Kinh Sáu Sáu (Sự khác nhau giữa Nhãn Thức, Nhãn Xúc, Nhãn Thọ, Nhãn Ái) 36 Pháp trong Tam giới

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 28 дек 2024
  • Kênh Sư Khang Trí Bửu. Trong dịp mùa dịch bệnh Bửu ở bên Úc này các hãng đã không hoạt động bình thường, nhờ vậy mà Bửu có thời gian ra công viên một mình. Thời gian này Bửu có duyên được ôn lại những bài giảng của Sư Khang và mạnh dạn trình bày câu số 1 mà Sư Khang đã đề ra. Cốt lõi sự trình bày của Bửu đó là thấy rõ những trạng thái của Tam giới và không trú ở Tam giới mà cố gắng sống bình đẳng tánh giác để đến con đường nhập lưu đạo. Rất mong nhận được ý kiến chân thành từ các bạn. Thân chào

Комментарии • 6

  • @binhsonvu4118
    @binhsonvu4118 2 года назад

    Kiến thức thâm nhập tâm Trí Bửu quá nhanh và sâu,tinh tấn thật.Cám ơn bài truyền.

  • @vuongbuuhaofficial
    @vuongbuuhaofficial  2 года назад

    Cám on anh Søn , hoc thuôc lòng thôi à. Không dám… không dám Sư Huynh Son oil..!

  • @vuongbuuhaofficial
    @vuongbuuhaofficial  2 года назад

    Høi các Sư Huynh Sư tÿ Cüa Sư Khang.., thøi này là nguoi Mat Pháp rôi, Các Huynh và Tÿ hãy Tu tin và manh mē lên de giup cho mình và moi nguoi nhìn rõ Chánh Pháp Cua Duc Phât. Trí Buu

  • @giaitritv.8210
    @giaitritv.8210 Год назад

    adidaphat chân thành cảm ơn a rất nhiều.pháp trần cũng thuộc là địa ngục vô dáng nha a.e xin góp ý thêm.sắc,thinh,hương,vị,xúc được cãi sữa rõ ràng hơn thì đây là pháp trần,pháp trần có 2.pháp trần của ngũ câu ý thức,đay gọi là cộng nghiệp. hồi tưởng lại thì đây là pháp trần của đọc đầu ý thức đây là biệt nghiệp mà cộng nghiệp chấp nhận nó.đây cũng là kiến thức e được nghe từ cố sư thầy thích giác khang.

    • @vuongbuuhaofficial
      @vuongbuuhaofficial  7 месяцев назад +1

      Dạ xin phản hồi tin anh, thời gian của thế sự trôi nhưng mà hôm nay mới đọc tin nhắn của anh nó vẫn còn nóng. Sư Khang là một vị chân tu bình đẳng, một vị tu bình đẳng và đơn giản gần gũi như vậy thì chắc chắn lúc còn tại thế Ngài sẽ lắng nghe Chánh pháp dù người đó lớn tuổi hay nhỏ tuổi hay vị nào đó có khác pháp môn gì, mục đích chính là làm sáng tỏ( tiếc là khi tôi biết đến Sư và học được pháp của Sư thì Ngài đã tịch ) đọc qua những dòng tin nhắn của anh tôi mừng lắm vì tôi biết được anh cũng là người kính và hiểu pháp của Sư, các vị đệ tử chân chính của Sư đã ẩn tu nên không có duyên để mà giải đáp cho sự học hỏi hiểu của tôi đó là “ Pháp Trần “ vậy hôm nay có duyên gặp anh xin anh đại diện cho pháp của Sư cho tôi hỏi để làm sáng tỏ “ Pháp Trần “. Sư có giảng đất đá hình tướng thô kệt không có sự sống đó là địa ngục vô gián tôi nghĩ chỉ có đó là 5 ngoại xứ ( Sắc trần, Thinh trần, Hương trần, Vị trần, Súc Trần ) Địa ngục hữu gián có sự sống nhưng chưa có cái biết trong con người mình đó là 5 nội xứ ( mắt”Nhãn căn”, tai”Nhĩ căn, mũi”Tỷ căn”, lưỡi”Thiệt căn”, thân”Thân căn” ) Sư có giảng đầu tiên chỉ có 5 nội xứ duyên với 5 ngoại xứ phát hiện ra 5 Thức thân là ( Nhãn thức, Nhĩ thức, Tỷ thức, Thiệt thức, Thân thức ) 5 Thức thân này Sư thường nói đó chỉ là “ Cảm giác “ dể chịu, khó chịu, không dể không khó chịu của trạng thái loài Ngạ quỷ. Từ 5 Thức thân này mới đưa lên cái đầu hoặc là cái Óc nhiều dây thần kinh ổn định được gọi là “Ý căn” để mà phân biệt 5 Thức thân được đưa lên gọi là Pháp trần. Vậy Pháp trần này là cảm giác dể chịu khó chịu Trạng thái của loài Ngạ quỷ chứ : Óc ( Ý căn ) >> Pháp trần ( Cảm giác ) = Ý thức ngũ câu hoặc Độc đầu Ý thức. Vài lời tin nhắn muốn làm sáng tỏ mong bạn hồi âm, và xin bạn trình bày sự khác nhau giữa “ Cảm giác, Cảm xúc “ nó là gì và có gì khác nhau. Cám ơn trân trọng!!!

    • @vuongbuuhaofficial
      @vuongbuuhaofficial  7 месяцев назад

      Xin lỗi sữa lại cho đúng chánh tả ( Xúc trần ) cám ơn. Nam mô A Di Đà Phật- Nam mô Sư thầy Thích giác Khang Bồ Tát !!