Giải tích 3.5 Cực trị Có điều kiện: Phương pháp Nhân tử Lagrange - Cực trị Hàm nhiều biến

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 11 окт 2024
  • GIẢI TÍCH - FULL VIDEO MIỄN PHÍ
    Chương 1: Giới hạn & Tính liên tục: tinyurl.com/Gi...
    Chương 2: Đạo hàm & Vi phân: eureka-uni.tin...
    Chương 3: Hàm nhiều biến: eureka-uni.tin...
    Chương 4: Các Ứng dụng trong Kinh tế: eureka-uni.tin...
    Chương 5: Tích phân: eureka-uni.tin...
    Chương 6: Phương trình vi phân: eureka-uni.tin...
    Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tin...
    FULL VIDEO MIỄN PHÍ CÁC MÔN:
    1. ĐẠI SỐ: tinyurl.com/Da...
    2. GIẢI TÍCH: tinyurl.com/Gi...
    3. GIẢI TÍCH 1: tinyurl.com/Gi...
    4. GIẢI TÍCH 2: eureka-uni.tin...
    5. TOÁN CAO CẤP NEU: tinyurl.com/To...
    6. XSTK: eureka-uni.tin...
    7. KINH TẾ LƯỢNG: eureka-uni.tin...
    8. KINH TẾ LƯỢNG NÂNG CAO: tinyurl.com/Ki...
    Ủng hộ Eureka! Uni
    Ví Momo: 0986960312
    Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
    #Eureka_Uni #GiảiTích_EU #HàmNhiềuBiến_EU
    Toán cao cấp 2 | Giải tích Chương 3. Hàm nhiều biến
    Cực trị hàm nhiều biến - Cực trị có điều kiện ràng buộc
    Phương pháp Nhân tử Lagrange
    Eureka! Uni là:
    Kênh học tập trực tuyến về các môn học cấp 3, đại học như: Toán cao cấp 1, Toán cao cấp 2, Đại số, Giải tích, Xác suất và thống kê toán, Kinh tế lượng, ...
    Kênh học online free Eureka! Uni: / eurekauni
    Group Toán cao cấp: groups/...
    Group Xác suất thống kê: groups/...
    Group Kinh tế lượng: groups/...
    Group Kinh tế vi mô: groups/...
    Group Kinh tế vĩ mô: groups/...
    Fanpage của Eureka! Uni: EurekaU...
    Fanpage của Eureka! Uni: eureka....
    Website Eureka! Uni: eureka-uni.com

Комментарии • 67

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 года назад +5

    GIẢI TÍCH - FULL VIDEO MIỄN PHÍ
    + Chương 1: Giới hạn & Tính liên tục: tinyurl.com/GiaiTichFullEureka
    + Chương 2: Đạo hàm & Vi phân: eureka-uni.tiny.us/DaoHamViPhan
    + Chương 3: Hàm nhiều biến: eureka-uni.tiny.us/HamNhieuBien
    + Chương 4: Các Ứng dụng trong Kinh tế: eureka-uni.tiny.us/ToanKinhTe
    + Chương 5: Tích phân: eureka-uni.tiny.us/TichPhan
    + Chương 6: Phương trình vi phân: eureka-uni.tiny.us/PTViPhan
    + Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA
    GIẢI TÍCH 2 - FULL VIDEO MIỄN PHÍ
    + Ch1. Hàm nhiều biến: tinyurl.com/HamSoNhieuBien
    + Ch2. Tích phân bội: tinyurl.com/TichPhanBoi
    + Ch3. Tích phân đường, mặt: tinyurl.com/TPDuongTPMat
    + Ch4. Phương trình vi phân: eureka-uni.tiny.us/PTViPhan
    + Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA
    Ủng hộ Eureka! Uni
    * Ví Momo: 0986960312
    * Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад +1

      DONATE cho Eureka! Uni
      * Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
      * Ví Momo: 0986960312

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 года назад +2

    * Kênh học online free Eureka! Uni: ruclips.net/user/EurekaUni
    * Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu
    * Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu
    * Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu
    * Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu
    * Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 года назад +2

    * Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/EurekaUni.Official
    * Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/eureka.uni.vn
    * Website Eureka! Uni: eureka-uni.com

  • @locngo9435
    @locngo9435 2 года назад +1

    8:02 sao định thức đó không thay luôn x y lamda vào rồi bấm máy ạ, không cần phải tính theo đường chéo

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад +1

      E thay luôn cũng được

  • @thacbaclup
    @thacbaclup 11 месяцев назад

    anh cho em hỏi trong giáo trình của em ghi khi lập hàm Lagrange =f(x;y)+lamda.G(x;y)
    Không giống vói cách anh lập hàm ở trên ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  11 месяцев назад

      K vấn đề gì. Bạn được học, được dạy thế nào thì cứ làm theo như vậy là được.

  • @ucmai4810
    @ucmai4810 2 года назад +1

    cho em hỏi là có trường hợp nào phân tích lagrange ra không có điểm dừng nào không ạ

    • @tanvuinh9604
      @tanvuinh9604 2 года назад

      mik cũng đang thắc mắc chỗ này đây ạ. Ai có thể gải đáp với ạ :))

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад +1

      có chứ e

  • @phuocohuu4504
    @phuocohuu4504 Год назад +1

    anh cho e hỏi là mình còn trường hợp x =0 hoặc y =0 mà đko ? vì nó cx có thể cho L phẩy x hay L phẩy y bằng 0 khi x hoặc y =0 mà a nhỉ

  • @Jadenyuki676
    @Jadenyuki676 7 месяцев назад

    Anh ơi cho em hỏi là khi nào thì cực trị cũng là GTLN, GTNN ạ ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  7 месяцев назад

      không em.

    • @Jadenyuki676
      @Jadenyuki676 7 месяцев назад

      @@EurekaUni ý là em hỏi trong trường hợp nào ạ !

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  7 месяцев назад

      E cứ đối chiếu định nghĩa là có câu trả lời.

  • @vananh4717
    @vananh4717 10 месяцев назад

    cho e hỏi là có cần phải thêm trường hợp x=0, y=0 ko ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  10 месяцев назад

      Nó có thoả mãn điều kiện đâu e.

  • @namhuynh9839
    @namhuynh9839 2 года назад +1

    thầy ơi cho em đăng ký khóa học vs ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад

      E inbox về page này nhé facebook.com/ManhHB94

  • @ThuHuynh-ju7rl
    @ThuHuynh-ju7rl 9 месяцев назад

    A ơi ví dụ dk là 9996 +8x-4x^2-y^2=2700 và hàm R= 160x+30y thì có cần rút gọn triệt tiêu cái điều kiện k ạ? Tại e để nguyên tính thì ra kq không đúng ( e tính ra đc lamda =+-0.5. Nhưng thế lamda bằng -0.5 lại ra x y âm luôn nhưng kq thế vào ra dương ms đúng ah)

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  9 месяцев назад

      Rút gọn 9996 với 2700 thì không vấn đề gì cả.
      E xem lại phần giải hệ có sơ sót gì k.

    • @ThuHuynh-ju7rl
      @ThuHuynh-ju7rl 9 месяцев назад

      @@EurekaUni dạ a xem giúp e đạo hàm nha. L'x= 160+lamda(8-8x); L'y=30-2ylamda

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  9 месяцев назад

      E có rút gọn hay k thì kết quả x,y và kết luận về cực trị vẫn như nhau, chỉ có giá trị của lambda là bị khác đi thôi.

  • @cuongmanh368
    @cuongmanh368 2 года назад

    Phương pháp lagrange này có áp dụng đc cho hàm 3 biến ko ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад

      n biến cũng được, nhưng ma trận và điều kiện xét có sự khác biệt

    • @cuongmanh368
      @cuongmanh368 2 года назад

      @@EurekaUni dạ e cảm ơn thầy ạ

  • @cunanh2112
    @cunanh2112 Год назад

    Cho em hỏi: Giải tích 1 có chương 4 ứng dụng kinh tế không ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Год назад

      K e, đấy là nội dung của khối Kinh tế rồi.
      Phần này xem tại đây nhé: ruclips.net/p/PLsEmKKF4H46lDEzhLYQIHt1bu2eeUv2Io

    • @cunanh2112
      @cunanh2112 Год назад

      @@EurekaUni vậy sau chương 3 của giải tích 1 đến chương nào vậy ạ. Và anh có danh sách các bài giảng đó không ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Год назад

      Ch4. Tích phân: ruclips.net/p/PLsEmKKF4H46lb3B6t5ShqzhHx0PfUV9j-

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Год назад

      Nội dung chi tiết thì em vào trang chính của kênh, kéo xuống sẽ thấy chuỗi danh sách phát cho:
      Giải tích
      Giải tích 1
      Xác suất thống kê
      Kinh tế lượng
      Giải tích 2
      ...

    • @cunanh2112
      @cunanh2112 Год назад

      @@EurekaUni vâng em cảm ơn ạ

  • @waddle7170
    @waddle7170 10 месяцев назад

    L(x, y, z) có tương đương với w(x, y|g(x, y)=b) không ạ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  10 месяцев назад +1

      Không tương đương đâu e. L(x,y,lambda) chỉ giúp tìm điểm dừng cho cực trị của w(x,y) với điều kiện g(x,y)=b thôi.

  • @vothianhthu7964
    @vothianhthu7964 2 года назад

    Cho e hỏi L'x phải bằng 3+2lamda x hay - ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад

      Em nhân tung tóe ra rồi đạo hàm cho đỡ bị nhầm

  • @ue8781
    @ue8781 9 месяцев назад

    Ad ơi cho em hỏi là L12= L21 tính sao ạ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  9 месяцев назад +1

      Đạo hàm L 1 lần theo x, sau đó theo y

    • @ue8781
      @ue8781 9 месяцев назад

      @@EurekaUni em cám ơn ạ

  • @lanchidaongoc
    @lanchidaongoc Год назад

    Cho em hỏi, Lamda không dùng để tính gì hết nhưng mình vẫn tìm lamda làm gì vậy thầy

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Год назад

      Có thể với khối Kỹ thuật thì k, nhưng trong ứng dụng kinh tế thì nó có ý nghĩa.
      E học mà k dùng đến thì k cần tính.

  • @netnam.95
    @netnam.95 Год назад

    Anh ơi cho em hỏi ạ, hàm Lagrange mình nên hiểu nó là 2 biến hay 3 biến ạ, tại em làm theo phương pháp kĩ thuật em sẽ xét dấu vi phân cấp 2 để xác định x,y là điểm cực đại, hay cực tiểu

  • @vinhvu2489
    @vinhvu2489 Год назад

    Nếu H=0 thì sao ạ. Và với đk nào của H thì xy ko là cực trị vậy thầy

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Год назад +1

      Chưa có kết luận, phải dùng định nghĩa min/max để xét e ạ.

  • @XuanManhD
    @XuanManhD 11 месяцев назад

    Tìm được tọa độ điểm rồi nhưng áp dụng Lagrange lại ra 1 số cụ thể thì làm sao xác định đó là cực đại hay tiểu ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  11 месяцев назад

      Số cụ thể hay k không quan trọng, chỉ cần biết dấu (âm hay dương) thì vẫn quyết định bình thường theo quy tắc.

    • @XuanManhD
      @XuanManhD 11 месяцев назад

      @@EurekaUni xác định dấu như nào vậy ạ. Em mới tiếp cận nên muốn tìm hiểu thêm

  • @thinhvodai
    @thinhvodai 11 месяцев назад

    Công thức hàm lagrange sai dấu à để x²+4y²-40 đi

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  11 месяцев назад

      + Đã có bạn thắc mắc như vậy và tôi đã giải thích, nếu quan tâm bạn có thể tự tìm.
      + Tài liệu tham khảo tôi có để ở mô tả video, muốn biết thế nào là Đúng, thế nào là Sai, bạn có thể tự kiểm chứng.
      + Nói chung bạn được học, được dạy như nào thì nên ghi hàm Lagrange như vậy để còn được điểm tối đa.

  • @phongmac2357
    @phongmac2357 2 года назад

    tính H đó bằng tay thì phải 5 cột hả thầy

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад

      E tính theo cách viết thêm cột cũng được :))

    • @quangthangbui886
      @quangthangbui886 2 года назад

      thầy áp dụng Quy tắc Sarrus tính nhanh định thức của ma trận vuông cấp 3 á bạn

  • @HaNguyen-kh2ih
    @HaNguyen-kh2ih 2 года назад

    |H| =( - ) định thức chứ ạ em thấy trên mạng ghi v mà thầy
    Sao thầy lại ghi |H| = định thức ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад +1

      Có thể do thiết lập H khác nhau hoặc điều kiện xét khác nhau nên khác chỗ đó.
      Nhưng kết luận cuối về điểm cực đại, cực tiểu sẽ giống nhau.

    • @HaNguyen-kh2ih
      @HaNguyen-kh2ih 2 года назад

      @@EurekaUni vâng em cảm ơn

  • @QuyMinh-ds3io
    @QuyMinh-ds3io 3 месяца назад

    2k7 xps 2/7/2024

  • @minhnhatphan4042
    @minhnhatphan4042 2 года назад +1

  • @HieuNguyen-dg5xr
    @HieuNguyen-dg5xr 2 года назад +2

    công thức hàm lagrange sai dấu r

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад +1

      :))) e chắc chứ?

    • @HieuNguyen-dg5xr
      @HieuNguyen-dg5xr 2 года назад

      @@EurekaUni em xem tài liệu đh bách khoa và trên mạng thì thấy lamda của anh bị ngược dấu

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад +2

      Dấu lambda thu được ở điểm dừng có thể âm hoặc dương tuỳ theo cách viết hàm Lagrange.
      Tuy nhiên với khối kinh tế, lambda có ý nghĩa đặc biệt và cần nhận giá trị Dương để thể hiện được nó. Điều này có thể k quan trọng với các khối ngành khác, nhưng kinh tế thì khác.

    • @HieuNguyen-dg5xr
      @HieuNguyen-dg5xr 2 года назад

      @@EurekaUni cảm ơn anh đã giải đáp ạ

  • @thanhtuantran7926
    @thanhtuantran7926 Год назад

    anh ơi nếu lập ma trận để tính định thức cho hàm 3 ẩn 2 đk thì lập kiểu gì vậy ạ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Год назад

      Trong lý thuyết có đó, e mở ra xem qua + xem ví dụ mẫu trước là làm được thôi.