kỹ năng sư phạm của bạn rất tốt, cảm ơn bạn. tuy xem 1 lần chưa hiểu ngay vì tôi tính toán khá chậm....nhưng khi xem lại rồi tính theo bạn và áp dụng trên mạch tets thì thấy khá chuẩn( có sai số nhưng ko đáng kể). chúc bạn mạnh khỏe và thành đạt
Cảm ơn thầy trẻ! Anh 45 tuổi, muốn nhặn điện tử cơ bản ,sau có ý đồ đi học sửa điện lạnh....xem máy thứ này hữu ích quá...mong thầy trẻ sức khỏe, thành đạt...
Rất hay và bổ ích nhé! tuy nhiên ở phút thứ: ~ 9: 27 → hơi bị nhầm 1 xíu → chắc là do e nói vội ko để ý đấy :)) U - 0,7 10 - 0,7 9,3 I = ────── = ───── = ── = 1,1625 (mA) (R1 + R2) 3 + 5 8 7,3 → (thì em nói nhầm thành I = ── ≈ 0,91 mA) 8 → nên kết quả đoạn sau hơi sai số một tý: Chính xác thì: V(out) = I . R2 = 1,1625 . 5 = 5,8125 (V) Gọi: x - 0,7 = V(out) → x = V(out) + 0,7 → x = 5,8125 + 0,7 = 6,5125 (V) → tức V tại điểm x = 6,5125 (V) Video của e rất hay và thú vị → đã like and subscribe kênh → cố gắng ra thêm thật nhiều videos hay và hấp dẫn nữa nhé!
Bẫn sai nhé. Chủ video tính I bị nhầm thì ko nói, bạn tính I lại đã đúng còn Vout thì lấy nguồn trừ đi sụt áp R1 và sụt áp qua diode nhé tức là 10-5.8125-0.7=3.4875 mới đúng nha
@@soncao185 Chào bạn! cảm ơn bạn vì comment! Có thể mình đã nhầm lẫn ở đâu đó rồi chăng? Bởi kiến thức này mình nhớ là kiến thức thời phổ thông mà mình đã được học cũng cách đây gần 20 năm rồi! Mà mình cũng không phải dân Điện hay Điện tử gì, nên mình ko hiểu biết về ngành này! Tuy nhiên mình cũng xin giải thích ý hiểu của mình với bạn như thế này: Thứ nhất: V(out) hay U(R2) ở đây theo mình hiểu thì nó là: Chênh lệch hiệu điện thế giữa điểm V(out) với âm nguồn (hoặc hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2) , và được tính theo Định Luật Ohm đối với toàn mạch như sau: V(out) = I(toàn mạch) x R2 = 1,1625 . 5 = 5,8125 (V) . Chứ mình hoàn toàn không hiểu cách tính V(out) của bạn? tại sao sụt áp R1 lại = 5,8125 ?... Thứ 2: điểm x ở đây được hiểu là: hiệu điện thế giữa x với âm nguồn, hay còn gọi là V(x) → tức là điện áp trước khi nó đi qua Diode (Si) và bị sụt áp mất ≈ 0,7 V → Nên V (x) thì luôn lớn hơn V(out) là ≈ 0,7 V suy ra biểu thức: V(x) - 0,7 = V(out) → V(x) = V(out) + 0,7 = 5,8125 + 0,7 = 6,5125 (V) Thứ 3: Còn con số V(out) = 3,4875 như bạn tính ra → thì mình lại hiểu đơn giản nó là U(R1): hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 (đây mới là điện áp rơi trên R1 hay sụt áp qua R1) và được tính như sau: U(R1) = I(toàn mạch) x R1 = 1,1625 mA x 3 KΩ = 3,4875 (V) * Và cách tính thứ 2 để tìm V(x) và V(out) như sau: V(x) = U(nguồn) - U(R1) = 10 - 3,4875 = 6,5125 (V) V(out) = U(nguồn) - U(R1) - 0,7 = 10 - 3,4875 - 0,7 = 5,8125 (V) → theo mình hiểu nó là như vậy, và nó vẫn cho ra kết quả như mình đã tính ở trên! (chứ ko giống như cách hiểu và cách tính của bạn: là V(out) phải lấy nguồn trừ đi sụt áp R1, và sụt áp qua diode gì gì đó lại ra kết quả là: V(out) = 10 - 5,8125 - 0,7 = 3,4875 V) Cuối cùng: theo như bạn nói, thì bạn tính sụt áp R1 theo định luật hay định lý nào, bạn có thể chia sẻ và chứng minh công thức cho mình cùng toàn thể mọi người được chiêm ngưỡng và học hỏi được không? Cảm ơn bạn rất nhiều !
@@bklaptrinh3287 nhầm nhọt là chuyện thường ở phố phường mà e :)) .Nhưng cái nhầm ở đây chỉ là nhầm về mặt con số, do e nói nhầm tý thôi! Chứ về mặt phân tích, và phương pháp tính toán của e → thì hoàn toàn chính xác nhé! 1 lần nữa, rất là cảm ơn em vì đã chia sẻ những kiến thức vô cùng bổ ích và lý thú! Hãy tiếp tục đam mê và chia sẻ đam mê của mình đến với mọi người nhé! Luôn theo dõi và ủng hộ e!
Bạn này chia sẻ rất kỹ và dễ hiểu. Theo mình thì đây sẽ là một yếu tố quan trọng giúp bạn đi xa được trong những thứ bạn làm. Bạn chỉ nên lưu ý ở khâu tính toán và tính chính xác của các kiến thức chia sẻ để tạo độ tin cậy tuyệt đối cho người xem là ok. Mình thấy đoạn cuối chào mọi người còn có phong cách của Hiếu TV nữa. Mong bạn chia sẻ nhiều kiến thức hơn nữa và quan trọng là đi bền lâu trên con đường chia sẻ này. Cảm ơn bạn!
Si là silic còn Ge là Germani mà nhỉ. Nói nói lên vật liệu chính tạo ra linh kiện đó thôi. Linh kiện làm từ Ge tốt hơn Si nhưng đắt hơn vì vậy ứng dụng chủ yếu ta chỉ thấy họ dùng cho quân sự, các tàu vũ trụ,... những thứ yêu cầu độ chính xác cao.
Vì nếu như b nói tức là b đã dịch điểm -8 về điểm 0 r (16-(-8)= 24). Nếu đây là một mạch nhỏ trong phần mạch lớn, mà trong phần mạch lớn đó có một điểm khác có áp = 0 thì kq theo cách tính của b với điểm 0 đó sẽ bị sai.
Bài giảng của anh rất hữu ích, em cảm ơn anh rất nhiều. Mong anh luôn giữ cho mình nhiệt huyết và ra thêm nhiều video chất lượng như vậy ạ.
Mong a ra nhiều bài như vậy, cho mấy chủ đề khác, cứ tăng từ từ. Dễ hiểu
Cách diễn giải đơn giản, rõ ràng dễ hiểu. Cám ơn anh. 😊
thích thật muốn giải thêm nhiều bài trong mạch điện tử thực tế nữa
kỹ năng sư phạm của bạn rất tốt, cảm ơn bạn. tuy xem 1 lần chưa hiểu ngay vì tôi tính toán khá chậm....nhưng khi xem lại rồi tính theo bạn và áp dụng trên mạch tets thì thấy khá chuẩn( có sai số nhưng ko đáng kể). chúc bạn mạnh khỏe và thành đạt
Học lý thuyết xong xem thêm giải thích của bạn nữa thì quá tuyệt vời luôn
Cảm ơn thầy trẻ! Anh 45 tuổi, muốn nhặn điện tử cơ bản ,sau có ý đồ đi học sửa điện lạnh....xem máy thứ này hữu ích quá...mong thầy trẻ sức khỏe, thành đạt...
E k phải thầy. Chúc a thành công vs dự định của mình.
Hay quá bạn ơi,bạn giải thích rất dễ hiểu.chúc bạn sẽ thành công nhiều nhiều hơn nữa và sẽ có thật nhiều sản phẩm chất lượng để chia sẻ cho mọi người.
Cảm ơn bạn. Rất dễ hiểu
Bạn hướng dẫn rất dễ hiểu.cảm ơn bạn rất nhiều.chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc.
Cảm ơn b ❤❤❤
Bạn dạy rất dễ hiểu. Cảm ơn bạn thật nhiều
Bài giảng hay ,cảm ơn tác giả
Hay quá anh ơi❤
Mong bạn ra video về hết những linh kiện điện tử thông dụng và những linh kiện đó ghép nối với nhau trong board sẽ có tác dụng gì.
anh dạy rất dễ hiểu , em cảm ơn anh nhiều ạ
mong anh có thêm video về phần BJT nữa thì tuyệt với lắm ạ!
Có rồi mà em
Rất hay và bổ ích nhé! tuy nhiên ở phút thứ: ~ 9: 27 → hơi bị nhầm 1 xíu → chắc là do e nói vội ko để ý đấy :))
U - 0,7 10 - 0,7 9,3
I = ────── = ───── = ── = 1,1625 (mA)
(R1 + R2) 3 + 5 8
7,3
→ (thì em nói nhầm thành I = ── ≈ 0,91 mA)
8
→ nên kết quả đoạn sau hơi sai số một tý:
Chính xác thì: V(out) = I . R2 = 1,1625 . 5 = 5,8125 (V)
Gọi: x - 0,7 = V(out) → x = V(out) + 0,7
→ x = 5,8125 + 0,7 = 6,5125 (V) → tức V tại điểm x = 6,5125 (V)
Video của e rất hay và thú vị → đã like and subscribe kênh → cố gắng ra thêm thật nhiều videos hay và hấp dẫn nữa nhé!
Bẫn sai nhé. Chủ video tính I bị nhầm thì ko nói, bạn tính I lại đã đúng còn Vout thì lấy nguồn trừ đi sụt áp R1 và sụt áp qua diode nhé tức là 10-5.8125-0.7=3.4875 mới đúng nha
@@soncao185 Chào bạn! cảm ơn bạn vì comment! Có thể mình đã nhầm lẫn ở đâu đó rồi chăng? Bởi kiến thức này mình nhớ là kiến thức thời phổ thông mà mình đã được học cũng cách đây gần 20 năm rồi! Mà mình cũng không phải dân Điện hay Điện tử gì, nên mình ko hiểu biết về ngành này! Tuy nhiên mình cũng xin giải thích ý hiểu của mình với bạn như thế này:
Thứ nhất: V(out) hay U(R2) ở đây theo mình hiểu thì nó là: Chênh lệch hiệu điện thế giữa điểm V(out) với âm nguồn (hoặc hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2) , và được tính theo Định Luật Ohm đối với toàn mạch như sau:
V(out) = I(toàn mạch) x R2 = 1,1625 . 5 = 5,8125 (V) .
Chứ mình hoàn toàn không hiểu cách tính V(out) của bạn? tại sao sụt áp R1 lại = 5,8125 ?...
Thứ 2: điểm x ở đây được hiểu là: hiệu điện thế giữa x với âm nguồn, hay còn gọi là V(x)
→ tức là điện áp trước khi nó đi qua Diode (Si) và bị sụt áp mất ≈ 0,7 V → Nên V (x) thì luôn lớn hơn V(out) là ≈ 0,7 V suy ra biểu thức:
V(x) - 0,7 = V(out)
→ V(x) = V(out) + 0,7 = 5,8125 + 0,7 = 6,5125 (V)
Thứ 3: Còn con số V(out) = 3,4875 như bạn tính ra → thì mình lại hiểu đơn giản nó là U(R1): hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 (đây mới là điện áp rơi trên R1 hay sụt áp qua R1) và được tính như sau:
U(R1) = I(toàn mạch) x R1 = 1,1625 mA x 3 KΩ = 3,4875 (V)
* Và cách tính thứ 2 để tìm V(x) và V(out) như sau:
V(x) = U(nguồn) - U(R1) = 10 - 3,4875 = 6,5125 (V)
V(out) = U(nguồn) - U(R1) - 0,7 = 10 - 3,4875 - 0,7 = 5,8125 (V)
→ theo mình hiểu nó là như vậy, và nó vẫn cho ra kết quả như mình đã tính ở trên!
(chứ ko giống như cách hiểu và cách tính của bạn: là V(out) phải lấy nguồn trừ đi sụt áp R1, và sụt áp qua diode gì gì đó lại ra kết quả là:
V(out) = 10 - 5,8125 - 0,7 = 3,4875 V)
Cuối cùng: theo như bạn nói, thì bạn tính sụt áp R1 theo định luật hay định lý nào, bạn có thể chia sẻ và chứng minh công thức cho mình cùng toàn thể mọi người được chiêm ngưỡng và học hỏi được không? Cảm ơn bạn rất nhiều !
em cảm ơn ạ, có thể là em nhầm thật, em cũng chưa có thời gian là mình nhầm thật hay không.
@@bklaptrinh3287 nhầm nhọt là chuyện thường ở phố phường mà e :)) .Nhưng cái nhầm ở đây chỉ là nhầm về mặt con số, do e nói nhầm tý thôi! Chứ về mặt phân tích, và phương pháp tính toán của e → thì hoàn toàn chính xác nhé! 1 lần nữa, rất là cảm ơn em vì đã chia sẻ những kiến thức vô cùng bổ ích và lý thú! Hãy tiếp tục đam mê và chia sẻ đam mê của mình đến với mọi người nhé! Luôn theo dõi và ủng hộ e!
Rất bổ ích, rất dễ hiểu
Hay ,rất hay ! Cảm ơn anh bạn kỹ sư ! Ra nhiều video nhé . Cảm ơn !
Cám ơn bạn cho mình kiến thức.
Một kênh hay về mạch điện
Em giảng hay quá!
chúc bạn học tốt
Rất hay rồi Cứ từ từ. Cám ơn bạn
chúc b học tốt!
Anh ơi!! Làm về các mạch hồi tiếp đi ạ!!! Em cảm ơnn
Rất hay , cảm ơn bạn
Rất hay bạn ạ
hay quá ạ
Hay đấy anh
anh thêm video về mạch chỉnh lưu với mạch ổn áp đi ạ, môn Thực tập cơ bản đáng sợ quá:((
10-0.7=9.3 chu nhi . cam on b vi bai giang rat hay
vâng, nếu bạn phát hiện ra lỗi sai này, chắc mình tính sai thật. thanks
Bạn này chia sẻ rất kỹ và dễ hiểu. Theo mình thì đây sẽ là một yếu tố quan trọng giúp bạn đi xa được trong những thứ bạn làm. Bạn chỉ nên lưu ý ở khâu tính toán và tính chính xác của các kiến thức chia sẻ để tạo độ tin cậy tuyệt đối cho người xem là ok. Mình thấy đoạn cuối chào mọi người còn có phong cách của Hiếu TV nữa.
Mong bạn chia sẻ nhiều kiến thức hơn nữa và quan trọng là đi bền lâu trên con đường chia sẻ này. Cảm ơn bạn!
Cảm ơn b góp ý
trong mạch điều khiển quạt dc cứ có diot treo âm , và dùng diot cắt đỉnh xung 12v về 5v trả về vxly mà a k hiểu e làm video giải đi❤❤❤
Video rất hay
Rất dễ hiểu
Cảm ơn anh
De hiểu rõ ràng.a có thể làm lại opam không đảo được hok.hơi khó hiểu
Liên lạc với anh bằng cách nào vậy anh ơi
Thak ad
cứ cơ bạn cho ae xem nhé hihi
Dễ hiểu quá
Làm về diode zener đi bạn
Làm rồi mà b.
Hay quá
Quá hay
Anh có dạy môn kĩ thuật số ko
Anh k dạy em ơi
Khi nào đc học áp dụng thực hành thầy ơi
em muốn anh giảng chi tiết thành lời giải đàng hoàng cho em dễ áp dụng làm bài thi trong trường
Coi free thì chịu thôi bạn
@@haiang4913 thi cuối kì 1 r á :)), đc 10đ rùi nha
hiểu nguyên lí hoạt động thôi bạn, tính toán cụ thể bạn phải tự thân vận động
Anh có nhận dạy học nghề không ạ
K em ơi.
Bạn ơi cho mình hỏi có công cụ nào để mình ôn luyện kiến thức về hệ thống điện không nhỉ? (phần mềm hoặc sách đều được)
Mạch diode mắc song song dòng I vẫn qua cả 2
Diode xung là thế nào hả em.
diode xung thường hoạt động với tần số đóng cắt rất rất cao. dùng cho các bộ biến đổi điện áp nâng áp hoặc hạ áp anh ạ
Muốn tính công suất chịu đựng của mạch thì tính những đơn nào của diode
Loại si là silicon hay sao bạn
đúng rồi b
a ơi cho e hỏi là sụt áp sảy ra trên diode thôi hay là trên đâu nuaz v ạ
bất kể cái nào mặc định ghim áp thì nó sẽ bị rơi áp trên đó thôi bạn
@@levanphuc6803 uầy ,cảm ơn b nhìu!!!
Si là silic còn Ge là Germani mà nhỉ. Nói nói lên vật liệu chính tạo ra linh kiện đó thôi. Linh kiện làm từ Ge tốt hơn Si nhưng đắt hơn vì vậy ứng dụng chủ yếu ta chỉ thấy họ dùng cho quân sự, các tàu vũ trụ,... những thứ yêu cầu độ chính xác cao.
Đúng rồi ạ
Khi nào mình sang đó, nếu rảnh cuối tuần cho mình mời bạn ly cafe.@@bklaptrinh3287
9:36 10 - 0,7 = 9,3
Cái ví dụ 3, nếu như 2 con đều là diode Si và mỗi con đều gắn với 1 điện trở nối tiếp trên nhánh của nó thì pt K2 lúc này viết ntn ạ
0.7 + I1*R1 - I2*R2 - 0.7 = 0
Đoạn 9:51 bạn tính lộn rồi
10-0,7=9,3 mới đúng 😊
anh ơi ở vd3 ý tại sao điện áp đầu ra chỉ là 11,7 V mặc gì con Si off nhưng vẫn có 1 phần điện áp rơi trên nó và chưa tính được mà ạ
anh ơi em ko hiểu chỗ cuối ( tại sao lại lấy -8v mà ko phải lấy tổng là 24v -0,3-0,7-... )ạ
Vì nếu như b nói tức là b đã dịch điểm -8 về điểm 0 r (16-(-8)= 24). Nếu đây là một mạch nhỏ trong phần mạch lớn, mà trong phần mạch lớn đó có một điểm khác có áp = 0 thì kq theo cách tính của b với điểm 0 đó sẽ bị sai.
là sao chưa hiểu câu hỏi lắm
@@tuanloctruong9713 thanks bạn
10-0.7=9.3 không phải là 7.3 ad ơi! (9'39s)
cảm ơn bạn, có lẽ mình nhầm thật, đầu lú mất quá rồi.
10-0.7 = 7.3 anh.9.3v chứ
Anh ơi em mong muốn được kết bạn Facebook với anh được không ạ em cũng mới bắt đầu học điện tử em thấy anh chỉ dẫn tận tình và hay quá ạ
10-0,7=7,3? Học toán ở đâu mà hay jay?
Chắc là mình giải sai ở đâu đó. Mh học toán ở trường như các b thông thường
Cảm ơn anh
Hay quá