Học chữ Hán Việt thì gần như đọc được chữ ở Đài Loan và Hồng Kông và khắp nơi trên thế giới ở cộng đồng người Hoa có thể đoán được chữ giản thể luôn mà không cần nói theo tiếng của họ và có nhiều từ còn không có trong tiếng của họ luôn .Tiện lợi
Tiếng quảng đông là một ngôn ngữ. Nó không phải là tiếng địa phương. Hoàn toàn không hiểu nhau cho nên không gọi là tiếng địa phương như ở Việt Nam được
Chuẩn bạn ạ. Nó chính xác là một ngôn ngữ, còn tiếng địa phương là nói cùng một thứ ngôn ngữ, nhưng phát âm nặng nhẹ, tiết tấu, nhấn nhá....khác nhau (ví dụ giọng Hà Nội, giọng Huế, giọng Quảng Ngãi, Miền Tây...đều nói tiếng Việt...tuy nghe giọng điệu khác nhau, nhưng vẫn hiểu, vì cũng một ngôn ngữ tiếng Việt). Còn ví dụ như, giữa Tiếng Việt, tiếng Mường, tiếng Thái, tiếng Khơ me..... nó là những ngôn ngữ khác nhau.
Đúng vậy. Tiếng Phổ thông và tiếng Quảng Đông giống như tiếng Việt với tiếng Khmer. Cùng ngữ hệ Môn-Khmer nhưng người Việt và người Khmer không thể hiểu nhau
Do Tiếng Quảng Đông xui thôi, thực tế thì tiếng Quảng Đông gần với tiếng Trung Quốc Trung Đại nhất (pha tiếng Quảng với Mân) nhưng do Nhà Thanh là người Mãn Châu ở phía Bắc, giao tiếp với tiếng địa phương ở phương bắc, sau khi chiếm Trung Quốc thì dùng luôn tiếng đó để quản lý người Hán, cho nên các quan triều đình dùng tiếng đó để giao tiếp với vua. Cho nên coi phim kiếm hiệp hay phong kiến TQ mà nghe tiếng Quảng nó hay hơn tiếng phổ thông nhiều là vậy. Tiếng Quảng cũng xui ở chỗ phiếu bầu thiếu có tí xíu nữa là được xem như chữ chính thức của Trung Quốc rồi.
Miền bắc, đặc biệt là vùng Lingbei, luôn là trung tâm của các triều đại phong kiến, vì vậy các triều đại đều sử dụng phương ngữ phương bắc, phương ngữ chính thức của nhà Đường và nhà Tống là phương ngữ Lạc Dương, và nhà Minh sử dụng phương ngữ Nam Kinh.
Tiếng phổ thông vs tiếng Quảng Đông nó khác nhau nhiều gần như 2 ngôn ngữ khác nhau cùng gốc giống như tiếng Việt và tiếng Mường ấy. Còn phương ngữ 3 miền ở Việt Nam tuy có chút khác biệt nhỏ nhưng vẫn là cùng 1 ngôn ngữ và vẫn thông hiểu đc nha
Cho mình hỏi chút, mặc dù mình học ở pháp k liên quan đến tiếng trung, nhưng vì lớp mình có các ban trung học ở đây, nhưng khi thầy mình nhờ các bạn viết tên của mình lên bảng thì một số bạn ở hàng châu nói ko biết viết tên các bn kia, và các bạn đến từ các tp khác cũng họ nói bn họ sử dụng tiếng trung khác nhau, mình nghe hơi lú nên ko biết trung quốc có bn ngôn ngữ
@@ajaychinese2429 giới trẻ Quảng Đông bây giờ còn tìm nguồn gốc bằng cách DNA 🧬 và họ cho biết nguồn gen 🧬 của họ giống với nguồn gen của người Việt Nam , chứ họ không giống nguồn gen của người Hán, người Quảng Tây và Quảng hoàn toàn khác biệt với người Hán, kể cả về văn hoá, tiếng nói. Trừ những người lai Hán .
Em vẫn kg hiểu ạ, vì có người nói giản và phồn ghi khác chứ đọc giống, vậy thì sao tiếng HK em thấy giống tiếng quảng đông, và khác tiếng TQ, đâu có giống ạ, ghi khác và nói cũng khác luôn rồi. Mong ai đi ngang giải thích giúp em, em cám ơn ạ!
Do lịch sử thôi, Người Hán muốn chiếm nên đồng hoá bằng văn hoá và chữ viết nên bị ảnh hưởng 1 phần của TQ, các nói chuyện từ xa xưa rồi nên cái đấy ảnh hưởng ít hơn là về chữ viết.
Thầy ơi vậy những chữ bị lược bỏ đi nét nó nhiều hơn hay những chữ không bị lược bỏ nét nhìu hơn ạ ý là em muốn biết chữ phồn thể nhìu hơn hay giản thể nhìu hơn ạ
@Tư Đức Kiệt 德傑 thầy nói rồi đó bạn, có 40% chữ viết sẽ chia làm 2 kiểu viết là phồn thể và giản thể. Còn 60% chữ viết còn lại thì cho dù là phồn thể hay giản thể đều viết y chang nhau.
Em học giản thể vì phồn thể nó rất là khó , viết ko đc , người đài ngta sài phồn thể, nhưng sao em nghe họ phát âm dễ nghe hơn 😑 Sẳn tiệt gần tết rồi , anh có thể làm video về các hoạt động ngày tết hong. Em rất muốn biết : Cả nhà tôi cùng nhau tước lá mai , để cây mai đâm trồi ra hoa. Nhưng ko biết tước lá nói thế nào 🙂
Quá đúng chữ giản thể rất dễ viết nhưng nếu bạn học chữ phồn thể thì bạn có thể hiểu được chữ Hán Việt ở và cũng hiểu chữ Hán Hàn và Chữ Hán Nhật vì đa số chữ Hán ở bà quốc gia này đều vay mượn và chế biến sang tiếng của họ hết 👍. Nên viết chữ Hán Việt, Hán Nhật và Hán Hàn rất giống chữ Hán Phồn Thể nha nhưng nghĩ thì nghĩa và cách đọc ra thì mỗi nước họ khác nhau 👍😊
Dân miền nam bỏ cách phát âm chữ “gi” thành “z” được không. Ví dụ tiếng “zản” thể là cái gì. Đám genz sau này không biết học đâu ra cái kiểu nói ngọng này
Học chữ Hán Việt thì gần như đọc được chữ ở Đài Loan và Hồng Kông và khắp nơi trên thế giới ở cộng đồng người Hoa có thể đoán được chữ giản thể luôn mà không cần nói theo tiếng của họ và có nhiều từ còn không có trong tiếng của họ luôn .Tiện lợi
cám ơn bạn đã chia sẻ
Mình biết tiếng phổ thông sử dụng nhiều nhưng mình vẫn có cảm tình với tiếng Quảng đông vì khu quận 5.6 là khu mình mến nhất họ dùng tiếng quảng nhiều
cám ơn bạn đã chia sẻ
Tiếng quảng đông là một ngôn ngữ. Nó không phải là tiếng địa phương. Hoàn toàn không hiểu nhau cho nên không gọi là tiếng địa phương như ở Việt Nam được
Chính xác nó giống như là người kinh với người chăm , e-đê , ….các nhóm dân tộc khác vậy. Cùng là người VN nhưng chúng ta Ko hiểu nhau.
Chuẩn bạn ạ. Nó chính xác là một ngôn ngữ, còn tiếng địa phương là nói cùng một thứ ngôn ngữ, nhưng phát âm nặng nhẹ, tiết tấu, nhấn nhá....khác nhau (ví dụ giọng Hà Nội, giọng Huế, giọng Quảng Ngãi, Miền Tây...đều nói tiếng Việt...tuy nghe giọng điệu khác nhau, nhưng vẫn hiểu, vì cũng một ngôn ngữ tiếng Việt).
Còn ví dụ như, giữa Tiếng Việt, tiếng Mường, tiếng Thái, tiếng Khơ me..... nó là những ngôn ngữ khác nhau.
Đúng vậy. Tiếng Phổ thông và tiếng Quảng Đông giống như tiếng Việt với tiếng Khmer. Cùng ngữ hệ Môn-Khmer nhưng người Việt và người Khmer không thể hiểu nhau
Nói nôm na là tiếng dân tộc
Giọng nói của bạn dễ thương quá
@@MaiNguyễnThị-e7h cám ơn bạn
Do Tiếng Quảng Đông xui thôi, thực tế thì tiếng Quảng Đông gần với tiếng Trung Quốc Trung Đại nhất (pha tiếng Quảng với Mân) nhưng do Nhà Thanh là người Mãn Châu ở phía Bắc, giao tiếp với tiếng địa phương ở phương bắc, sau khi chiếm Trung Quốc thì dùng luôn tiếng đó để quản lý người Hán, cho nên các quan triều đình dùng tiếng đó để giao tiếp với vua. Cho nên coi phim kiếm hiệp hay phong kiến TQ mà nghe tiếng Quảng nó hay hơn tiếng phổ thông nhiều là vậy. Tiếng Quảng cũng xui ở chỗ phiếu bầu thiếu có tí xíu nữa là được xem như chữ chính thức của Trung Quốc rồi.
Cám ơn bạn đã chia sẻ nha 🥰
Cám ơn bạn thông tin rất hữu ích giúp nhiều bạn trẻ hiểu nhiều hơn về lịch sử Trung Hoa
@@duonghiep9688 mình đang học tiếng quảng
Putonghua không bắt đầu từ thời nhà Thanh, mà bắt đầu sau thời nhà Nguyên. Tiếng phổ thông Nam Kinh được sử dụng trong thời nhà Minh
Miền bắc, đặc biệt là vùng Lingbei, luôn là trung tâm của các triều đại phong kiến, vì vậy các triều đại đều sử dụng phương ngữ phương bắc, phương ngữ chính thức của nhà Đường và nhà Tống là phương ngữ Lạc Dương, và nhà Minh sử dụng phương ngữ Nam Kinh.
hay quá Thầy ơi hôm nay con đã được hiểu hơn về Chữ Giản Thể và Chữ Phồn Thể
Cám ơn bạn nè🥰
Mặt thầy nhìn cưng quá đi mất
Cảm ơn thầy!
Ko có gì nè
Xia xìa!!!🌹❤️
Cảm ơn thầy đã chỉ rõ
Không có gì nè bạn😁
Hay quá trời .Em củng đang thắt mắc luôn 🥰🥰
Cám ơn bạn nhiều 🥰
Phim Tây du ký dùng tiếng gì ạ
Còn tuỳ bản nào chứ bạn. Các bản sx ở Đại lục thì dùng tiếng Phổ thông. Còn bản sx ở TVB HongKong thì dùng tiếng Quảng Đông nha
Theo e đc biết thì Chữ phồn thể cũng đc sử dụng nhiều ở Taiwan singapore malaysia và khu người Hoa sài gòn 😁
👍👍👍
Chào anh em muốn sang đài loan làm việc thì em nên học dạng tiếng nào nhỉ
Phồn thể
Khác gì ở Việt Nam tiếng phổ thông và tiếng địa phương. Các tỉnh miền Trung và miền Nam 😂
👍👍
Làm sao so sánh như thế được? Mà phải so sánh như tiếng pháp với tiếng Anh.
Tiếng phổ thông vs tiếng Quảng Đông nó khác nhau nhiều gần như 2 ngôn ngữ khác nhau cùng gốc giống như tiếng Việt và tiếng Mường ấy. Còn phương ngữ 3 miền ở Việt Nam tuy có chút khác biệt nhỏ nhưng vẫn là cùng 1 ngôn ngữ và vẫn thông hiểu đc nha
Cho mình hỏi chút, mặc dù mình học ở pháp k liên quan đến tiếng trung, nhưng vì lớp mình có các ban trung học ở đây, nhưng khi thầy mình nhờ các bạn viết tên của mình lên bảng thì một số bạn ở hàng châu nói ko biết viết tên các bn kia, và các bạn đến từ các tp khác cũng họ nói bn họ sử dụng tiếng trung khác nhau, mình nghe hơi lú nên ko biết trung quốc có bn ngôn ngữ
Tiếng quốc ngữ của TQ là tiếng phổ thông nè bạn, thông dụng toàn TQ á
Tiếng Quảng Đông,bạn tên gì? Nói là Lẩy kêu me mẻng?
Tiếng Quảng nghe cảm xúc hơn tiếng Phổ thông nhiều
😄
vậy tiếng nào là dùng phổ biến nhất hả thầy
Phổ biến nhất ở đất nước nào
Thầy ơi, thầy làm video hướng dẫn cách đọc những từ mà có hai thanh 4 liền nhau được không ạ? Vd: 驾照,身份证,.... ạ.🍀
Hẹn bạn video sau nè🥰
@@ajaychinese2429 Hura, mình cảm ơn thầy nhiều ạ🍀
@@thuhienpham5952 ko có gì nè bạn🥰
Sao một số bài báo của tờ báo sohu viết người Quảng Đông luôn nhận họ là người Việt
vì âm Hán Việt của tiếng QĐ còn gọi là 粤语(Việt Ngữ) nên mới như vậy, chứ ko phải 越 (Việt) đâu nè bạn
@@ajaychinese2429 giới trẻ Quảng Đông bây giờ còn tìm nguồn gốc bằng cách DNA 🧬 và họ cho biết nguồn gen 🧬 của họ giống với nguồn gen của người Việt Nam , chứ họ không giống nguồn gen của người Hán, người Quảng Tây và Quảng hoàn toàn khác biệt với người Hán, kể cả về văn hoá, tiếng nói. Trừ những người lai Hán .
@@hiephoang3419 cám ơn bạn đã chia sẻ
@@hiephoang3419 cái họ nói là Bách Việt, xem ít fakenews thôi, đâu ra người Quảng nhận là người Việt Nam vậy trời 🤣 đúng kể chuyện hài
@@diepmyhue tiếng quảng gần cộng đồng với tiếng việt nam đó bạn. Tại vì bạn k biết thôi. 2 ngôn ngữ này là Nguồn gốc giống nhau
Em vẫn kg hiểu ạ, vì có người nói giản và phồn ghi khác chứ đọc giống, vậy thì sao tiếng HK em thấy giống tiếng quảng đông, và khác tiếng TQ, đâu có giống ạ, ghi khác và nói cũng khác luôn rồi. Mong ai đi ngang giải thích giúp em, em cám ơn ạ!
Do lịch sử thôi, Người Hán muốn chiếm nên đồng hoá bằng văn hoá và chữ viết nên bị ảnh hưởng 1 phần của TQ, các nói chuyện từ xa xưa rồi nên cái đấy ảnh hưởng ít hơn là về chữ viết.
Tiếng Quảng Đông nó gần như là 1 tiếng nói riêng luôn rồi, giống như Tiếng Việt so với Tiếng Ba na, Cơ tu, Khơ mú ... vậy đó :))
非诚勿扰 có nghĩa sao vậy Thầy ?,cảm ơn ạh
Ý là không có tấm lòng thành đó thì đừng quấy rầy 🥰
Thầy ơi vậy những chữ bị lược bỏ đi nét nó nhiều hơn hay những chữ không bị lược bỏ nét nhìu hơn ạ ý là em muốn biết chữ phồn thể nhìu hơn hay giản thể nhìu hơn ạ
Chữ phồn thể nhiều nét hơn nè bạn
@Tư Đức Kiệt 德傑 thầy nói rồi đó bạn, có 40% chữ viết sẽ chia làm 2 kiểu viết là phồn thể và giản thể. Còn 60% chữ viết còn lại thì cho dù là phồn thể hay giản thể đều viết y chang nhau.
Co nhung Chu TViet minh thay ban phat am no sao sao do! Ko duoc chuan cua nguoi Viet.
Vì mình là người Việt gốc Hoa nên vậy á😂
@@ajaychinese2429 mình cũng vậy mà ko có bị như bạn
Em chào anh! Anh làm video về cách apply học bổng chính phủ CSC chi tiết đi ạ! Em cảm ơn anh!!!!!
Hẹn bạn video sắp tới nhé 🥰
Em cảm ơn anh! 谢谢!
@@BeHappy-hg8dw 🥰
Thầy ơi, 另 và 别的 có khác nhau không ạ?🍀
Có nè bạn
1.別的: cái khác (chung chung)
2.另 : cái khác ( cái còn lại) , vd: 这个是你的,另一个是我的: cái này của bạn, cái còn lại là của tôi
@@ajaychinese2429 Dạ, vậy 别+ N hay là 别的 +N ạ?
Với cả 恰恰 nghĩa là gì vậy thầy?🍀
Rồi bạn thử nc với họ bằng tiếng địa phương tui xem
Tiếng hay nhất là tiếng Hồng Kong
Cám ơn bạn đã chia sẻ
Ko ai gọi là tiếng HongKong mà gọi là tiếng Quảng Đông nha
Các bác cho em hỏi là Tiếng Pạc Và là tiếng gì ở Trung Quốc ạ
Là 1 dan toc o trungbquoc thoi bạn
Mình thấy người Hoa ở VN chủ yếu là gốc Quảng Đông, như vậy những từ Hán-Việt trong tiếng Việt là từ tiếng Quảng Đông đúng không bạn nhỉ?
Tương đối
Ko phải là từ tiếng Quảng Đông mà là từ Hán Việt và tiếng Quảng Đông đều ảnh hưởng mạnh từ tiếng Hán Trung Đại nha
Phong khởi lạc dương kìa😁
😅
3:51
Em học giản thể vì phồn thể nó rất là khó , viết ko đc , người đài ngta sài phồn thể, nhưng sao em nghe họ phát âm dễ nghe hơn 😑
Sẳn tiệt gần tết rồi , anh có thể làm video về các hoạt động ngày tết hong.
Em rất muốn biết :
Cả nhà tôi cùng nhau tước lá mai , để cây mai đâm trồi ra hoa.
Nhưng ko biết tước lá nói thế nào 🙂
Quá đúng chữ giản thể rất dễ viết nhưng nếu bạn học chữ phồn thể thì bạn có thể hiểu được chữ Hán Việt ở và cũng hiểu chữ Hán Hàn và Chữ Hán Nhật vì đa số chữ Hán ở bà quốc gia này đều vay mượn và chế biến sang tiếng của họ hết 👍. Nên viết chữ Hán Việt, Hán Nhật và Hán Hàn rất giống chữ Hán Phồn Thể nha nhưng nghĩ thì nghĩa và cách đọc ra thì mỗi nước họ khác nhau 👍😊
Chữ viết và ngôn ngữ nói khác nhau nha
người hongkong hay nói “hài rể la” nghĩa là gì thế ạ
Nói tiếng hàn hả bạn ? =)) Hầy la thì có , hầy la = đúng r
Tiếng quảng đông ngữ pháp trật tự từ giống tiếng việt
tiếng quảng tây thế nào vậy
mình từng nghe rồi, cũng na ná như tiếng Quảng Đông
là tiếng của bọn người Choang, cùng gốc với Tày, Nùng bên mình. Bọn nó nói chuyện hiểu nhau 90%
你是哪国人
Dân miền nam bỏ cách phát âm chữ “gi” thành “z” được không. Ví dụ tiếng “zản” thể là cái gì. Đám genz sau này không biết học đâu ra cái kiểu nói ngọng này