em cảm ơn video của cô rất nhiều ạ! em đang là sinh viên năm 2 đang học môn lý thuyết mạch, kiến thức mà cô giảng dạy trong video rất là cần thiết để bổ trợ về kỹ năng phân tích mạch trong học phần này, sau khi xem xong em cảm thấy rất dễ hiểu ạ.
Em cảm ơn cô ạ. Ngày trước khi e xem đc clip này là vào tháng 11 mà vẫn còn đang chật vật với vẽ mạch và còn chết ở nhiều dạng bài khác. Lúc đó e tưởng bản thân ko còn cơ hội đỗ chuyên lý nma nhờ video e đã bắt đầu xây dựng đc nền tảng để rồi dần dần càng học càng hăng và đỗ đc chuyên lý
Год назад+1
Chúc mừng em. Chúc em thành công xa hơn trong học tập
11:25 nếu như giữa B và N ko phải ampe kế mà là vôn kế hoặc vôn kế lí tưởng thì B và N có trùng nhau ko cô
Год назад+4
Cô có hướng dẫn rồi mà. Nếu là vonke lý tưởng thì gỡ bỏ luôn nhánh có vonke. Vonke mắc vào chỉ để đo sự chênh lệch điện thế ở 2 đầu chứ ko cho dòng điện đi qua. Nếu voonke ko lí tưởng, tức là vonke có điện trở thì chỗ mắc vonke coi như 1 điện trở Rv
cô ơi cho em hỏi là ở câu 9 thì tại sao khi đóng cả 2 khóa k lại thì tất cả các điện trở ko bị đoản mạch hết mà vẫn giữ nguyên như vậy ạ? Em cảm ơn cô ạ!
10 месяцев назад
Chào em. Em tìm hiểu lại về hiện tượng đoản mạch nhé. Hiện tượng đó chỉ xảy ra khi em nối cực âm và cực dương bằng 1 dây dẫn mà ko qua thiết bị điện nào thôi. Trân trọng!
Cô ơi tại sao 2 điểm cùng điện thế thì biểu diễn bằng 1 điểm vậy ạ. Em xin cảm ơn
9 месяцев назад+1
Em hình dung nếu 1 bên điện thế cao và 1 bên thấp thì dòng điện sẽ chảy từ bên cao sang bên thấp. Còn 2 bên có cùng điện thế thì coi là 1 điểm thôi. Quy ước như vậy.
cô ơi cho em hỏi bài 9 sao lúc k1 và k2 đóng thì không có điiện trở nào mất ạ. còn khi 1 đóng 1 mở thì lại có 2 điện trở mất ạ
10 месяцев назад
Em xem lại hướng dẫn vẽ của cô nhé. Em hãy tưởng tượng nếu có 1 con đường có vật cản và 1 con đường thênh thang ko vật cản thì ta sẽ chọn con đường ko vật cản nhé. Trân trọng!
cảm ơn cô nhiều ạ! em đang có ý định thi HSG Lý với thi chuyên C3 , em thấy khó hiểu phần này nhưng nhờ xem đc video của cô mà hiểu hết rùi.
lớp 11 chương trình mới cũng phải vẽ cái này😢
em cảm ơn video của cô rất nhiều ạ! em đang là sinh viên năm 2 đang học môn lý thuyết mạch, kiến thức mà cô giảng dạy trong video rất là cần thiết để bổ trợ về kỹ năng phân tích mạch trong học phần này, sau khi xem xong em cảm thấy rất dễ hiểu ạ.
Cảm ơn em. Chúc em học tốt.
bài 10...
//r7
em ko bt đúng hay xai nhưng em thấy rất dễ hiểu phần giảng của cô cảm ơn cô rất nhiêu
hình như đáp án ta same nhau
Đúnggg
quá cơ bản bạn nhỉ
sao giống thế nhỉ :)))
đang ôn hsg vật lý 9 mà ko bt vẽ sơ đồ sao, may mà có video này. Cảm ơn cô ạ
Chúc em học vui nhé
Em cảm ơn cô đã dạy, dễ hiểu và giúp e làm bài đc ạ.
Đúng vậy cô dạy dễ hiểu lắm
Em cảm ơn cô ạ. Ngày trước khi e xem đc clip này là vào tháng 11 mà vẫn còn đang chật vật với vẽ mạch và còn chết ở nhiều dạng bài khác. Lúc đó e tưởng bản thân ko còn cơ hội đỗ chuyên lý nma nhờ video e đã bắt đầu xây dựng đc nền tảng để rồi dần dần càng học càng hăng và đỗ đc chuyên lý
Chúc mừng em. Chúc em thành công xa hơn trong học tập
cô giảng dễ hiểu quá, nghe giảng 2 bài đầu là các bài còn lại có thể tự làm ^^
Dạ em cảm ơn cô ạ . Cô dạy thật dễ hiểu
Chúc cô giáo mạnh khỏe, cv tốt!
Cảm ơn thầy giáo. Chúc thầy giáo luôn mạnh khoẻ và vui vẻ.
cảm ơn cô, tìm mỏi mắt bằng tiếng anh mà không có, giáo viên Việt Nam vẫn mãi đỉnh
Cảm ơn em. Chúc em luôn học tốt.
Cô đỉnh quá cô ơi, 4 người nói rồi nhưng em không hiểu mà xem vd cô em giác ngộ luôn=)
Con cảm ơn cô nhiều. Con năm nay lên lớp 9, học tới phần này không hiểu gì luôn. Cô dạy tốc độ vừa phải ko quá nhanh, quá chậm rất dễ hiểu ạ
Cảm ơn em. Chúc em học vui.
cô dạy dễ hiểu quá ạ
Cảm ơn em. Chúc em học vui.
em cảm ơn cô quá dễ hiểu ạ
cảm ơn cô nhờ cô mà em đã hiểu được kiến thức khó với em rồi cô ơi
Dễ hiểu quá ạ, e cảm ơn cô
Cảm ơn em. Chúc em học vui.
Video rất hay và dễ hiểu cảm ơn cô
quá dễ hiểu em cảm ơn cô
huhu chuẩn bị thi tuyển sinh mà e vẫn chưa biết vẽ lại sơ đồ mạch điện, may là có vd của cô, e cảm ơn cô nhiều ạ!!!💖💖💖💖
Chúc em thi tốt nhé.
cảm ơn cô rất nhiều dễ hiểu cực kì luôn ạ❤❤❤❤❤❤
siêu dễ hiểu luôn ạ con cảm ơn cô nhiều ạ
em cảm ơn cô ạ , cô giảng rất hay và cũng dễ hiểu ạ.
2k9 sắp thi hsg gặp đc clip của cô mừng rớt nước mắt 😢
Thứ năm tuần sau mik thi rùi
@@zezogaming1385Bạn sống ở đâu vậy, giống mình nè. Thứ 5 này mình cũng thi nè
@@ngamai1184 mai mik thi huyện Ba Vì Hà Nội
Tui cx 2k9 nè cx thi hsg vật lí =)) 2 tuần nữa là thi r
@@DucVn1337 t thứ 5 tuần sau thi :))
dễ hiểu lắm ạ , cảm ơn cô 😘😘
🥰🥰🥰🥰
Ui thank cô , em hiểu rồi . Like cho cô ạ . Lí 11 tuy không học nhưng cũng cần kthuc này ạ
Cảm ơn em. Chúc em học vui nhé.
video hay và dễ hiểu lắm cô
Dễ hiểu lắm cô ơi, cảm ơn cô nhiều ạ
Cảm ơn em. Chúc em học vui nhé.
Cháu đang học hè lên 10 đang lú phần này thì có cô.Cảm ơn cô nhiều❤
Chúc em học tốt nhé.
Rất hay cảm ơn cô
năm mới vui vẻ nha cô
Chúc mừng năm mới. Trân trọng!
cô dậy hay quá
cảm ơn cô nhiều ạ
Hay quá em đang theo lớp bồi dưỡng lí
Cảm ơn em. Chúc em học vui.
cô dạy hay quá
11:25 nếu như giữa B và N ko phải ampe kế mà là vôn kế hoặc vôn kế lí tưởng thì B và N có trùng nhau ko cô
Cô có hướng dẫn rồi mà. Nếu là vonke lý tưởng thì gỡ bỏ luôn nhánh có vonke. Vonke mắc vào chỉ để đo sự chênh lệch điện thế ở 2 đầu chứ ko cho dòng điện đi qua. Nếu voonke ko lí tưởng, tức là vonke có điện trở thì chỗ mắc vonke coi như 1 điện trở Rv
❤❤❤
vid này cũng lâu r kbiet hỏi thì cô có trl lại k , cô cho e hỏi lại những ampe và vôn kế kế nằm giữa 2 điểm trùng nhau có bị triệt k ạ
Giữa hai điểm trùng nhau là như nào nhỉ. inbox cô zalo 0914756493
Em cảm ơn cô rất nhiều ❤
Chúc em học vui
em cảm ơn cô nhờ cô em hiểu bài rồi ạ
Cảm ơn em. Chúc em học vui
thầy bồi dưỡng hsg của mình giảng hong hiểu j nên phải vào ytb kiếm cách làm, cảm ơn cô nhìu
Dễ hiểu và hay lắm nhe cô
Cảm ơn em. Chúc em học tốt nhé.
cô giảng hay quá ạ❤
cô ơi cho em hỏi là ở câu 9 thì tại sao khi đóng cả 2 khóa k lại thì tất cả các điện trở ko bị đoản mạch hết mà vẫn giữ nguyên như vậy ạ? Em cảm ơn cô ạ!
Chào em. Em tìm hiểu lại về hiện tượng đoản mạch nhé. Hiện tượng đó chỉ xảy ra khi em nối cực âm và cực dương bằng 1 dây dẫn mà ko qua thiết bị điện nào thôi. Trân trọng!
haha ngày xưa sợ bài này, bây giờ giải hệ 2pt là ra
Hay quá cô ơi ❤ em lên 11 đơ luôn phần này
Cảm ơn em. Chúc em học vui.
Cô chỉ em cách lắp ampe vào sau khi vẽ lại mạch để tìm số chỉ ampe đi cô
Like❤❤❤
Lớp 11 qua đâyy =))))
Cô giảng hay quá
tụ điện có tương tự không ạ
Đây là điện 1 chiều em nhé. Tụ điện chỉ hoạt động với điện xoay chiều.
Đi thi có bắt buộc vẽ lại sơ đồ ko mn
Ko vẽ lại làm sao tính được em.
cho em hỏi một chút là trong bài 9 em nghĩ là k1 hoặc k2 đóng thì dòng điện vẫn đi qua các điện trở đc chứ sao lại bỏ các điện trở đi ạ ?
Em nghĩ như này cho đơn giản nhé. Nếu đến ngã 3 đường, có 2 lối rẽ, 1 lối bị chắn và 1 lối đi lại tự do. Vậy thì em sẽ chọn lối nào.
cảm ơn thầy em hiểu r
thi hsg được vẽ dây song song chéo giống cô không ạ
Dây song song chéo là dây nào? Toàn bộ kiến thức cô dạy các em đều được áp dụng trong bài thi nhé.
cảm ơn cô nhiều lắm huhuhuhu 😢
Chúc em học tốt nhé.
Cô ơi tại sao 2 điểm cùng điện thế thì biểu diễn bằng 1 điểm vậy ạ. Em xin cảm ơn
Em hình dung nếu 1 bên điện thế cao và 1 bên thấp thì dòng điện sẽ chảy từ bên cao sang bên thấp. Còn 2 bên có cùng điện thế thì coi là 1 điểm thôi. Quy ước như vậy.
Bài 10 đáp án là
{(R1//R2//R3)nt[(R4ntR5)//R6]} //R7
Đúng không ạ
hay qua
cô ơi cho em hỏi bài 9 sao lúc k1 và k2 đóng thì không có điiện trở nào mất ạ. còn khi 1 đóng 1 mở thì lại có 2 điện
trở mất ạ
Em xem lại hướng dẫn vẽ của cô nhé. Em hãy tưởng tượng nếu có 1 con đường có vật cản và 1 con đường thênh thang ko vật cản thì ta sẽ chọn con đường ko vật cản nhé. Trân trọng!
ở vd 2 R4 bị bao quanh còn gì cô
Em xem lại hai điểm mà được nối với nhau bằng một dây dẫn thì hai điểm đó có cùng điện thế nhé. Trân trọng!
{(R1//R2//R3) nt (R4 nt R5)//R6}//R7🎉
Cô ơi câu 10 đáp án là j vậy ạ , e ko bt bài mình có đúng hay ko 😢😢
Cảm ơn cô em đang ko hỉu
Chúc em học tốt nhé
[(r4 nt r5) // r6] //r7
Sao tôi lớp 9 đã phải học cái này r