Thấy trên mái nhà cổ hay có cây sào . Nghe nói trên đó khắc chia các số đo cơ bản của ngôi nhà. Nó giống như bản vẽ thời nay. Đến nay người thợ có còn áp dụng trong làm nhà gỗ không? Hay chỉ gác lên mái như 1 phong tục tập quán
Dạ, về cơ bản trong quá trình người thợ làm vẫn dùng sào trong quá trình thi công thực tế bác à! Tuy nhiên bên cạnh đó hiện trong quá trình thi công người thợ vẫn phải dựa làm theo cơ sở là bản vẽ thiết kế từ đó mới ra mực thước. Phần sào mực thực tế khi hoàn thành công trình lấy cơ sở là bản vẽ thiết kế có lẽ sẽ dễ hiểu hơn với mọi người, sau thay sửa có dấu đã đánh ở đó cũng tiện. Nên vấn đề sào mực cho khi sửa chữa cũng tiện khi có bản vẽ cơ sở kết hợp với dấu đã đánh bác à!
Chào bạn, tôi có 1 câu hỏi : Thường đường kính giữa gốc và ngọn của 1 cây cột tròn có khác nhau, vậy độ khác nhau đó được tính như thế nào? Vì vụ nếu cây cột đó cao là 4,5 m có đường kính gốc là 30 cm thì đường kính ngọn bao nhiêu là hợp lý? Rất cảm ơn!❤
Chào bác. Thường với kinh nghiệm cá nhân riêng Gỗ Giang thì như sau (có thể khác các bên khác) bác tham khảo nhé: 1. Phần to nhất 100% 2. Phần ngọn: khoảng 85-90% 3. Gốc bóp nhẹ 3-5% (còn khoảng 95-97% Bác tham khảo nhé!
Cảm ơn các bạn đã xem, và chia sẻ. Hãy theo dõi kênh chúng tôi để xem các video tới để tìm hiểu về kỹ thuật mộc truyền thống và chiêm ngưỡng các ngôi nhà gỗ tinh xảo hàng đầu Việt Nam. Theo dõi kênh : bit.ly/3bcmyXf
@@ChunRoc Vậy à, do tính chất gỗ ở vùng nhiệt đới cứng hơn vùng lạnh. Nhưng cách họ làm rất chỉn chu, xem qua clip thì thấy vậy. VN mình nhiều ctrinh cũng tỉ mỉ, nhưng chưa đc thấy tận nơi. Còn các công trình mình xem qua thì chưa đạt, còn hở, dán keo nhiều.
@@kimnamvj Nhật ý, cũng tốt, nhưng quảng bá hình ảnh của họ tốt hơn mình. Chứ đã là thợ mộc ai cũng phải tỉ mỉ bạn ạ. Thợ Việt bạn để trực tiếp làng nghề để xem thì mới thấy được.
@@ChunRoc Đúng, đồ của họ rất xa xỉ. Giá trị một sản phẩm rất tinh xảo trong nội thất. Có điều kiện vẫn nên dùng đồ của Tây, vì có thương hiệu. Giá trị vật lý và biểu tượng cao.
Dạ, cảm ơn bác. Thường theo kinh nghiệm các nhân bên Gỗ Giang thấy thì, gỗ khối xẻ ra còn nhiều độ ẩm, làm bào gọt đục đẽo ra càng sớm thì thì gỗ sẽ càng mau khô. Thường quá trình này cũng khoảng từ 3 tháng đến gần 1 năm tuỳ theo công trình. Quá trình này nếu khô tự nhiên được cũng khá tốt.
Dạ, theo bạn với điều kiện hiện tại của Việt Nam trong thực tế để gỗ khối to như các cấu kiện gỗ kia khô được ở phần lõi gỗ bên trong không ạ? Các nhân Gỗ Giang thấy gia công cơ bản, sau khi hoàn thiện tinh chỉnh sẽ ổn hơn. Còn co ngót với mộng kiểu chém to kho mặn như ngôi nhà gỗ mình nghĩ nó khác đồ gỗ nội thất, cái này mình nói theo kinh nghiệm thực tế thi công của các cụ đúc kết và qua các công trình đã làm thấy nếu có (mắt thường mình thấy gần như không phát hiện với kết cấu) mình thấy chấp nhận được. Phần cửa hay vách minh không nói bạn nhé@@ChunRoc
@@gogiang phơi tự nhiên vẫn khô anh, chỉ là thời gian lâu hơn thôi. Ngày trước khi hạ cây làm nhà thì các cụ đã chọn thời điểm cây ít nhựa nhất để hạ sau đó để khô nhiều năm mới làm.
Cảm ơn bạn, cũng còn nhiều khó khăn và trình độ có hạn nên để anh em mình cố gắng dần. Mình cảm ơn bạn nhé! Hy vọng những kỹ thuật mộc cổ truyền có cơ hội gìn giữ và lan tỏa.
Dạ cảm ơn bác ạ. Để Gỗ Giang cùng các bác thợ cố gắng hơn. Hy vọng những giá trị văn hoá cổ truyền của các cụ để lại có cơ hội gìn giữ và lan toả ạ! ❤️
tôi đã78t rồi nhưng còn minh mẫn cái nghề này tôi nhìn là biết kể cả cách đo vì ngày đi học tôi học giỏi toán làm nhà áp dụng định Name: Lý pi ta go các định lý tam giác vuông nghề này gắn với tôi hơn 40 năm kể cả vẻ rồng rắn long phượng cái quan trọng là làm đúng tím và tất cả là theo tím cái mông này tôi làm lâu nhất chỉ 20 phút là cùng làm gì đến một tiếng rưỡi như chủ ngày xưa học đến 10 ,10 là rất ít người
Bạn Thu Nguyen góp ý, bày tỏ quan điểm có cần phải dùng ngôn ngữ vậy không bạn? Mình chưa bàn bạn góp ý chuyên môn đúng hay sai bạn nhé. Cảm ơn bạn nhiều.
Nghe tiếng lách cách là mình nhớ quê rồi, còn kỹ thuật mỗi nơi mỗi khác. Chúc bác thành công!
Dạ, cảm ơn bác nhiều.
Mộng này muốn nhanh phải thẳm thửa đầu cột thật chính xác
Dạ vâng bác. Để Gỗ Giang cùng các bác thợ cố gắng hơn. Bác cũng làm sàm đóng nhà gỗ ạ?
Người ta tiện còn ngon hơn các cụ thẩm
Đề nghị bác Giang lên sắm cái Mic.các video của bác,bác chia sẻ kiến thức nghe rất bé
Dạ vâng bác. Ở các video sau bên mình cũng có mua micro rồi à. Hồi đầu chưa để ý bác à. Cũng tập cố gắng rút kinh nghiệm dần. Cảm ơn bác nhé.
Neu du dieu kien minh se nho ban tu van thiet ke va thi cong cho minh . Theo minh thay Cty ban lam vie rat chuyen nghiep va co tam
Dạ, cảm ơn anh nhiều.
Thấy trên mái nhà cổ hay có cây sào . Nghe nói trên đó khắc chia các số đo cơ bản của ngôi nhà. Nó giống như bản vẽ thời nay. Đến nay người thợ có còn áp dụng trong làm nhà gỗ không? Hay chỉ gác lên mái như 1 phong tục tập quán
Dạ, về cơ bản trong quá trình người thợ làm vẫn dùng sào trong quá trình thi công thực tế bác à! Tuy nhiên bên cạnh đó hiện trong quá trình thi công người thợ vẫn phải dựa làm theo cơ sở là bản vẽ thiết kế từ đó mới ra mực thước. Phần sào mực thực tế khi hoàn thành công trình lấy cơ sở là bản vẽ thiết kế có lẽ sẽ dễ hiểu hơn với mọi người, sau thay sửa có dấu đã đánh ở đó cũng tiện. Nên vấn đề sào mực cho khi sửa chữa cũng tiện khi có bản vẽ cơ sở kết hợp với dấu đã đánh bác à!
Chào bạn, tôi có 1 câu hỏi : Thường đường kính giữa gốc và ngọn của 1 cây cột tròn có khác nhau, vậy độ khác nhau đó được tính như thế nào?
Vì vụ nếu cây cột đó cao là 4,5 m có đường kính gốc là 30 cm thì đường kính ngọn bao nhiêu là hợp lý?
Rất cảm ơn!❤
Chào bác. Thường với kinh nghiệm cá nhân riêng Gỗ Giang thì như sau (có thể khác các bên khác) bác tham khảo nhé:
1. Phần to nhất 100%
2. Phần ngọn: khoảng 85-90%
3. Gốc bóp nhẹ 3-5% (còn khoảng 95-97%
Bác tham khảo nhé!
Đây bác nhé!
Cảm ơn các bạn đã xem, và chia sẻ.
Hãy theo dõi kênh chúng tôi để xem các video tới để tìm hiểu về kỹ thuật mộc truyền thống và chiêm ngưỡng các ngôi nhà gỗ tinh xảo hàng đầu Việt Nam.
Theo dõi kênh : bit.ly/3bcmyXf
Cắt cái mộng bẩy mãi mà không chui mà bác làm cái vi reo này thì ôi rồi
Trình độ, tay nghề và kinh nghiệm mỗi người mỗi khác quan trọng là làm chuẩn là tuyệt vời rồi bạn! Nếu bạn có gì hay hơn thì góp ý thêm ❤
Nhìn các bác làm thấy ham mê luôn,bên bác có nhận người vừa làm vừa học ko ạ.cảm ơn bác đã làm video.chào bac!
Dạ, cảm ơn bác nhiều.
Thấy bác này làm được nè, chưa thể so được với Nhật nhưng ở mình cũng là được. Có thể giá công cao thì kỹ thuật và thiết bị sẽ tốt hơn.
Nhật họ dùng gỗ mềm, cấu trúc nhà khác nhau, nên chưa rõ bác so sánh gì. Nếu so sánh dụng cụ thủ công, đồ Nhật làm gỗ này thì khóc thét luôn.
@@ChunRoc Vậy à, do tính chất gỗ ở vùng nhiệt đới cứng hơn vùng lạnh. Nhưng cách họ làm rất chỉn chu, xem qua clip thì thấy vậy. VN mình nhiều ctrinh cũng tỉ mỉ, nhưng chưa đc thấy tận nơi. Còn các công trình mình xem qua thì chưa đạt, còn hở, dán keo nhiều.
@@kimnamvj Nhật ý, cũng tốt, nhưng quảng bá hình ảnh của họ tốt hơn mình. Chứ đã là thợ mộc ai cũng phải tỉ mỉ bạn ạ. Thợ Việt bạn để trực tiếp làng nghề để xem thì mới thấy được.
@@ChunRoc Đúng, đồ của họ rất xa xỉ. Giá trị một sản phẩm rất tinh xảo trong nội thất. Có điều kiện vẫn nên dùng đồ của Tây, vì có thương hiệu. Giá trị vật lý và biểu tượng cao.
@@kimnamvj ở Làng Đồng Kỵ xuất khẩu đồ gỗ sang Nhật. Cũng vài trăm triệu. Nói chung là tuỳ văn hoá dùng gỗ thôi.
Ngồi chở mộng như vậy thì ăn còn o đủ chứ nói gì đến tiền công
Dạ, Gỗ Giang cảm ơn bác! Để Gỗ Giang cùng anh em thợ cố gắng hơn ạ.
Thợ đóng mộng vào 3-4 đỏ vậy chết
@@mrdaiksable dạ vâng bác. Để Gỗ Giang góp ý với anh em. Gỗ Giang cảm ơn bác nhé!
Ong thợ này chắc mới hoc việc thôi
Vâng bác. Anh em đang cố gắng học hỏi từ các lớp cha, anh đi trước bác à. Hy vọng vốn cổ của các cụ để lại có cơ hội gìn giữ và lan toả.
*xin chào các bác đam mê đồ gỗ , em làm về đồ khảm rất phù hợp với nhà gỗ*
Dạ, cảm ơn bác. Bác có thể để thông tin tham khảo bác nhé.
Cái kẻ này sẽ hỏng trước so với bộ phận khác, do dùng vào phần tuỷ gỗ. Phần tuỷ gỗ còn mềm hơn cả phàn dác gỗ.
7
Tho qua do
Dạ vâng bác. Để mình nhắc anh em cố gắng thêm dần. 🙏 Hy vọng những giá trị văn hoá cổ truyền của các cụ để lại có cơ hội gìn giữ và lan toả!
Làm vì đam mê thôi chứ tiền công chắc ko có
Dạ, tuy còn nhiều khó khăn nhưng bạn này cũng làm chắc tháng đâu đó hơn 10tr gì đó ăn đi rồi cầm về bác à.
Còn non và xanh lắm
Dạ, cảm ơn bác. Để Gỗ Giang nhắc anh em cố gắng hơn.
mình quay tròn hai đầu rồi Hai người lấy cưa tay kéo khi giàm nó rất nhanh
Dạ, cảm ơn bác.
Buổi sáng có song dc cái bảy này ko
Dạ, cảm ơn bạn. Như mình quay đó là từ lúc đầu đến kết thúc khoảng 70 phút bạn à.
Cái hàng này em cắt phải chui ngập chụ
Thợ làm mò khi nào mới xong
Bạn có cách nào làm hay hơn ko ai củng phải làm thế cả
Cái này là câu đầu à GG
Dạ cái này là bẩy với cội đội bác à.
Làm như này cầu kỳ lại lâu
Dạ, vâng. Cảm ơn bạn.
Tôi không phải thợ làm nhà cổ nhưng nếu làm thì ông đó chắc chỉ xách đồ nghề cho tôi,coi ngứa mắt
Dạ vâng bác. Để Gỗ Giang nhắc bạn ấy cố gắng hơn. 😂
Gỗ còn tươi quá , chưa khô .làm như vậy là không ổn.
Dạ, cảm ơn bác.
Thường theo kinh nghiệm các nhân bên Gỗ Giang thấy thì, gỗ khối xẻ ra còn nhiều độ ẩm, làm bào gọt đục đẽo ra càng sớm thì thì gỗ sẽ càng mau khô. Thường quá trình này cũng khoảng từ 3 tháng đến gần 1 năm tuỳ theo công trình. Quá trình này nếu khô tự nhiên được cũng khá tốt.
@@gogiangcái này anh nói đúng là mau khô, nhưng để tươi làm khi khô gỗ sẽ co lại, làm cho các chi tiết không được chính xác nữa, mộng cũng lỏng hơn.
Dạ, theo bạn với điều kiện hiện tại của Việt Nam trong thực tế để gỗ khối to như các cấu kiện gỗ kia khô được ở phần lõi gỗ bên trong không ạ? Các nhân Gỗ Giang thấy gia công cơ bản, sau khi hoàn thiện tinh chỉnh sẽ ổn hơn. Còn co ngót với mộng kiểu chém to kho mặn như ngôi nhà gỗ mình nghĩ nó khác đồ gỗ nội thất, cái này mình nói theo kinh nghiệm thực tế thi công của các cụ đúc kết và qua các công trình đã làm thấy nếu có (mắt thường mình thấy gần như không phát hiện với kết cấu) mình thấy chấp nhận được. Phần cửa hay vách minh không nói bạn nhé@@ChunRoc
@@gogiang phơi tự nhiên vẫn khô anh, chỉ là thời gian lâu hơn thôi. Ngày trước khi hạ cây làm nhà thì các cụ đã chọn thời điểm cây ít nhựa nhất để hạ sau đó để khô nhiều năm mới làm.
Ok
Dạ, cảm ơn bác.
Lam vay 5ngay co xong duoc mot moi ko cac nghe nhan
Dạ, Gỗ Giang sẽ cho anh em cố tập luyện thêm để dần hoàn thiện thêm nữa bác.
Cảm ơn bác.
Mối này như bác thấy trực tiếp trên video hình như khoảng 90 phút bác ạ.
Cảm ơn bác.
Làm vở Như vậy mà cũng đăng lên RUclips
Cảm ơn bạn, cũng còn nhiều khó khăn và trình độ có hạn nên để anh em mình cố gắng dần. Mình cảm ơn bạn nhé!
Hy vọng những kỹ thuật mộc cổ truyền có cơ hội gìn giữ và lan tỏa.
I have done very similar with Woodglut designs.
Thank you so much.
@@gogiang Best wishes 👍👍
Làm thế này thì cháo ko có mà húp
Dạ vâng, để Gỗ Giang cùng anh em cố gắng dần. Bác cũng là thợ làm nhà gỗ ạ?
cắt cái mộng thì lấy cái compa xoay cái có phải nhanh k.trình độ thợ quá kém.xem đạ ngứa mắt.thợ này chắc mới làm được 3 ngày
Thơ lam lau qua 1tieng ma khong xong
Dạ vâng bác. Để anh em thợ sẽ cố gắng dần hơn nữa.
Bác đến xưởng làm thử xem có nhanh hơn không.
cùng nghề mà nhìn các làm chán quá
Dạ, cảm ơn bác. Để Gỗ Giang cho anh em thợ cố gắng hơn nữa.
Dùng máy cưa lọng ít nhất cũng phải chui qua ngọn cột
Máy cưa lọng chui qua ngọn cột là sao bạn? Mình thấy với mộng này ngọn cột vẫn chui qua toàn bộ bẩy đấy chứ bạn?!
Khong co gi dac biet
Dạ, vâng cảm ơn bác. Bên mình sẽ cố gắng hơn ở lần sau.
thợ này đóng kém ghép mực ko đúng
Dạ cảm ơn bác ạ. Để Gỗ Giang cùng các bác thợ cố gắng hơn. Hy vọng những giá trị văn hoá cổ truyền của các cụ để lại có cơ hội gìn giữ và lan toả ạ! ❤️
tôi đã78t rồi nhưng còn minh mẫn cái nghề này tôi nhìn là biết kể cả cách đo vì ngày đi học tôi học giỏi toán làm nhà áp dụng định Name: Lý pi ta go các định lý tam giác vuông nghề này gắn với tôi hơn 40 năm kể cả vẻ rồng rắn long phượng cái quan trọng là làm đúng tím và tất cả là theo tím cái mông này tôi làm lâu nhất chỉ 20 phút là cùng làm gì đến một tiếng rưỡi như chủ ngày xưa học đến 10 ,10 là rất ít người
Dạ vâng bác. Để cháu góp ý với anh em thợ cố gắng. Cháu cảm ơn bác và chúc bác luôn mạnh khoẻ, gặp nhiều niềm vui trong cuộc sống bác nhé!
Ông phet vừa thôi
Nghề này ko đơn giản đâu
Dạ. Cảm ơn bác.
Các a làm còn non lắm tốt nhất đừng quay lén về nghỉ mẹ nó luôn đi
Theo bác thì thế nào ổn hơn. Nếu mà bác có cái video nào cụ thể vấn đề này ngon hơn được cho nhà cháu xem với thì quí hoá quá! Cảm ơn bác trước nhiều!
Bạn Thu Nguyen góp ý, bày tỏ quan điểm có cần phải dùng ngôn ngữ vậy không bạn? Mình chưa bàn bạn góp ý chuyên môn đúng hay sai bạn nhé. Cảm ơn bạn nhiều.
Dell biết trình độ như nào nhưng ông ns chuyện thiếu tôn trọng thì trình độ cao cũng vứt