồi tiếp của phần 2 này chỉ là cặp biến trở chia áp