HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT ĐỒNG PHÂN CẤU TẠO CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ VỚI 5 BƯỚC SIÊU DỄ

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 7 ноя 2024

Комментарии • 52

  • @overwindowgaming9057
    @overwindowgaming9057 8 месяцев назад

    thầy giảng dễ hiểu quá e cảm thầy rất nhiều

  • @tamnguyenthanh8152
    @tamnguyenthanh8152 3 месяца назад

    Thầy dạy ở đâu v ạ

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  3 месяца назад

      @@tamnguyenthanh8152 cám ơn em đã quan tâm nhé.
      Hiện thầy dạy ở TT ELIB (link ở mô tả), và dạy online.

  • @sonnguyen4406
    @sonnguyen4406 5 месяцев назад

    thầy ơi vậy còn C6H14 ạ ?? e thấy từ C6 trở đi khó viết quá ạ

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  5 месяцев назад

      Em tua đến 10:32 để xem nhé.
      Cũng không quá khó đâu.
      Chủ yếu hiểu nguyên tắc tìm trục đối xứng => gắn từng C còn thiếu => các đồng phân mạch thôi ah.

  • @VddbbhdheHsdhdh
    @VddbbhdheHsdhdh 10 месяцев назад

    Thank you thầy rất nhiều ❤❤🎉

  • @xauxithiennga1516
    @xauxithiennga1516 Год назад +1

    em cảm ơn thầy rất nhiều ạ

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  Год назад

      Ok em nhé. Nếu em thấy nội dung bổ ích thì có thể chia sẻ cho bạn bè cùng học nhé. :D

  • @yenkheyah
    @yenkheyah 2 года назад +6

    Thầy giảng hay lắm ạ, chúc thầy giàu sức khỏe ^^

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  2 года назад +1

      Thầy cám ơn em nhé. Chúc em và gia đình luôn mạnh khỏe nhé.

  • @nho3785
    @nho3785 2 года назад +4

    Thầy giảng hay lắm thầy ạ. Chúc thầy tất cả 👍

  • @chaungoc8899
    @chaungoc8899 Год назад

    tr oi thầy idol dạy quá dễ hiểu may hồn mất góc e luôn nhờ có thầy >>>>

  • @linhnguyenvan5609
    @linhnguyenvan5609 2 месяца назад

    E tưởng ester mặc định là có 2o R-coo-R' sao câu 9 1o lại là ester ạ

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  2 месяца назад

      Chắc do thầy nói nhầm á. Ý thầy là ete (ether) ah.

    • @linhnguyenvan5609
      @linhnguyenvan5609 2 месяца назад

      @@thaynamdayhoa012 thế e nhầm ạ , ester vs ether😅😅

  • @NhiNguyen-ee5ym
    @NhiNguyen-ee5ym 2 года назад +1

    quá hay luôn ạ

  • @hoanlevan1459
    @hoanlevan1459 Год назад +1

    Hay

  • @hathu4382
    @hathu4382 10 месяцев назад

    thầy ơi chỗ 24:52, tính đối xứng được xác định chỗ liên kết đôi ạ? em chưa hiểu tại sao lại có 4 đồng phân

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  10 месяцев назад

      Ý em hỏi đồng phân của C4H7Cl phải ko?
      Việc tìm trục đối xứng, mục đích là để khi gắn các nhóm chức/nhóm thế vào mình không bị trùng lặp.
      Mình chỉ việc tìm trục đối xứng làm sao để "nửa bên này" GIỐNG "nửa bên kia" thôi ah.
      Đối với mạch có chứa "1 nối đôi", thì mình thường đi tìm trục đối xứng ở xung quanh nối đôi này (theo cả chiều dọc lẫn chiều ngang). Vì nếu nối đôi nằm lệch về 1 bên nào đó, thì coi như chất đó không còn đối xứng nữa.
      Trong đó, ví dụ C4H7Cl, mình có 3 kiểu mạch á.
      Kiểu đầu tiên là C=C-C-C thì nối đôi nằm lệch về bên trái => không có trục đối xứng (hoặc trục đối xứng theo phương ngang).
      Còn kiểu thứ 2 là C-C=C-C thì nối đôi nằm ngay giữa => trục đối xứng ở ngay giữa luôn.
      Kiểu thứ 3 thì phải quay liên kết lại mới nhìn ra được nhé.

  • @95phamkhanhbang8
    @95phamkhanhbang8 11 месяцев назад

    Dạ vậy nếu nó là k= 1 thì mình viết nhóm chức nào vậy thâyg

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  11 месяцев назад

      Nó tùy theo công thức phân tử nữa đó em.
      Ví dụ nếu công thức phân tử là C3H6O (k=1) thì mình có thể viết các nhóm chức sau:
      1. Đơn chức ancol (alcohol), mạch hở, có 1 nối đôi C=C (liên kết pi trong nối đôi).
      2. Đơn chức ancol (alcohol), mạch có 1 vòng, no.
      3. Đơn chức ete (ether) mạch hở, có 1 nối đôi C=C (liên kết pi trong nối đôi).
      4. Đơn chức ete (ether), mạch có 1 vòng, no.
      5. Đơn chức anđehit (aldehyde), mạch hở, no (liên kết pi nằm trong nhóm chức)
      6. Đơn chức xeton (ketone), mạch hở, no (liên kết pi nằm trong nhóm chức)
      Nhóm chức axit (carboxylic acid) và este (ester) không viết được vì thiếu 1 nguyên tử O để tạo thành.

  • @bethichxem
    @bethichxem 2 года назад +2

    Cho e hỏi bài 5 (C4H8 (mạch hở)), chỗ đồng phân mạch nhánh, sao mình không được thêm liên kết đôi chỗ C đầu nằm trên trục đối xứng ạ

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  2 года назад +1

      Em xem lại câu 2, ở 9:20 nhé, ở đây thầy có giải thích tính đối xứng của kiểu mạch này.
      Do tính chất đối xứng, nên 3 cacbon xung quanh giống nhau. Nên mình chỉ cần thêm nối đôi ở 1 vị trí là đủ rồi. Sau này khi học về anken, em sẽ thấy đặt nối đôi ở vị trí nào trên mạch này thì anken cũng đều có cùng 1 tên gọi => là 1 chất.

  • @LinhTran-jm4cn
    @LinhTran-jm4cn 2 года назад

    Andehit no, mạch hở, đơn chức có những loại đồng phân nào vậy thầy???

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  2 года назад +1

      Ý của em có phải là "Ứng với CTPT CnH2nO" có những loại đồng phân nào không?
      Nếu đúng thì thầy vd mẫu 1 cái nhé.
      Vd: C3H6O
      Có hệ số k = 1 => chất hữu cơ phải có 1 liên kết pi hoặc 1 mạch vòng.
      Thầy sẽ viết trường hợp có 1 liên kết pi (mạch hở) nha (vì trường hợp mạch vòng hiện nay giảm tải, chủ yếu viết vòng thơm thôi).
      * chất hưu cơ là ancol (lk pi nằm ở nối đôi C=C)
      CH2=CH-CH2-OH.
      * chất hữu cơ là ete (lk pi nằm ở nối đôi C=C)
      CH2=CH-O-CH3
      * chất hữu cơ là andehit (lk pi nằm ở nối đôi C=O)
      CH3-CH2-CH=O
      * chất hữu cơ là xeton (lk pi nằm ở nối đôi C=O)
      CH3-CO-CH3

    • @LinhTran-jm4cn
      @LinhTran-jm4cn 2 года назад

      @@thaynamdayhoa012 em cảm ơn thầy ạ, chúc thầy đạt được nhiều thành công trong cuộc sống và ra nhiều bài giảng hay cho tụi e ạ🥰

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  2 года назад +1

      @@LinhTran-jm4cn thầy cám ơn em nhé. Chúc em luôn mạnh khỏe!

  • @killuazoldyck-c3n
    @killuazoldyck-c3n 11 месяцев назад

    thầy ơi k=2 thì sao ạ

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  11 месяцев назад

      Với k = 2 thì sẽ có nhiều trường hợp hơn.
      Ví dụ: Đối với C4H6
      + Có 2 liên kết pi + 0 vòng. Thì ta sẽ có 2 trường hợp phát sinh:
      . mạch có 2 liên kết C=C (mỗi liên kết C=C chứa 1 liên kết pi).
      . mạch có 1 liên kết ba giữa C và C (mỗi liên kết ba C với C chứa 2 liên kết pi)
      + Có 1 liên kết pi + 1 vòng. Thì ra sẽ có dạng mạch vòng có chứa 1 nối đôi C=C.
      + Hoặc có thể là có 2 vòng.
      Nếu là dẫn xuất C4H6O thì sẽ có nhiều trường hợp phát sinh hơn nữa... khá phức tạp (vì liên kết pi có thể nằm trong C=C, hoặc C nối ba C, hoặc C=O).
      Nên những trường hợp này cần định hình viết nhóm chức nào trước.

  • @elimytarot3206
    @elimytarot3206 Год назад

    chỗ C5H10 cái số 2 em vẫn chưa hiểu lắm thầy ạ,
    tại sao nó viết bị trùng đối xứng r

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  Год назад +1

      Em thắc mắc ở chỗ mạch chính 4C có 1 nhánh phải ko? Ngay trên trục đối xứng mình vẫn đặt được các nối đôi ở những vị trí như thầy biểu diễn á (nửa trên giống nửa dưới => chỉ đặt nối đôi ở những chỗ của nửa trên mạch Cacbon thôi)
      Để kiểm tra xem các đồng phân viết ra có bị trùng hay ko thì em có thể sử dụng việc viết danh pháp của các đồng phân đã viết ra nha. Nếu đồng phân nào bị trùng tên => bị trùng (viết dư) rồi đó.

    • @elimytarot3206
      @elimytarot3206 Год назад

      @@thaynamdayhoa012 ôi em hiểu r ạ em cảm ơn thầy

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  Год назад +1

      @@elimytarot3206 ok em nhé. Chúc em học tốt nhe.

  • @ttdl_7549
    @ttdl_7549 2 года назад +3

    Thầy giảng dễ hiểu em cảm ơn thầy

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  2 года назад +2

      Thầy cám ơn em nhé, đợt này thầy hơi bận nên chưa có làm thêm clip. Sắp tới sẽ làm thêm để hỗ trợ các em 12 và 11 ôn tập.

    • @ttdl_7549
      @ttdl_7549 2 года назад +1

      @@thaynamdayhoa012 dạ thầy làm clip giảng về các nhóm chức đi ạ

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  2 года назад

      @@ttdl_7549 ok, để thầy sắp xếp làm clip nhé.

    • @ttdl_7549
      @ttdl_7549 2 года назад +1

      @@thaynamdayhoa012 dạ em cảm ơn thầy

  • @longtrinh9357
    @longtrinh9357 Год назад

    cho e hỏi cái c1,C2,C3,C4 ở phân ete là sao vậy ạ

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  Год назад +2

      Do số nguyên tử H mình dễ dàng bổ sung theo cách viết này.
      Trong trường hợp C5H12O, với hệ số k = 0, mạch sẽ là no (chỉ chứa liên kết đơn) và hở.
      Ta sẽ dễ dàng biết số H của C1 là 3 (CH3), số H của C2 là 5 (C2H5), H của C3 là 7 (C3H7), H của C4 là 9 (C4H9).
      Nên thầy viết tắt chỗ C1, C2 C3, C4 ám chỉ mạch carbon có 1, 2, 3, 4 nguyên tử C liên kết với nhau để phân loại các trường hợp mạch carbon mà mình cần viết đối với đồng phân ete.

  • @thienanhb7988
    @thienanhb7988 2 года назад +3

    thầy giảng rất dễ hiểu. chúc thầy thành công

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  2 года назад

      Thầy cám ơn em nhé. Chúc em sớm chinh phục nội dung hóa hữu cơ ở chương trình phổ thông này nhé.

  • @ngocphiennguyenthi2481
    @ngocphiennguyenthi2481 2 года назад +1

    Thầy cho em hỏi sao C chính giữa k có H

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  2 года назад +2

      Nếu C chính giữa 4 C khác, lúc này C chính giữa đã đủ hóa trị IV (4 liên kết xung quanh), không thể liên kết thêm với H nữa nhé.
      Em lưu ý, C trong chất hữu cơ luôn thể hiện hóa trị IV (mỗi hóa trị là 1 liên kết).

  • @meowhaman8313
    @meowhaman8313 2 года назад

    Xin tên app thầy đang viết ạ

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  2 года назад

      Thầy dùng Spen của samsung galaxy note, viết trên app samsung notes có sẵn trên máy thôi em.

  • @nguyenthuyduong5068
    @nguyenthuyduong5068 2 года назад +1

    Thầy cho em hỏi khi nào được gắn cacbon ở đầu còn khi nào không được gắn vào đầu cacbon ạ?

    • @thaynamdayhoa012
      @thaynamdayhoa012  2 года назад +1

      Khi viết đồng phân thì chúng ta nên viết theo 1 trật tự nhất định, để đảm bảo không bị thiếu/thừa đồng phân em nhé.
      Trên clip là cách thầy thường sử dụng để viết đồng phân. Thầy sẽ viết theo trình tự mạch chính dài nhất -> ngắn nhất có thể.
      Ví dụ khi viết hợp chất có 5 cacbon.
      Thầy sẽ viết đồng phân có mạch chính 5C trước.
      Sau đó viết mạch chính 4C, còn lại 1C sẽ phân nhánh. Nếu C này gắn ở đầu mạch thì sẽ tạo lại dạng mạch chính 5C (vừa viết ở trên).
      Vậy nên khi giảm số lượng C ở mạch chính, những C còn thiếu mình sẽ ko gắn ở C đầu mạch nhé.
      .
      .
      .
      Còn đối với trường hợp em gắn nhóm thế/nhóm chức (ví dụ gắn Cl, Br, OH) thì em có thể gắn ở bất kì C nào (miễn không bị trùng theo trục đối xứng). Vì gắn các nhóm này không ảnh hưởng đến mạch chính.

    • @nguyenthuyduong5068
      @nguyenthuyduong5068 2 года назад

      @@thaynamdayhoa012 Dạ em đã hiểu rồi ạ. Em cảm ơn thầy!