thân gửi trân trọng bạn Spiderum mìn xin phản biện quan điểm rằng Quang Trung là vị hoàng đế vĩ đại nhất ko ai nói như thế nếu có là những tên nghiệp dư trên thực tế nước ta có rất nhiều hoanngfđế tài ba văn võ song toàn đáng kính bạn đã biết chưa ví dụ như Lý Thái Tổ chẳng hạn - cũng không ai nói rằng không biết gì về Mạc Đĩnh Chi hay Tô Hiến Thành hơn Lý Thường Kiệt bạn lại 1 lần nữa nói luyên thuyên và áp đặt - bạn nói rằng bạn thấy lịch sử nhàm chán do tiế cận chiến tranh quá nhiều . đó là do hạn chưa tìm hiểu kỹ chứ ng Việt Nam! như tôi biết nhiều về Ngô Sỹ Liên hay Lê Quý Đôn hơn bạn tưởng đấy Bạn có biết rằng là ngoài Quang Trung còn có Ngô Quyền , Đinh Tiên Hoàng , Lê Lợi xây nền độc lập ko - việc lịch sử tô vẽ chiến tranh ko có gì sai cái sai là cách tiế cận thôi bạn nhé tôi chỉ có vài ý kiến phản biệt vậy thôi mong đừng ném đá
@@trankhanhchi98 nói nó đúng còn j. Chả 1 chiều và định hướng. Vua QT tài giỏi nhưng khởi nghĩ nói diệt Loan phò chúa Nguyễn nhưng tiễn chém cả họ chúa. Phò Lê diệt Trịnh nhưng lấn áp vua ko làm được điều như Nguyễn Kim làm. Việc Đại Thanh đánh VN thể hiện sự yếu kém vua Lê nhưng có 2 mặt. - 1 Đại Việt đang là quốc gia được công nhận bởi đại Thanh (như đồng minh). - 2 Quân Tây sơn tuyển hải tặc tàu quấy phá biển đông và hoa đông (Trịnh Nhất - tẩu) là cái gai của nhà Thanh. Nên họ muốn đánh TS. Nên nhớ bọn cướp biển tàu cũng khử quân đang Trong của vua GL chứ chúng nó ko ăn chay. Vua GL nhận viện trợ đồng minh Pháp - Thái. Tại sao vua Thái nó giúp GL thì phải hỏi mối duyên tình của 2 ông vua này, ô ta trả ơn quân Gia Định vì giảng hòa về đánh vua cũ lên ngôi tại Chân Lạp. Vua QT nhờ cướp tàu thì hòa nhé. Cướp tàu cũng hàng vạn quân - Còn chiến tranh VN thì cần Trung lập . Là người lính dù phe nào giám ra chiến trường Giết hoặc bị Giết thì ko ai tầm thường cả, họ sẵn sàng chết vì lý tưởng của mình, tiền bạt vật chất ko thể mua được sự sợ hãi trước cái chết. 2 bên thì bên nào chả nhờ đồng minh viện trợ vũ khí, phương tiện, hậu cần, con người, chuyên gia để bem nhau. VN là chiến trường của chiến tranh lạnh của 2 siêu cường sau chiến tranh Triều Tiên. Cần trung lập nhận định. . Việc phân 2 miền tư tưởng, lối sống, quân sự, ... không phải ngày 1 ngày 2 mà nó tồn tại từ gần 500 năm trước từ khi Nguyễn Hoàng vào Nam lập nghiệp lập đàng Trong. 2 đàng Trong Ngoài Trịnh Nguyễn có kinh tế, quân sự, ngoại giao độc lập hoàn toàn mặc dù chung 1 quốc gia Đại Việt. 2 bên thỉnh thoảng bem nhau suốt. Sau khi vua Gia Long đặt tên nước VN tới năm 1954 là chưa thể đủ để hài hòa 2 miền nên cạnh tranh ảnh hưởng của các tầng lớp tinh hoa muốn định hướng lèo lái đất nước theo tư tưởng riêng là không thể tránh khỏi dẫn đến cuộc chiến ấy.
@@trung8trung8 vãi cả Trần Trọng Kim, thế Đại Việt sử ký, Hoàng Lê nhất thống chí, Đại Nam thực lục, hay Đại Việt sử ký tiền biên, Khâm định việt sử thông giám cương mục, lịch triều hiến trương loại chí, bạn vứt đi đâu rồi. Trong khi hàn lâm thì 3 tác phẩm chính xác đầy đủ nhất còn tồn tại về quốc sử sau này nó lm căn cứ là 3 cuốn ĐVSK toàn thư, Đại Nam thực lục, và ĐVSK tiền biên, đều là 3 chính sử ghi chép lịch sử từ quan lại, địa phương cho đêna diễn biến chiến tranh hay triều đình, các cuộc họp và lên triều. Đốt ở đâu hết, vể sản vật địa lý, cây trồng vận nuôi có hoàng lê nhất thống chí, Dư địa chí,... Còn Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim đã đọc hết chưa bạn, lời nói đầu tác giả đề là tác phầm này ko lưu hành chính sử của quốc gia mà chỉ giới thiệu sơ lược để dân thời đó biết đến lịch sử của mình, nó đôi khi thu thập nên ko chính xác và ko đầy đủ. Tác giả cũng tham khảo từ các bộ sử chính quy thời trc. Chỉ có giá trị tham khảo. Ai bảo ông Ls vN do 1 ng viết ra... Trần Trọng Kim, hơn nữa Trần Trọng Kim 1 nhà nho yêu nc bảo thủ mù quáng, ko chịu canh tân đất nc, tôn sùng vua Bao Đại, theo Nhật lập nên Đế Quốc VN, mà ông làm thủ tướng, dẫn đến 2tr ng chết đói năm 1945 vì chính sách 1 đại đế quốc Nhật Bản, bỏ lúa trồng đay, sau này quốc trưởng của ĐQ VN là Vua Bảo Đại, và chính là tiền thân của VNCH sau này. Khiến ng đương thời nhận xét ông là 1 Việt Gian, nhưng ko phủ nhận ông là 1 ng có học có tài, 1 vị quan thời Nguyễn có nhiều đóng góp...
Khi lịch sử là công cụ để định hướng xã hội, thì nó không phải là lịch sử nữa, nó là tác phẩm văn học và tiểu thuyết mang lại lợi ích cho kẻ viết ra nó.
@@quanghung3321 với tôi mà nói một người chưa bao giờ ngồi vào bàn cầm một cuốn sách lịch sử đọc một cách nghiêm túc mà chỉ coi tin tức thì chỉ là sản phẩm tạo ra bởi truyền thông không hơn không kém.
@@tiepdangiacngu bạn nằm dưới giường nhà người ta hay sao mà biết người ta chưa bao giờ ngồi vào bàn cầm một cuốn sách lịch sử đọc một cách nghiêm túc.
Còn tiểu thuyết viết nếu hay quá và nói ra sự thật lỡ có liên quan dính dáng tới mấy ổng thì cũng bị cấm xuất bản, càng chết toi. Hiểu sao bây giờ VN rất ít có tác phẩm hay.
Trong 12 năm học môn văn ( một môn học chính ) tôi rút ra được 2 ý nghĩa phổ biến nhất - lên án thực dân và phong kiến - lên án sự tàn ác của chiến tranh Tôi rất tôn trọng lịch sử nhưng tôi nghĩ những tác phẩm liên quan đến chiến tranh nên được đưa vào môn lịch sử , còn đối với môn văn thì nên học những tác phẩm hiện đại mang những tư tưởng mới và chạm sâu vào trái tim và cảm xúc của người học Chúng tôi là những người học sinh đủ ăn đủ mặc nhưng vẫn phải đặt mình vào trường hợp khốn cùng của chị dậu và chí phèo , chúng tôi sống trong một thế giới hoà bình nhưng vẫn phải tưởng tượng mình cận kề với cái chết trong bài thơ tây tiến và tiển đội xe không kính Chúng tôi là học sinh rất thương và thấu hiểu sự gian khổ của cha ông trong quá trình cứu nước rất thấu hiểu sự tàn ác của chiến tranh Đó là những điều đã qua và chúng ta không được phép quên nhưng cũng không thể vì quá khứ mà lãng quên đi bao tư tưởng hiện đại mới Xin hãy cho con em chúng tôi một cái đầu mới
Dù là một học sinh thuộc đội tuyển sử của trường, đã học qua hầu hết các kiến thức lịch sử nhưng qua Video này tôi mới thấy được tư duy lịch sử của nền Giáo Dục của nước ta vẫn còn quá hẹp và thiếu sót trong quá trình dạy sử. Cảm ơn bài viết của tác giả đã cho mình một góc nhìn mới❤ Hi vọng trong tương lai các lứa thanh niên sau sẽ được tìm hiểu về lịch sử văn hóa của nước ta một cách chi tiết hơn!!
Có lần tôi dự 1 hội thảo do trường tổ chức. Có một ông người Thụy Sĩ nói rằng " Người VN các anh tự hào về chiến tranh nhưng chúng tôi tự hào rằng nước tôi đã không phải trải qua 1 cuộc chiến nào"
lịch sử chưa từng trải qua cuộc chiến nào nhưng tương lai thì chưa chắc, tự hào vì dân tộc ta là một trong những dân tộc có lịch sử hào hùng nhất trong lịch sử tồn tại của con người trên địa cầu này!
Nước Thuỵ Sĩ ko trải qua chiến tranh vì chẳng có thằng nào thèm đánh Thuỵ sĩ vì địa chính trị của nươc này, chứ mà nằm ở châu á, châu phi lại giáp biển xem chúng nó có oánh cho sấp mặt ko
chiến tranh và áp bức tự mò đến thì không đứng lên chống lại chẳng lẽ lại quỳ gối chấp nhận, giờ chiến tranh mà ập lên đầu Thụy Sĩ thì mấy ông ấy lại chả cuống cuồn lên. Khác với Thụy Sĩ có vị trí địa lý bao bọc bởi núi cao và giá trị xâm lược ít hơn thì VN nằm ở 1 vị trí chiến lược đặt biệt, có tài nguyên phong phú mà các ông lớn phải tranh giành để lấy được lợi thế. Không tính việc VN từng Nam tiến mở rộng lãnh thổ thì phần lớn lịch sử đề bị gõ cho ốm người từ Trung Quốc, Pháp, Mỹ, Nhật, thế thì muốn hòa bình kiểu gì, phải đứng lên đánh trả chứ sao nữa
Sự gì cũng có 2 mặt , ko đề cao các anh hùng của chúng ta ,thì sẽ k thể đẩy chủ nghĩa dân tộc lên tột đình , toàn dân sẽ k đoan kết 1 lòng đuổi quân xâm lược . Nhưng giờ là thời bình cũng nên đề cao các vị danh nhân văn hoá
T từng đọc truyện tiệm đồ cổ a xá, t thấy truyện là 1 tập hợp rất khéo léo và tinh tế các yếu tố văn hoá, lịch sử, chính trị, tình người, đạo lý, khát vọng cùng tham vọng, nhân duyên cùng nhân quả, hy sinh hay bất chấp, văn hoá ở trong lịch sử, mang đến nhiều thổn thức hơn là tự hào. Mỗi đồ cổ đều có câu chuyện của riêng nó, mỗi phần tử văn hoá khác như ẩm thực, trang phục, văn thơ, bài hát, tranh, sách nếu có thể cũng có những câu chuyện của riêng nó, sẽ mang văn hoá đến gần con người hơn nhiều. Văn hoá việt nam 2 lần đứt gãy, 1 lần là ngàn năm bắc thuộc, 1 lần ngắn hơn, chỉ 20năm nhưng hậu quả vẫn rất nghiêm trọng, là 20 năm dưới gót sắt nhà minh. Những gì còn tồn tại đều có thể khiến con người có nhiều cảm giác hơn như thổn thức, tiếc nuối, vui mừng... hơn là chỉ có tự hào. Chỉ chờ có ai đó kiến thức đủ sâu, cách kể chuyện đủ hay, trí tưởng tượng đủ lớn để biến mỗi nét văn hoá việt thành 1 thứ gì đó hơn thế, 1 thần thoại chẳng hạn, thần thoại có thể tồn tại rât rất lâu!
Còn tiểu thuyết viết nếu hay quá và nói ra sự thật lỡ có liên quan dính dáng tới mấy ổng thì cũng bị cấm xuất bản, càng chết toi. Hiểu sao bây giờ VN rất ít có tác phẩm hay.
Bài viết này tát thẳng mặt trình độ lịch sử của bản thân mình. Mình nghe và không biết phản pháo như thế nào. Nếu phải nói mình nghĩ có lẽ người Việt Nam ta thật sự căm ghét bị đô hộ, bị bắt phụ thuộc nên những trận chiến dành độc lập, kháng chiến lại tráng lệ và khắc sâu hơn thời bình chăng?
một điều rất kỳ quặc nữa là: tuy đã từng bị đô hộ nhưng người Việt chưa từng 1 lần đặt chân lên phương Bắc, chưa từng có lấy 1 ghế trong nội các triều đình Trung Quốc, mình nghĩ là người Việt đã anti Tàu đến mức cực đoan mà không nhận ra mình cũng có cơ hội chiếm lấy chiếc ngai vàng phương Bắc, từ đó lấy ngân sách khổng lồ của họ để xây dựng quê hương. Hoặc là Tàu cố tình nuôi dưỡng tinh thần dân tộc kiểu côn đồ đó, một nước cờ khôn ngoan để khi có ngoại xâm từ phía dưới tràn lên thì người Việt sẽ chiến đấu thay họ...
Là do mình thiếu góc nhìn đọc lập và tư duy phản biện thôi. Để mình nghe từng đoạn và phản bác vài luận điểm nhé: 1. ngay từ đầu tác giả đưa ra luận điểm rằng điều gì khiến chúng ta tự hào khi nhắc tới 2 tiếng Việt Nam. Tác giả khẳng định gần như 100% lòng tự hào VN được hun đúc hoàn toàn từ chiến tranh. - Điều này nó đúng với cả 99% lịch sử thế giới. Lịch sử theo nhìn nhận cá nhân mình nó tạo nên 99% bởi chiến tranh và tôn giáo. Đọc Sapiens lược sử loài người bạn sẽ thấy được điều đó. Từ các quốc gia cổ đại, cho đến các đế chế hùng mạnh nhất đều viết tên mình lên những tranh lịch sử thế giới. Điều bạn đọc được trong những trang sử thế giới là đế chế La Mã, đế chế Thành Cát Tư Hãn, đế chế Trung Hoa. Liệu lịch sử còn có ai còn nhớ đến những quốc gia đã mất trong các cuộc chiến tranh đó? Ai còn nhớ đến các quốc gia bên cạnh đế chế Trung Hoa đã bị thâu tóm và lọt thỏm trong lòng đất nước Trung quốc hiện nay? Không, lịch sử phần lớn đã lãng quên họ, chỉ còn các tên tuổi như Thành Cát Tư Hãn, Tần Thủy Hoàng, Alexander là còn. - May mắn thay trong suốt chiều dài lịch sử, VIỆT NAM ta đã không bị LỊCH SỬ LÃNG QUÊN, với văn hóa riêng, tiếng nói riêng, dù cho nó có bị đồng hóa và pha trộn một phần trong những thời kì bị đô hộ, thuộc địa thì về cơ bản chúng ta vẫn hoàn toàn TỰ HÀO về cái chúng gìn giữ được về QUỐC GIA, DÂN TỘC. Và không có điều gì phải suy nghĩ khi 99% lịch sử nước ta là lịch sử DỰNG NƯỚC và GIỮ NƯỚC. Bên cạnh các anh hùng GIỮ NƯỚC như TRẦN HƯNG ĐẠO, QUANG TRUNG, LÊ LỢI, còn có lịch sử DỰNG NƯỚC với 18 đời HÙNG VƯƠNG, còn có truyền thuyết CON RỒNG CHÁU TIÊN, đó là LỊCH SỬ nước VIỆT. - Nhắc tới các anh hùng lịch sử bạn nên nhìn nhận đó là các nhân vật GIỮ NƯỚC- đừng nhìn nhận họ là các nhân vật CHIẾN TRANH. nếu muốn nhìn nhận các nhân vật dưới góc nhìn CHIẾN TRANH thì nên nhìn sang các nhân vật như THÀNH CÁT TƯ HÃN, ALEXANDER, HITLER... đánh đồng các anh hùng lịch sử nước ta với các nhân vật chiến tranh vậy là một sự đánh tráo khái niệm không hay. Chúng ta không tự hào về chiến tranh. chúng ta tự hào về cái chúng ta còn giữ được thông qua suốt chiều dài lịch sử đầy Chiến tranh mà 99% từ nước ngoài mang lại. 2. Với luận điểm trên đủ để đập lại toàn bộ các luận điểm tiếp theo của bài viết gồm có: -"một trong những bất cập nhất của việc giảng dạy văn hóa... lịch sử là...nó khơi gợi nên lòng tự hào thuần túy bằng các chiến công quân sự...". Xin một lần nữa xin đừng đánh đồng việc giữ nước bảo tồn dân tộc với chiến công quân sự một cách chung chung... 3. Về Quang Trung. - Điều gì khiến tác giả nhận định Quang Trung là nhân vật được tôn thờ nhất hiện nay?? Sai!! có lẽ mình đoán có lẽ tác giả thuộc chống chính quyền thông qua việc xét lại các nhân vật lịch sử Quang Trung và nhà Nguyễn. Chính vì thế bài viết có nhiều luận điểm về Quang Trung không chính xác, nhất là việc so sánh với các nhân vật khác bên Tàu. thứ nhất Quang Trung không phải là nhân vật được tôn thờ nhất. Quang Trung không hề được xếp trên Lê Lợi, Lý Thường Kiệt hay Ngô Quyền. Quang Trung chỉ được đặt đối lập với nhà Nguyễn sau này, và điều này gây tranh cãi giữa 2 phe, và mình có cảm giác phe theo Nguyễn đang cố gắng dựng việc chính quyền đặt vị trí Quang Trung lên quá cao. Nhân vật có lẽ được tôn thời nhất trong lịch sử Việt Nam theo mình phải là TRẦN HƯNG ĐẠO. - Người thật duy nhất được phong THÁNH - Đức Thánh Trần. - Sau khi nói vài dòng có vẻ rất tốt về Quang Trung, tác giả khéo léo lồng ghép sự sùng bái Quang Trung trong xã hội, khẳng định là nhân vật nổi bật nhất, nổi tiếng nhất trong lịch sử phong kiến VN. là thần tượng của rất rất nhiều học sinh trên ghế nhà trường ???? Kể cả các trang vở học sinh lớp năm cũng tràn đầy hình ảnh Quang Trung??? Rồi sau đó quay sang so sánh thành tựu Quang Trung làm được với các nhà khai quốc hàng đầu Trung Quốc như Lý thế Dân, Hán Cao Tổ.... để dìm hàng Quang Trung.... Khổ nỗi tác giả quên rằng một điều rất cơ bản là các nhà khai quốc kia đều có hàng chục năm tại vị, ổn định chiều chính, thiết lập hệ thống chính trị vững chắc để có thể đạt được các thành tựu như vậy. Quang Trung mới chỉ lên ngôi 4 năm. Trong chưa theo, ngoài chưa yên, vẻn vẹn 4 năm đòi người ta phải như các nhà khai quốc kia thì đúng là so sánh tào lao. mới chỉ nghe đến đây thấy rõ tâm vị và mục đích của người làm video. Tưởng như công bằng mà lại không công bằng. Tưởng như Trung lập mà lại không trung lập. tưởng như có lí lẽ mà lại ra ngụy biện. Mới nghe sơ sơ đến phút thứ 3 đã vậy rồi. Không muốn nghe tiếp. mình cũng còn nhiều việc phải làm
Phần về sau về các nhân vật văn hóa khác thì càng xàm. Nhưng ko có thời gian ngồi phân tích, thứ lỗi. Chỉ mong bạn hiểu được rằng một trong những lý do chúng ta không có được nhiều cái công trình vĩ đại, các phát kiến để đời hay các áng văn thư bất hủ đó là do chiến tranh đã tàn phá đi gần hết. các thời kỳ bắc thuộc, pháp thuộc và chống mỹ đã cướp đi một phần lịch sử nước nhà, các áng văn thư, các công trình lịch sử. Bạn nên tìm hiểu cho kỹ. Lịch sử nước ta là lịch sử dựng nước và giữ nước. còn hiện tại và tương lai như thế nào là do chính chúng ta viết tiếp cha ông. Đừng ăn bám lịch sử cũng đừng trách móc lịch sử tại sao chỉ có thế.
Vấn đề là đánh thằng nào chứ Chiêm thành , khmer, thái, lào cũng đánh mình sgk còn đéo thèm ghi lại. Đế chế khmer đánh đại việt khi khmer cường thịnh nhất tận 3 lần bị đại việt đánh như chó. Chiêm thì gây sự xong bị sáp nhập, thái lan sang đánh vài lần toàn thua chạy về, chiến tranh biên giới tây nam quân Việt lái cả xe sang Thái mà đéo cần visa, sgk đéo thèm ghi. Bạn nên biết ấy, Việt Nam đánh Tàu Pháp Mĩ thì mới cân, chứ mấy bọn nhãi kia thì tuổi đéo gì cho vào sgk
Bài viết hay, gọn ,xúc tích dê, hiểu dễ nhớ nhưng lại quên mấy điều cơ bản, đó là lịch sử bị xuyên tạc, lịch sủ phục vụ chính trị, phục vụ tư tưởng, lich sủ viết theo ý chủ quan của nguòi viết chứ không phải lịch sử ghi lại nhũng gì nó diễn ra trong thực tế, tức là lịch sử có định hướng. Nhìn lại lịch sủ trung thực thì thấy dân tộc ta chịu quá nhiều đau thuong, chiến tranh cũng đau thương, hòa bình cũng đau thương. Có nhiều đèu không đáng tự hào cũng tự hào, nhất là lịch sư thế kỷ XX gân đây.
Tự hào vì ẩm thực VN không cần những cái mác elite xịn xò, chỉ đơn giản đến từ những bữa cơm gia đình, đến từ hàng quán đường phố với quang gánh, với những chiếc ghế đẩu xếp tạm vỉa hè, đến từ cái nghèo cái khó ngày xưa, nhờ sự khéo léo tiếp thu chọn lọc văn hoá của các cụ. Hơn nữa luôn được phát triển, sáng tạo thêm những cái mới, biến tấu thêm những phiên bản khác nhau để đáp ứng dc nhiều loại khẩu vị nhưng vẫn ko mất đi bản sắc. Có thể nói món Việt rất có bản sắc riêng, dù ảnh hưởng từ cả Tây lẫn Tàu.
Những lý do mà lịch sử văn hóa ít được nhắc đến có 2 nguyên nhân: 1. Văn sách cổ đã bị quân phương Bắc thiêu hủy gần hết trong thời gian đô hộ > sử liệu đời trước được truyền miệng là chủ yếu > các dấu mốc mang tính bước ngoặt như chiến công sẽ là thông tin chủ đạo > Sử gia đời sau có muốn thu thập biên soạn cũng chỉ có các câu chuyện chiến tranh là chính 2. Lịch sử văn hóa nước ta không nổi trội so với các nước cùng khu vực do ảnh hưởng chiến tranh liên miên + kinh tế hay khoa học kỹ thuật cũng ko có điểm nhấn đặc biệt > các nhà biên soạn sử tập trung vào những điểm nội trội như các chiến công gây trấn động vì nó hấp dẫn hơn + tạo lòng tự hào mạnh hơn Tuy nhiên t đồng ý với tác giả về việc chê trách sự yếu kém trong logic của các nhà biên soạn sự hiện tại khi mà giáo trình sử các cấp có sự trùng lặp thông tin quá nhiều trong khi nội dung khô khan sơ sài + Thiếu sót khi bỏ qua công mở đất to lớn của chúa Nguyễn và một số vị danh nhân khác Nhưng về phần tự hào Tiếng Việt và văn hóa nói chung thì đó là nhiệm vụ của môn văn nhé tác giả
Góc nhìn của ad khá chính xác. Nhưng người Việt còn một cái nữa đó là thiếu tôn trọng sự thật. Những người như bạn thật đáng trân trọng trong cái xã hội giả dối này.
Còn tiểu thuyết viết nếu hay quá và nói ra sự thật có liên quan dính dáng tới mấy ổng thì cũng bị cấm xuất bản, càng chết toi. Hiểu sao bây giờ VN rất ít có tác phẩm hay.
Vì chúng ta chỉ dc dạy về sự tự hào, ko dc dạy phản biện, dẫn chứng, kiểm chứng lại vấn đề dựa trên góc nhìn đa chiều. Và càng tai hại hơn khi đám trẻ hiện giờ cũng chỉ được dạy theo cách nhồi nhét, mà ko phải cách tư duy mở rộng, đa chiều. Càng nhồi nhiều kiến thức thì càng ko có thời gian mở rộng tầm nhìn
Muốn tự hào về lịch sử cha ông thì đầu tư vào làm phim điện ảnh nhiều vào. Còn thế hệ con cháu bây giờ sống trong thời đại khoa học kỹ thuật thì cố mà học hỏi, nghiên cứu để có thể tạo ta cái này, làm ra cái kia. Cố gắng đạt được giải Nobel cho nghiên cứu khoa học thì bạn bè quốc tế mới nể. Chứ cứ lôi quá khứ ra tự hào mãi thì bọn họ cũng ko biết người việt đang tự hào cái gì.
Bài viết cho tôi một góc nhìn khác rất là hay. Ngoài lịch sử chống giặc giữ nước, chúng ta cần nhiều hơn thế để con cháu sau này học hỏi. Vì vậy, theo góc nhìn của người viết, tôi có thể hiểu được đây là mong muốn, là niềm tin về một tương lai ghi dấu Việt Nam ở nhiều lĩnh vực hơn như văn hóa - xã hội, khoa học - kỹ thuật, công nghệ, từ đó hội nhập với nền văn minh tiên tiến của nhân loại. Theo như lời người viết nói, chúng ta vẫn có những nhà Bác học, Sử học, Văn hóa đại tài, cớ sao chúng ta cứ nhắc đi nhắc lại cho con cháu nghe các bài học quý báu của công cuộc chống giặc giữ nước của dân tộc trong khi đất nước đã giành được độc lập hàng chục năm? Đơn giản thôi, bởi vì đó là đặc sản nổi bật nhất của dân tộc. Chẳng phải những Bác học, Sử học, Văn hóa đại tài cũng được sản sinh ra trong thời đại chống giặc giữ nước ấy sao. Có hiểu được lịch sử chống giặc giữ nước của dân tộc mới thêm quý trọng những hy sinh của cha ông đi trước, mới thêm yêu dải đất hình chữ S Việt Nam ta. Bài viết rất hay khiến tôi suy nghĩ thêm về chương trình giáo dục Lịch sử - Văn học hiện tại. Tuy nhiên, ngoài việc xem xét lại nội dung chương trình dạy và học, học sinh cần biết tự trau đồi thêm kiến thức ngoài giờ học. Trong thời đại mà học sinh có thể tiếp cận kiến thức ở mọi nơi, ở mọi phương diện nhưng thử hỏi có mấy học sinh làm được khi có quá nhiều cám dỗ từ những thông tin khác hot hơn, xu hướng hơn, chưa kể việc tìm hiểu còn tùy thuộc vào sở thích tìm tòi của từng bạn. Kết: tôi vừa đồng ý, vừa không đồng ý với bài viết. Chúng ta không nhắc lại lịch sử để khơi ngợi ký ức chiến tranh gian khổ, đau thương của dân tộc. Cái chúng ta cần là những người Việt hiểu lịch sử và yêu nước.
@@midwayshop6962một số môn chỉ cần thuộc nhưng mà cx có nhiều môn phải hiểu và vận dụng tốt như hóa toán lý sinh thì sẽ đc cao điểm hơn so vs vc thuộc kiến thức
Những điều bạn nói hoàn toàn đúng trong tình trạng hiện nay. Tôi học sử ở Miền Nam từ bé (năm nay tôi 70), sách giáo khoa Lịch Sử ngay ở bậc tiểu học (của Trần Đinh) có tất cả các điều bạn muốn có. Dĩ nhiên chiến công giữ nước phải đặt lên hàng đầu nhưng các công thần, danh nhân văn hóa, văn minh ... cũng không bị lãng quên (bạn hãy nhìn vào các tên đường tên phố trước 1975 thì nhận ra ngay, nếu xa hơn thì tìm hiểu chúng tôi đã học gì trong môn văn sử địa ..)
Tự hào chiến tranh nhiều quá nên giờ mới nghèo. Còn những thời kỳ tài trị quốc thịnh trị như Lê Thánh Tông, các quan giỏi an dân, mở rộng nam tiến... thì không giáo dục cụ thể, chỉ biết tên mà không biết nội dung. Muốn biết thì toàn tự tìm sách bên ngoài đọc còn sách lịch sử ko có nói tới.
Còn tiểu thuyết viết nếu hay quá và nói ra sự thật lỡ có liên quan dính dáng tới mấy ổng thì cũng bị cấm xuất bản, càng chết toi. Hiểu sao bây giờ VN rất ít có tác phẩm hay.
Trong các vị vua, thì Lê Lợi là vị vua mình ngưỡng mộ nhất. Đúng là môn lịch sử cần có sự thay đổi để ng Việt hiểu và yêu sử hơn. Cám ơn bài viết có tâm như vậy.
Mình đánh giá Lê Lợi cao hơn Nguyễn Huệ. Vì ông có tài quân sự, biết khi đánh, khi lui, khi nhử, khi hòa. Nhưng không chỉ giỏi về quân sự, ông còn có một đường lối đúng đắn. Ông biết lấy lòng dân, chiêu mộ + trọng dụng nhân tài, ngoại giao với Lào/Trung. Sau khi giải phóng đất nước, ông đã để lại một triều đại tương đối ổn định. Nói chung thì Lê Lợi là vị vua trài trí vẹn toàn nhất trong lịch sử ta.
Những điều video nói vậy trách nhiệm thuộc về ai, người làm bài viết có thay những người xưa làm những gì mà mình đang nói không, chỉ giỏi nói chứ không tự mình làm, mong chờ ở ai, cứ hy vọng người khác làm thì chả ai làm cả
@@Notbaokhanhsosorry Đúng. Khi mọi thứ đã trở thành lịch sử, thì tất cả những kẻ thua cuộc dù ở trong hay ngoài đều là địch, địch của kẻ chiến thắng và cầm quyền. Nó ko phản ánh được điều gì thật sự cần được loại bỏ hay điều chỉnh, để mang lại lợi ích cho toàn dân.
cùng với đó là muôn vàn hành động thái quá của người Việt. Lòng tự hò quá mức của người Việt đã khiến họ hành động thiếu suy nghĩ và cho rằng đó là một hành động đúng đắn, một hành động lên làm mà không nghĩ đến hậu quả
Cám ơn tác giả bài viết này. Tôi hoàn toàn đồng ý với tác giả. Các nhà sử học Việt Nam nói rằng "Lịch sử Việt Nam là lịch sử của dựng nước và giữ nước". Tôi cảm giác có một cái gì đó không ổn nhưng không lý giải được. Cố giáo sư Trần Quốc Vượng một lần đã nói, tôi không nhớ nguyên văn nhưng đại loại là "Lịch sử Việt Nam ngoài dựng nước và giữ nước còn có mở rộng bờ cõi về phía Nam nữa".
GS Trần Quốc Vượng được coi là một trong “tứ trụ” của giới nghiên cứu lịch sử VN hiện đại đó bạn. Nói như bạn thì câu nhận định của ô ấy nằm ngoài nhận định chung của ngành lịch sử sao?
Nếu muốn có quan điểm thì hãy học kĩ, đọc kĩ, tìm hiểu kĩ, và nếu có một người thầy giỏi thì càng tốt. Lịch sử không bao giờ là khách quan nhất vì nó cũng dựa trên quan điểm của người chép và triều đại chép cả thôi. Cái gì đáng tự hào thì hãy tự hào và mang nguồn năng lượng tích cực đó ra mà làm động lực phấn đấu. Cái chính vẫn là cống hiến hết mình cho Tổ quốc.
Một bài viết thành công về mặt câu like và view; tuyệt vời về mặt ngôn từ, lập luận chắc chắn, lý lẽ sắc bén, gắn mác tự hào lịch sử văn hoá dân tộc Việt. Than ôi! Đáng buồn cho những kẻ ủng hộ sự đánh tráo khái niệm chiến tranh và lịch sử, lầm lẫn tư tưởng lịch sử văn hoá và lịch sử chính trị -quân sự. Phủ nhận những kiến thức phổ quát mà sgk lịch sử ở bậc học phổ thông truyền thụ.
Không biết tới khi nào ? Các bác mới nhìn nhận Tết Mậu Thân năm 1968 là một thất bại do sự nóng vội của mình, mà đã nướng một lực lượng lớn quân đội non trẻ của mình....Các nhà sử học và chính trị học nên nhìn nhận thẳng thắn vấn đề hơn.....chỉ là chăm chăm vào những chiến thắng
T không biết mọi ng thế nào nhưng 1 người có tìm hiểu về lịch sử t nghĩ sẽ không tự hào về chiến tranh. Nếu chỉ nghe qua loa về những trận đánh sẽ không thấy độ tàn khốc của chiến tranh đâu, sách giao khoa cũng ko mấy khi thể hiện điều đó nên mới có chuyện tự hào. Cùng lắm được nghe câu " sưu cao thuế nặng, đời sống nhân dân lầm than" . Khi mà mình tiếp cận với nhiều tài liệu hơn , thì nó hoàn toàn khác. Lúc mà đọc quyển " Chân trần trí thép" mình đã phải note thằng vào quyền sách 1 lời cảm thản là " Những người sinh trong thời bình chắc vĩnh viễn không hiểu được chiến tranh đã từng tàn khốc thế nào". Khâu sống , mổ sống, thiếu vật tư y tế, đẻ trong hầm, mẹ cùng còn nằm trong 1 cái hốc hầm như quan tài bên trên là bom rơi, rồi bom rơi trên hầm toàn trẻ em, những đứa trẻ chỉ vài tuổi phải vượt quãng đường 1000 km đường bộ để ra bắc tránh chiến tranh bởi vì bố mẹ em vẫn chiến đấu và anh chị em của bé đã hy sinh gần hết. Vừa tự hào và thương vì nhân dân đã quá kiên cường chứ không ai tự hào về chiến tranh cả.
Theo quan điểm của mình, là 1 người VN mình rất tự hào về truyền thống chiến tranh VN còn những mặt khác mình vẫn tự hào nhưng lịch sử chiến tranh của VN thì mình cảm thấy tự hào nhất, chúng ta có thể thua về nhiều mặt nhưng nhắc đến quân sự chiến tranh thì khá oách đấy chắc có lẽ nước ta chưa gặp thời
Mình đồng tình với ý kiênd rằng đất nước còn nhiều điều để tự hào ngoài chiến tranh nhưng mong mọi người nên nhớ tất cả những cuộc chiến trên đều là chiênd tranh vệ quốc vĩ đại, và những chiến tướng trên tham chiến là để bảo vệ, giành lại và thống nhất đất nước bới nếu ko có đất nước thì mọi thứ khác đều vô nghĩa, vì vậy việc lịch sử xoáy trọng tâm vào những CUỘC CHIẾN TRANH VỆ QUỐC là điều chúng ta có thể hiểu đc. Một đất nước suốt 4000 năm phải đối đầu với biết bao ngoại xâm thì việc xây dưng tình yêu đất nước từ chiến công bảo vệ tổ quốc là điểu dễ hiểu, đừng đánh tráo khái niệm chiến tranh đơn thuần và chiến đấu bảo vệ đất nước
Như Andrew carnegie là ông rất ngưỡng mộ wallace, bruce và burns những anh hùng dân tộc scotland qua lời kể của cha ông. Từ đó, nuôi lớn lòng tự tôn, yêu nước mãnh liệt và niềm tin giúp vượt qua nghịch cảnh...
Mấy nghìn năm qua, phương Bắc vui vui nó lại đánh thọt 1 cái, được thì ăn, thua thì rút. Thi thoảng mới yên ổn đc vài trăm năm. Và người tham chiến cuộc xung đột gần nhất cách mình có 1 thế hệ trong gia đình. Theo quan điểm của mình, với vị trí địa lý và thực tế lịch sử. Dòng máu ấy phải luôn sẵn sàng sôi sục tại mọi thời điểm, mọi hoàn cảnh chính trị. Có những đường lối cả dân tộc phải đi chung.
Nếu nói về 1 vị quân vương có công phát triển đất nước về nhiều mặt thì ko thể thiếu vua Minh Mạng, nhưng chỉ vì nhà Nguyễn ăn quả phốt mất nước to quá nên ai cũng quay ra chửi triều Nguyễn mà đồng thời chửi luôn vua Minh Mạng Thật sự là nên có 1 cái nhìn khách quan về lịch sử VN vì trong lịch sử ko chỉ có anh hùng hoặc tội nhân mà có 1 số ng nằm giữa ranh giới đó
thêm cả những vụ tranh quyền đoạt vị lật đổ chế độ trước nữa bạn ạ. Lúc nào cũng cái bài chế độ cũ thối nát nên cần 1 vị minh quân đứng lên, mà chả có bằng chứng gì ngoài mấy câu như lũ lụt, thiên tai, không vừa lòng dân, vua ăn chơi
@@nguyenminh4994 khó lắm lịch sử nghìn năm sao mà lưu giữ được chưa kể lịch sử do người thắng viết lại còn chưa tính đến tụi Trung Khựa mỗi lần sang đánh nước mình nó điều cướp phá đốt hết các văn tự
@@SqweekTAQ trung quốc nó cũng như Việt nam nhưng nó dám thừa nhận thất bại . thừa nhận sự vô năng của các vị vua . nó có 2 mối hận là vụ Tĩnh Khang đời Tống và mỗi nhục Nhà Thanh nhưng qua sự thừa nhận của quá khứ để đồng hóa mở rộng lãnh thổ . còn Việt Nam thì không có
@@nguyenminh4994 không ghi tốt đẹp mà ghi cả điều xấu thì sẽ khiến con cháu học cái xấu. Bởi cái xấu học rất nhanh còn cái tốt thì chả mấy người nhìn vào nên phải cho học toàn cái tốt thôi..
Ad nói rằng đừng chỉ tự hào về chiến tranh. Nhưng lại đi phê bình lịch sử chỉ nói về chiến tranh. Trong khi không đề cập rằng tại sao lịch sử Việt Nam chỉ có chiến tranh. Việt Nam là đất nước yêu hoà bình, không thích chiến tranh. Nhưng hoàn cảnh lịch sử và vị trí địa lý của chúng ta bắt buộc chúng ta phải chiến tranh. Và ad cũng đừng quên rằng:" Nhờ lịch sử chiến tranh hào hùng và vĩ đại, mà bây giờ chúng ta có thể tự hào và sử dụng nó vào mục đích ngoại giao". Chúng ta không giống các dân tộc khác ở DNA, họ chấp nhận là thuộc địa, chấp nhận mất đất để hoà bình, còn chúng ta tự mình đứng dậy và dành lấy. Vì thế chúng ta thật sự có thể tự hào về nó, cũng như người Mỹ hay Nga họ có thể tự hào về nền Quân Sự mạnh nhất thế giới của họ. Chúng ta không chỉ tự hào về chiến tranh, nhưng chiến tranh có thể là thứ chúng ta tự hào nhất. Chiến tranh của chúng ta không phải là chiến tranh xâm lược, nội đấu... Mà chiến tranh của chúng ta là chiến tranh giải phóng, dành độc lập. Nó cổ vũ các nước tận bên kia bán cầu, vì thế tại sao chúng ta không thể tự hào về nó. Mĩnh nghĩ ad nên phân tích bài viết theo hướng khác, đó là hướng hiện đại: nói về những thứ chúng ta có thể tự hào ở thế kỷ 21, chứ đừng nên tập trung vào việc phê bình các nhà soạn lịch sử. Chúng ta có hệ thống viễn thông top đầu thế giới, chúng ta chiến thắng đại dịch toàn cầu, chúng ta cực kỳ được tin yêu ở các quốc gia châu Phi và Mỹ la tinh, chúng ta có một nền ngoại giao thượng thừa.... Còn về vấn đề ẩm thực thì mình ủng hộ ad rất nhiều. Video của ad rất tốt nhưng vẫn còn một chiều!
Với một nước nhỏ bé nằm sát nách anh bạn TQ mà không giáo dục tinh thần chiến tranh thì khó mà giữ được độc lập. Lịch sử VN có thể giữ được nước đến ngày nay cũng là nhờ các cuộc chiến đẫm máu. Một đất nước chiến tranh triền miên hòa bình chỉ trong thời gian ngắn thì không thể trách được
Chúng ta là những người phòng thủ vĩ đại. Còn một số nước khác là những kẻ chinh phục vĩ đại. Vậy ai "hơn" ai? Ai cảm thấy "tự hào" hơn ai? Đâu chỉ VN mới có những trang sử chống ngoại xâm hào hùng. Mình hiểu tại sao không hướng tới những niềm tự hào khác như, đất nước tao phát minh cái này cái kia, có những công trình kiến trúc này kia tầm cỡ thế giới... vì chúng ta làm gì có. Thế nên ngoài lịch sử chiến tranh, lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ra, thì có lẽ thức ăn đường phố ngon cũng là thứ đáng khoe...
4 года назад+95
Thế mà các cháu vẫn bảo "Quang Trung vs Nguyễn Huệ là 2 anh em" đấy :D
Hãy đưa chiến thắng vào lịch sử. Đừng bao giờ ca ngợi, biết ơn, nhiều quá, vì sẽ trở nên nhàm chán, cho hết thảy mọi người. Tại sao, những việc làm thường xuyên để nâng cao đời sống của người dân, mà lại cứ phải chịu ơn
Lịch sử đã trải qua ko thể thay đổi! Chẳng ai thích chiến tranh nhưng nó vẫn diễn ra và chúng tôi tự hào vì các chiến tích của cha ông đã để lại. Biết lịch sử để mà quý trọng hòa bình mà chúng ta đang có! Biết dc cái giá của tự do nó đắt như thế nào mà biết cách mà giữ lấy
triều đại nào cũng có cả hai mặt , có người đánh giỏi và để lại di sản , có ng chỉ đánh giỏi và có người thì có công mở mang giao thương , tất cả hầu hết đều có một dấu ấn riêng trong trang sử dân tộc , cảm ơn ad đã dám làm video này để bàn luận về một góc nhìn khác dẫu sẽ rất dễ bị đả kích vì chạm vào thói quen và lòng tự tôn lịch sử của người việt , hãy tập thói quen nhìn nhận cả hai mặt vấn đề !
Cá nhân mình dưới góc nhìn của 1 đứa từng trong đội tuyển Sử, từng đc học rất sâu về Sử ở cấp THPT, mình có vài điều nhìn nhận đc như sau: 1. Sử VN đang KỂ quá nhiều. Vd: nói về trận ĐBP trên không, học sinh bình thường học sẽ theo quá trình 3 bước nguyên nhân, diễn biến, kết quả. "Ủa, rồi dù biết trận đó quan trọng nhưng mà, học trận đó giết được bao nhiêu giặc, bắn đc mấy chiếc máy bay chi? Học xong có giúp ích đc gì cho cuộc sống thực tế không?" _ đó là câu cửa miệng của mấy đứa bạn mình hồi đó. Và thành thật mình xin lỗi trước, cũng đã có lúc mình đồng ý ý kiến đó. Bởi vì cái mà chúng ta nên học phải là chiến lược dẫn quân, cách tổ chức chiến dịch, các nhìn nhận và đánh giá tính huống, nắm bắt thời cơ, những điều đó mới là tinh túy đúc kết từ những trận đánh, là thứ có thể vận dụng và áp dụng vào thực tế xã hội hiện tại. "Quan điểm chính trị" của giới trẻ hiện giờ, hỏi thử 1 đứa thủ khoa đại học nhiều khi nó còn k biết á. 2. Sử sách đang được viết dưới góc nhìn chủ quan của team viết sách. Như chủ kênh có nhắc tới đoạn Nam tiến của triều Nguyễn, ok triều Nguyễn có 1 mớ drama nhưng, đã là sách giáo khoa, hồi đó Lịch sử là môn tự chọn còn đỡ, giờ vô diện bắt buộc r thì làm ơn cung cấp thông tin khách quan đa chiều được không, cứ "tốt khoe xấu che" miết thì đi nghe cổ tích đi! Sử VN hiện đại, toàn đc KỂ dưới tâm thế ca ngợi chiến tích vĩ đại của CMGPDT. Đúng, điều đó khích lệ tinh thần dân tộc, nhưng, cái gì quá cũng không tốt, toàn kể cái tốt, trong khi thất bại hậu chiến dịch Mậu Thân k nói, sai lầm trong cải cách ruộng đất k đề cập, sai lầm trong xây dựng Bao cấp k đề cập, che che giấu giấu cuối cùng để đám phản động có cơ hội moi ra châm lửa. Chưa kể tới, này chỉ là kiến thức nền, bài học nhận định và đánh giá để có thể áp dựng thực tế hiện nay đều k có. Ủa v túm lại, học Sử để làm gì? Để có kiến thức về những thứ đã qua thôi hả? Rồi phần lịch sử biển đảo, chiến tranh biên giới Tây Nam, chiến tranh biên giới phía Bắc đều học rất hời hợt. Rồi giờ có nhiều đứa k biết TQ đổ tiền vào CPC làm gì, vì s mình giúp CPC đánh Khome đỏ mà nó cứ k ưa mình =))
video rất có chiều sâu, thực sự cảm thấy đáng tiếc trong hơn 1000 năm tự chủ mà giờ di sản văn hóa của việt nam đang quá lép vế trước sự xâm lấn của cbiz, kpop....
Chỉ có giới trẻ như chú bị lép thôi, nên đừng nghĩ ai cũng vị lép, ngày nào quốc ca VN cũng dc hát trên dải đất chữ S này đó, chứ ko phải Kpod nó hát đâu
@@quangnguyen7551ồ vậy cho tôi hỏi ngoài nghi lễ thì được bao nhiêu lần bạn tự muốn hát quốc ca? Giới trẻ bây giờ vì muốn hát kpop mà học tiếng hàn, học tiếng trung... chứ được mấy ai tự nguyện học tiếng việt đơn thuần vì hâm mộ vh việt nam. Làm người phải thực tế, đừng tự sướng tinh thần nữa
@@ngocnamhuynh6730mở miệng ra là biết óc bằng trái nho rồi, 100% người Vn người Vn tự nguyện học tiếng việt nha mầy, còn người ta học tiếng Hàn, tiếng Nhật là để đi làm, đáp ứng nhu cầu công việc, chứ ko ai trẻ trâu như chú học tiếng Hàn vì Kpod đâu, đừng bị khìn khìn rồi nghĩ ai cũng khìn như mình
@@ngocnamhuynh6730giới trẻ VN tụi tau đang chủ yếu học tiếng Anh để đi làm việc, một số ít hơn mới học tiếng Hàn và TQ, và học cũng để đi làm việc, ko có đứa nào hâm đi học để hát Kpod như ông đâu, ko tin ông cứ đi mà thông kê nhé
@@tranvantuan4734 ủa t có phải là nhà khoa học đâu mà bắt t đóng góp. VN đéo biết trọng dụng nhân tài toàn bị mỹ anh pháp đem về thì đừng có mà kêu ai đóng góp
@@tranvantuan4734 thế nhà mình nghèo thì không được tự nhận là nghèo để biết mà phấn đầu à :D hay là ra đường hô to nhà mình giàu đứa nào nói mình nghèo thì chửi nó mới là đún
cá nhân t nghĩ vì thứ tạo nên lòng yêu nước cao nhất vẫn là vệ quốc vĩ đại, k giữ được nước nhà thì mọi thứ đều là hư vô, việc ad nói về tượng đài là rất đúng. việc con cháu phải hiểu những bước đi, những quá trình trị quốc những nỗi khổ tâm, lo nghĩ nhưng ngày trị nước mở mang bờ cõi cũng nên cho giới trẻ hiểu.
Ngày nay xây tượng đài nhiều người thấy tốn kém lãng phí. Tôi nghĩ ko phải vậy. Nó chỉ lãng phí khi là dối trá và sai lệch. Người ta tự hào về cung điện lăng tẩm đền thờ nguy nga nghìn năm trước, nhưng chắc chắn thời đó chúng được xây nên bởi xương máu của dân chúng lao động, và chỉ phục vụ tầng lớp thống trị là chính. Chắc chắn cũng có nhiều cái bị đập bỏ vì chúng ko thể hiện giá trị gì. Tượng đài ngày nay rất nhiều cái đep và sẽ trở thành di tích lịch sử về sau, cũng sẽ có những cái bị đập bỏ bởi sự vô giá trị.
Very nice. Lịch sử là môn kiến thức tổng hợp, là những câu chuyện lôi cuốn, khách quan và những bức tranh sặc sỡ màu sắc. Tự hào dân tộc và truyền bá tư tưởng chỉ nên là yếu tố phụ, mặc dù v chỉ cần kể đúng bản chất và đa chiều thì với nước Việt có quá nhiều thứ để có thể tự hào, đúng như bài viết đã nói. Phải chi môn lịch sử trên trường cải cách lại thì nó đã k chán như v.
Vậy nên giáo dục nước ta cần phải suy xét và cải cách. Không chỉ những chiến công hiểm hách mới làm nên lịch sử và những sự kiện văn hóa cũng như những nghiên cứu của các nhà văn hóa đã để lại cho hậu thế liệu đã được vận dụng trong giáo dục hiệu quả chưa? Đặc biệt là trong thời bình khi muốn đất nước phát triển nhưng thế hệ trẻ lại không hề biết gì nhiều về văn hóa, chính trị tất nhiên là cả cách các vị vua và quan triều đình vận hành bộ máy nhà nước. Chỉ mong có một ngày nào đó những sự kiện lịch sử sẽ được truyền tải thông qua những câu truyện và chúng được kể trong chính gia đình bởi các bậc phụ huynh để tạo nên sự tự hào mà xuất phát từ trái tim của thế hệ trẻ ❤❤❤
Về phần phục dựng các kiến trúc cổ đã bị tàn phá thì theo cá nhân mình nghĩ là không khả thi, bởi vì chúng ta gần như không có các bản vẽ hay tài liệu gì về nó (có thể đã bị thất lạc hoặc cũng đã bị tiêu hủy sạch sẽ qua các thời kỳ chiến tranh.) mình rất ủng hộ vs admin về quan điểm là nên nghiêm cấm việc lợi dụng vào các chiến tích lịch sử để xây dựng lên những thứ viển vông như các tượng đài nghìn tỷ để cắt xén trục lợi cho các cá nhân hay nhóm lợi ích. hơn nữa dù muốn thừa nhận hay không thừa nhận thì sự thật vẫn hiện hữu đó là những tượng đài về các chiến tích lịch sử liên quan đến cuộc chiến tranh chống mỹ nó làm khắc sâu hơn sự thù hằn, chia rẽ vùng miền, và cả sự thù ghét với tầng lớp lãnh đạo, những kẻ nào đã dựa vào việc xây dựng nhưng công trình đó để trục lợi, để đục khoét moi móc tiền của nhân dân! nói gì thì nói cuộc chiến này 1 phần cũng dạng như là 1 cuộc nội chiến, nồi da nấu thịt, người chết ở 2 chiến tuyến chủ yếu vẫn là con dân VN, có điều họ không chung lý tưởng với nhau. mình tiếc thương cho cả 2 bên, tiếc cho những người đã để lại 1 phần máu thịt hoặc cả mạng sống của mình vào cuộc chiến đó, và cả những người thân còn ở lại của họ! Mình nói ra những điều trên có thể có những bạn nói mình 3 que hay này nọ, nhưng sự thật tôi là người miền Bắc, gia đình, dòng họ nhà tôi có những người từng tham gia vào cuộc chiến đó, có người còn sống trở về, có người đã nằm lại ở chiến trường! tôi đã từng căm ghét những người ở bên kia chiến tuyến khi tôi được học lịch sử do bên thắng cuộc viết và giảng dạy trong trường học, nhưng giờ thời đại mới rồi các bạn nếu muốn có thể tìm hiểu thêm về lịch sử đa chiều, những thứ mà chúng ta không được dạy khi còn đi học để có cái nhìn khách quan, đa chiều hơn, vậy thôi... tôi thực sự không thích 1 quốc gia thống nhất rồi mà dân mình không có sự đoàn kết, vẫn phân biệt rằng mày là dân này, mày là dân kia... rồi thấy các bạn chửi bới, xúc phạm hay miệt thị nhau bằng những lời lẽ thô tục nhất!
Cám ơn những đóng góp và ý kiến khá khác quan của bài viết, đúng là nhìn lại quá trình học lịch sử suốt 12 năm phổ thông, cái đọng lại chỉ toàn là đánh đánh, chém giết, chiến tranh, thù hận, bạo lực....
Đúng vậy. Lịch sử Việt đang dậy nhiều về chiến tranh hơn các yếu tố khác. Và người Việt đang đề cao các võ công hơn văn trị. Vì lịch sử người Việt phần lớn là lịch sử giành và giữ nền độc lập dân tộc. Không có độc lập dân tộc, không có thành tịu nào khác mang tên Việt Nam tồn tại. Góc nhìn của tác giả rất hay. Cũng tới thời điểm người Việt nên bổ sung tư duy và góc nhìn lịch sử.
Chúng ta ko tự hào về chiến tranh, chúng ta tự hào về vệ quốc, một đất nước hơn một nửa thời gian phải đối mặt với các cuộc chiến và đều vượt qua. Còn nói về thành tựu khác thậm chí thời gian thời bình còn ko đủ để tích lũy.
Bài viết: Tự hào vì chiến tranh? Cảm ơn, nhưng đất nước ta cần nhiều hơn thế! Được viết bởi: WiKiWi Link bài viết: spiderum.com/bai-dang/Tu-hao-vi-chien-tranh-Cam-on-nhung-dat-nuoc-ta-can-nhieu-hon-the-c5c ______________ Cùng tìm hiểu cuốn sách "Người Trong Muôn Nghề: Ngành Xã Hội & Nhân Văn có gì?" tại: b.link/SP-YT-XHNV Ghé Nhà sách Spiderum trên SHOPEE ngay thôi các bạn ơi: b.link/SP-YT-Spiderum
nam 1972 chu an lai trung quoc da den ha noi, khuyen le duan , nen theo tu ban , my usa, kinh te mo phat trien , nhung le duan , hieu chien chay theo lien xo, khong chiu nghe chu an lai, lich su chung minh ro ran,
Có chiến tranh mới có hòa bình. Cực quá tất phản. 1 đất nước được nuôi dưỡng từ chiến tranh mới biết quý trọng hòa bình. Vì vậy môn lịch sử mới nói nhiều về chiến tranh, để cho con cháu đang tận hưởng sự hòa bình biết được rằng, để đổi lấy hòa bình, cha ông ta đã pải đánh đổi những j. Ad có thể xem lại cảnh cả nước chống dịch COVID của nc ta ra sao
Muốn giữ nước, muốn bảo vệ đất nước hoà bình, độc lập, tự do, muốn cho dân tộc VN khỏi bị ngoại bang xâm lược, trước tiên phải học và thuộc lịch sử đấu tranh bảo vệ tổ quốc của cha ông ta đã.
Việt Nam sẽ luôn luôn bị các thế lực dòm ngó. Vì vậy để xây dựng tinh thần dân tộc, tinh tần yêu nước, tự hào về các anh hùng chống giặc ngoại xâm lịch sử tập chung và ca ngợi các điều đó hơn cũng bình thường mà
Chuẩn! Chiến tranh giết chóc có gì đâu mà tự hào.. Trên thế giới này nước nào chả trải qua chiến tranh mới có được như bây giờ! Đó chỉ là niềm tự hào của trẻ con thôi. Trưởng thành là người ta sẽ suy nghĩ kiểu khác Chừng nào đất nước giàu mạnh, kinh tế phát triển top thế giới, an sinh xã hội người dân sống hạnh phúc hẵng nói tới chuyện tự hào.
dù sao nước ta cũng nằm trong diện có thể ăn đòn nếu lơ là cảnh giác nên nói lịch sử Việt Nam chỉ có chiến tranh cũng không sai tuy vậy mình vẫn đồng tình với người viết vì dù sao nước ta cũng rất đẹp về văn hóa từ xa xưa đên nay và mình cũng muốn cải cách môn lịch sử dù mình đã ra trường
Nam Tiến là sự kiện đáng ra phải đc nói nhiều nhất. Đáng tự hào nhất Nhưng vì nó có liên quan đến nhà Nguyễn khi chinh phục các vùng lãnh thổ mới với chính sách đàn áp khắc nhiệt , đẫm máu các dân tộc khác ( chăm , khơ me , ... ) rất dễ gây mâu thuẫn sắc tộc
Tôi mong bộ trưởng bộ GD tương lai có tư tưởng cải tiến môn sử để thiết kế lại sao cho học trò có được bức tranh tổng thể công minh và khách quan về lịch sử dân tộc mình. Còn ngài “đương thời” thì haizzz.. thôi coi như bỏ! Cho tới lúc đó, mong bài viết này sẽ đến được phần đông những người có tâm để góp tiếng nói cho sự cải cách theo đúng nghĩa về giảng dạy về tình yêu lịch sử dân tộc nói riêng và bộ môn lịch sử nói chung!
Bài viết đã nói rất đúng về cách mà chúng ta được học lịch sử, mong tương lai k xa chúng ta sẽ quan tâm hơn về những giá trị lịch sử về văn hóa, kinh tế, ngôn ngữ, ẩm thực..
Ad có biết tại sao giới tinh anh nước ta lại "cuồng" vua Quang Trung đến thế koo? Ông hơn những minh quân trước đây những điểm nào? Những cải cách đi trước thời đại của ông, nghệ thuật quân sự, ngoại giao, kinh tế. Ở đây tôi muốn nói hai điều về vua Quang Trung Thứ nhất văn hóa dân tộc. Ông là vị đầu tiên và duy nhất đưa chữ hán bằng chữ nôm - tiếng nói của dân tộc vào hành chính, vào sinh hoạt trong hoàng tộc. Người dám làm mà nhưng triều đại trước đây ko làm hay nói là "nôm na là cha mánh khóe". Thứ 2 . Dám đòi lại đất đai tổ tiên ta - Lưỡng Quảng. Điều mà ông cha ta từ trước không dám làm. Tôi ko muốn ad hay mọi người có cái nhìn tiệm cận về vị vua áo vải của dân tộc như thế.
Bạn chưa đọc đủ sử nên nói thế thôi. Người đầu tiên chiếm lĩnh được Lưỡng Quảng phải là Hai Bà Trưng trong cuộc nổi dậy rung chuyển cả một phần lãnh thổ Đông Hán. Xét về phạm vi chiến trận, số thành trì từng bị hai bà chinh phục thì phải lớn gấp vài lần so với chiến tích của Quang Trung. Kế đế là Lý Thường Kiệt cũng từng dẫn quân vào vùng Lưỡng Quảng hủy diệt thành trì, kho tàng, hậu cần của nhà Tống. Còn phạm vi chiến đấu của Quang Trung chủ yếu trong nước chứ chưa bao giờ đem quân vượt biên giới phía Bắc. Mô hình nhà nước mà ông dựng lên vẫn theo kiểu nhà nước phong kiến Nho giáo chứ không có gì tân tiến hay đột phá, ngoại giao thì vẫn nhận làm chư hầu và thuần phục nhà Thanh, với phương Tây thì vẫn là chính sách đóng cửa, đề phòng. Chữ Nôm thì là thứ chữ mà phải học chữ Hán mới tiếp thu được vì mặt chữ Nôm copy từ chữ Hán (chéo nghoe như kiểu phải học tiếng Anh rồi mới học tiếng Việt ấy). Vì không có nhiều điểm ưu việt so với mô hình nhà nước cũ nên dù kế thừa một lực lượng hùng hậu, kinh nghiệm trận mạc dày dạn, nhà Tây Sơn vẫn sụp đổ chỉ trong vòng vài năm bắt đầu bởi một đám tàn quân Nguyễn Ánh. Tiếc là Quang Trung cũng như tất cả các vị vua Việt khác (gồm cả Nguyễn Ánh khi lên ngôi) đều coi nhà nước phong kiến Trung Hoa là mẫu hình. Nếu họ nhận thức được sự ưu việt của phương Tây để học tập như Nhật thì lịch sử đã sang trang.
4 года назад
@@ulianovalexander5778 cái này chỉ là bài viết được spiderum chọn để đọc lại nguyên bản thôi chứ không phải là của ad spiderum đâu, nên quan điểm cá nhân sẽ luôn có chiều này chiều nọ, quan trọng là nghe và tiếp nhận thế nào.
@@othuc3778 đến tận thế kỉ XX nhà cầm quyền VN vẫn bắt chước TQ, từ cách biểu tình những năm 1930-1940 chết mấy vạn người, đến khởi nghĩa năm 1945, cải cách ruộng đất, cải cách văn hoá... đến giờ cải cách đổi mới, mở cửa, kinh tế thị trường là học của TQ hết chứ có tự nghĩ được gì đâu... Chỉ có khác biệt là năm 1950-1975, TQ khi đó đã độc lập VN thì chiến tranh chống Mỹ, lãnh đạo TQ họp gặp mặt khuyên lãnh đạo VN nên tăng cường tuyên truyền tư tưởng, nằm vùng vào dân miền Nam chờ thời cơ chín mùi rồi vùng lên giành chính quyền..... VN không nghe nên kéo quân lên đánh nhau chết mấy triệu người, đánh sang cả campuchia với polpot... nói chung các nước phương tây giai đoạn 1960-1990 bắt đầu rút lui ảnh hưởng và trao trả độc lập cho các nước Đông Á, đến bây giờ là xu hướng chiến tranh lạnh và chiến tranh thương mại nhưng VN nói thật là không có tầm nhìn, mọi vấn đề đều dùng bạo lực để giải quyết
Bợ đít Quang Trung quen rồi à? Một lũ phản phúc đấy. Dựng cờ khởi nghĩa, lấy danh nghĩa phò chúa Nguyễn để dẹp loạn Trương Phúc Loan. Sau chiếm được ưu thế thì quay ra diệt cỏ họ Nguyễn Phúc. Thằng Nguyễn Huệ là em út nhưng sau mạnh thì cướp quyền. Nguyễn Lữ xưng đế, ông em út đem quân bao vây hàng tháng trời buộc anh phải đầu hàng. Thời phong kiến hay thời nào thì cái chính danh rất quan trọng. Nhà Tây Sơn tốt đẹp thì đã chẳng diệt vong nhanh như vậy. Một lũ phản phúc, chết sớm là ý trời rồi.
Gần đây khi tổng giám đốc Honda giới thiệu Civic đã nói hoàn toàn bằng tiếng Anh. Việc giới thiệu ô tô trên đất Việt, với những người Việt nhằm để bán cho người Việt nhưng lại không hề dùng tiếng Việt. Vậy có thể nói là họ đang coi thường người Việt không?
Đây là cái trang dạy dỗ kiến thức và giáo dục thật tốt cho bọn trẻ, chả bù với những thứ tuyên truyền gieo mầm mống trẻ trâu xấu xí vào bọn nhóc. Đáng like thay!
Mình chỉ tự hào về thành quả của chúng ta bh. Không phụ thuộc và đứng vững lập trường với thế tươi. Còn lịch sử để ghi sâu vào trong đầu dù ko nhớ được nhiều chỉ biết hòa bình thực sự quý giá
Cảm ơn vì đã đưa ra góc nhìn rất đặc biệt này. Chỉ đáng tiếc có một số thứ chúng ta chưa khôi phục được như kiến trúc, một số thứ khác thì bị bỏ quên hoặc không có sự quan tâm đúng cách như chữ viết, văn hóa hay chính bản thân lịch sử! Chỉ mong sao có sự thay đổi để bắt nhịp với thời đại!
Tôi tự hào vì hiện tại tôi được sống trong 1 quốc gia độc lập, một dân tộc không phải chịu cúi đầu trước dân tộc khác. Một đất nước không phải đóng tô cho thực dân hay phải chia cắt non sông
Một. Góc nhìn mới rất hay để các nhà sử học nhìn vào để bố cục lại sách lịch sử sao cho cân bằng để giữa lịch sử chiêns công chống giặc và lịch sử về các danh nhân xây dựng đất nước giàu đẹp hơn
Tìm hiểu thêm về lịch sử việt nam qua:
Đại việt sử ký toàn thư
Shopee: shorten.asia/7fjMXzUd
Tiki: shorten.asia/JvVGJeab
Fahasa: shorten.asia/kN6vfWvH
Quang Trung nếu không mất sớm thì TQ và phương Tây không có cửa đánh VN đâu
người viết quá chủ quan suy bụng ta ra bụng người ạ
thân gửi trân trọng bạn Spiderum
mìn xin phản biện quan điểm rằng Quang Trung là vị hoàng đế vĩ đại nhất ko ai nói như thế nếu có là những tên nghiệp dư trên thực tế nước ta có rất nhiều hoanngfđế tài ba văn võ song toàn đáng kính bạn đã biết chưa ví dụ như Lý Thái Tổ chẳng hạn
- cũng không ai nói rằng không biết gì về Mạc Đĩnh Chi hay Tô Hiến Thành hơn Lý Thường Kiệt bạn lại 1 lần nữa nói luyên thuyên và áp đặt
- bạn nói rằng bạn thấy lịch sử nhàm chán do tiế cận chiến tranh quá nhiều . đó là do hạn chưa tìm hiểu kỹ chứ ng Việt Nam! như tôi biết nhiều về Ngô Sỹ Liên hay Lê Quý Đôn hơn bạn tưởng đấy
Bạn có biết rằng là ngoài Quang Trung còn có Ngô Quyền , Đinh Tiên Hoàng , Lê Lợi xây nền độc lập ko
- việc lịch sử tô vẽ chiến tranh ko có gì sai cái sai là cách tiế cận thôi bạn nhé
tôi chỉ có vài ý kiến phản biệt vậy thôi mong đừng ném đá
@@trankhanhchi98 nói nó đúng còn j. Chả 1 chiều và định hướng. Vua QT tài giỏi nhưng khởi nghĩ nói diệt Loan phò chúa Nguyễn nhưng tiễn chém cả họ chúa. Phò Lê diệt Trịnh nhưng lấn áp vua ko làm được điều như Nguyễn Kim làm. Việc Đại Thanh đánh VN thể hiện sự yếu kém vua Lê nhưng có 2 mặt.
- 1 Đại Việt đang là quốc gia được công nhận bởi đại Thanh (như đồng minh).
- 2 Quân Tây sơn tuyển hải tặc tàu quấy phá biển đông và hoa đông (Trịnh Nhất - tẩu) là cái gai của nhà Thanh. Nên họ muốn đánh TS. Nên nhớ bọn cướp biển tàu cũng khử quân đang Trong của vua GL chứ chúng nó ko ăn chay. Vua GL nhận viện trợ đồng minh Pháp - Thái. Tại sao vua Thái nó giúp GL thì phải hỏi mối duyên tình của 2 ông vua này, ô ta trả ơn quân Gia Định vì giảng hòa về đánh vua cũ lên ngôi tại Chân Lạp. Vua QT nhờ cướp tàu thì hòa nhé. Cướp tàu cũng hàng vạn quân
- Còn chiến tranh VN thì cần Trung lập
. Là người lính dù phe nào giám ra chiến trường Giết hoặc bị Giết thì ko ai tầm thường cả, họ sẵn sàng chết vì lý tưởng của mình, tiền bạt vật chất ko thể mua được sự sợ hãi trước cái chết. 2 bên thì bên nào chả nhờ đồng minh viện trợ vũ khí, phương tiện, hậu cần, con người, chuyên gia để bem nhau. VN là chiến trường của chiến tranh lạnh của 2 siêu cường sau chiến tranh Triều Tiên. Cần trung lập nhận định.
. Việc phân 2 miền tư tưởng, lối sống, quân sự, ... không phải ngày 1 ngày 2 mà nó tồn tại từ gần 500 năm trước từ khi Nguyễn Hoàng vào Nam lập nghiệp lập đàng Trong. 2 đàng Trong Ngoài Trịnh Nguyễn có kinh tế, quân sự, ngoại giao độc lập hoàn toàn mặc dù chung 1 quốc gia Đại Việt. 2 bên thỉnh thoảng bem nhau suốt. Sau khi vua Gia Long đặt tên nước VN tới năm 1954 là chưa thể đủ để hài hòa 2 miền nên cạnh tranh ảnh hưởng của các tầng lớp tinh hoa muốn định hướng lèo lái đất nước theo tư tưởng riêng là không thể tránh khỏi dẫn đến cuộc chiến ấy.
Quá tập trung lịch sử về chiến tranh trong khi lịch sử về kinh tế, văn hóa, kiến trúc sẽ giúp ta hiểu biết và học hỏi khi thời bình ❤
Bình luận ngu dốt thế văn hk chúg mày đag học là ai viết hả lịch sử thì nói về chiến tranh còn văn học thì nói về văn hoá.
@@trung8trung8 vãi cả Trần Trọng Kim, thế Đại Việt sử ký, Hoàng Lê nhất thống chí, Đại Nam thực lục, hay Đại Việt sử ký tiền biên, Khâm định việt sử thông giám cương mục, lịch triều hiến trương loại chí, bạn vứt đi đâu rồi. Trong khi hàn lâm thì 3 tác phẩm chính xác đầy đủ nhất còn tồn tại về quốc sử sau này nó lm căn cứ là 3 cuốn ĐVSK toàn thư, Đại Nam thực lục, và ĐVSK tiền biên, đều là 3 chính sử ghi chép lịch sử từ quan lại, địa phương cho đêna diễn biến chiến tranh hay triều đình, các cuộc họp và lên triều. Đốt ở đâu hết, vể sản vật địa lý, cây trồng vận nuôi có hoàng lê nhất thống chí, Dư địa chí,... Còn Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim đã đọc hết chưa bạn, lời nói đầu tác giả đề là tác phầm này ko lưu hành chính sử của quốc gia mà chỉ giới thiệu sơ lược để dân thời đó biết đến lịch sử của mình, nó đôi khi thu thập nên ko chính xác và ko đầy đủ. Tác giả cũng tham khảo từ các bộ sử chính quy thời trc. Chỉ có giá trị tham khảo. Ai bảo ông Ls vN do 1 ng viết ra... Trần Trọng Kim, hơn nữa Trần Trọng Kim 1 nhà nho yêu nc bảo thủ mù quáng, ko chịu canh tân đất nc, tôn sùng vua Bao Đại, theo Nhật lập nên Đế Quốc VN, mà ông làm thủ tướng, dẫn đến 2tr ng chết đói năm 1945 vì chính sách 1 đại đế quốc Nhật Bản, bỏ lúa trồng đay, sau này quốc trưởng của ĐQ VN là Vua Bảo Đại, và chính là tiền thân của VNCH sau này. Khiến ng đương thời nhận xét ông là 1 Việt Gian, nhưng ko phủ nhận ông là 1 ng có học có tài, 1 vị quan thời Nguyễn có nhiều đóng góp...
@@trung8trung8 ai nói chỉ có chiến tranh hay do đề thi chủ yếu nói về các cuộc chiến nên chỉ học phần đó để qua môn thôi
@@trung8trung8 tặng bạn 1 báo cáo nhé, biết thì thưa thì thốt không thì ôm cột mà nghe dạy nha.
@@jouneydomyoji7646 quá hay bạn, 1 cái vã bừng tỉnh cho ông phía trên
Khi lịch sử là công cụ để định hướng xã hội, thì nó không phải là lịch sử nữa, nó là tác phẩm văn học và tiểu thuyết mang lại lợi ích cho kẻ viết ra nó.
Như thế nào là định hướng và định hướng chỗ nào mời bạn chỉ ra luận điểm và nêu một vài ví dụ cụ thể để ae thảo luận
@@quanghung3321 đã học ít là phải biết biết tìm hiểu và lắng nghe đừng tỏ vẻ là ta đây biết nhiều hiểu rộng
@@quanghung3321 với tôi mà nói một người chưa bao giờ ngồi vào bàn cầm một cuốn sách lịch sử đọc một cách nghiêm túc mà chỉ coi tin tức thì chỉ là sản phẩm tạo ra bởi truyền thông không hơn không kém.
@@tiepdangiacngu bạn nằm dưới giường nhà người ta hay sao mà biết người ta chưa bao giờ ngồi vào bàn cầm một cuốn sách lịch sử đọc một cách nghiêm túc.
@@nguyenminh4994 cần nằm dưới giường mới biết ah? Thiển cận
Văn lo vận nước, Văn thành Võ
Võ thấu lòng dân, Võ hóa Văn.
Không biết bạn có biết câu này nói về ai không =))
@@nguyenminhtriet1919 theo mình hiểu và biết là nói về Đại tướng Võ Nguyên Giáp, ko biết phải ko ạ?
Còn tiểu thuyết viết nếu hay quá và nói ra sự thật lỡ có liên quan dính dáng tới mấy ổng thì cũng bị cấm xuất bản, càng chết toi. Hiểu sao bây giờ VN rất ít có tác phẩm hay.
Trong 12 năm học môn văn ( một môn học chính ) tôi rút ra được 2 ý nghĩa phổ biến nhất
- lên án thực dân và phong kiến
- lên án sự tàn ác của chiến tranh
Tôi rất tôn trọng lịch sử nhưng tôi nghĩ những tác phẩm liên quan đến chiến tranh nên được đưa vào môn lịch sử , còn đối với môn văn thì nên học những tác phẩm hiện đại mang những tư tưởng mới và chạm sâu vào trái tim và cảm xúc của người học
Chúng tôi là những người học sinh đủ ăn đủ mặc nhưng vẫn phải đặt mình vào trường hợp khốn cùng của chị dậu và chí phèo , chúng tôi sống trong một thế giới hoà bình nhưng vẫn phải tưởng tượng mình cận kề với cái chết trong bài thơ tây tiến và tiển đội xe không kính
Chúng tôi là học sinh rất thương và thấu hiểu sự gian khổ của cha ông trong quá trình cứu nước rất thấu hiểu sự tàn ác của chiến tranh
Đó là những điều đã qua và chúng ta không được phép quên nhưng cũng không thể vì quá khứ mà lãng quên đi bao tư tưởng hiện đại mới
Xin hãy cho con em chúng tôi một cái đầu mới
Cái ảnh chất chơi , mà lời nhẹ nhàng thế nhở , sao không phải là heil chién tranh , heil chiến tranh ,heil ... hưhaha
@@songhaothach502 ảnh này lấy trong cuốn sách " Nửa kia của Hitler "
Nữa kia là Eva Braun , nàng thơ của nam nhân Adolf đúng không ?
@@songhaothach502 ông đọc đi
@@nhahungbien252 đọc trên internet à ,
Dù là một học sinh thuộc đội tuyển sử của trường, đã học qua hầu hết các kiến thức lịch sử nhưng qua Video này tôi mới thấy được tư duy lịch sử của nền Giáo Dục của nước ta vẫn còn quá hẹp và thiếu sót trong quá trình dạy sử. Cảm ơn bài viết của tác giả đã cho mình một góc nhìn mới❤ Hi vọng trong tương lai các lứa thanh niên sau sẽ được tìm hiểu về lịch sử văn hóa của nước ta một cách chi tiết hơn!!
Em thuộc đội tuyển sử của trường. Vậy ngoài SGK em đã đọc được mấy cuốn sách viết về lịch sử nước ta? Nếu chưa thì hãy đọc ngay đi nhé!
vậy nên tao mong mày giỏi hơn thế hệ cũ để thay đổi đất nước !
Có lần tôi dự 1 hội thảo do trường tổ chức. Có một ông người Thụy Sĩ nói rằng " Người VN các anh tự hào về chiến tranh nhưng chúng tôi tự hào rằng nước tôi đã không phải trải qua 1 cuộc chiến nào"
Debate lại thôi bác. Sau khi cấm vận và sau thời kì bao cấp thì Việt Nam chỉ cần 20 năm để từ đáy Thế giới vươn lên top 50 Thế Giới xếp theo GDP.
lịch sử chưa từng trải qua cuộc chiến nào nhưng tương lai thì chưa chắc, tự hào vì dân tộc ta là một trong những dân tộc có lịch sử hào hùng nhất trong lịch sử tồn tại của con người trên địa cầu này!
Nước Thuỵ Sĩ ko trải qua chiến tranh vì chẳng có thằng nào thèm đánh Thuỵ sĩ vì địa chính trị của nươc này, chứ mà nằm ở châu á, châu phi lại giáp biển xem chúng nó có oánh cho sấp mặt ko
chiến tranh và áp bức tự mò đến thì không đứng lên chống lại chẳng lẽ lại quỳ gối chấp nhận, giờ chiến tranh mà ập lên đầu Thụy Sĩ thì mấy ông ấy lại chả cuống cuồn lên. Khác với Thụy Sĩ có vị trí địa lý bao bọc bởi núi cao và giá trị xâm lược ít hơn thì VN nằm ở 1 vị trí chiến lược đặt biệt, có tài nguyên phong phú mà các ông lớn phải tranh giành để lấy được lợi thế. Không tính việc VN từng Nam tiến mở rộng lãnh thổ thì phần lớn lịch sử đề bị gõ cho ốm người từ Trung Quốc, Pháp, Mỹ, Nhật, thế thì muốn hòa bình kiểu gì, phải đứng lên đánh trả chứ sao nữa
Sự gì cũng có 2 mặt , ko đề cao các anh hùng của chúng ta ,thì sẽ k thể đẩy chủ nghĩa dân tộc lên tột đình , toàn dân sẽ k đoan kết 1 lòng đuổi quân xâm lược . Nhưng giờ là thời bình cũng nên đề cao các vị danh nhân văn hoá
T từng đọc truyện tiệm đồ cổ a xá, t thấy truyện là 1 tập hợp rất khéo léo và tinh tế các yếu tố văn hoá, lịch sử, chính trị, tình người, đạo lý, khát vọng cùng tham vọng, nhân duyên cùng nhân quả, hy sinh hay bất chấp, văn hoá ở trong lịch sử, mang đến nhiều thổn thức hơn là tự hào. Mỗi đồ cổ đều có câu chuyện của riêng nó, mỗi phần tử văn hoá khác như ẩm thực, trang phục, văn thơ, bài hát, tranh, sách nếu có thể cũng có những câu chuyện của riêng nó, sẽ mang văn hoá đến gần con người hơn nhiều. Văn hoá việt nam 2 lần đứt gãy, 1 lần là ngàn năm bắc thuộc, 1 lần ngắn hơn, chỉ 20năm nhưng hậu quả vẫn rất nghiêm trọng, là 20 năm dưới gót sắt nhà minh. Những gì còn tồn tại đều có thể khiến con người có nhiều cảm giác hơn như thổn thức, tiếc nuối, vui mừng... hơn là chỉ có tự hào. Chỉ chờ có ai đó kiến thức đủ sâu, cách kể chuyện đủ hay, trí tưởng tượng đủ lớn để biến mỗi nét văn hoá việt thành 1 thứ gì đó hơn thế, 1 thần thoại chẳng hạn, thần thoại có thể tồn tại rât rất lâu!
Còn tiểu thuyết viết nếu hay quá và nói ra sự thật lỡ có liên quan dính dáng tới mấy ổng thì cũng bị cấm xuất bản, càng chết toi. Hiểu sao bây giờ VN rất ít có tác phẩm hay.
Bài viết này tát thẳng mặt trình độ lịch sử của bản thân mình. Mình nghe và không biết phản pháo như thế nào. Nếu phải nói mình nghĩ có lẽ người Việt Nam ta thật sự căm ghét bị đô hộ, bị bắt phụ thuộc nên những trận chiến dành độc lập, kháng chiến lại tráng lệ và khắc sâu hơn thời bình chăng?
một điều rất kỳ quặc nữa là: tuy đã từng bị đô hộ nhưng người Việt chưa từng 1 lần đặt chân lên phương Bắc, chưa từng có lấy 1 ghế trong nội các triều đình Trung Quốc, mình nghĩ là người Việt đã anti Tàu đến mức cực đoan mà không nhận ra mình cũng có cơ hội chiếm lấy chiếc ngai vàng phương Bắc, từ đó lấy ngân sách khổng lồ của họ để xây dựng quê hương. Hoặc là Tàu cố tình nuôi dưỡng tinh thần dân tộc kiểu côn đồ đó, một nước cờ khôn ngoan để khi có ngoại xâm từ phía dưới tràn lên thì người Việt sẽ chiến đấu thay họ...
Là do mình thiếu góc nhìn đọc lập và tư duy phản biện thôi. Để mình nghe từng đoạn và phản bác vài luận điểm nhé:
1. ngay từ đầu tác giả đưa ra luận điểm rằng điều gì khiến chúng ta tự hào khi nhắc tới 2 tiếng Việt Nam. Tác giả khẳng định gần như 100% lòng tự hào VN được hun đúc hoàn toàn từ chiến tranh.
- Điều này nó đúng với cả 99% lịch sử thế giới. Lịch sử theo nhìn nhận cá nhân mình nó tạo nên 99% bởi chiến tranh và tôn giáo. Đọc Sapiens lược sử loài người bạn sẽ thấy được điều đó. Từ các quốc gia cổ đại, cho đến các đế chế hùng mạnh nhất đều viết tên mình lên những tranh lịch sử thế giới. Điều bạn đọc được trong những trang sử thế giới là đế chế La Mã, đế chế Thành Cát Tư Hãn, đế chế Trung Hoa. Liệu lịch sử còn có ai còn nhớ đến những quốc gia đã mất trong các cuộc chiến tranh đó? Ai còn nhớ đến các quốc gia bên cạnh đế chế Trung Hoa đã bị thâu tóm và lọt thỏm trong lòng đất nước Trung quốc hiện nay? Không, lịch sử phần lớn đã lãng quên họ, chỉ còn các tên tuổi như Thành Cát Tư Hãn, Tần Thủy Hoàng, Alexander là còn.
- May mắn thay trong suốt chiều dài lịch sử, VIỆT NAM ta đã không bị LỊCH SỬ LÃNG QUÊN, với văn hóa riêng, tiếng nói riêng, dù cho nó có bị đồng hóa và pha trộn một phần trong những thời kì bị đô hộ, thuộc địa thì về cơ bản chúng ta vẫn hoàn toàn TỰ HÀO về cái chúng gìn giữ được về QUỐC GIA, DÂN TỘC. Và không có điều gì phải suy nghĩ khi 99% lịch sử nước ta là lịch sử DỰNG NƯỚC và GIỮ NƯỚC. Bên cạnh các anh hùng GIỮ NƯỚC như TRẦN HƯNG ĐẠO, QUANG TRUNG, LÊ LỢI, còn có lịch sử DỰNG NƯỚC với 18 đời HÙNG VƯƠNG, còn có truyền thuyết CON RỒNG CHÁU TIÊN, đó là LỊCH SỬ nước VIỆT.
- Nhắc tới các anh hùng lịch sử bạn nên nhìn nhận đó là các nhân vật GIỮ NƯỚC- đừng nhìn nhận họ là các nhân vật CHIẾN TRANH. nếu muốn nhìn nhận các nhân vật dưới góc nhìn CHIẾN TRANH thì nên nhìn sang các nhân vật như THÀNH CÁT TƯ HÃN, ALEXANDER, HITLER... đánh đồng các anh hùng lịch sử nước ta với các nhân vật chiến tranh vậy là một sự đánh tráo khái niệm không hay. Chúng ta không tự hào về chiến tranh. chúng ta tự hào về cái chúng ta còn giữ được thông qua suốt chiều dài lịch sử đầy Chiến tranh mà 99% từ nước ngoài mang lại.
2. Với luận điểm trên đủ để đập lại toàn bộ các luận điểm tiếp theo của bài viết gồm có:
-"một trong những bất cập nhất của việc giảng dạy văn hóa... lịch sử là...nó khơi gợi nên lòng tự hào thuần túy bằng các chiến công quân sự...". Xin một lần nữa xin đừng đánh đồng việc giữ nước bảo tồn dân tộc với chiến công quân sự một cách chung chung...
3. Về Quang Trung.
- Điều gì khiến tác giả nhận định Quang Trung là nhân vật được tôn thờ nhất hiện nay?? Sai!! có lẽ mình đoán có lẽ tác giả thuộc chống chính quyền thông qua việc xét lại các nhân vật lịch sử Quang Trung và nhà Nguyễn. Chính vì thế bài viết có nhiều luận điểm về Quang Trung không chính xác, nhất là việc so sánh với các nhân vật khác bên Tàu.
thứ nhất Quang Trung không phải là nhân vật được tôn thờ nhất. Quang Trung không hề được xếp trên Lê Lợi, Lý Thường Kiệt hay Ngô Quyền. Quang Trung chỉ được đặt đối lập với nhà Nguyễn sau này, và điều này gây tranh cãi giữa 2 phe, và mình có cảm giác phe theo Nguyễn đang cố gắng dựng việc chính quyền đặt vị trí Quang Trung lên quá cao.
Nhân vật có lẽ được tôn thời nhất trong lịch sử Việt Nam theo mình phải là TRẦN HƯNG ĐẠO. - Người thật duy nhất được phong THÁNH - Đức Thánh Trần.
- Sau khi nói vài dòng có vẻ rất tốt về Quang Trung, tác giả khéo léo lồng ghép sự sùng bái Quang Trung trong xã hội, khẳng định là nhân vật nổi bật nhất, nổi tiếng nhất trong lịch sử phong kiến VN. là thần tượng của rất rất nhiều học sinh trên ghế nhà trường ???? Kể cả các trang vở học sinh lớp năm cũng tràn đầy hình ảnh Quang Trung??? Rồi sau đó quay sang so sánh thành tựu Quang Trung làm được với các nhà khai quốc hàng đầu Trung Quốc như Lý thế Dân, Hán Cao Tổ.... để dìm hàng Quang Trung.... Khổ nỗi tác giả quên rằng một điều rất cơ bản là các nhà khai quốc kia đều có hàng chục năm tại vị, ổn định chiều chính, thiết lập hệ thống chính trị vững chắc để có thể đạt được các thành tựu như vậy. Quang Trung mới chỉ lên ngôi 4 năm. Trong chưa theo, ngoài chưa yên, vẻn vẹn 4 năm đòi người ta phải như các nhà khai quốc kia thì đúng là so sánh tào lao.
mới chỉ nghe đến đây thấy rõ tâm vị và mục đích của người làm video. Tưởng như công bằng mà lại không công bằng. Tưởng như Trung lập mà lại không trung lập. tưởng như có lí lẽ mà lại ra ngụy biện.
Mới nghe sơ sơ đến phút thứ 3 đã vậy rồi. Không muốn nghe tiếp. mình cũng còn nhiều việc phải làm
Phần về sau về các nhân vật văn hóa khác thì càng xàm. Nhưng ko có thời gian ngồi phân tích, thứ lỗi.
Chỉ mong bạn hiểu được rằng một trong những lý do chúng ta không có được nhiều cái công trình vĩ đại, các phát kiến để đời hay các áng văn thư bất hủ đó là do chiến tranh đã tàn phá đi gần hết. các thời kỳ bắc thuộc, pháp thuộc và chống mỹ đã cướp đi một phần lịch sử nước nhà, các áng văn thư, các công trình lịch sử. Bạn nên tìm hiểu cho kỹ. Lịch sử nước ta là lịch sử dựng nước và giữ nước. còn hiện tại và tương lai như thế nào là do chính chúng ta viết tiếp cha ông. Đừng ăn bám lịch sử cũng đừng trách móc lịch sử tại sao chỉ có thế.
Vấn đề là đánh thằng nào chứ Chiêm thành , khmer, thái, lào cũng đánh mình sgk còn đéo thèm ghi lại. Đế chế khmer đánh đại việt khi khmer cường thịnh nhất tận 3 lần bị đại việt đánh như chó. Chiêm thì gây sự xong bị sáp nhập, thái lan sang đánh vài lần toàn thua chạy về, chiến tranh biên giới tây nam quân Việt lái cả xe sang Thái mà đéo cần visa, sgk đéo thèm ghi. Bạn nên biết ấy, Việt Nam đánh Tàu Pháp Mĩ thì mới cân, chứ mấy bọn nhãi kia thì tuổi đéo gì cho vào sgk
@69 Group còn cái loại ngu sử , 3 que như mày thì câm mẹ mồm lại
Bài viết hay, gọn ,xúc tích dê, hiểu dễ nhớ nhưng lại quên mấy điều cơ bản, đó là lịch sử bị xuyên tạc, lịch sủ phục vụ chính trị, phục vụ tư tưởng, lich sủ viết theo ý chủ quan của nguòi viết chứ không phải lịch sử ghi lại nhũng gì nó diễn ra trong thực tế, tức là lịch sử có định hướng. Nhìn lại lịch sủ trung thực thì thấy dân tộc ta chịu quá nhiều đau thuong, chiến tranh cũng đau thương, hòa bình cũng đau thương. Có nhiều đèu không đáng tự hào cũng tự hào, nhất là lịch sư thế kỷ XX gân đây.
Tự hào vì ẩm thực VN không cần những cái mác elite xịn xò, chỉ đơn giản đến từ những bữa cơm gia đình, đến từ hàng quán đường phố với quang gánh, với những chiếc ghế đẩu xếp tạm vỉa hè, đến từ cái nghèo cái khó ngày xưa, nhờ sự khéo léo tiếp thu chọn lọc văn hoá của các cụ. Hơn nữa luôn được phát triển, sáng tạo thêm những cái mới, biến tấu thêm những phiên bản khác nhau để đáp ứng dc nhiều loại khẩu vị nhưng vẫn ko mất đi bản sắc. Có thể nói món Việt rất có bản sắc riêng, dù ảnh hưởng từ cả Tây lẫn Tàu.
Những lý do mà lịch sử văn hóa ít được nhắc đến có 2 nguyên nhân:
1. Văn sách cổ đã bị quân phương Bắc thiêu hủy gần hết trong thời gian đô hộ > sử liệu đời trước được truyền miệng là chủ yếu > các dấu mốc mang tính bước ngoặt như chiến công sẽ là thông tin chủ đạo > Sử gia đời sau có muốn thu thập biên soạn cũng chỉ có các câu chuyện chiến tranh là chính
2. Lịch sử văn hóa nước ta không nổi trội so với các nước cùng khu vực do ảnh hưởng chiến tranh liên miên + kinh tế hay khoa học kỹ thuật cũng ko có điểm nhấn đặc biệt > các nhà biên soạn sử tập trung vào những điểm nội trội như các chiến công gây trấn động vì nó hấp dẫn hơn + tạo lòng tự hào mạnh hơn
Tuy nhiên t đồng ý với tác giả về việc chê trách sự yếu kém trong logic của các nhà biên soạn sự hiện tại khi mà giáo trình sử các cấp có sự trùng lặp thông tin quá nhiều trong khi nội dung khô khan sơ sài + Thiếu sót khi bỏ qua công mở đất to lớn của chúa Nguyễn và một số vị danh nhân khác
Nhưng về phần tự hào Tiếng Việt và văn hóa nói chung thì đó là nhiệm vụ của môn văn nhé tác giả
Thần tượng hóa chiến tranh sẽ tạo ra một dân tộc hiếu thắng hung hãn .
uh, nó lại hơi "Liên Xô" quá
Góc nhìn của ad khá chính xác. Nhưng người Việt còn một cái nữa đó là thiếu tôn trọng sự thật. Những người như bạn thật đáng trân trọng trong cái xã hội giả dối này.
thiếu tôn trọng e là ko phải từ thích hợp để nói vậy, nên nói là đa số vẫn còn "nguyên thủy" trong suy nghĩ giáo điều dẫn đến việc tự giới hạn tầm nhìn bản thân.
họ ko chấp nhận sự thật thì đúng hơn, họ chỉ xem cái định kiến mà họ đc học do bị định hướng là chân lý và ko chịu tiếp thu sự thật
Còn tiểu thuyết viết nếu hay quá và nói ra sự thật có liên quan dính dáng tới mấy ổng thì cũng bị cấm xuất bản, càng chết toi. Hiểu sao bây giờ VN rất ít có tác phẩm hay.
Vì chúng ta chỉ dc dạy về sự tự hào, ko dc dạy phản biện, dẫn chứng, kiểm chứng lại vấn đề dựa trên góc nhìn đa chiều. Và càng tai hại hơn khi đám trẻ hiện giờ cũng chỉ được dạy theo cách nhồi nhét, mà ko phải cách tư duy mở rộng, đa chiều. Càng nhồi nhiều kiến thức thì càng ko có thời gian mở rộng tầm nhìn
@@simba-g1l Sách lịch sử vẫn còn đang ở giai đoạn cách mạng cách đây mấy chục năm mà.
Muốn tự hào về lịch sử cha ông thì đầu tư vào làm phim điện ảnh nhiều vào. Còn thế hệ con cháu bây giờ sống trong thời đại khoa học kỹ thuật thì cố mà học hỏi, nghiên cứu để có thể tạo ta cái này, làm ra cái kia. Cố gắng đạt được giải Nobel cho nghiên cứu khoa học thì bạn bè quốc tế mới nể. Chứ cứ lôi quá khứ ra tự hào mãi thì bọn họ cũng ko biết người việt đang tự hào cái gì.
Bài viết cho tôi một góc nhìn khác rất là hay. Ngoài lịch sử chống giặc giữ nước, chúng ta cần nhiều hơn thế để con cháu sau này học hỏi. Vì vậy, theo góc nhìn của người viết, tôi có thể hiểu được đây là mong muốn, là niềm tin về một tương lai ghi dấu Việt Nam ở nhiều lĩnh vực hơn như văn hóa - xã hội, khoa học - kỹ thuật, công nghệ, từ đó hội nhập với nền văn minh tiên tiến của nhân loại. Theo như lời người viết nói, chúng ta vẫn có những nhà Bác học, Sử học, Văn hóa đại tài, cớ sao chúng ta cứ nhắc đi nhắc lại cho con cháu nghe các bài học quý báu của công cuộc chống giặc giữ nước của dân tộc trong khi đất nước đã giành được độc lập hàng chục năm? Đơn giản thôi, bởi vì đó là đặc sản nổi bật nhất của dân tộc. Chẳng phải những Bác học, Sử học, Văn hóa đại tài cũng được sản sinh ra trong thời đại chống giặc giữ nước ấy sao. Có hiểu được lịch sử chống giặc giữ nước của dân tộc mới thêm quý trọng những hy sinh của cha ông đi trước, mới thêm yêu dải đất hình chữ S Việt Nam ta. Bài viết rất hay khiến tôi suy nghĩ thêm về chương trình giáo dục Lịch sử - Văn học hiện tại. Tuy nhiên, ngoài việc xem xét lại nội dung chương trình dạy và học, học sinh cần biết tự trau đồi thêm kiến thức ngoài giờ học. Trong thời đại mà học sinh có thể tiếp cận kiến thức ở mọi nơi, ở mọi phương diện nhưng thử hỏi có mấy học sinh làm được khi có quá nhiều cám dỗ từ những thông tin khác hot hơn, xu hướng hơn, chưa kể việc tìm hiểu còn tùy thuộc vào sở thích tìm tòi của từng bạn. Kết: tôi vừa đồng ý, vừa không đồng ý với bài viết. Chúng ta không nhắc lại lịch sử để khơi ngợi ký ức chiến tranh gian khổ, đau thương của dân tộc. Cái chúng ta cần là những người Việt hiểu lịch sử và yêu nước.
Bài viết có góc nhìn hay quá ạ. Nhìn lại mới thấy kiến thức lịch sử qua 12 năm đi học chẳng còn đọng lại gì. Toàn là học thuộc lòng để qua môn.
thế có môn nào ko học thuộc để qua môn ko , chỉ minh với !!!
@@midwayshop6962toán?
@@midwayshop6962một số môn chỉ cần thuộc nhưng mà cx có nhiều môn phải hiểu và vận dụng tốt như hóa toán lý sinh thì sẽ đc cao điểm hơn so vs vc thuộc kiến thức
@@midwayshop6962every môn tự nhiên 🤫.
Tóm lại là dốt sử bởi ý thức học chưa nghiêm túc
Những điều bạn nói hoàn toàn đúng trong tình trạng hiện nay.
Tôi học sử ở Miền Nam từ bé (năm nay tôi 70), sách giáo khoa Lịch Sử ngay ở bậc tiểu học (của Trần Đinh) có tất cả các điều bạn muốn có.
Dĩ nhiên chiến công giữ nước phải đặt lên hàng đầu nhưng các công thần, danh nhân văn hóa, văn minh ... cũng không bị lãng quên (bạn hãy nhìn vào các tên đường tên phố trước 1975 thì nhận ra ngay, nếu xa hơn thì tìm hiểu chúng tôi đã học gì trong môn văn sử địa ..)
Thế ra ông là dân học sử ///à
Tự hào chiến tranh nhiều quá nên giờ mới nghèo.
Còn những thời kỳ tài trị quốc thịnh trị như Lê Thánh Tông, các quan giỏi an dân, mở rộng nam tiến... thì không giáo dục cụ thể, chỉ biết tên mà không biết nội dung.
Muốn biết thì toàn tự tìm sách bên ngoài đọc còn sách lịch sử ko có nói tới.
Còn tiểu thuyết viết nếu hay quá và nói ra sự thật lỡ có liên quan dính dáng tới mấy ổng thì cũng bị cấm xuất bản, càng chết toi. Hiểu sao bây giờ VN rất ít có tác phẩm hay.
Trong các vị vua, thì Lê Lợi là vị vua mình ngưỡng mộ nhất.
Đúng là môn lịch sử cần có sự thay đổi để ng Việt hiểu và yêu sử hơn.
Cám ơn bài viết có tâm như vậy.
Mình đánh giá Lê Lợi cao hơn Nguyễn Huệ. Vì ông có tài quân sự, biết khi đánh, khi lui, khi nhử, khi hòa. Nhưng không chỉ giỏi về quân sự, ông còn có một đường lối đúng đắn. Ông biết lấy lòng dân, chiêu mộ + trọng dụng nhân tài, ngoại giao với Lào/Trung. Sau khi giải phóng đất nước, ông đã để lại một triều đại tương đối ổn định. Nói chung thì Lê Lợi là vị vua trài trí vẹn toàn nhất trong lịch sử ta.
@@fishyfinthing8854 giết sạch công thần
Lê lợi tim cách giết Nguyễn trai hâm mộ gì đây ích kỉ thì có
@@tuangiangnguyen5738 ai dạy bạn học sử v
@@anh-dungdinh9012ổng sai trong một việc không có nghĩa là mọi việc đều sai
Cảm ơn tác giả video, rất có tâm và có tầm.
Video cũng chỉ nói 1 phần nhỏ nó cũng chưa hẳn đúng
@@lunoxmlbb7218 chưa kể nói rất phiến diện
Những điều video nói vậy trách nhiệm thuộc về ai, người làm bài viết có thay những người xưa làm những gì mà mình đang nói không, chỉ giỏi nói chứ không tự mình làm, mong chờ ở ai, cứ hy vọng người khác làm thì chả ai làm cả
Nên tự hào vì tình người! Chứ đừng tự hào vì chiến tranh! Chính xác luôn. Cảm ơn kênh rất nhiều!
Rồi ko đuổi đc giặc thì lấy tình người đâu?😆
Chú ngây thơ quá, thế chú ko biết rằng trong chiến tranh tình người mới là đẹp nhất ko hả chú
“Tự hào vì chiến tranh” hướng chúng ta đến những “ kẻ địch tự phong” bên ngoài mà quên mất những cản trở phá hoại bên trong thời đại này
Bên trong hay ngoài luôn có địch. Ko phải lúc nào sử cũng dạy thế à?
@@Notbaokhanhsosorry Đúng. Khi mọi thứ đã trở thành lịch sử, thì tất cả những kẻ thua cuộc dù ở trong hay ngoài đều là địch, địch của kẻ chiến thắng và cầm quyền. Nó ko phản ánh được điều gì thật sự cần được loại bỏ hay điều chỉnh, để mang lại lợi ích cho toàn dân.
cùng với đó là muôn vàn hành động thái quá của người Việt. Lòng tự hò quá mức của người Việt đã khiến họ hành động thiếu suy nghĩ và cho rằng đó là một hành động đúng đắn, một hành động lên làm mà không nghĩ đến hậu quả
Cám ơn tác giả bài viết này. Tôi hoàn toàn đồng ý với tác giả. Các nhà sử học Việt Nam nói rằng "Lịch sử Việt Nam là lịch sử của dựng nước và giữ nước". Tôi cảm giác có một cái gì đó không ổn nhưng không lý giải được. Cố giáo sư Trần Quốc Vượng một lần đã nói, tôi không nhớ nguyên văn nhưng đại loại là "Lịch sử Việt Nam ngoài dựng nước và giữ nước còn có mở rộng bờ cõi về phía Nam nữa".
GS Trần Quốc Vượng được coi là một trong “tứ trụ” của giới nghiên cứu lịch sử VN hiện đại đó bạn. Nói như bạn thì câu nhận định của ô ấy nằm ngoài nhận định chung của ngành lịch sử sao?
Nếu muốn có quan điểm thì hãy học kĩ, đọc kĩ, tìm hiểu kĩ, và nếu có một người thầy giỏi thì càng tốt. Lịch sử không bao giờ là khách quan nhất vì nó cũng dựa trên quan điểm của người chép và triều đại chép cả thôi.
Cái gì đáng tự hào thì hãy tự hào và mang nguồn năng lượng tích cực đó ra mà làm động lực phấn đấu. Cái chính vẫn là cống hiến hết mình cho Tổ quốc.
Một bài viết thành công về mặt câu like và view; tuyệt vời về mặt ngôn từ, lập luận chắc chắn, lý lẽ sắc bén, gắn mác tự hào lịch sử văn hoá dân tộc Việt. Than ôi! Đáng buồn cho những kẻ ủng hộ sự đánh tráo khái niệm chiến tranh và lịch sử, lầm lẫn tư tưởng lịch sử văn hoá và lịch sử chính trị -quân sự. Phủ nhận những kiến thức phổ quát mà sgk lịch sử ở bậc học phổ thông truyền thụ.
Không biết tới khi nào ? Các bác mới nhìn nhận Tết Mậu Thân năm 1968 là một thất bại do sự nóng vội của mình, mà đã nướng một lực lượng lớn quân đội non trẻ của mình....Các nhà sử học và chính trị học nên nhìn nhận thẳng thắn vấn đề hơn.....chỉ là chăm chăm vào những chiến thắng
Thất bại về mặt lực lượng nhưng là bước ngoặt quan trọng trong chiến tranh Việt Nam!
T không biết mọi ng thế nào nhưng 1 người có tìm hiểu về lịch sử t nghĩ sẽ không tự hào về chiến tranh. Nếu chỉ nghe qua loa về những trận đánh sẽ không thấy độ tàn khốc của chiến tranh đâu, sách giao khoa cũng ko mấy khi thể hiện điều đó nên mới có chuyện tự hào. Cùng lắm được nghe câu " sưu cao thuế nặng, đời sống nhân dân lầm than" . Khi mà mình tiếp cận với nhiều tài liệu hơn , thì nó hoàn toàn khác. Lúc mà đọc quyển " Chân trần trí thép" mình đã phải note thằng vào quyền sách 1 lời cảm thản là " Những người sinh trong thời bình chắc vĩnh viễn không hiểu được chiến tranh đã từng tàn khốc thế nào". Khâu sống , mổ sống, thiếu vật tư y tế, đẻ trong hầm, mẹ cùng còn nằm trong 1 cái hốc hầm như quan tài bên trên là bom rơi, rồi bom rơi trên hầm toàn trẻ em, những đứa trẻ chỉ vài tuổi phải vượt quãng đường 1000 km đường bộ để ra bắc tránh chiến tranh bởi vì bố mẹ em vẫn chiến đấu và anh chị em của bé đã hy sinh gần hết. Vừa tự hào và thương vì nhân dân đã quá kiên cường chứ không ai tự hào về chiến tranh cả.
Theo quan điểm của mình, là 1 người VN mình rất tự hào về truyền thống chiến tranh VN còn những mặt khác mình vẫn tự hào nhưng lịch sử chiến tranh của VN thì mình cảm thấy tự hào nhất, chúng ta có thể thua về nhiều mặt nhưng nhắc đến quân sự chiến tranh thì khá oách đấy chắc có lẽ nước ta chưa gặp thời
Mình đồng tình với ý kiênd rằng đất nước còn nhiều điều để tự hào ngoài chiến tranh nhưng mong mọi người nên nhớ tất cả những cuộc chiến trên đều là chiênd tranh vệ quốc vĩ đại, và những chiến tướng trên tham chiến là để bảo vệ, giành lại và thống nhất đất nước bới nếu ko có đất nước thì mọi thứ khác đều vô nghĩa, vì vậy việc lịch sử xoáy trọng tâm vào những CUỘC CHIẾN TRANH VỆ QUỐC là điều chúng ta có thể hiểu đc. Một đất nước suốt 4000 năm phải đối đầu với biết bao ngoại xâm thì việc xây dưng tình yêu đất nước từ chiến công bảo vệ tổ quốc là điểu dễ hiểu, đừng đánh tráo khái niệm chiến tranh đơn thuần và chiến đấu bảo vệ đất nước
Như Andrew carnegie là ông rất ngưỡng mộ wallace, bruce và burns những anh hùng dân tộc scotland qua lời kể của cha ông. Từ đó, nuôi lớn lòng tự tôn, yêu nước mãnh liệt và niềm tin giúp vượt qua nghịch cảnh...
Mấy nghìn năm qua, phương Bắc vui vui nó lại đánh thọt 1 cái, được thì ăn, thua thì rút. Thi thoảng mới yên ổn đc vài trăm năm. Và người tham chiến cuộc xung đột gần nhất cách mình có 1 thế hệ trong gia đình.
Theo quan điểm của mình, với vị trí địa lý và thực tế lịch sử. Dòng máu ấy phải luôn sẵn sàng sôi sục tại mọi thời điểm, mọi hoàn cảnh chính trị.
Có những đường lối cả dân tộc phải đi chung.
Nếu nói về 1 vị quân vương có công phát triển đất nước về nhiều mặt thì ko thể thiếu vua Minh Mạng, nhưng chỉ vì nhà Nguyễn ăn quả phốt mất nước to quá nên ai cũng quay ra chửi triều Nguyễn mà đồng thời chửi luôn vua Minh Mạng
Thật sự là nên có 1 cái nhìn khách quan về lịch sử VN vì trong lịch sử ko chỉ có anh hùng hoặc tội nhân mà có 1 số ng nằm giữa ranh giới đó
Công lao mở mang bờ cõi là của bầy vượn người ở châu Phi di cư sang các lục địa khác nhé.
Bọn viết sách giáo khoa nó bợ đít Quang Trung thì phải dìm họ Nguyễn Phúc.
Lịch sử Việt nam chỉ chăm chú vào chiến thắng đi vào sách vở còn những lần thất bại rất ít khi đc đưa vào .
thêm cả những vụ tranh quyền đoạt vị lật đổ chế độ trước nữa bạn ạ. Lúc nào cũng cái bài chế độ cũ thối nát nên cần 1 vị minh quân đứng lên, mà chả có bằng chứng gì ngoài mấy câu như lũ lụt, thiên tai, không vừa lòng dân, vua ăn chơi
@@nguyenminh4994 khó lắm lịch sử nghìn năm sao mà lưu giữ được chưa kể lịch sử do người thắng viết lại còn chưa tính đến tụi Trung Khựa mỗi lần sang đánh nước mình nó điều cướp phá đốt hết các văn tự
@@SqweekTAQ trung quốc nó cũng như Việt nam nhưng nó dám thừa nhận thất bại . thừa nhận sự vô năng của các vị vua . nó có 2 mối hận là vụ Tĩnh Khang đời Tống và mỗi nhục Nhà Thanh nhưng qua sự thừa nhận của quá khứ để đồng hóa mở rộng lãnh thổ . còn Việt Nam thì không có
@@nguyenminh4994 không ghi tốt đẹp mà ghi cả điều xấu thì sẽ khiến con cháu học cái xấu. Bởi cái xấu học rất nhanh còn cái tốt thì chả mấy người nhìn vào nên phải cho học toàn cái tốt thôi..
Ad nói rằng đừng chỉ tự hào về chiến tranh. Nhưng lại đi phê bình lịch sử chỉ nói về chiến tranh. Trong khi không đề cập rằng tại sao lịch sử Việt Nam chỉ có chiến tranh. Việt Nam là đất nước yêu hoà bình, không thích chiến tranh. Nhưng hoàn cảnh lịch sử và vị trí địa lý của chúng ta bắt buộc chúng ta phải chiến tranh. Và ad cũng đừng quên rằng:" Nhờ lịch sử chiến tranh hào hùng và vĩ đại, mà bây giờ chúng ta có thể tự hào và sử dụng nó vào mục đích ngoại giao". Chúng ta không giống các dân tộc khác ở DNA, họ chấp nhận là thuộc địa, chấp nhận mất đất để hoà bình, còn chúng ta tự mình đứng dậy và dành lấy. Vì thế chúng ta thật sự có thể tự hào về nó, cũng như người Mỹ hay Nga họ có thể tự hào về nền Quân Sự mạnh nhất thế giới của họ. Chúng ta không chỉ tự hào về chiến tranh, nhưng chiến tranh có thể là thứ chúng ta tự hào nhất. Chiến tranh của chúng ta không phải là chiến tranh xâm lược, nội đấu... Mà chiến tranh của chúng ta là chiến tranh giải phóng, dành độc lập. Nó cổ vũ các nước tận bên kia bán cầu, vì thế tại sao chúng ta không thể tự hào về nó. Mĩnh nghĩ ad nên phân tích bài viết theo hướng khác, đó là hướng hiện đại: nói về những thứ chúng ta có thể tự hào ở thế kỷ 21, chứ đừng nên tập trung vào việc phê bình các nhà soạn lịch sử. Chúng ta có hệ thống viễn thông top đầu thế giới, chúng ta chiến thắng đại dịch toàn cầu, chúng ta cực kỳ được tin yêu ở các quốc gia châu Phi và Mỹ la tinh, chúng ta có một nền ngoại giao thượng thừa.... Còn về vấn đề ẩm thực thì mình ủng hộ ad rất nhiều. Video của ad rất tốt nhưng vẫn còn một chiều!
Với một nước nhỏ bé nằm sát nách anh bạn TQ mà không giáo dục tinh thần chiến tranh thì khó mà giữ được độc lập. Lịch sử VN có thể giữ được nước đến ngày nay cũng là nhờ các cuộc chiến đẫm máu. Một đất nước chiến tranh triền miên hòa bình chỉ trong thời gian ngắn thì không thể trách được
Chúng ta là những người phòng thủ vĩ đại. Còn một số nước khác là những kẻ chinh phục vĩ đại. Vậy ai "hơn" ai? Ai cảm thấy "tự hào" hơn ai? Đâu chỉ VN mới có những trang sử chống ngoại xâm hào hùng. Mình hiểu tại sao không hướng tới những niềm tự hào khác như, đất nước tao phát minh cái này cái kia, có những công trình kiến trúc này kia tầm cỡ thế giới... vì chúng ta làm gì có. Thế nên ngoài lịch sử chiến tranh, lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ra, thì có lẽ thức ăn đường phố ngon cũng là thứ đáng khoe...
Thế mà các cháu vẫn bảo "Quang Trung vs Nguyễn Huệ là 2 anh em" đấy :D
Sinh đôi mà
@@ricefarmer-kr4yv tôi lạy ông😆
@@jet9859 nhìn như hai giọt nước nên 99% là sinh đôi
ko nhớ ở đâu, chắc trên FB, đọc thấy có thằng còn nói Nguyễn Huệ là vợ của Quang Trung nữa. Đau bụng vkl
@@ricefarmer-kr4yv tao lạy mày biết sử việt không Nguyễn Nhạc,Nguyễn Lữ,Nguyễn Huệ 3 anh em đó ông nào là Quang Trung
Hãy đưa chiến thắng vào lịch sử. Đừng bao giờ ca ngợi, biết ơn, nhiều quá, vì sẽ trở nên nhàm chán, cho hết thảy mọi người. Tại sao, những việc làm thường xuyên để nâng cao đời sống của người dân, mà lại cứ phải chịu ơn
Không sợ kẻ địch mạnh, chỉ sợ những kẻ quan liêu làm hại đến nội lực của dân tộc.
Lịch sử đã trải qua ko thể thay đổi! Chẳng ai thích chiến tranh nhưng nó vẫn diễn ra và chúng tôi tự hào vì các chiến tích của cha ông đã để lại. Biết lịch sử để mà quý trọng hòa bình mà chúng ta đang có! Biết dc cái giá của tự do nó đắt như thế nào mà biết cách mà giữ lấy
Mình thấy ý tác giả là cần thêm chú trọng về lịch sử văn hoá nữa, lịch sử chiến tranh hiển nhiên rồi
triều đại nào cũng có cả hai mặt , có người đánh giỏi và để lại di sản , có ng chỉ đánh giỏi và có người thì có công mở mang giao thương , tất cả hầu hết đều có một dấu ấn riêng trong trang sử dân tộc , cảm ơn ad đã dám làm video này để bàn luận về một góc nhìn khác dẫu sẽ rất dễ bị đả kích vì chạm vào thói quen và lòng tự tôn lịch sử của người việt , hãy tập thói quen nhìn nhận cả hai mặt vấn đề !
Cá nhân mình dưới góc nhìn của 1 đứa từng trong đội tuyển Sử, từng đc học rất sâu về Sử ở cấp THPT, mình có vài điều nhìn nhận đc như sau:
1. Sử VN đang KỂ quá nhiều.
Vd: nói về trận ĐBP trên không, học sinh bình thường học sẽ theo quá trình 3 bước nguyên nhân, diễn biến, kết quả.
"Ủa, rồi dù biết trận đó quan trọng nhưng mà, học trận đó giết được bao nhiêu giặc, bắn đc mấy chiếc máy bay chi? Học xong có giúp ích đc gì cho cuộc sống thực tế không?" _ đó là câu cửa miệng của mấy đứa bạn mình hồi đó. Và thành thật mình xin lỗi trước, cũng đã có lúc mình đồng ý ý kiến đó.
Bởi vì cái mà chúng ta nên học phải là chiến lược dẫn quân, cách tổ chức chiến dịch, các nhìn nhận và đánh giá tính huống, nắm bắt thời cơ, những điều đó mới là tinh túy đúc kết từ những trận đánh, là thứ có thể vận dụng và áp dụng vào thực tế xã hội hiện tại. "Quan điểm chính trị" của giới trẻ hiện giờ, hỏi thử 1 đứa thủ khoa đại học nhiều khi nó còn k biết á.
2. Sử sách đang được viết dưới góc nhìn chủ quan của team viết sách.
Như chủ kênh có nhắc tới đoạn Nam tiến của triều Nguyễn, ok triều Nguyễn có 1 mớ drama nhưng, đã là sách giáo khoa, hồi đó Lịch sử là môn tự chọn còn đỡ, giờ vô diện bắt buộc r thì làm ơn cung cấp thông tin khách quan đa chiều được không, cứ "tốt khoe xấu che" miết thì đi nghe cổ tích đi!
Sử VN hiện đại, toàn đc KỂ dưới tâm thế ca ngợi chiến tích vĩ đại của CMGPDT. Đúng, điều đó khích lệ tinh thần dân tộc, nhưng, cái gì quá cũng không tốt, toàn kể cái tốt, trong khi thất bại hậu chiến dịch Mậu Thân k nói, sai lầm trong cải cách ruộng đất k đề cập, sai lầm trong xây dựng Bao cấp k đề cập, che che giấu giấu cuối cùng để đám phản động có cơ hội moi ra châm lửa. Chưa kể tới, này chỉ là kiến thức nền, bài học nhận định và đánh giá để có thể áp dựng thực tế hiện nay đều k có. Ủa v túm lại, học Sử để làm gì? Để có kiến thức về những thứ đã qua thôi hả?
Rồi phần lịch sử biển đảo, chiến tranh biên giới Tây Nam, chiến tranh biên giới phía Bắc đều học rất hời hợt. Rồi giờ có nhiều đứa k biết TQ đổ tiền vào CPC làm gì, vì s mình giúp CPC đánh Khome đỏ mà nó cứ k ưa mình =))
video rất có chiều sâu, thực sự cảm thấy đáng tiếc trong hơn 1000 năm tự chủ mà giờ di sản văn hóa của việt nam đang quá lép vế trước sự xâm lấn của cbiz, kpop....
=))) thời thế thay đổi, nhu cầu thị yếu thay đổi mà ko chịu thay đổi thì sớm cũng tàn. Kpop ở Hàn nó là độc tôn luôn rồi, mấy thể loại xưa sớm đã tàn
Chỉ có giới trẻ như chú bị lép thôi, nên đừng nghĩ ai cũng vị lép, ngày nào quốc ca VN cũng dc hát trên dải đất chữ S này đó, chứ ko phải Kpod nó hát đâu
@@quangnguyen7551ồ vậy cho tôi hỏi ngoài nghi lễ thì được bao nhiêu lần bạn tự muốn hát quốc ca? Giới trẻ bây giờ vì muốn hát kpop mà học tiếng hàn, học tiếng trung... chứ được mấy ai tự nguyện học tiếng việt đơn thuần vì hâm mộ vh việt nam. Làm người phải thực tế, đừng tự sướng tinh thần nữa
@@ngocnamhuynh6730mở miệng ra là biết óc bằng trái nho rồi, 100% người Vn người Vn tự nguyện học tiếng việt nha mầy, còn người ta học tiếng Hàn, tiếng Nhật là để đi làm, đáp ứng nhu cầu công việc, chứ ko ai trẻ trâu như chú học tiếng Hàn vì Kpod đâu, đừng bị khìn khìn rồi nghĩ ai cũng khìn như mình
@@ngocnamhuynh6730giới trẻ VN tụi tau đang chủ yếu học tiếng Anh để đi làm việc, một số ít hơn mới học tiếng Hàn và TQ, và học cũng để đi làm việc, ko có đứa nào hâm đi học để hát Kpod như ông đâu, ko tin ông cứ đi mà thông kê nhé
Một chương trình rất hay, và một tư tưởng rất mới, cần phát huy tích cực
Tàn dư của nhà Nguyễn đã tạo ra thế hệ anamit như bạn nói.vì vậy phải phá vỡ biểu tượng của nó còn đang tồn tại trên thực tế.
Là người Việt Nam đơn giản là tự hào là người Việt Nam . Ôi có nhiều cái để tự hào
tu hao vi chien tranh a . ngoai chien tranh ra vn thua hoan toan cac nuoc khac ve khoa hoc ki thuat trinh do
@@hoangquan616 chắc chưa .. vậy m đã góp gì cho khoa học kĩ thuật vn . Hay nhìn sang hàng xóm giàu về chửi cha mẹ nghèo ??
@@tranvantuan4734 ủa t có phải là nhà khoa học đâu mà bắt t đóng góp. VN đéo biết trọng dụng nhân tài toàn bị mỹ anh pháp đem về thì đừng có mà kêu ai đóng góp
@@tranvantuan4734 thế nhà mình nghèo thì không được tự nhận là nghèo để biết mà phấn đầu à :D
hay là ra đường hô to nhà mình giàu đứa nào nói mình nghèo thì chửi nó mới là đún
@@hoangquan616 mị bạn nó tự hào là người VN đúng chẳng nhẽ lại ko tự hào. Kinh tế đang dần phát triển vươn lên căng lol gì
Bài viết hay tuyệt. Đánh thẳng vào tâm lý chungn của tất cả ng dân 🇻🇳. Tự hào về Lịch Sử, Văn Hóa 🇻🇳❤❤❤
Bài viết chất lượng, giúp tôi ngộ ra nhiều điều. Cảm ơn tác giả!
cá nhân t nghĩ vì thứ tạo nên lòng yêu nước cao nhất vẫn là vệ quốc vĩ đại, k giữ được nước nhà thì mọi thứ đều là hư vô, việc ad nói về tượng đài là rất đúng. việc con cháu phải hiểu những bước đi, những quá trình trị quốc những nỗi khổ tâm, lo nghĩ nhưng ngày trị nước mở mang bờ cõi cũng nên cho giới trẻ hiểu.
Ngày nay xây tượng đài nhiều người thấy tốn kém lãng phí. Tôi nghĩ ko phải vậy. Nó chỉ lãng phí khi là dối trá và sai lệch. Người ta tự hào về cung điện lăng tẩm đền thờ nguy nga nghìn năm trước, nhưng chắc chắn thời đó chúng được xây nên bởi xương máu của dân chúng lao động, và chỉ phục vụ tầng lớp thống trị là chính. Chắc chắn cũng có nhiều cái bị đập bỏ vì chúng ko thể hiện giá trị gì. Tượng đài ngày nay rất nhiều cái đep và sẽ trở thành di tích lịch sử về sau, cũng sẽ có những cái bị đập bỏ bởi sự vô giá trị.
Góc nhìn rất hay...rất đáng để đc tham khảo...cảm ơn bạn
Very nice. Lịch sử là môn kiến thức tổng hợp, là những câu chuyện lôi cuốn, khách quan và những bức tranh sặc sỡ màu sắc. Tự hào dân tộc và truyền bá tư tưởng chỉ nên là yếu tố phụ, mặc dù v chỉ cần kể đúng bản chất và đa chiều thì với nước Việt có quá nhiều thứ để có thể tự hào, đúng như bài viết đã nói. Phải chi môn lịch sử trên trường cải cách lại thì nó đã k chán như v.
Cảm Kích Thì Không đc Quên
Nhưng nỗ Lực Làm Đất Nước giàu mạnh,thì mới xứng đáng với Những gì cha ông để lại.
Vậy nên giáo dục nước ta cần phải suy xét và cải cách. Không chỉ những chiến công hiểm hách mới làm nên lịch sử và những sự kiện văn hóa cũng như những nghiên cứu của các nhà văn hóa đã để lại cho hậu thế liệu đã được vận dụng trong giáo dục hiệu quả chưa? Đặc biệt là trong thời bình khi muốn đất nước phát triển nhưng thế hệ trẻ lại không hề biết gì nhiều về văn hóa, chính trị tất nhiên là cả cách các vị vua và quan triều đình vận hành bộ máy nhà nước. Chỉ mong có một ngày nào đó những sự kiện lịch sử sẽ được truyền tải thông qua những câu truyện và chúng được kể trong chính gia đình bởi các bậc phụ huynh để tạo nên sự tự hào mà xuất phát từ trái tim của thế hệ trẻ ❤❤❤
Lúc 3:00 thì mình nghĩ đó Quang Trung mất chỉ sau 4 năm lên ngôi thì ít ra ad cũng phải so sánh 4 năm đầu của các vị hoàng đế Trung Hoa chứ
Rất tốt mong kênh này được nhiều người đọc nhất là người trẻ Việt bbam
Phải nói là quá hay.! Lâu rồi mới dc xem một bài phân tích sâu sắc, đặc biệt là có một cái nhìn mới như này! Rất ủng hộ những video như thế này ạ!
Không ai tự hào khi đất nước lâm vào chiến tranh chết chóc. Lịch sử là để gợi nhớ lại quãng thời gian vất vả gian lao hào hùng mà cha ông đã trải qua.
Hay,ad nói những điều mà vì cái TỰ HÀO dân tộc mà TA cứ mở mồm là tự hào.nói 1 điều mà sẽ động chạm rất nhiều
Về phần phục dựng các kiến trúc cổ đã bị tàn phá thì theo cá nhân mình nghĩ là không khả thi, bởi vì chúng ta gần như không có các bản vẽ hay tài liệu gì về nó (có thể đã bị thất lạc hoặc cũng đã bị tiêu hủy sạch sẽ qua các thời kỳ chiến tranh.) mình rất ủng hộ vs admin về quan điểm là nên nghiêm cấm việc lợi dụng vào các chiến tích lịch sử để xây dựng lên những thứ viển vông như các tượng đài nghìn tỷ để cắt xén trục lợi cho các cá nhân hay nhóm lợi ích. hơn nữa dù muốn thừa nhận hay không thừa nhận thì sự thật vẫn hiện hữu đó là những tượng đài về các chiến tích lịch sử liên quan đến cuộc chiến tranh chống mỹ nó làm khắc sâu hơn sự thù hằn, chia rẽ vùng miền, và cả sự thù ghét với tầng lớp lãnh đạo, những kẻ nào đã dựa vào việc xây dựng nhưng công trình đó để trục lợi, để đục khoét moi móc tiền của nhân dân! nói gì thì nói cuộc chiến này 1 phần cũng dạng như là 1 cuộc nội chiến, nồi da nấu thịt, người chết ở 2 chiến tuyến chủ yếu vẫn là con dân VN, có điều họ không chung lý tưởng với nhau. mình tiếc thương cho cả 2 bên, tiếc cho những người đã để lại 1 phần máu thịt hoặc cả mạng sống của mình vào cuộc chiến đó, và cả những người thân còn ở lại của họ!
Mình nói ra những điều trên có thể có những bạn nói mình 3 que hay này nọ, nhưng sự thật tôi là người miền Bắc, gia đình, dòng họ nhà tôi có những người từng tham gia vào cuộc chiến đó, có người còn sống trở về, có người đã nằm lại ở chiến trường! tôi đã từng căm ghét những người ở bên kia chiến tuyến khi tôi được học lịch sử do bên thắng cuộc viết và giảng dạy trong trường học, nhưng giờ thời đại mới rồi các bạn nếu muốn có thể tìm hiểu thêm về lịch sử đa chiều, những thứ mà chúng ta không được dạy khi còn đi học để có cái nhìn khách quan, đa chiều hơn, vậy thôi... tôi thực sự không thích 1 quốc gia thống nhất rồi mà dân mình không có sự đoàn kết, vẫn phân biệt rằng mày là dân này, mày là dân kia... rồi thấy các bạn chửi bới, xúc phạm hay miệt thị nhau bằng những lời lẽ thô tục nhất!
Cám ơn những đóng góp và ý kiến khá khác quan của bài viết, đúng là nhìn lại quá trình học lịch sử suốt 12 năm phổ thông, cái đọng lại chỉ toàn là đánh đánh, chém giết, chiến tranh, thù hận, bạo lực....
Íu thế ông học kém đó. Hãy coi lịch sử là khoa học đừng coi nó chỉ là môn học thì nó sẽ học hay hơn đó
Ông học kém quá, bao nhiêu phần để mô tả cuộc sống của người dân, chính sách cai trị hay thành tựu mà chỉ thấy chém giết là dở rồi
Nói chung chiến tranh là 1 thứ đau đớn,trừ khi nó giúp chúng ta độc lập,tự do,hạnh phúc
Đúng vậy. Lịch sử Việt đang dậy nhiều về chiến tranh hơn các yếu tố khác. Và người Việt đang đề cao các võ công hơn văn trị. Vì lịch sử người Việt phần lớn là lịch sử giành và giữ nền độc lập dân tộc. Không có độc lập dân tộc, không có thành tịu nào khác mang tên Việt Nam tồn tại.
Góc nhìn của tác giả rất hay. Cũng tới thời điểm người Việt nên bổ sung tư duy và góc nhìn lịch sử.
Chúng ta ko tự hào về chiến tranh, chúng ta tự hào về vệ quốc, một đất nước hơn một nửa thời gian phải đối mặt với các cuộc chiến và đều vượt qua. Còn nói về thành tựu khác thậm chí thời gian thời bình còn ko đủ để tích lũy.
Bài viết: Tự hào vì chiến tranh? Cảm ơn, nhưng đất nước ta cần nhiều hơn thế!
Được viết bởi: WiKiWi
Link bài viết: spiderum.com/bai-dang/Tu-hao-vi-chien-tranh-Cam-on-nhung-dat-nuoc-ta-can-nhieu-hon-the-c5c
______________
Cùng tìm hiểu cuốn sách "Người Trong Muôn Nghề: Ngành Xã Hội & Nhân Văn có gì?" tại:
b.link/SP-YT-XHNV
Ghé Nhà sách Spiderum trên SHOPEE ngay thôi các bạn ơi:
b.link/SP-YT-Spiderum
ad bóp méo sự thật, người VN không tự hào vì chiến tranh, người VN tự hào vì cha ông đã không tiếc thân mình, anh dũng chiến đấu cho độc lập, tự do
nam 1972 chu an lai trung quoc da den ha noi, khuyen le duan , nen theo tu ban , my usa, kinh te mo phat trien , nhung le duan , hieu chien chay theo lien xo, khong chiu nghe chu an lai, lich su chung minh ro ran,
viet nam neu khong co ho chi minh, se khong co cong san, nhu thaiand, malaysia, se khong co chien tranh,
Bài viết rất bổ ích, mình tống hợp và bổ sung thêm rất nhiều những hiểu biết về dân tộc
Có chiến tranh mới có hòa bình. Cực quá tất phản. 1 đất nước được nuôi dưỡng từ chiến tranh mới biết quý trọng hòa bình. Vì vậy môn lịch sử mới nói nhiều về chiến tranh, để cho con cháu đang tận hưởng sự hòa bình biết được rằng, để đổi lấy hòa bình, cha ông ta đã pải đánh đổi những j. Ad có thể xem lại cảnh cả nước chống dịch COVID của nc ta ra sao
10đ
Kiến thức ad quả thật uyên thâm!!!!xin cảm ơn.cảm ơn!
Video rất hay và thẳng thắn.
Xã hội chúng ta chỉ tôn sùng chiến lược gia, không coi trọng tư tưởng gia.
Muốn giữ nước, muốn bảo vệ đất nước hoà bình, độc lập, tự do, muốn cho dân tộc VN khỏi bị ngoại bang xâm lược, trước tiên phải học và thuộc lịch sử đấu tranh bảo vệ tổ quốc của cha ông ta đã.
Việt Nam sẽ luôn luôn bị các thế lực dòm ngó. Vì vậy để xây dựng tinh thần dân tộc, tinh tần yêu nước, tự hào về các anh hùng chống giặc ngoại xâm lịch sử tập chung và ca ngợi các điều đó hơn cũng bình thường mà
Sử trung đại của Việt Nam trong sách giáo khoa thực sự rất ít ỏi , chung chung, lặp lại nhiều
Tôi tự hào là người việt Nam nếu chiến tranh xảy ra tôi cũng tham chiến và hy sinh cho tổ quốc
làm thì có ích hơn cmt đấy
Phần văn hoá ,kiến trúc,kinh tế,giáo dục ...thường học cho nhanh hoặc giảm tải 😂
Chán học sử luôn🤦
Đọc phân phối chương trình lịch sử chưa mà mạnh mồm tuyên bố thế =)))
Chuẩn! Chiến tranh giết chóc có gì đâu mà tự hào.. Trên thế giới này nước nào chả trải qua chiến tranh mới có được như bây giờ! Đó chỉ là niềm tự hào của trẻ con thôi. Trưởng thành là người ta sẽ suy nghĩ kiểu khác
Chừng nào đất nước giàu mạnh, kinh tế phát triển top thế giới, an sinh xã hội người dân sống hạnh phúc hẵng nói tới chuyện tự hào.
dù sao nước ta cũng nằm trong diện có thể ăn đòn nếu lơ là cảnh giác nên nói lịch sử Việt Nam chỉ có chiến tranh cũng không sai tuy vậy mình vẫn đồng tình với người viết vì dù sao nước ta cũng rất đẹp về văn hóa từ xa xưa đên nay và mình cũng muốn cải cách môn lịch sử dù mình đã ra trường
Nam Tiến là sự kiện đáng ra phải đc nói nhiều nhất. Đáng tự hào nhất
Nhưng vì nó có liên quan đến nhà Nguyễn khi chinh phục các vùng lãnh thổ mới với chính sách đàn áp khắc nhiệt , đẫm máu các dân tộc khác ( chăm , khơ me , ... ) rất dễ gây mâu thuẫn sắc tộc
học lịch sử trong trường toàn học thời chiến là chính, còn phần xây dựng và vận hành đất nước, cảm giác nó chung chung với ngắn làm sao ấy
@@hoantran4490 thôi bạn ơi, mính nói là trong trường, còn bạn muốn tìm hiểu thêm thì thầy cô sắng sàn cung cấp thông tin cho bạn nha
Chúng ta đã bỏ quên rất nhiều thứ quan trọng...
Lịch sử Việt Nam thời gian độc lập ít hơn thời gian chiến tranh thì lịch sử sách giáo khoa phần lớn đề cập đến các trận chiến là đúng rồi
Tôi mong bộ trưởng bộ GD tương lai có tư tưởng cải tiến môn sử để thiết kế lại sao cho học trò có được bức tranh tổng thể công minh và khách quan về lịch sử dân tộc mình. Còn ngài “đương thời” thì haizzz.. thôi coi như bỏ! Cho tới lúc đó, mong bài viết này sẽ đến được phần đông những người có tâm để góp tiếng nói cho sự cải cách theo đúng nghĩa về giảng dạy về tình yêu lịch sử dân tộc nói riêng và bộ môn lịch sử nói chung!
Bác có biết Việt Nam mình là "chủ tịch nước bổ nhiệm bộ trưởng dựa trên danh sách được đề ra bởi Quốc hội" ko?
Nó chỉ là một góc nhìn không kiểm duyệt. Sử việt hiện nay ra đời trong chiến tranh mặc dù đã cải cách chỉnh sửa .
Bài viết đã nói rất đúng về cách mà chúng ta được học lịch sử, mong tương lai k xa chúng ta sẽ quan tâm hơn về những giá trị lịch sử về văn hóa, kinh tế, ngôn ngữ, ẩm thực..
Đr đó khi nhắc đến toàn chỉ chiến tranh và con đường cứu nước và chẳng còn gì ngoài nhắc đến công lao chiến tranh chỉ vậy thôi còn mấy cái kia bỏ
Ad có biết tại sao giới tinh anh nước ta lại "cuồng" vua Quang Trung đến thế koo? Ông hơn những minh quân trước đây những điểm nào? Những cải cách đi trước thời đại của ông, nghệ thuật quân sự, ngoại giao, kinh tế.
Ở đây tôi muốn nói hai điều về vua Quang Trung
Thứ nhất văn hóa dân tộc. Ông là vị đầu tiên và duy nhất đưa chữ hán bằng chữ nôm - tiếng nói của dân tộc vào hành chính, vào sinh hoạt trong hoàng tộc. Người dám làm mà nhưng triều đại trước đây ko làm hay nói là "nôm na là cha mánh khóe".
Thứ 2 . Dám đòi lại đất đai tổ tiên ta - Lưỡng Quảng. Điều mà ông cha ta từ trước không dám làm.
Tôi ko muốn ad hay mọi người có cái nhìn tiệm cận về vị vua áo vải của dân tộc như thế.
Đúng rồi đấy.thằng ad nó giỏi lĩnh vực khác mà cứ tỏ ra biết tuốt,khổ quá. Cái j k biết thì tham khảo,cứ ôm làm video làm sai lệch cho người xem.
Bạn chưa đọc đủ sử nên nói thế thôi. Người đầu tiên chiếm lĩnh được Lưỡng Quảng phải là Hai Bà Trưng trong cuộc nổi dậy rung chuyển cả một phần lãnh thổ Đông Hán. Xét về phạm vi chiến trận, số thành trì từng bị hai bà chinh phục thì phải lớn gấp vài lần so với chiến tích của Quang Trung. Kế đế là Lý Thường Kiệt cũng từng dẫn quân vào vùng Lưỡng Quảng hủy diệt thành trì, kho tàng, hậu cần của nhà Tống. Còn phạm vi chiến đấu của Quang Trung chủ yếu trong nước chứ chưa bao giờ đem quân vượt biên giới phía Bắc. Mô hình nhà nước mà ông dựng lên vẫn theo kiểu nhà nước phong kiến Nho giáo chứ không có gì tân tiến hay đột phá, ngoại giao thì vẫn nhận làm chư hầu và thuần phục nhà Thanh, với phương Tây thì vẫn là chính sách đóng cửa, đề phòng. Chữ Nôm thì là thứ chữ mà phải học chữ Hán mới tiếp thu được vì mặt chữ Nôm copy từ chữ Hán (chéo nghoe như kiểu phải học tiếng Anh rồi mới học tiếng Việt ấy).
Vì không có nhiều điểm ưu việt so với mô hình nhà nước cũ nên dù kế thừa một lực lượng hùng hậu, kinh nghiệm trận mạc dày dạn, nhà Tây Sơn vẫn sụp đổ chỉ trong vòng vài năm bắt đầu bởi một đám tàn quân Nguyễn Ánh. Tiếc là Quang Trung cũng như tất cả các vị vua Việt khác (gồm cả Nguyễn Ánh khi lên ngôi) đều coi nhà nước phong kiến Trung Hoa là mẫu hình. Nếu họ nhận thức được sự ưu việt của phương Tây để học tập như Nhật thì lịch sử đã sang trang.
@@ulianovalexander5778 cái này chỉ là bài viết được spiderum chọn để đọc lại nguyên bản thôi chứ không phải là của ad spiderum đâu, nên quan điểm cá nhân sẽ luôn có chiều này chiều nọ, quan trọng là nghe và tiếp nhận thế nào.
@@othuc3778 đến tận thế kỉ XX nhà cầm quyền VN vẫn bắt chước TQ, từ cách biểu tình những năm 1930-1940 chết mấy vạn người, đến khởi nghĩa năm 1945, cải cách ruộng đất, cải cách văn hoá... đến giờ cải cách đổi mới, mở cửa, kinh tế thị trường là học của TQ hết chứ có tự nghĩ được gì đâu...
Chỉ có khác biệt là năm 1950-1975, TQ khi đó đã độc lập VN thì chiến tranh chống Mỹ, lãnh đạo TQ họp gặp mặt khuyên lãnh đạo VN nên tăng cường tuyên truyền tư tưởng, nằm vùng vào dân miền Nam chờ thời cơ chín mùi rồi vùng lên giành chính quyền..... VN không nghe nên kéo quân lên đánh nhau chết mấy triệu người, đánh sang cả campuchia với polpot...
nói chung các nước phương tây giai đoạn 1960-1990 bắt đầu rút lui ảnh hưởng và trao trả độc lập cho các nước Đông Á, đến bây giờ là xu hướng chiến tranh lạnh và chiến tranh thương mại nhưng VN nói thật là không có tầm nhìn,
mọi vấn đề đều dùng bạo lực để giải quyết
Bợ đít Quang Trung quen rồi à?
Một lũ phản phúc đấy. Dựng cờ khởi nghĩa, lấy danh nghĩa phò chúa Nguyễn để dẹp loạn Trương Phúc Loan. Sau chiếm được ưu thế thì quay ra diệt cỏ họ Nguyễn Phúc.
Thằng Nguyễn Huệ là em út nhưng sau mạnh thì cướp quyền. Nguyễn Lữ xưng đế, ông em út đem quân bao vây hàng tháng trời buộc anh phải đầu hàng.
Thời phong kiến hay thời nào thì cái chính danh rất quan trọng. Nhà Tây Sơn tốt đẹp thì đã chẳng diệt vong nhanh như vậy.
Một lũ phản phúc, chết sớm là ý trời rồi.
Gần đây khi tổng giám đốc Honda giới thiệu Civic đã nói hoàn toàn bằng tiếng Anh. Việc giới thiệu ô tô trên đất Việt, với những người Việt nhằm để bán cho người Việt nhưng lại không hề dùng tiếng Việt. Vậy có thể nói là họ đang coi thường người Việt không?
Luận điểm rất hay và mới mẻ, rất ủng hộ video này
tự hào vì có spiderum :) kể chuyện đó đây cho nghe :)
Đây là cái trang dạy dỗ kiến thức và giáo dục thật tốt cho bọn trẻ, chả bù với những thứ tuyên truyền gieo mầm mống trẻ trâu xấu xí vào bọn nhóc. Đáng like thay!
Thả dao ...
Mình chỉ tự hào về thành quả của chúng ta bh. Không phụ thuộc và đứng vững lập trường với thế tươi. Còn lịch sử để ghi sâu vào trong đầu dù ko nhớ được nhiều chỉ biết hòa bình thực sự quý giá
Rhh
Tôi nghĩ điều đó là ko tránh khỏi khi dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử luôn phải đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
Bài viết rất hay, khiến mình cũng cảm thấy chợt bừng tỉnh.
Sau khi bừng tỉnh bạn đã đọc cuốn sách hay xem video tư liệu về danh nhân văn hoá VN nào chưa?
Thật sự thích bài viết này. Nó cũng là cái mà mình đã từng suy nghĩ.
Sách Sapiens có đoạn kể về lịch sử tương tự như thế này, người ta luôn nghĩ rằng lịch sử là chỉ có chiến tranh, mà quên đi hòa bình.
Rất hay và đúng. Thanks
Nói đến lịch sử nước ta người gây ấn tượng mạnh nhất đối với em thì chỉ có Lý Thường Kiệt người đầu tiên dám đánh trung quốc
Ngoài ra chỉ còn có Lê Thánh Tông dám đánh qua tới bên Xiêm cân cả ĐNA
Cảm ơn vì đã đưa ra góc nhìn rất đặc biệt này. Chỉ đáng tiếc có một số thứ chúng ta chưa khôi phục được như kiến trúc, một số thứ khác thì bị bỏ quên hoặc không có sự quan tâm đúng cách như chữ viết, văn hóa hay chính bản thân lịch sử! Chỉ mong sao có sự thay đổi để bắt nhịp với thời đại!
Tôi tự hào vì hiện tại tôi được sống trong 1 quốc gia độc lập, một dân tộc không phải chịu cúi đầu trước dân tộc khác. Một đất nước không phải đóng tô cho thực dân hay phải chia cắt non sông
bây giờ có nước nào bị đô hộ đâu
Một. Góc nhìn mới rất hay để các nhà sử học nhìn vào để bố cục lại sách lịch sử sao cho cân bằng để giữa lịch sử chiêns công chống giặc và lịch sử về các danh nhân xây dựng đất nước giàu đẹp hơn
Chiến tranh, là một phần của lịch sử.