Quy luật nó vậy đó bạn à Câu cuối trong cái bảng, mình có nói đó, EC qua 2 lớp bán dẫn nhưng chỉ "tốn" 0.3V. Bạn coi datasheet của transistor BJT sẽ thấy sụt áp EC khoảng 0.3v
lm393 để so sánh, lm358 để so sánh và khuếch đại. Lm358 là chuyên khuếch đại, tín hiệu vào sẽ được khuếch đại lên nhiều lần. Dng để so sánh vẫn được. L393 chỉ dùng để so sánh, nó được tối ưu để điện áp đầu ra ở 2 nức cao/thấp (ko khuếch đại)
Thông số đó là hệ số khuếch đại của BJT gọi là hfe. Bạn cần tính điện trở cho chân B để có dòng điện chân B lớn nhất mà vẫn chịu đựng được/ chưa bốc khói.
@@sony100vn 15:41 cái này bác sai nhé!!! tụt áp 1.4 mới đúng. Tôi đã mắc thử, cấp điện 4V và R=0, kết quả đo được điện áp 2 cực ở bóng đèn khoản 2,6v.
Bạn làm video nào cũng chất, dễ hiểu, rõ ràng đầy đủ ngọn ngành.
Cảm ơn bạn!
Rất vui vì giúp được chị Ngân!!!
bài giảng đã giải quyết được các thắc mắc của em về BJT , cảm ơn anh nhiều .
Rất chi tiết và công phu ! Chúc bạn cùng gd luôn mạnh khoẻ !
Cách giải thích của Anh rất hay, cám ơn vì đã giúp tôi giải quyết thắc mắc của mình, thật tuyệt vời!
Trình bày rất hay, cám ơn diễn giả .
Rất vui vì giúp dc bạn
quá hay a ơi hiểu thêm rất nhiều
rất chi tiết và chuyên sâu .. cảm ơn bạn
cảm ơn. hãy cố gắng lên nhé. Đôi lúc thấy bạn hụt hơi 😄
cam on tg giang rat sau van de
Rất dễ hiểu. A ra nhiều video nữa nha
Cam on ban
Cảm ơn bạn, kiến thức cơ bản nhưng đa phần ko hiểu rõ !
quá hay a ơi
Cảm ơn ad!
Rất vui vì giúp dc bạn
Chia sẽ hay đấy
Hay quá anh ạ. Rất dễ hiểu
16:19 & 16:30 ah ơi tạo sao sụt áp trên ec = 0.3 mà eb=0.7 vậy nó có mô thuận với cái lời nói và cái bảng ngay đó không ah ? Thanks ad
Quy luật nó vậy đó bạn à
Câu cuối trong cái bảng, mình có nói đó, EC qua 2 lớp bán dẫn nhưng chỉ "tốn" 0.3V.
Bạn coi datasheet của transistor BJT sẽ thấy sụt áp EC khoảng 0.3v
Mình đang nói tới trường hợp 3, dẫn bão hòa, dẫn hoàn toàn nhé
@@sony100vn Cảm ơn ad nhiều hic!
cha này nói chuyện mâu thuẫn dễ sợ. sụt áp lên 2 lớp là 0.3V mà trên 1 lớp pn vẫn là 0.7V kiến thức trả thầy ah. xàm
A làm về ic khuêch đại thuật toán đi ạ
Có mấy dạng ic khuêch đai thuât toán
Giữa 2 con LM 358 và LM393 có khác nhau gì ko ạ.
E cám ơn
lm393 để so sánh, lm358 để so sánh và khuếch đại.
Lm358 là chuyên khuếch đại, tín hiệu vào sẽ được khuếch đại lên nhiều lần. Dng để so sánh vẫn được.
L393 chỉ dùng để so sánh, nó được tối ưu để điện áp đầu ra ở 2 nức cao/thấp (ko khuếch đại)
Trường hợp phân cực ngược có bị ảnh hưởng j hay thay đổi j về mục đích sử dụng k ạ
Bạn xem ko kỹ rồi, xem mấy thứ như tài liệu này cần tập trung, vui lòng xem từ phút 7:42
Anh ơi cho em hỏi làm sao để biết được giá trị dòng điện tại chân B cho phép BJT dẫn hoàn toàn và tên thông số đó là gì ạ
Thông số đó là hệ số khuếch đại của BJT gọi là hfe. Bạn cần tính điện trở cho chân B để có dòng điện chân B lớn nhất mà vẫn chịu đựng được/ chưa bốc khói.
Cách đơn giản là mò mẫm, dùng con biến trở nối vào chân B rồi chỉnh khi nào dòng điện qua BJT lớn nhất, vậy là biết dc điện trở/ dòng điện chân B.
Anh co the lam video tang ap tu 3 v len 12 v khong a
Có nhiều ng làm rồi đó bạn
Bạn google, mạch tăng áp, module tăng áp
Sao anh lại vẽ mũi tên dong điện chạy ngược vậy. Dong dien chsy từ dương sang âm. Thì mũi tên quay ngược lại chứ a
Trong hình là dòng electron, electron là hạt âm, chạy từ âm sang dương, đây mới là bản chất.
Dòng điện đươc quy ước ... ngược lại của dòng electron
để làm gi?
Transistor là phát minh cực lớn của nhân loại, nó làm công tắc bật tắc điện, nên làm tất cả mọi việc...
sao mà BJT ăn áp ghê vậy, cấp dòng 24v mà BJT lấy hết 12v rồi, còn 12v qua đèn, vậy có khác gì mắc nố tiếp 2 bóng đèn 12v.
Đó là trường hợp người ta cần bóp dòng, hạn dòng qua tải. Vd như sò âmly...
@@sony100vn 15:41 cái này bác sai nhé!!! tụt áp 1.4 mới đúng. Tôi đã mắc thử, cấp điện 4V và R=0, kết quả đo được điện áp 2 cực ở bóng đèn khoản 2,6v.