Ban cua ong xa chi o Y li di , tai san chia doi , nhung vi vo cu khong kiem duoc viec lam , nen anh do phai chu cap cho chi vo 600e, hai thang con (deu tren 18 tuoi nhung vi chua co cong viec on dinh , ) moi thang 300 e , tong cong la moi thang anh do phai chi cho vo cu va con là1200.😥 meo mat luon. Bay gio moi hieu tai sao may ong ben nay so li di vi li di = pha san. Dung chia se nhung dieu rat can thiet , de moi nguoi dac biet là cac chi phai co gang tim hieu ve luat , neu khong se rat thiet thoi.😍
4 года назад+6
em phát hiện mình còn lúa quá nên chồng em dẫn ra mở mang đầu óc. đúng rồi chị nhiều người sợ li dị lắm. họ ly thân rồi mạnh ai nấy sống ah
@ May man la ox Dung co tam nhin xa, dau do ro rang ve luat , chu khong thoi sau nay lang nhang met lam, giai quyet toi noi toi chon khoi kien tung ve sau. 10 diem cho anh xa nha Dung do vi cu xu dep.😁
Thương em lắm em là người phụ nữ đầy nghị lực. Tất cả điều là duyên nợ em. Không phải ai muốn đến với ai là được đâu em, em đừng dùng vợ bé còn duyên thì đến hết duyên là sẽ qua một trang mới đó là dòng đời của mỗi con người chúng ta 🙏♥️
Hoàn toàn đồng ý với bạn. Mình đang định comment như vậy đó. Khi chồng có 2-3 vợ cũng lúc thì mới gọi là vợ lớn vợ bé. Trường hợp của Dung thì Dung là vợ sau. Chúc Dung vui vẻ nha ❤️
Ban cung vat va qua. Cang xem cang thay thuong ban. Nguoi phu nu ngoan hien, sieng nang. O Phap hay duc lam nguoi den sau met dau lam. Du moi van de. Mong ban luon may man va hanh phuc ❤
Bạn cẩn thận vậy là hoàn toàn đúng . Phải nghĩ cho bạn và các con chung của cả 2 người . Đây không phải là cái gì to tát cả , mà là tâm tư , nguyện vọng của rất nhiều phụ nữ Việt Nam lấy chồng ngoại quốc . Chúc bạn và gia đình luôn vui vẻ , hạnh phúc .
Em chia sẽ hay quá nè!!! Chắc anh phải tìm hiểu kỹ.... lỡ có khi nào đó... mình trở thành người đến sau....kkkk!!! Chúc em gái luôn xinh đẹp và hạnh phúc nhé!!! Hôm nay em gái mặc áo đỏ đẹp trên cả tuyệt vời luôn!!!! Love From USA 🇺🇸!!!!
Luật ở Pháp rõ ràng lắm e ơi, dù cho ck e có ghi bao nhiêu to di chúc đi nữa thì nếu ck e mất đi cũng phải chia cho con trước của ông ấy nha e. Notaire sẽ làm tất cả khi việc này nha e.
Sống chung ở Pháp không kết hôn thì không được gọi là vợ. Mỗi người có một tài khoản riêng. Những phụ nữ Pháp hiểu rõ điều này Nếu con anh ta tốt thì không đuổi bạn gái của cha ra đường.Nhưng tôi tin những phụ nữ Pháp họ biết luật và không hề bị bất ngờ về điều này
Bạn lầm rồi, không phải như Vn đâu, ngay cả cặp đôi đồng tính, dĩ nhiên không có hôn thú, quyền lợi cũng giống như vợ chồng (người này hưởng bảo hiểm của người kia,quyền thừa kế.... Với điều kiện họ ký giấy sống chung
À chị quên, hôn nhân thì phải nhớ đến hợp đồng nhe em gái, cái hợp đồng nó có thể cho em được cái quyền quyết định mọi hình thức. Chị ở Pháp hơn 30 năm rồi, và đã mở nhiều tiệm rồi, bây giờ chỉ ở nhà và đầu từ vào đĩa ốc, chúc em và con hạnh phúc vui vẻ
Không có luật nào chia lương cho vợ khi divorce mà gọi là pension alimentaire cho con Nếu người mẹ nuôi con và còn tuỳ thuộc vào có bao nhiêu đứa con Người cha phải chu cấp cho đến khi con tự lập chứ không tuỳ vào tuổi Tiền pension do Juge familial quyết định và varier theo tuỳ theo revenu của người cha Nên mỗi người mỗi khác Người cha không muốn chu cấp thì xin làm requête xin garde partagée Notaire không intervient trong divorce chỉ vào partage des biens Lương hưu khi chồng chết thì gọi là pension de réversion nhưng chỉ cho 54% dựa trên tiền hưu của chồng Ở Tây không được quyền déshériter con, Có di chúc cũng phải chia nếu con riêng kiên ra toà
Tiền và tài sản phải chia cho vợ cũ tình trên giấy tờ và tài khoản ngân hàng mà thôi . Dung nên để dành tiền mặt trong safe box để lo cho 2 con, tiền này không có ai biết nên không có chia. Nếu có mua nhà hay mua đất, thì nói người làm giấy tờ làm cho Dung đứng tên một mình với tư cách là tài sản riêng của vợ.
Chào Cathy,mình muốn chia sẻ về tiền để dành cho con cái hợp thức hóa, Cathy nên mở công banque cho con như livret A đúng tên môi đưa con và làm virement mensuel 100e,200e tùy thuộc vào kinh tế gia đình, theo thời gian khi con mình lớn lên, con sẽ có chinh thức tiền của mình.vợ chồng chị có 4 con ,đã làm như vậy, sau 15 năm, các con của chị đã có sô tiền lớn để xoay sở cho tương lai, có khi còn nhiêu tiền hơn cả cha mẹ đó,mỗi đứa có 3 hoặc 4 comptes épargnes APL CEL livret A....
Bên Đức cũng vậy đó em, Nếu tài sản chung mà người chồng hoặc vợ mất là người vợ hoặc chồng chỉ được 50%, còn lại là chia đều cho các con. Trước đây ba chồng chị vì lo cho mẹ chồng chị nên đi làm giấy di chúc, Nếu có chuyện gì thì tài sản thuộc về vợ, làm để tránh trường hợp con cái đòi chia tài sản và bán nhà. Nên Nếu ai có con riêng nên lập di chúc cho chắc.
Tình cờ xem được video này xin góp ý với Cathy: người Pháp nói chung rất kín đáo trong chuyện lương bổng, ly dị, ngoại trừ bạn bè rất rất thân. Cathy lên mạng chia sẽ những thông tin thế này, có thể là anh chồng không biết. Nếu biết, chắc là anh ta sẽ không hài lòng. Ngoài ra Cathy lại chia sẽ về lương của người vợ trước của ông xả, coi chừng bà ta sẽ kiện cô đó. Cô có thể nói một cách khác để chia sẽ về lương chồng, thí dụ nói rằng lương một người công nhân có 40 năm kinh nghiệm là ........euros. Ngoài ra thì tôi nể phục cô về những cố gắng của bản thân. Chúc gia đình hạnh phúc, con cái học hành thành đạt
@ tiền nằm trong checking account hay saving account chỉ tên mình đứng thì mấy đứa con và vợ cũ của chồng ko đụng được và mình làm cái will cho het con minh thừa hưởng thì chồng cũng ko đụng được.
4 года назад
Cũng cũng nghĩ vậy. Mà nhiều chị bảo phải chia nếu không làm hợp đồng hôn nhân. Thì tiền được quy là tai sản chung. Em xin hẹn lại với bên Notaire rồi để em hỏi lại hết cho kỷ luôn. Cái chia cho con chồng nếu nó ký giấy bỏ quyền thừa kế thì không phải chia mà cái này hiếm lắm. Em cảm ơn chị nhiều nhé
@ phải gặp luật sư về chuyện môn hỏi rõ , luật sư có ong giỏi ong dở nhé. Mình nghỉ bên Pháp cũng tương tự như Mỹ vì các nước tư bản gần gần giống nhau. Cũng như ly dị sao có người được chứ cấp nhiều được đủ thứ có người ko được gì cả đo là hơn thua ở luật sư giỏi dở mà luật sư tiền nào của đó nhé( ở Mỹ)
@ mình đi làm ở My có tiền 401k(tiền tích lũy cho về già mình hãng sẽ match 4%, nếu mình mua 4% trên luồng trước thuế thì hãng cho 4% là mình có 8%) khoảng này mình được quyền điền giấy cho ai thừa hưởng và life insurance cung được kí cho ai thừa hưởng . Người chồng chỉ có phần chia trong tài sản có tên chung ( nếu tài sản tên mình thì người có tên trong giấy thua kế sẽ huong).tài sản nào có tên chồng thì con của him sẽ được. Tiền an sinh xh thi sẽ chia theo luật của quốc gia mình sống.
Luật bên Pháp là , nếu ông xã em có con trước khi kết hôm với em thì sau này người con đó vẫn dc thừa kế tài sản của ba đúng pháp luật, ở mỹ bme có thể từ con, ko cho con cái thừa kế tài sản đó, nhưng luật ở Pháp thì bố mẹ ko dc từ chối chia tài sản cho con.
4 года назад+1
Nhưng nếu Ck em làm di chúc nó sẽ không được hưởng chị ơi
@ không dc nhé cháu gái, cháu hãy hỏi lại nha. Ko đc quyền hủy quyên thừa kế tài sản của con cái, có thể từ con cái, nhưng ko hủy đc quyền thừa kế của con cái đâu, tụi nó kiện ra tòa văn thắng
cái phần chia chia 50/50. công tâm. vì những đứa trẻ là con của ông ấy. nếu chẳng mai mình roi vào ly hôn thì con mình dẩn dc hưởng từ cha. công tâm mà nói điều tốt cho đứa con
Con bạn mình vợ trước được chia 150 ngàn sau khi bố mất , 18 tuổi rưỡi xài hết ráo . , 31 tuổi phải ở nhà thuê . Làm sao có luật cho của cải con trên 18 tuổi mà MẸ vẫn cai quản được mới hay , các cháu 18 còn non nớt quá , Vô Thường
Tôi có bạn tên N lấy chồng tây sống 10 năm , chồng quy tiên sớm,người vợ cũ cho phép bà ta ở ba tháng ăn hết đồ đông lạnh song ra khỏi nhà,nên thân trọng tài sản
K biết có nên tin duyên số hay k chứ thấy c cưới chồng nước ngoài hơi vất vả,và e cũng suy nghĩ như này “c xác định cưới chồng nước ngoài sao c k cưới a chồng trẻ trẻ hoặc a chồng chưa có đời vợ nào á “như vậy chắc dễ nhìn và đỡ vất vả.nhìn chồng c và 2 đứa con rất dễ thương c,chúc c mãi hạnh phúc trên đất pháp 🤝🤝🤝
Chào em, chị cám ơn em đã chia sẽ. Theo chị, thì em hơi thiệt thòi( em hỏi chồg em xem, ai giải quyết cho ổng, phải chia tiền lương cho vợ cũ, hay tụ nguyện và khi nào chấm dứt). Vì giờ em đã có con và với mức lương chồg em không đủ cho 4 người, tại sao phải cung cấp cho vợ cũ. Vì chị cũng giốg em, là người đến sau, luong chồg chị cao hơn vợ cũ, cao hơn chồg em, 2 tụi chị không có con. Nhưng chồg chị, không phải chu cấp gì cho vợ cũ. Mong em lấy lại được công bằng cho em, chúc am mạnh khỏe.
3 года назад
toà xử suốt đời ah chị. Chị nói đúng em thiệt thòi mà đến sau thì chịu thôi em gầy dựng của em sau này con chồng khỏi ai nói ăn của chồng . Em cảm ơn chị nhiều nhé
Sao lại gọi trường hợp của Dung là vợ bé ? Vợ bé là có vợ lớn mới gọi là vợ bé, họ ly dị rồi mới cưới Dung thì gọi là vợ sau, hiện bây giờ Dung là vợ chính thức chứ không phải vợ bé nha.
Chào chị. Cho em hỏi, nếu mình chưa nhập quốc tịch thì có quyền lợi gì ở đây ( vợ sau ), hay là người ko có quốc tịch, thì chuyển hết cho bà vợ cũ, vì bà vợ cũ là người ở pháp. Cảm ơn chị.
Год назад
Quốc tịch hay không không quan trọng đâu bạn, bạn có thẻ tạm trú ở pháp là có quyền và nghĩa vụ như công dân pháp trừ không được bầu cử và giấy đăng ký kết hôn hoặc Pacs là có hiệu lực hết
Vụ tiền D’épargne thì ra banque chuyển sang tên cho vợ hoặc 2 con để khỏi bị block bởi nhà banque khi người chồng ra đi trước... bên này luật lệ rất nhiều , mỗi năm còn thay đổi lung tung, phải đi hỏi Notaire và Avocat cho rõ. Không có tiền thì đi hỏi Conseiller juridique ở Mairie, miễn phí.
4 года назад+1
Dạ em cũng mới biết luôn đó chị chứ trước giờ đâu để ý luôn em tệ mấy vụ này lắm. Em cảm ơn chị nhiều
Ôi em ơi ở bên Việt Nam cũng vậy chứ đâu bên đó , ở Việt Nam tài sản cha cho dù ly hôn vợ trước như có con , và lấy vợ sau khi cha mất tài sản đó phải chia 50 phần cho vợ hiện tại, và 50 phần trăm của người cha , người vợ hiện tại có thêm một phần trong đó và chia điều con hiện tại và con vợ trước . Chứ ko phải tiền lương vẫn chia cho vợ cũ đâu , mà trợ cấp cho con của vợ cũ
4 года назад
Hoi trước ck em ly hôn con qua 18t rồi nên không tro cấp. Tiền hàng tháng gửi cho vợ cũ chuyển thẳng trừ trong lương nên em gọi nó là chia lương ah :). Cảm ơn chị nhiều lắm. Chúc chị cuối tuần vui vẻ
Em chào chị, cảm en về các chia xẻ của chị. Em muốn đóng góp thêm 1 số điều như sau để các chị em Việt lấy chồng Pháp có thể tự bảo vệ mình khi phân chia tài sản. Việc phân chia tài sản sau khi ly hôn hoặc khi nhận thừa kế rất phức tạp. Chia tài sản khi ly hôn hay khi chồng qua đời như thế nào phụ thuộc vào việc kết hôn như thế nào nữa (có làm hợp đồng kết hôn hay không, nếu có nó sẽ phụ thuộc vào hợp đồng). Về việc trợ cấp cho vợ cũ (dịch hôm na là bồi hoàn sau hôn nhân đi) không phải tự động khi thu nhập thấp hoặc không có thu nhập là chồng phải chuyển 600€ cho mình hàng tháng đâu chị à, lúc làm hồ sơ ly hôn phải làm yêu cầu kèm, sau đó toà sẽ xét nhiều yếu tố như tuổi tác, thu nhập, sức khỏe, nợ... rồi quyết định xem mình có được nhận khoản này hay không, nếu có thì là bao nhiêu và mình nhận khoản này như thế nào (1 lần duy nhất hoặc hàng tháng), còn nếu mình không làm yêu cầu được bồi hoàn là không được khoản này đâu ạ). Nếu chồng mình qua đời, tương tự với lương hưu, cái này cũng tuỳ xem chồng mình phụ thuộc vào hệ thống lương hưu nào, chế độ dành cho vợ và các vợ cũ không giống nhau. Nếu là régime général, thì còn phải xét tuổi và nhu nhập ạ, và cũng không tự động mà được hưởng, phải làm yêu cầu. 54% lương hưu này thì được phân bổ cho vợ và vợ cũ theo số năm kết hôn, chứ không theo bình quân đầu người. Về việc phân chia tài sản của chồng sau khi mất (tài sản này được xác định tuỳ vào việc kết hôn như thế nào, giống với khi ly hôn) phụ thuộc vào việc có giấy thừa kế hay không, có con cái hay bố mẹ anh chị em hay không, các chị tham khảo thêm ở link sau để biết thêm nha. Còn vợ cũ nếu không có được chồng mình đồng ý chia tài sản cho thì sẽ không có đồng nào ở đây hết. www.service-public.fr/particuliers/vosdroits/F2529 Em chúc chị làm nhiều video nữa chia sẻ kinh nghiệm cho các chị em lấy chồng Pháp.
4 года назад
Mình cũng nghe nói di chúc không có hiệu lực. Vi ở pháp không cho tu chối quyền thừa kế của con. Chồng mình lập di chúc phần tai sản chung của hai vợ chồng mình để sao này khỏi chia cho con nhưng mình nghe cô chú bảo nó kg được nên mình phải hỏi lại để làm lại đó bạn. Cảm ơn bạn nhiều lắm. Mình chi chia sẻ ly hôn của chồng mình thôi. Có nhiều trường hợp lắm bạn
Sao luật pháp bên đó lạ quá, ly hôn xong r thì cứ như thoả thuận, còn ngta kết hôn lần 2 r thì liên quan h nữa đâu, như vậy cứ dây dưa suốt đời, ko ai yên ổn cả, vô lý quá
Ban cua ong xa chi o Y li di , tai san chia doi , nhung vi vo cu khong kiem duoc viec lam , nen anh do phai chu cap cho chi vo 600e, hai thang con (deu tren 18 tuoi nhung vi chua co cong viec on dinh , ) moi thang 300 e , tong cong la moi thang anh do phai chi cho vo cu va con là1200.😥 meo mat luon. Bay gio moi hieu tai sao may ong ben nay so li di vi li di = pha san. Dung chia se nhung dieu rat can thiet , de moi nguoi dac biet là cac chi phai co gang tim hieu ve luat , neu khong se rat thiet thoi.😍
em phát hiện mình còn lúa quá nên chồng em dẫn ra mở mang đầu óc. đúng rồi chị nhiều người sợ li dị lắm. họ ly thân rồi mạnh ai nấy sống ah
Nêu ly di nên tìm môt luât su , thì duoc chia tài sãn , còn ko có luât su , coi chung ra ngoài träng tay nha .
@ giờ chị chia sẻ em mới biết ạ. Chúc c luôn mk hp ạ
Mình không có ly dị bạn ơi mà muốn dam bảo quyền lợi cho mình và các con sau này thôi
@ May man la ox Dung co tam nhin xa, dau do ro rang ve luat , chu khong thoi sau nay lang nhang met lam, giai quyet toi noi toi chon khoi kien tung ve sau. 10 diem cho anh xa nha Dung do vi cu xu dep.😁
Thương em lắm em là người phụ nữ đầy nghị lực. Tất cả điều là duyên nợ em. Không phải ai muốn đến với ai là được đâu em, em đừng dùng vợ bé còn duyên thì đến hết duyên là sẽ qua một trang mới đó là dòng đời của mỗi con người chúng ta 🙏♥️
Từ vợ bé chỉ dùng cho trường hợp người chồng chưa lí dị vợ trước mà đem mình về sóng chúng
Còn trường hợp của em thì phải gọi em là vợ sau nhé !
Hoàn toàn đồng ý với bạn. Mình đang định comment như vậy đó. Khi chồng có 2-3 vợ cũng lúc thì mới gọi là vợ lớn vợ bé. Trường hợp của Dung thì Dung là vợ sau.
Chúc Dung vui vẻ nha ❤️
Ban cung vat va qua. Cang xem cang thay thuong ban. Nguoi phu nu ngoan hien, sieng nang. O Phap hay duc lam nguoi den sau met dau lam. Du moi van de. Mong ban luon may man va hanh phuc ❤
Cảm ơn chị nhiều nhé
Hôm nay chị được hiểu thêm về hơn về cuộc hôn nhân với chồng Tây. Em trò chuyện rất hay và tình cảm. Chị chúc em có cuộc sống vui khỏe nha
GUONG MAT VA GIONG noi CUA DUNG RAT CHAN THAT VA DE HIEU CAM ON EM DA CHIA SE THAT LONG UNG HO KENH EM
Đúng luật định đó em a!
Chị thích coi kênh em vì cách sống và những chia xẻ chung quanh cuộc sống tại Pháp!
Mong em và gia đình luôn hạnh phúc!
Cám ơn bạn đã chia sẻ video cuộc sống hôn nhân ở pháp rất hay và ý nghĩa👍
Bạn cẩn thận vậy là hoàn toàn đúng . Phải nghĩ cho bạn và các con chung của cả 2 người . Đây không phải là cái gì to tát cả , mà là tâm tư , nguyện vọng của rất nhiều phụ nữ Việt Nam lấy chồng ngoại quốc . Chúc bạn và gia đình luôn vui vẻ , hạnh phúc .
Chia sẻ hữu ích L#358. Chúc em cuối tuần vui vẻ bên gia đình nhé.
Thấy em lấy chồng Tây, chồng già và chồng đã có một đời vợ, thì em thuộc loại can đảm nói riêng, và liều nói chung.
luật pháp về gia đình ở nước pháp rất đầy đủ bạn phải tham khảo chi tiết hơn để bảo vệ quyền lợi cho bạn và 2 con
Em cố gắn hiểu luật để bảo vệ bản thân và con vì mình không thể biết chuyện gì xẩy ra ngày mai em 💕
Dung là người Đến sau (không phải là người vợ bé) nhưng tiếng việt gọi là vợ hai .
Cảm ơn em đã chia sẽ , nhờ đó mà mọi người hiểu thêm về luật định ở Pháp...
Cảm ơn em chia sẽ cuộc sống ở Pháp để mọi người biết.
Em chia sẽ hay quá nè!!! Chắc anh phải tìm hiểu kỹ.... lỡ có khi nào đó... mình trở thành người đến sau....kkkk!!! Chúc em gái luôn xinh đẹp và hạnh phúc nhé!!! Hôm nay em gái mặc áo đỏ đẹp trên cả tuyệt vời luôn!!!! Love From USA 🇺🇸!!!!
Luật ở Pháp rõ ràng lắm e ơi, dù cho ck e có ghi bao nhiêu to di chúc đi nữa thì nếu ck e mất đi cũng phải chia cho con trước của ông ấy nha e. Notaire sẽ làm tất cả khi việc này nha e.
Sống chung ở Pháp không kết hôn thì không được gọi là vợ.
Mỗi người có một tài khoản riêng.
Những phụ nữ Pháp hiểu rõ điều này
Nếu con anh ta tốt thì không đuổi bạn gái của cha ra đường.Nhưng tôi tin những phụ nữ Pháp họ biết luật và không hề bị bất ngờ về điều này
Bạn lầm rồi, không phải như Vn đâu, ngay cả cặp đôi đồng tính, dĩ nhiên không có hôn thú, quyền lợi cũng giống như vợ chồng (người này hưởng bảo hiểm của người kia,quyền thừa kế.... Với điều kiện họ ký giấy sống chung
Ah, bon
À mon ami vous devez lire correctement encore une fois la loi Français
Video này chị xinh lắm
Em chia sẻ vấn đề ko hề đơn giản. Chúc em luôn gặp may mắn.
Cảm ơn anh. Em bị đau đầu vì mù luật. Anh giữ gìn sức khỏe nhé
Clip này của Dung rất bổ ích với nhiều người. Cảm ơn em rất nhiều. Chúc em luôn hạnh phúc!!!
Em cảm ơn chị nhiều lắm nó thiếu sót nhiều . Cô chú cũng có góp ý thêm đó chị
Cám ơn em đã chia sẽ.... thêm kinh nghiệm cho các chị em lấy chồng bên Pháp , chia đều để nuôi con thì giống bên Mỹ
Chia sẻ rất hay về luật hôn nhân được quyền lợi gì khi ly hôn,hay lắm bạn ơi ❤️
Cathy noi rat dung, rat te nhi. Ngay xua, vi an o khong lam giay to thi sau nay phai tranh cai day dua....
Chưa từng bị và ko muốn bị cháu đừng nên bàn luận chúc cháu luôn HP và luôn vui vẻ với 2 con rất xinh
Thương em nhiều , cô gái việt đầy nghị lực nơi đất khách ❤
Cảm ơn bạn đã chia sẻ rất hay và hữu ích chúc bạn thật nhiều sức khỏe và thành công 👍👍
chị coi lại thấy Dung chia sẻ mà thương em .cưng cày muốn chết mà chia năm xẻ bảy nhứt đầu luôn...
em cảm ơn chị nhiều lắm
E làm vậy đúng r, m p lo xa tính trc, lỡ sao còn có ts cho 2 con của mình đỡ vất vả ❤️
À chị quên, hôn nhân thì phải nhớ đến hợp đồng nhe em gái, cái hợp đồng nó có thể cho em được cái quyền quyết định mọi hình thức.
Chị ở Pháp hơn 30 năm rồi, và đã mở nhiều tiệm rồi, bây giờ chỉ ở nhà và đầu từ vào đĩa ốc, chúc em và con hạnh phúc vui vẻ
Chia sẻ kiến thức cuộc sống cho mọi người là đây. Thanks bạn!
Một người phụ nữ đầy nghị lực..
Đúng vậy đó em biểu ông xã làm di chúc để lại cho máy đứa con của em đi , vì con của em còn rất nhỏ 👍
*Chia sẽ rất hay Dung ơi. Cảm ơn Dung chia sẽ*
Em rat la de thuong chi xem em may lan . Chuc em luon duoc nhieu nguoi um ho .
Dung la cuoc doi thuc dung that.biet la rai ro rang nhung con song ma fai lsm di chuc nghe buon that
Không có luật nào chia lương cho vợ khi divorce mà gọi là pension alimentaire cho con
Nếu người mẹ nuôi con và còn tuỳ thuộc vào có bao nhiêu đứa con
Người cha phải chu cấp cho đến khi con tự lập chứ không tuỳ vào tuổi
Tiền pension do Juge familial quyết định và varier theo tuỳ theo revenu của người cha
Nên mỗi người mỗi khác
Người cha không muốn chu cấp thì xin làm requête xin garde partagée
Notaire không intervient trong divorce chỉ vào partage des biens
Lương hưu khi chồng chết thì gọi là pension de réversion nhưng chỉ cho 54% dựa trên tiền hưu của chồng
Ở Tây không được quyền déshériter con, Có di chúc cũng phải chia nếu con riêng kiên ra toà
NE FAIS PAS LA MALIGNE JUSTE UNE DEMANDE POURQUOI PAS CU DOI HOI CHANH AN CHO THI CHO NGU THI FERME TA GUEULE
Em chia sẽ hây. ở nước ngoài lúc nào cũng có tiền tiết kiệm cho con cái không ít thì nhiều rất là tốt
Mình lấy người đã ly hôn rồi thì không dùng từ vợ bé, mà là vợ thứ 2 sau ly hôn của người chồng...
Thuy Thu , 🖐👍👏💐.
Cùng y kien 👍🏻
👍🏻👍🏻
Bạn chia sẽ vợ thứ hai hưởng quyền lợi gì rất hay 👍👍😍😍
Bạn chia sẻ hay quá.Cảm ơn bạn đã chia sẻ nha
Tiền và tài sản phải chia cho vợ cũ tình trên giấy tờ và tài khoản ngân hàng mà thôi .
Dung nên để dành tiền mặt trong safe box để lo cho 2 con, tiền này không có ai biết nên không có chia.
Nếu có mua nhà hay mua đất, thì nói người làm giấy tờ làm cho Dung đứng tên một mình với tư cách là tài sản riêng của vợ.
Cái đó là đương nhiên . Phần tiền của chồng thì phải chia cho con chứ, ko lẽ con riêng ko phải con
Nghe bạn tâm sự rất hữu ích
Chia sẻ về việc lấy chồng tây rất hay và thú vị bạn
E gai xinh qua .chuc e va gd hanh phuc
Cảm ơn bạn đã chia sẻ. Chúc bạn ngày mới vui vẻ nhé!
Ly hôn ở Pháp ra sao cảm ơn em đã chia sẻ Thật hữu ích cho mọi người cùng biết full
E ở Việt Nam lấy chồng Việt Nam. Xem vi deo của c chia sẻ thấy rất ý nghĩa cho nhiều n đó c
Chào Cathy,mình muốn chia sẻ về tiền để dành cho con cái hợp thức hóa, Cathy nên mở công banque cho con như livret A đúng tên môi đưa con và làm virement mensuel 100e,200e tùy thuộc vào kinh tế gia đình, theo thời gian khi con mình lớn lên, con sẽ có chinh thức tiền của mình.vợ chồng chị có 4 con ,đã làm như vậy, sau 15 năm, các con của chị đã có sô tiền lớn để xoay sở cho tương lai, có khi còn nhiêu tiền hơn cả cha mẹ đó,mỗi đứa có 3 hoặc 4 comptes épargnes APL CEL livret A....
Em cảm ơn chị nhiều
Mình cũng đã làm như vậy, xem như tích lũy tiết kiệm để dành cho con.
Cảm ơn bạn đã chia sẻ ly hôn ở Pháp ra sao. Rất hũu ích đó bạn.
Cứ thoát ly được là sướng rồi chị ak., bên Việt Nam kinh tế vẫn còn chưa phát triển ., nhiều vùng quê vẫn còn vất vả lắm ak
Ừ ha thoát ly được là sướng.. kế cả là lấy thằng ck bằng tuổi ông nội mình ở Việt Nam ha
*em chia sẻ chị mới biết thông tin này luôn á. Chúc em thành công hơn nữa nhé*
Cảm ơn chị Trinh
Ly hôn ở Pháp chia sẻ của Chị hay lắm
Xem video này thương em quá
Bên Đức cũng vậy đó em, Nếu tài sản chung mà người chồng hoặc vợ mất là người vợ hoặc chồng chỉ được 50%, còn lại là chia đều cho các con. Trước đây ba chồng chị vì lo cho mẹ chồng chị nên đi làm giấy di chúc, Nếu có chuyện gì thì tài sản thuộc về vợ, làm để tránh trường hợp con cái đòi chia tài sản và bán nhà. Nên Nếu ai có con riêng nên lập di chúc cho chắc.
Tình cờ xem được video này xin góp ý với Cathy: người Pháp nói chung rất kín đáo trong chuyện lương bổng, ly dị, ngoại trừ bạn bè rất rất thân. Cathy lên mạng chia sẽ những thông tin thế này, có thể là anh chồng không biết. Nếu biết, chắc là anh ta sẽ không hài lòng. Ngoài ra Cathy lại chia sẽ về lương của người vợ trước của ông xả, coi chừng bà ta sẽ kiện cô đó.
Cô có thể nói một cách khác để chia sẽ về lương chồng, thí dụ nói rằng lương một người công nhân có 40 năm kinh nghiệm là ........euros.
Ngoài ra thì tôi nể phục cô về những cố gắng của bản thân. Chúc gia đình hạnh phúc, con cái học hành thành đạt
Luật bên Pháp cũng rắc rối quá,đã ly hôn rồi nhưng vẫn phải chia bù lương cho vợ cũ.
Cam on ban da chia se luat ly hon o Phap va nhung cau chuyen lien quan toi van de nay nhe ! Chuc ban luon vui va hanh phuc nha !
cảm ơn chị nhiều lắm. ngày mới vui vẻ nhé chị
Chào chị!
Cho em hỏi, nếu gặp notaire, tờ di chúc có tên tiếng pháp là gì?
Cảm ơn chị.
Bạn gõ Google nhé nhiều trường hợp không giống nhau thì giấy sẽ khác
Ok cảm ơn chị.
Hay lắm em gái ơi!! Chúc em gái luôn xinh đẹp và hạnh phúc nhé!!
Cảm ơn anh nhiều lắm
ly hôn ở Pháp ra sao, Vợ thứ hai được hưởng quyền lợi gì, cam on ban da chia se
Chúc bạn nhiều sức khỏe.
Cảm ơn em chia sẻ . Chúc em đầu tuần luôn vui nhé , giữ gìn sức khỏe nhé em 💖
Cảm ơn chị Hương nhiều nhé
Nếu có saving account Chung 2 ten thì bây giờ transfer qua checking hay savings của rieng tên mình để cho con mình sau này được .
Em cảm ơn nhiều lắm
@ tiền nằm trong checking account hay saving account chỉ tên mình đứng thì mấy đứa con và vợ cũ của chồng ko đụng được và mình làm cái will cho het con minh thừa hưởng thì chồng cũng ko đụng được.
Cũng cũng nghĩ vậy. Mà nhiều chị bảo phải chia nếu không làm hợp đồng hôn nhân. Thì tiền được quy là tai sản chung. Em xin hẹn lại với bên Notaire rồi để em hỏi lại hết cho kỷ luôn. Cái chia cho con chồng nếu nó ký giấy bỏ quyền thừa kế thì không phải chia mà cái này hiếm lắm. Em cảm ơn chị nhiều nhé
@ phải gặp luật sư về chuyện môn hỏi rõ , luật sư có ong giỏi ong dở nhé. Mình nghỉ bên Pháp cũng tương tự như Mỹ vì các nước tư bản gần gần giống nhau. Cũng như ly dị sao có người được chứ cấp nhiều được đủ thứ có người ko được gì cả đo là hơn thua ở luật sư giỏi dở mà luật sư tiền nào của đó nhé( ở Mỹ)
@ mình đi làm ở My có tiền 401k(tiền tích lũy cho về già mình hãng sẽ match 4%, nếu mình mua 4% trên luồng trước thuế thì hãng cho 4% là mình có 8%) khoảng này mình được quyền điền giấy cho ai thừa hưởng và life insurance cung được kí cho ai thừa hưởng . Người chồng chỉ có phần chia trong tài sản có tên chung ( nếu tài sản tên mình thì người có tên trong giấy thua kế sẽ huong).tài sản nào có tên chồng thì con của him sẽ được. Tiền an sinh xh thi sẽ chia theo luật của quốc gia mình sống.
Dung ơi, Dung à....Quê của Dung ở miệt nào vậy, vợ chồng Dung có thích đầu tư ở Việt Nam không ?
Dung giỏi quá, chuẩn không cần chỉnh luôn, thương
lay chong tay ,ly hon o phap ra sao ,vo thu hai duoc huong quyen loi gi ,ban chia se hay lam rat thuc te ,va huu ich ,ful ..cam on ban da chia se..
Video này rất hữu ích cảm ơn D đã share.m cũng chuẩn bị sang Pháp khi vn mở cửa và M cũng trong hoàn cảnh này♥️
Nên thận trọng vì luật ở Pháp là vậy
Luật bên Pháp là , nếu ông xã em có con trước khi kết hôm với em thì sau này người con đó vẫn dc thừa kế tài sản của ba đúng pháp luật, ở mỹ bme có thể từ con, ko cho con cái thừa kế tài sản đó, nhưng luật ở Pháp thì bố mẹ ko dc từ chối chia tài sản cho con.
Nhưng nếu Ck em làm di chúc nó sẽ không được hưởng chị ơi
@ ngày xưa thì dc, còn bgio luật bên Pháp là ko dc nhé, bố mẹ ko dc phép từ bỏ quyền thừa kết của con.
Chị Mai em mới làm giấy tuần rồi. Không lẽ họ lừa em
@ không dc nhé cháu gái, cháu hãy hỏi lại nha. Ko đc quyền hủy quyên thừa kế tài sản của con cái, có thể từ con cái, nhưng ko hủy đc quyền thừa kế của con cái đâu, tụi nó kiện ra tòa văn thắng
cái phần chia chia 50/50. công tâm. vì những đứa trẻ là con của ông ấy. nếu chẳng mai mình roi vào ly hôn thì con mình dẩn dc hưởng từ cha. công tâm mà nói điều tốt cho đứa con
Con bạn mình vợ trước được chia 150 ngàn sau khi bố mất , 18 tuổi rưỡi xài hết ráo . , 31 tuổi phải ở nhà thuê . Làm sao có luật cho của cải con trên 18 tuổi mà MẸ vẫn cai quản được mới hay , các cháu 18 còn non nớt quá , Vô Thường
Chi oi, cam on su chia se chan tinh cua chi. Hy vong duoc xem nhieu video cua chi hon nua.
Like
Cathy Gerardo - Cuoc song PHAP
Louis Charles
Faustin Dung
❤ ❤ ❤ ❤
Cám ơn c đã chia sẻ , e rất biết ơn c😊😊♥️
Tôi có bạn tên N lấy chồng tây sống 10 năm , chồng quy tiên sớm,người vợ cũ cho phép bà ta ở ba tháng ăn hết đồ đông lạnh song ra khỏi nhà,nên thân trọng tài sản
Bây giờ mở cho 2 bé 2 sổ tiền tiết kiệm có được không? Thay vì tiền tiết kiệm để tên chồng Dung thì lấy ra mở cho 2 con .
Y kien hay!
Xin chào bạn chúc bạn luôn vui vẻ và hạnh phúc thành công cảm ơn bạn đã chia sẽ thật tuyệt voi like cho bạn nè 👍👍🥰💖💟
Cái gì cũng nên rỏ ràng và Dung làm như vậy là hoàn toàn đúng
K biết có nên tin duyên số hay k chứ thấy c cưới chồng nước ngoài hơi vất vả,và e cũng suy nghĩ như này “c xác định cưới chồng nước ngoài sao c k cưới a chồng trẻ trẻ hoặc a chồng chưa có đời vợ nào á “như vậy chắc dễ nhìn và đỡ vất vả.nhìn chồng c và 2 đứa con rất dễ thương c,chúc c mãi hạnh phúc trên đất pháp 🤝🤝🤝
Cố gắn sống với vợ hoạt chồng vì những đứa con thân yêu nếu chịu đựng không nổi thì chia tay
Phong tục văn hóa mỗi quốc gia đều khác nhau, nhờ em chia sẻ mà mọi người biết thêm về luat hôn nhân của người Pháp.
Chào em, chị cám ơn em đã chia sẽ. Theo chị, thì em hơi thiệt thòi( em hỏi chồg em xem, ai giải quyết cho ổng, phải chia tiền lương cho vợ cũ, hay tụ nguyện và khi nào chấm dứt). Vì giờ em đã có con và với mức lương chồg em không đủ cho 4 người, tại sao phải cung cấp cho vợ cũ. Vì chị cũng giốg em, là người đến sau, luong chồg chị cao hơn vợ cũ, cao hơn chồg em, 2 tụi chị không có con. Nhưng chồg chị, không phải chu cấp gì cho vợ cũ. Mong em lấy lại được công bằng cho em, chúc am mạnh khỏe.
toà xử suốt đời ah chị. Chị nói đúng em thiệt thòi mà đến sau thì chịu thôi em gầy dựng của em sau này con chồng khỏi ai nói ăn của chồng . Em cảm ơn chị nhiều nhé
Sao lại gọi trường hợp của Dung là vợ bé ? Vợ bé là có vợ lớn mới gọi là vợ bé, họ ly dị rồi mới cưới Dung thì gọi là vợ sau, hiện bây giờ Dung là vợ chính thức chứ không phải vợ bé nha.
chia sẻ về lấy chồng pháp hay lắm
Nếu lương hư vậy cho vợ cũng giống ơ mỹ e e nên giấy tờ trước đi e mình không có tham mà có giấy tờ đi e quê ơ đâu miền tây
Em ở Bến Tre
Chào chị.
Cho em hỏi, nếu mình chưa nhập quốc tịch thì có quyền lợi gì ở đây ( vợ sau ), hay là người ko có quốc tịch, thì chuyển hết cho bà vợ cũ, vì bà vợ cũ là người ở pháp.
Cảm ơn chị.
Quốc tịch hay không không quan trọng đâu bạn, bạn có thẻ tạm trú ở pháp là có quyền và nghĩa vụ như công dân pháp trừ không được bầu cử và giấy đăng ký kết hôn hoặc Pacs là có hiệu lực hết
Cảm ơn chị.
Minh muon tim me nuoi nguoi Phap, mat lien lac 4 nam, ten Berlios, tai 52 Victo Hugo, Lyon. Em co cach nao giup chi ko? Cam on em nhieu lam!
Chị liên hệ với chị Mai vì chị Mai ở gần Lyon em ở dưới này cũng khó
lương của chồng con thấp thật, cả nhà vui vẻ nha
Chia sẻ hay quá Nha
chông tay gia vay em...
ong bao nheiu tuoi vay e
Vụ tiền D’épargne thì ra banque chuyển sang tên cho vợ hoặc 2 con để khỏi bị block bởi nhà banque khi người chồng ra đi trước... bên này luật lệ rất nhiều , mỗi năm còn thay đổi lung tung, phải đi hỏi Notaire và Avocat cho rõ. Không có tiền thì đi hỏi Conseiller juridique ở Mairie, miễn phí.
Dạ em cũng mới biết luôn đó chị chứ trước giờ đâu để ý luôn em tệ mấy vụ này lắm. Em cảm ơn chị nhiều
Ôi em ơi ở bên Việt Nam cũng vậy chứ đâu bên đó , ở Việt Nam tài sản cha cho dù ly hôn vợ trước như có con , và lấy vợ sau khi cha mất tài sản đó phải chia 50 phần cho vợ hiện tại, và 50 phần trăm của người cha , người vợ hiện tại có thêm một phần trong đó và chia điều con hiện tại và con vợ trước . Chứ ko phải tiền lương vẫn chia cho vợ cũ đâu , mà trợ cấp cho con của vợ cũ
Hoi trước ck em ly hôn con qua 18t rồi nên không tro cấp. Tiền hàng tháng gửi cho vợ cũ chuyển thẳng trừ trong lương nên em gọi nó là chia lương ah :). Cảm ơn chị nhiều lắm. Chúc chị cuối tuần vui vẻ
Thông tin bạn chia sẽ rất hữu ích cám ơn bạn nhé
*Cảm ơn bạn đã chia sẻ về câu chuyện lấy chồng tây cùng mọi người*
*Thông tin thật bổ ích cho nhiều người. Nhiều khi lòng tốt nuôi con ck chưởng thành ko may ck mất sớm, lúc già rồi mà phải ra đi tay trắng là khổ lắm*
Công nhận đứa 22t đó ăn cháo đá bát
Xin loi tai san cua nguoi chong co truoc khi cuoi vo con lau moi duoc chia cua
Nhưng mình đang nói ở đây là tài sản chung được tạo ra với người thứ hai phải chia lại cho con riêng của chồng. Cảm ơn bạn
Em chào chị, cảm en về các chia xẻ của chị. Em muốn đóng góp thêm 1 số điều như sau để các chị em Việt lấy chồng Pháp có thể tự bảo vệ mình khi phân chia tài sản.
Việc phân chia tài sản sau khi ly hôn hoặc khi nhận thừa kế rất phức tạp. Chia tài sản khi ly hôn hay khi chồng qua đời như thế nào phụ thuộc vào việc kết hôn như thế nào nữa (có làm hợp đồng kết hôn hay không, nếu có nó sẽ phụ thuộc vào hợp đồng).
Về việc trợ cấp cho vợ cũ (dịch hôm na là bồi hoàn sau hôn nhân đi) không phải tự động khi thu nhập thấp hoặc không có thu nhập là chồng phải chuyển 600€ cho mình hàng tháng đâu chị à, lúc làm hồ sơ ly hôn phải làm yêu cầu kèm, sau đó toà sẽ xét nhiều yếu tố như tuổi tác, thu nhập, sức khỏe, nợ... rồi quyết định xem mình có được nhận khoản này hay không, nếu có thì là bao nhiêu và mình nhận khoản này như thế nào (1 lần duy nhất hoặc hàng tháng), còn nếu mình không làm yêu cầu được bồi hoàn là không được khoản này đâu ạ).
Nếu chồng mình qua đời, tương tự với lương hưu, cái này cũng tuỳ xem chồng mình phụ thuộc vào hệ thống lương hưu nào, chế độ dành cho vợ và các vợ cũ không giống nhau. Nếu là régime général, thì còn phải xét tuổi và nhu nhập ạ, và cũng không tự động mà được hưởng, phải làm yêu cầu. 54% lương hưu này thì được phân bổ cho vợ và vợ cũ theo số năm kết hôn, chứ không theo bình quân đầu người.
Về việc phân chia tài sản của chồng sau khi mất (tài sản này được xác định tuỳ vào việc kết hôn như thế nào, giống với khi ly hôn) phụ thuộc vào việc có giấy thừa kế hay không, có con cái hay bố mẹ anh chị em hay không, các chị tham khảo thêm ở link sau để biết thêm nha. Còn vợ cũ nếu không có được chồng mình đồng ý chia tài sản cho thì sẽ không có đồng nào ở đây hết.
www.service-public.fr/particuliers/vosdroits/F2529
Em chúc chị làm nhiều video nữa chia sẻ kinh nghiệm cho các chị em lấy chồng Pháp.
Mình cũng nghe nói di chúc không có hiệu lực. Vi ở pháp không cho tu chối quyền thừa kế của con. Chồng mình lập di chúc phần tai sản chung của hai vợ chồng mình để sao này khỏi chia cho con nhưng mình nghe cô chú bảo nó kg được nên mình phải hỏi lại để làm lại đó bạn. Cảm ơn bạn nhiều lắm. Mình chi chia sẻ ly hôn của chồng mình thôi. Có nhiều trường hợp lắm bạn
CAM ON DA CHIA SE VE NHUNG VAN DE LIEN QUAN DEN TAI SAN CHUNG SAU LY HON.
con cảm ơn Cô
Lấy chồng tây . Ly hôn ở pháp ra sao . Cảm ơn bạn đã chia sẽ
Sao luật pháp bên đó lạ quá, ly hôn xong r thì cứ như thoả thuận, còn ngta kết hôn lần 2 r thì liên quan h nữa đâu, như vậy cứ dây dưa suốt đời, ko ai yên ổn cả, vô lý quá
Thi phai hop dong luc dau la neu co li hon thi ko dc doi tro cap.