Tục de thì có truyền thừa còn chon de thì o tại sao? Vì chon de không thể dùng ngon ngu de diễn tả được vì khi da lĩnh ngo thì tâm của thầy và trò da thông với nhau thì lấy gì de chứng minh với người doi mà chung minh de làm gì ai tu nãy chứng
"Ngã kim nhật tại tọa chi địa, cổ chi nhân tằng tiên ngã tọa chi. Ngàn muôn năm âu cũng thế ni, ai hay hát mà ai hay nghe hát". Thượng Hiền kính chào Thầy ạ.
Thiền sư THÍCH THANH TỪ.là vị sư.am hiểu về phật học.đức cao vọng trọng.khánh tuế sư thầy thì tất cả sư thầy trong cả nước đều phải quỳ cuối đầu là phải biết đức độ của ông như thế nào rồi.mình rất hâm mộ và yêu quý thiền sư.
con từ lâu biết mà không hiểu về thiền ! cơ duyên tự nhiên lại xuất hiện pháp thoại thiền là gì của ngài thích thanh từ trên face của con hiện lên ! rồi lại nghe pháp thoại trên youtube này ! mới nghe được tới phút 49 mà lòng vui mừng biết mấy thì ra cái con tìm cầu đạo bên ngoài là sai tìm thầy bên ngoài là sai ! con xin được cảm tạ trời phật ông bà tổ tiên và duyên phật pháp cùng những lời giảng của ngài ! ngày mai là 14/04/ 2018 âm lịch rồi ! từ nay con biết pháp rồi biết ngộ rồi ! từ nay con biết có thầy thích thanh từ rồi ! nam mô bổn sư thích ca mô ni phật !
A...Vậy ra yếu chỉ của Sư Ông là..."Thấy Vọng, Không Hai" chứ chẳng phải "Thấy Vọng Không Theo" như lâu nay con được nghe truyền dạy, Mô Phật, kính lễ Sư Ông ạ!
@@laotuan_songkhoetuoitrungnien "Không hai" chính là TÂM chỉ có MỘT nhưng biểu hiện ra hiện tượng làm ta tưởng có HAI, Chơn tâm và Vọng tâm. Tâm bị vô minh che mờ là VỌNG TÂM, Tâm hết bị vô minh che mờ thì là Chơn Tâm. VỌNG TÂM hay CHƠN TÂM (là HAI) cũng đều là TÂM chỉ vì có bị vô minh che lấp hay không mà tạo ra HAI trạng thái (Chơn tâm & Vọng tâm) và chúng sanh TƯỞNG là có HAI TÂM khác nhau, sự thật thì chỉ có MỘT. Ngoài ra, trong bài kệ "Bát Bất Trung Đạo" cũng có nêu ra phần nào lý giải như trên, bài kệ như sau : Bất sanh bất diệt Bất thường bất đoạn Bất nhất bất dị Bất lai bất khứ
Con kính lễ sư ông! Con cảm ơn sư ông vì những điều sư ông đã dạy bảo. Nghe sư ông giảng con đã hiểu đc nhiều điều mà khi các thầy khác giảng con nghe xong vẫn còn mơ hồ và ko thể hiểu nổi. Con kính chúc sư ông mạnh khỏe ạ. Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật.
khi thầy thấy 2 vị tổ thì chính là lúc tâm thây đang vọng tưởng, khi các tổ bước ra là lúc tâm vọng tưởng chạy theo và khi không thấy 2 tổ nữa là lúc tâm tĩnh lặng thật các tổ đang thầm dạy.
Vì sự thành tâm của HT nên được các vị Tổ khai ngộ ( truyền tâm ấn), cho nên trong thời kỳ Mạt Pháp của đạo Phật HT được Kiến Tánh thì chúc mừng HT. Cám ơn sự giải thích của HT giúp cho các vị Phật Tử suy gẩm và cố gắng tìm hiểu thêm Phật Pháp để có thể tìm ra con đường giải thoát thật sự. Vì sự ấn chứng của HT cho thấy phải có vị Thầy truyền Pháp thì mới Khai Ngộ Được còn chỉ đọc sách v kinh Phật hay tụng kinh không thể khai ngộ . Không thầy đố mầy làm nên - câu này rất đúng trong việc tu hành, chỉ có vị thầy đã Ngộ Đạo có khả năng truyền Pháp mới giúp mình Kiến Tánh vậy
Thầy tu hành đúng, thầy thiết rất nhiều kinh, công đức thầy được viên mãn, thầy được về với đức Phật, thầy được về quê sua của thầy,A DI ĐA PHẬT,A DI ĐA PHẬT,A DI ĐA PHẬT
Trong nhà Phật nên tránh duyên với hơn thua phải quấy . Hành giả muốn từ bị kinh chuyển cho tới chuyển được kinh cũng phải có nhiều nhân duyên công đức mới sáng được!
Hòa Thượng được xem là Phật sống ở Vn nhưng vẩn còn vướng mắc nhiều khi tu thiền.Ngẩm lại lời dạy của Đức Bổn Sư Thích Ca dạy thật là đúng Thời mạt phàp ức ức người tu hành nhưng chẳng có ai đắc đạo cả ,vì thời mạt pháp giới rất khó giử ,không giới không vào định được không định được thì làm sao phát tuệ. Ngoài 252 giới ra , thì thầy sáng không có thời nay mà kiếm được một vị A La Hán thì đỏ cả con mắt và hầu như không có,vì thời nay các vị Thánh Tăng đã trốn hết rồi ,ló ra là bị bọn ma quỷ nó giết.
Bạn là ai mà biết rõ tâm ng khác, mà dám khẳng đinh hòa thượng và ng khác như vậy... hihi chỉ góp ý thui k phỉ báng hay công kích ai cả... nam mô thường bất khinh bồ tát
Tâm ấn là có thật nha các bác " chánh pháp nhãn tàn " vào hai thời kỳ trước muốn đắt được Đạo là rất khó j thời kỳ đại khai phổ độ Chưa đến cho nên đạo chỉ truyền bất lục nhỉ .nay thời kỳ đại khai phổ độ , Đạo đã hiện đang truyền hơn 108 quốc gia trên thế giới .
Xem thêm để biết thêm về Phật Giáo Trung Quốc, nguồn Phật Giáo chủ yếu truyền sang đất nước ta (Bắc Tông, Đại Thừa) Niêm hoa vi tiếu: chỉ là một huyền sử của Phật giáo Trung Hoa? Niêm hoa vi tiếu (拈花微笑 - j: nenge-mishō - nghĩa tiếng Việt: cầm hoa mỉm cười) - rút gọn từ câu "Thế tôn niêm hoa, Ca-diếp vi tiếu" - là một giai thoại thiền, ghi lại sự kiện trên núi Linh Thứu (Gṛdhrakūṭa) trước mặt đông đảo đại chúng, Đức Thế Tôn không tuyên thuyết pháp thoại như mọi ngày, mà lặng lẽ đưa lên một cành hoa. Đại chúng ngơ ngác chẳng ai hiểu gì, duy chỉ có đại trưởng lão Ma-ha Ca-diếp (Mahākāśyapa) mỉm cười. Đức Phật tuyên bố với các thầy tỳ khưu: “Ta có chánh pháp vô thượng trao cho Ma-ha Ca-diếp. Ca-diếp là chỗ nương tựa lớn cho các thầy tỳ khưu, cũng như Như Lai là chỗ nương tựa cho tất cả chúng sinh”. Câu chuyện trên chỉ thấy ghi trong Tục tạng Trung Hoa, không thấy ghi trong Chánh tạng Nam truyền lẫn Bắc truyền. Đây chỉ là một huyền sử của Phật giáo Trung Hoa. Theo ông Dumoulin (Zen Buddhism: A History, 2005), giai thoại này đầu tiên được ghi trong quyển Thiên thánh quảng đăng lục (天聖廣燈錄 - T’ien-sheng k’uan-t’eng lu, Tiansheng guangdeng lu) do cư sĩ Lí Tuân Úc (李遵勗 - Li Zunxu) của tông Lâm Tế, đời Tống, biên tập năm 1036. Về sau, ngài Hối Ông Ngộ Minh (晦翁悟明 - Huiweng Wuming) ghi thêm chi tiết trong quyển Liên đăng hội yếu (聯燈會要 - Liandeng huiyao) vào năm 1183. Quyển này ghi lại hệ thống truyền thừa của Thiền tông, từ 7 vị Phật quá khứ, Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, 28 vị tổ Ấn Độ, truyền đến 6 vị tổ Trung Hoa, và khoảng 600 vị thiền sư Trung Hoa khác. **** Niêm Hoa Vi Tiếu Hoàn Toàn Do Phật Giáo Trung Quốc dàn dựng? ruclips.net/video/TkxmHLZVK4M/видео.html
Theo Lịch sử Phật giáo Phương Pháp "Ấn Tâm" Truyền Thừa Tâm Ấn đến đời Lục Tổ Huệ Năng là Chấm dứt (đời Thứ 33 ). Theo con Nếu như có vị Thầy nào đó Truyền Tâm Ấn thì Ngài Phải Là Đấng Đại Khai Ngộ!. Đấng Vô Thượng Chánh Đẵng Chánh Giác. Theo Thầy Vị Thầy Đó Là Ai!. Còn cần có Thông tin về Vị Thầy Đó!. Cảm ơn Thầy.
HÀNH GIẢ thì đâu cần tranh biện hoặc thấy có nhu cầu phải giải trình cho HỌC GIẢ? Chẳng qua HÀNH GIẢ vì đại chúng mà thôi, như vậy thì các đồng tu mới nhập đạo còn mù mờ sẽ thêm niềm tin và tinh tấn hơn. Học giả thì ko thể thiếu nhưng Hành giả thì lại càng ko thể thiếu! Namo Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Thế Tôn Thành kính đảnh lễ sư ông Thích Thanh Từ
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật Con có duyên được nghe sư ông dạy con phát nguyện nương tựa phật nương tựa pháp Con nguyện sống trong chánh pháp.con cảm ơn sư ông
Dòng thiền tông đã rất hưng thịnh một thời nhà tùy, đường tống, và sao này ngài bách trượng hoài hải (vô ngôn thông)đã truyền sang việt nam vào nhà trần hưng thịnh một thời, ngày nai có thầy và thầy thich duy lực thật là hữu ích cho nhân loại.
Đạo Phật là đạo đến để thấy biết (chân lý) chớ không phải là đạo đến để tin. Trong kinh Kalama Đức Phật cũng dạy ngay cả lời Đức Phật dạy cũng đừng nên tin mà hãy đem những giáo lý này áp dụng vào trong cuộc sống mà có lợi ích thì lúc ấy mới tin. Nếu một vị tu hành có đức hạnh, đạo cao đức trọng thì đâu cần phải có y bát đại chúng mới tin? Ngày xưa tất cả đệ tử của Phật ai cũng có y bát để đi khất thực thế thì y bát nào tốt hơn y bát nào?
con cầu cho những công duc kiếp này con làm được chút gì con nguyện hồi hướng cho kiếp sau cho con có được chút ít trí tuệ để nghe, hiểu và nhớ được lời Phật dạy để áp dung được và cho con được lần bước trên con đường giải thoát NAM MO PHAT BON SU THICH CA MAU NI NAM MO PHAT BON SU THICH CA MAU NI NAM MO PHAT BON SU THICH CA MAU NI
Bạn ơi, không phải cần như vậy đâu bạn ngay kiếp này bạn hoàn toàn có thể làm được thôi. Nếu ai đó nói rằng Đức Thích Ca truyền bí kíp cho người này không truyền cho người kia thì đó không phải là chánh pháp Đức Thích Ca đâu bạn. Đức Thích Ca thương yêu chúng sinh vô vàng thì ngài không bao giờ phân biệt cả. Ngài không phận biệt ai cả bạn ạ.
Nếu bạn có lòng tin bạn tìm fb Trần Ngọc Ánh có hình đứa bé ngậm ngón tay. tôi sãn sàng chia sẽ với bạn con đường tu học của Đức Thích Ca mà bất cứ ai cũng có thể học chỉ sợ không có lòng.
Nếu có duyên bạn thử một lần về chùa thiền tông tân diệu. Bạn thỉnh một bộ sách huyền ký đức phật truyền theo dòng thời gian .nay đã có ở chùa thiền tông bạn nhé.
ngáo cf huyền tông Tân Diệu chỉ là trò lừa bịp. Rãnh đâu mà đi tìm. Đức Thích Ca là người Ấn Độ vậy mà Huyền ký lại đưa cả Đông Thắng Thần Châu , Nam thiên bội châu... Những vùng Đất ảo của Tác phẩm Văn học Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân vào mà cũng có người tin.
Namo Bud Thích Ca Mâu Ni . Sư Ông nói lời thật. Thầy đúng là vô sư trí. Khi mà duyên đến, tất có Hộ pháp khởi mộng để hiểu kinh..hiếu được cái thấy ,biết lá giác ngộ của cảc phảp. Thật là diệu pháp.Phản quang tự kỹ , cũng giống như tứ niệm xứ như nhau...thuộc bao nhiêu kinh sách không bằng ngộ ra .
oOo *Quay về tu theo Lịch Sử Phật Thích Ca. Phật Thích Ca đả tu như thế nào thì ai cũng biết mà không theo. Chỉ chạy theo kinh văn giáo lý, các lời nói của con người ham mê Danh Vọng* . *Theo Lịch Sử* Lúc chưa tu Phật quan sát nhìn *Cảnh khổ thế gian* Sanh Già Bệnh Chết. Nhờ quan sát cảnh khổ mà từ bỏ được Danh Lợi Tình. Vào rừng sâu quan sát cảnh khổ của thú vật cũng Sanh già bệnh chết. Vậy thì tại sao Phật tử không học hỏi theo Đức Phật mà cứ chạy theo Kinh Văn giáo lý của Khổng giáo. Lão giáo 10 tông phái và lời nói của con người mượn danh Phật Thích Ca để mưu cầu Danh Vọng. Lịch Sử là đúng đắn hơn. Mô Phật
Cách đây khá lâu tôi có viết bài "THỰC HƯ VỀ CÂU CHUYỆN NIÊM HOA VI TIẾU CỦA THIỀN TÔNG" đăng trên THƯ VIỆN HOA SEN tại link này: thuvienhoasen.org/a10210/thuc-hu-ve-cau-chuyen-niem-hoa-vi-tieu-cua-thien-tong Các bạn đọc bài đó sẽ có thêm dữ kiện để xác định giá trị của loại "hàng nhái" về Thiền của Phật của người Trung Hoa. Gần đây THƯ VIỆN HOA SEN cũng có đăng bài UY LỰC 4 THÁNH ĐẾ tại link này: thuvienhoasen.org/a30187/uy-luc-4-thanh-de để những ai, khi đã nắm vững được 4 THÁNH ĐẾ mà 3 đời Chư Phật đã truyền dạy rồi, sẽ đủ khả năng nhận định pháp tu nào đúng là CHÁNH PHÁP của Phật, đưa đến diệt tận khổ đau, và pháp tu nào là TÀ PHÁP, không thiệt là pháp của Phật, bởi nhiều lắm chỉ có được AN LẠC TẠM BỢ, nhưng sẽ không bao giờ đưa đến tận diệt khổ đau.
Vì sao sau nầy o truyền y bác và cả tâm ấn, vì thời mạt pháp tu thiền là tự lực ,không đi nỗi ,mà phải cần thêm tha lực ,thiền tịnh song tu , mật tịnh song tu ,thì thân tâm an lạc ,mới an lạc trở về .nếu o chưa đến bờ đã bị rã bè, thì nguy ...
Bởi vậy từ ngàn xưa đến ngàn nay,học giả,không bao giờ hiểu được Hành giả!học giả thì nói nhiều vd chứng minhvv còn hành giả chẳng có gì mà nói mà chứng minh,vì mọi thứ đến rồi đi(mất)!
Trời ơi, Nghe Hòa Thượng giảng giải cái vụ truyền thừa tâm ấn này con giụt mình nhận ra đức Bổn sư sao lại quên lão không tu mà đắc Nguyễn Nhân của cái hang ổ " thiền tông Tân Diệu " ở Nong An còn sống tới bi giờ ! Chính hàng đệ tử , nhất là hệ thống Trúc Lâm của HT còn sợ xanh mặt, không dám hó hé gì với lão ngạo mạng đó !
Con kính đảnh lễ quý vị đã giác ngộ và phán xét bình luận trên mạng xã hội này. Sự góp ý về kinh nghiệm thấu lý và tu thiền của quý vị đã giúp con cố gắng thực tập tu hành nhiều hơn. Cầu mong cho tất cả luôn thấu pháp, nhất là tu hành và giác ngộ . Namo Shakya Buddhaya. _/|\_
Trong kinh thánh cũa đạo tin lành..có truyền lại..các thánh đồ cũa chúa jesus đặc tay trên đầu trên vai các tín đồ cầu nguyện đễ truyền và được nhận đức thánh linh..đễ nhận quyền phép cũa đức thánh linh..(là thần lực cũa thượng đế..cũng là tiên khí hộ mệnh..) đó cũng là ấn chứng..đã được đạo.. Có một sự tương đồng với phật giáo..như việc truyền tâm ấn chăng...???🤔
Mông ăy lă do vong tưông mă sanh . Chô nên cho đo lă thăt . Ngưôi tu thiên chô mô lăm . Ngưôi đôi nay không hiêu lôi Phăt day mă chăp cô hoăc chăp không .Mă cho đô lă chô chưng đăc
Tôi còn nghe nhớ giai thoại có vị Tu sỉ ở chùa Ấn quang tham học khoá 2cung2 với cố tLHT Huyền Vi và TLHT từ thông nay 93 mà còn khoẻ Mạnh ko bị Lẩn lộ đi đứng khoan thay còn nói kinh kiến giải rất cao.bởi thueyt61 pháp dở Ẹt nên xin thầy mình r angoai2 Vũng tàu nghỉ dưỡng bịnh Lao ;rồi vì nguyên do nầy bày tu tHIEN^2 cho khác lạ Lập Dị ;kịp đến khi giải phóng 1975 buco71 đi ra ngoài Yên tử rồi xưng là Khôi phục Thiền Tông trúc Lâm đời thứ 4sau Huyền quang tôn giả.Tu Thiền phải giản dị như chỉ bảo của Đức tLHT Từ thông mới tự tại chứng ngộ.Chớ tu theo mấy TV Chiếu Chiếu ngồi xum bánh chè trả bày cho phật ngày ngồi mấy thời mấy giờ ;nếu ai dau khớp làm saao ngồi bán già kiết già hay sắp bằng được.Tu Thiền phải đi đứng năm ngồi ăn cơm uống trà cũng thiền.Tu Thiền làm sao phải cho duco975 An Lạc.Chớ Tu mà gây lộn tranh giành như Bầm Bầu làm sao mà tu
🌸(卍) Nam Mô - Đức Thế Tôn Bổn Sư - Thích Ca Mâu Ni - Phật... 💖🙏🙏🙏🙏🌻 (卍)🌸 🌸(卍) Nam Mô - Tầm Thinh - Cứu Khổ Cứu Nạn - Đại Từ Đại Bi - Linh Cảm Ứng - Quán Thế Âm - Bồ Tát ... 💖🙏🙏🙏🌻 (卍)🌸 Thưa quí Phật Tử gần xa ! Trong các clip Pháp giảng, tụng Kinh của các Chư Tôn Hòa Thượng, Chư Đức Tăng - Ni thường hay có các clip quảng cáo xen vào, nhất là các quảng cáo game, đó là các môn đồ của Ma Vương quấy phá tâm lắng thanh tịnh của chúng ta khi nge Pháp... Quí Phật Tử quán tâm chánh trí tuệ rằng: "đây là pháp chướng hiện ra để thử thách tâm thanh tịnh của ta"... Quý Phật tử định tâm an trú Chánh Niệm trong thực tại thì sẽ vượt qua pháp chướng duyên nầy... Kính chúc quý Phật Tử thực hành thành công công phu nầy...!!!
*Từ khi Phật giáo du nhập vào Trung quốc mới chia thành 10 tông phái, rồi thay nhau bài bác làm suy đồi Phật giáo. Thật ra ngày xưa Đức Phật không có dạy thiền tông, tịnh độ tộng hay mật tông gì cả mà đó là sản phẩm của các Tổ Long Thọ, Vô Trước và Thế Thân viết ra về sau. Thiền tông chỉ có ở Trung Hoa khi Tổ Bồ Đề đạt Ma đến vào thời Lương Võ Đế. Đức Phật không dạy những pháp tu này. Đức Phật chỉ dạy thiền Định (Tứ thiền và Tứ không định) và thiền quán (thiền minh sát)(thiền trí tuệ) thế thôi. Người Phật tử nên thức tỉnh và quay về học những gì chính Đức Phật dạy thì mới có kết quả*
tứ thiền và tứ không , không phải là đạo Phật. Vì khi mới đi tầm đạo thái Tử Tất Đạt Đa đã học tứ thiền và tứ không của 2 ông alala và phất đầu lam phất và thái tử đã không hài lòng và chỉ ra các mức định đó chưa đi tới giải thát nên Ngài mới tự ngồi thiền để đi tới giác ngộ. sau khi giác ngộ thì Ngài thuyết giảng bài kinh sư tử hongshay còn gọi là chuyển pháp luân hay còn gọi là tứ diệu đế để giúp mấy anh em của ông Kiều Trần Như lần lượt chứng từ tu đà hoàn đến alahan, từ đó mới có đạo Phật ra đời, vậy mới nói rằng từ khi có tứ thánh quả từ đó mới đạo Phật. Ai chưa chứng thánh quả từ tu đà hoàn trở lên thì cũng chỉ là kẻ đứng ngoài đạo Phật. Hơn làm chủ cõi đất hơn làm thống lãnh cõi trời quả dự lưu tối thắng.
Linda Nguyen Cây bồ đề sang trung quốc chia Ra 10 tông phái như bạn nói thì cũng là góc của cây bồ đề từ ấn độ thôi quan trọng ở chỗ là làm sao để tìm được hạt giống của cây bồ đề đem về tự trồng cho mình đó mới là thật tế chứ mình lo chuyện khác mà quên đi mình đang gieo trồng hạt giống bồ đề . Cây bồ đề nầy cần sân sóc rất cẩn thận từng dây từng phút nếu không muôn đời muôn kiếp cũng không thành quả.
NHỮNG SỰ BỊA ĐẶT NÓI LÁO VÀ ÂM MƯU KIẾM THÊM ĐẤT ĐỂ BÀNH TRƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÀ ĐẠO CỦA BÀ THANH HẢI Đây là chỉ thị của bà tà sư Thanh Hải giao cho Biển Trong tuyên truyền vận động trên trang mạng Facebook Thanh Hải Vô Thượng Sư với 14 điểm mới nhất ngày 30 tháng 8 năm 2018, để thanh minh, hay đúng hơn là LỜI TỰ THÚ GIAN TÀ của bà với mưu đồ để tiếp tục lừa gạt đệ tử và mọi người. Bất cứ người đệ tử nào theo tà đạo Thanh Hải mà còn chút ít trí tuệ sáng suốt hay còn thiện duyên với Phật, Chúa... hoặc bất cứ ai mà chịu tìm hiểu kỹ về đạo tà này thì có thể nhận thức rõ được ngay những mưu mô bịa đặt gian xảo từ trước tới nay của bà Thanh Hải. Về việc quảng cáo và biện hộ cho bà, để tránh tiếng, bà Thanh Hải đã ra chỉ thị cho Biển Trong viết như sau: "(1) Tác giả của bài viết này - Biển Trong (BT) - không phải là người phát ngôn hoặc là người đại diện của Ân Sư Hoàn Mỹ Thanh Hải Vô Thượng Sư..." (nói láo quá...) QUÝ VỊ HÃY NHÌN CÁCH BÀ THANH HẢI NHỜ ĐỆ TỬ MUA NHIỀU ĐẤT TẠI VIỆT NAM ĐỂ LÔI KÉO THÊM NGƯỜI NGOÀI CÙNG VỚI ĐỆ TỬ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VÀ TUNG TIN BÀ SẮP VỀ HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM. NGOÀI RA BÀ CŨNG ĐANG DÙNG TIỀN ĐỂ HỐI LỘ, MUA CHUỘC CHÍNH QUYỀN CÁC CẤP SỞ TẠI, CÁC CÁ NHÂN CŨNG NHƯ CÁC CƠ QUAN TRUYỀN THÔNG TẠI VIỆT NAM VỚI ÂM MƯU ĐỂ GIÚP QUẢNG CÁO TÀ ĐẠO THANH HẢI NHƯ VIỆC BÀ VE VÃN, ẤN CHỨNG CHO CÔ ĐỆ TỬ TÀ ĐẠO CỦA BÀ LÀ CA SỸ HỒ QUỲNH HƯƠNG TẠI VIỆT NAM ĐÃ TU ĐẾN ĐẲNG CẤP 5 BẰNG PHẬT, ĐỂ CÔ TA MÊ TƯỞNG RỒI HẾT LÒNG GIÚP BÀ CÔNG KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ 'CUNG ĐÀN HẠNH NGỘ' TẠI BÌNH CHÂU - VŨNG TÀU NGÀY 20/1/2018 MÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG ĐÃ LÀM NGƠ HAY BỊ CÔ CA SỸ NÀY DƯỚI SỰ TÀI TRỢ TÀI CHÁNH CỦA BÀ TÀ SƯ THANH HẢI MUA CHUỘC RỒI ??? (NHƯNG CHÍNH QUYỀN CÁC CẤP CAO HƠN VÀ CÔNG AN CHUYÊN NGÀNH CHẮC CHẮN SẼ NGHIÊM CẤM KHÔNG CHO TÀ ĐẠO THANH HẢI NÀY HOẠT ĐỘNG DƯỚI BẤT KỲ HÌNH THỨC NÀO CẢ...). "(4) BT sẽ chi trả toàn bộ lệ phí (trích từ tiền lương của BT) cho bất cứ ai đăng bài viết này trên một hoặc tất cả các tờ báo như Giác Ngộ, Phụ Nữ, Thanh Niên, Lao Động, Tuổi Trẻ, Công An Nhân Dân, Sài Gòn Giải Phóng, và Tạp Chí Tuyên Giáo." (Thật ra Biển Trong chính là bà Thanh Hải mới có đủ tiền trả mà thôi...). Muốn biết rõ thêm về việc dùng tiền bạc vật chất để mua chuộc và hối lộ của tà đạo Thanh Hải này, xin mở link dưới đây: facebook.com/PureOcean2/posts/2077763529127714?__tn__=K-R Còn về pháp thiền Thanh Sắc Quang Ảnh của bà thì bây giờ bà Thanh Hải không còn chối cãi được nên bà mới chịu chấp nhận bà là đạo Sikh, học trò của ông Tharkar Singh trong kiếp này, nhưng bà lại vô ơn khoác lác nói tiền thân của bà là Sư Tổ của ông Tharkar Singh (đã vãng sanh năm 2005) và bà còn nói bà là Tổ Tổ Sư của Minh Sư Baljit Singh, người hiện đang truyền tâm ấn đạo Sikh và là đệ tử của ông Tharkar Singh. Trước đây bà rất gian xảo dặn dò đệ tử không được mở mạng Internet của nơi khác, nếu xem sẽ bị mất lực gia trì và mất nhiều điểm tâm linh, thêm vào đó vì sợ lộ tẩy cách thiền của đạo Sikh thì sẽ không có ai tin theo nên bà nói đây là Pháp Quán Âm - Nhĩ Căn Viên Thông của Đạo Phật và cấm đệ tử không được đọc ra tiếng hay tiết lộ 5 hồng danh (5 câu thần chú đạo Sikh) cho bất cứ ai nghe, và phải trùm khăn che không cho ai nhìn thấy cách ngồi chồm hổm bịt lỗ tai, bà nói phải cẩn thận nếu để người khác cũng như loài vật nghe 5 câu thần chú này và thấy cách ngồi thì linh hồn của chúng sanh đó buồn mà chết sớm...(thật ra bà tà sư Thanh Hải sợ người ta nhận dạng ra đây là cách thiền của đạo Sikh). Nhưng thật sự vị Tổ Sư NANAK người sáng lập đạo Sikh vào thế kỷ 15 và các Minh Sư đạo Sikh thừa kế sau này không có che giấu và không nói đó là PHÁP QUÁN ÂM - NHĨ CĂN VIÊN THÔNG CỦA PHẬT TU như bà đã NÓI LÁO. Còn vụ đám cưới của bà với người Hoàng Gia tại Campuchia năm 1997 (lúc này bà chưa có tuyên bố bà là TIM QO TU, tu cao hơn Phật, hơn Chúa hàng tỷ lần mà bà đã ngang nhiên LÀM ĐÁM CƯỚI, ĐEO NHẪN CƯỚI và HÔN MÔI chồng trẻ để lấy danh, kiếm đất, kiếm tiền của Hoàng Gia, nhưng đã bị thất bại), bây giờ bị lộ tẩy không thể chối cãi được vụ đám cưới của bà nữa rồi. GIẤU ĐẦU CŨNG LÒI ĐUÔI, ngày 30/8/2018 bà cho Biển Trong CÔNG KHAI NÓI CUỒNG trên Facebook Thanh Hải Vô Thượng Sư đám cưới của bà là để hóa giải mối nhân duyên tiền kiếp và cứu độ 5-10 thế hệ dòng họ của chàng rể trẻ đó và cứu hàng trăm triệu dân chúng đang sống trong nước Campuchia của cậu ta và cũng là theo lệnh của Thiên Đàng bà làm đám cưới để thăng hoa sự hiểu biết tâm linh cho đệ tử và chúng sanh..??? (Đúng là tà thuyết để mê hoặc đệ tử và gạt người). Cũng vì sợ lộ tẩy vụ đám cưới không đúng với chánh pháp năm 1997 tại Campuchia, bà đã GIAN XẢO không lấy tên thật là THANH HẢI mà lấy tên là CHAN NAVY (CHAN = THANH, NAVY = HẢI), vì có nhiều đệ tử xuất gia, tại gia và nhiều người khác đã biết vụ đám cưới này (trong đó có người cựu đệ tử xuất gia là cậu Út, bây giờ tự xưng là minh sư RUMA TRẦN TÂM đang truyền 5 câu thần chú đạo Sikh mà NÓI LÁO là Pháp DIỆU ÂM của PHẬT giống như bà Thanh Hải...), và trong nội bộ bị lũng đoạn bất hòa, Trần Tâm và một số người xuất gia bị bà Thanh Hải khai trừ cuối năm 2003, và vì tính trước thủ xa để biện hộ cho việc đám cưới phàm phu động trời của bà năm 1997 cho nên từ năm 2005 bà bắt đầu nói bà tu đạt đến đẳng cấp 9, còn Phật chỉ đạt đến đẳng cấp 5 mà thôi và bà còn vọng ngữ tuyên bố rằng "VIỆC TA LÀM NGAY CẢ ĐẲNG CẤP CỦA PHẬT CŨNG CHỈ BIẾT CHÚT ÍT MÀ THÔI" để mọi người cũng như đệ tử không dám dựa theo giáo lý đúng đắn của Phật của Chúa mà đánh giá hành động TÀ, SAI TRÁI và VÔ ĐẠO ĐỨC của bà...Ngoài ra trong nội bộ còn có rất nhiều chuyện vô lương tâm, mượn đạo tạo đời, độc tài, đàn áp và bêu xấu của bà đối với những người đệ tử trung thực, thành tâm tu hành đúng theo chánh pháp. BÀ CHUYÊN MƯỢN ĐẦU HEO NẤU CHÁO , thu rất nhiều tiền của đệ tử qua việc thỉnh đồ gia trì rồi lấy tiền đó nuôi đệ tử tay chân, số tiền còn lại bà cho đi cứu trợ, tổ chức văn nghệ để lấy danh lấy tiếng và lấy bằng khen của các vị lãnh đạo chính trị, và cứ như vậy mà lừa gạt đệ tử và mọi người... MỘT BÀ THẦY ĂN CHAY, CẦM ĐẦU GIÁO PHÁI TU HÀNH GỌI LÀ HIỆN ĐỜI GIẢI THOÁT MÀ LẠI ĐỘC TÀI, GIAN TÀ, BỊA ĐẶT NÓI LÁO GẠT NGƯỜI VỚI ĐẦU ÓC MƯU MÔ, THỦ ĐOẠN CHÍNH TRỊ, DÙNG TIỀN BẠC ĐỂ THANH TOÁN HOẶC HỐI LỘ MUA CHUỘC NHỮNG NƠI BÀ MUỐN. ĐÂY ĐÚNG LÀ TÀ ĐẠO CỦA MA QUỶ TRÁ HÌNH ĐỂ PHÁ HOẠI CHÁNH PHÁP VÀ HÃM HẠI MỌI NGƯỜI. NHƯ LỜI PHẬT DẠY: "NẾU NGƯỜI NÀO PHẠM TỘI NÓI LÁO MÀ CÒN CỐ TÌNH GIAN XẢO KHÔNG CHỊU SÁM HỐI THÌ NGƯỜI ĐÓ KHÔNG MỘT ĐIỀU XẤU GÌ MÀ HỌ KHÔNG DÁM LÀM, KHÔNG MỘT ĐIỀU LÁO NÀO MÀ HỌ KHÔNG DÁM NÓI". ĐÂY LÀ SỰ KIỆN CỦA 2 THẦY TRÒ TÀ ĐẠO THANH HẢI - TRẦN TÂM. Bà Thanh Hải rất mưu mô thủ đoạn, bịa đặt nói láo từ ĐẠO cho đến ĐỜI. Việc làm của bà và những người đệ tử ủng hộ theo bà đã gây phương hại đến rất nhiều người từ vật chất cho đến tinh thần cũng như đạo đức và trí tuệ của họ và hơn thế nữa tà đạo Thanh Hải phá hoại Phật Pháp và chia rẽ tăng đoàn khắp mọi nơi, nhất là tại nước Việt Nam - Đất nước Địa Linh Nhân Kiệt, giòng dõi Con Rồng Cháu Tiên. CẦU XIN MƯỜI PHƯƠNG CHƯ PHẬT HỘ TRÌ CHO CHÁNH PHÁP ĐƯỢC TRƯỜNG TỒN, MỌI NGƯỜI SỚM THOÁT KHỎI TAI KIẾP TÀ ĐẠO THANH HẢI - TRẦN TÂM, NHẤT LÀ CHO ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM LUÔN ĐƯỢC QUỐC THÁI DÂN AN. NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.
Hương vị một tách trà. ( Trích trong "Nẻo vào Thiền học" của TS Thích Nhất Hạnh) Nơi thiền viện tôi, cũng như ở nhiều thiền viện khác, có treo một bức chân dung Bồ Đề Đạt Ma. Đó là một bức họa bằng nước lã và mực tàu với nét bút thật hùng mạnh. Cặp lông mày, đôi mắt và chiếc cằm của Bồ Đề Đạt Ma biểu lộ một hùng khí thật ngang tàng. Bồ Đề Đạt Ma sống vào khoảng thế kỷ thứ năm của Tây lịch, được xem như một vị tổ sư đầu của thiền tông ở Trung Hoa. Bồ Đề Đạt Ma là một vị tăng từ Ấn Độ sang. Có thể một phần những điều ghi chép về đời Bồ Đề Đạt Ma trong sử sách chỉ là những điều hoang đường, nhưng nhân cách cũng như tinh thần của Bồ Đề Đạt Ma đã làm cho ngài trở nên thần tượng của những người theo đuổi thiền học. Bất cứ một ông thầy tu thiền tông nào cũng ao ước đạt tới tinh thần và phong độ của Bồ Đề Đạt Ma. Ngài là một hình ảnh của một người đã đạt đến trình độ tự chủ và tự tại hoàn toàn đối với bản thân và hoàn cảnh, một người có đầy đủ đại hùng đại lực, coi thường được tất cả mọi thăng trầm và khổ vui của cuộc đời và vượt lên trên những thăng trầm và khổ vui ấy. Đó là một con người không còn bị sai sử và lung lạc bởi hoàn cảnh. Nhưng bản chất tạo nên nhân cách Bồ Đề Đạt Ma không phải là một lập trường hoặc một chí khí hùng mạnh. Bản chất đó là sự chứng đắc, là sự nhìn thấy, nhìn thấy sự thực về bản tính của nội tâm và của thực tại. Danh từ thiền học gọi là Kiến tánh - một khi đã kiến tánh rồi thì cơ cấu và hệ thống nhận thức sai lầm lập tức đổ vỡ, cái thấy mới đưa lại cho người hành giả một sự trầm tĩnh lớn, một đức vô úy (không sợ hãi) lớn và một sức mạnh tâm linh lớn. Kiến tánh do đó là mục đích của thiền học. Nhưng kiến tánh không phải là công trình khảo cứu sưu tầm. Kiến tánh là sự đạt đến trí tuệ bằng sự sống, bằng công trình thắp sáng hiện hữu. Bởi vậy bản chất của thiền không phải là sự suy luận triết học mà là sự thực hiện kiến tánh. Bởi vậy mà thiền có thái độ khinh miệt đối với ngôn ngữ và văn tự. Ngôn ngữ và văn tự không chuyên chở được tuệ giác. Bồ Đề Đạt Ma đưa ra một khẩu lệnh về thiền như sau: "Giáo ngoại biệt truyền, bất lập văn tự, trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật", tức là truyền lại không hệ thuộc vào giáo nghĩa, không căn cứ vào văn tự, đi thẳng vào lòng người, thấy được bản tánh và thành Phật. Đứng về phương diện lịch sử, ta thấy vào thời đại của Bồ Đề Đạt Ma, Phật giáo Trung Hoa chỉ vừa trải qua giai đoạn phiên dịch và chuyển qua giai đoạn nghiên cứu, đang chú trọng về vấn đề phân biệt các hệ thống giáo lý và thành lập các tông phái mà chưa chú trọng đến vấn đề nột tỉnh và thực hành. Khẩu lệnh của Bồ Đề Đạt Ma là một tiếng sấm sét khiến giới Phật giáo tỉnh giấc mơ khảo cứu lý luận để trở về tinh thần thực chứng nội tỉnh của đạo Phật. Tiếng sấm sét đó quả đã làm sống dậy được tinh thần thực chứng của đạo Phật. Bởi là một tiếng sấm sét nên cường độ âm thanh của nó có tinh cách phi thường và do đó có sắc thái của một thái độ cực đoan. Ta hãy do đây mà tìm tới những liên hệ truyền thống của Thiền và Phật giáo, để rồi thấy rằng thiền cũng chỉ là Phật giáo. Bồ Đề Đạt Ma nói: "Thiền do Phật truyền lại, nó không dính líu gì đến kho tàng giáo lý và kinh điển mà các ông đang nghiên cứu đó" (giáo ngoại biệt truyền). Người ta có cảm tưởng thiền là một thứ giáo lý bí mật truyền đạt giữa thầy và trò, từ thế hệ này qua thế hệ khác, một thứ giáo lý không ghi chép, không phổ biến, không bình luận được; một thứ bảo bối gia truyền mà người ngoài không ai hay biết. Thứ giáo lý bí mật này cũng không hẳn là giáo lý; nó không thể được trao truyền bằng cách giảng giải, nó không thể được cất chứa trong những biểu tượng. Nó đi trực tiếp từ thầy sang trò, từ tâm sang tâm "lấy tâm truyền tâm" (dĩ tâm truyền tâm). Hình ảnh được diễn tả là một chiếc ấn để đóng dấu. Nhưng đây không phải là một chiếc ấn bằng gỗ, bằng ngà hoặc bằng đá, mà là một chiếc ấn bằng tâm (dĩ tâm ấn tâm). Và như vậy, truyền là truyền gì? Truyền tức là truyền chiếc ấn của tâm (tâm ấn). Thiền là chiếc tâm ấn đó. Đừng có hy vọng tìm thấy thiền trong kho tàng kinh sách vĩ đại kia. Những điều nói trong các kinh sách có thể là Phật giáo, nhưng không phải là Phật giáo thiền. Thiền không thể tìm trong kinh sách bởi vì thiền "không căn cứ vào văn tự" (bất lập văn tự). Trên đây là quan niệm tổng quát của những quan sát viên về thiền học. Nói đến tính cách "bất lập văn tự" như một đặc tính của thiền, khác với tất cả những hệ thống khác của Phật giáo, tức là chưa thấy được những liên hệ truyền thống giữa thiền với Phật giáo nguyên thủy và nhất là với Phật giáo đại thừa, cũng như chưa thấy được những dữ kiện lịch sử trong sự phát sinh và trưởng thành thiền học. Tinh thần "bất lập văn tự" vốn đã hàm chứa trong giáo lý Phật giáo. Khẩu hiệu "bất lập văn tự" cũng như tiếng sét "giáo ngoại biệt truyền" chỉ là những phương tiện mãnh liệt để đưa người ta trở về với tinh thần trọng thực nghiệm và húy kỵ huyền đàm của đạo Phật. Đạo Phật được phát sinh vào khoảng cuối thế kỷ thứ sáu trước Tây lịch. Danh từ "đạo Phật" là do động từ budh phát sinh. Budh có nghĩa là hiểu biết theo nghĩa dùng trong thánh điển Vệ Đà, và lại có thêm nghĩa tỉnh thức. Người hiểu biết hoặc người tỉnh thức thì gọi là buddha (Phật). Tiếng Trung Hoa dịch buddha là giác giả, người tỉnh thức, người giác ngộ. Vậy đạo Phật rõ ràng là giáo lý hướng dẫn sự hiểu biết, tỉnh thức, giác ngộ. Mà ngay từ đầu, đức Phật đã cho thấy rõ: sự hiểu biết này không phải là một sự hiểu biết qua công trình nghiên cứu, học hỏi, suy luận, mà qua công trình tu chứng. Đồng thời người ta cũng nhận thấy một đặc điểm khác của đạo Phật: sự giải thoát hoặc cứu rỗi trong Phật giáo là một sự giải thoát được thực hiện bằng trí tuệ chứ không phải bằng công đức hoặc bằng ân huệ. TNH
....Nhưng nếu tri thức khái niệm không thể là dụng cụ khảo sát thực tại thì ta phải vận dụng thứ dụng cụ nào? Chân lý thực tại, theo đạo Phật, chỉ có thể chứng nghiệm bằng sự sống bản thân mà không thể được học hỏi. Học hỏi nghiên cứu tức là đã xử dụng phương pháp khái niệm. Bằng khái niệm, ta chặt thực tại thành từng mảnh nhỏ, riêng biệt, độc lập, cứng chết. Thứ nhận thức ấy Duy Thức tông (Vijnanavada) một tông phái đại thừa Phật giáo, gọi là biến kế phân biệt (Vikalpa). Thực chứng chân lý thực tại là một khả năng nhận thức trực giác gọi là vô phân biệt trí (nirvikalpajnana). Khả năng nhận thức này phát sinh do công trình thiền quán. Vô phân biệt trí đích thực là sự chứng nhập thực tại trực tiếp và tràn đầy, không chủ thể, không đối tượng, vượt khỏi những bọt bèo khái niệm và ngôn từ. Tôi mời anh một tách trà trong khi chúng ta nói chuyện về thiền. Anh nâng tách trà, nhấm nháp và uống một ngụm có vẻ khoan khoái. Rồi anh đặt tách trà xuống, tiếp tục câu chuyện. Bây giờ tôi thử hỏi anh về hương vị của tách trà. Anh sẽ vận dụng ký ức khái niệm và ngôn từ để diễn tả cảm giác của anh. Anh nói: "Trà thơm quá, có lẽ ngon hơn cả trà Thiết Quan Âm chế tạo ở Đài Bắc. Hương vị lưu lại rất lâu trong cổ họng. Tôi thấy tỉnh táo cả người..." Anh có thể còn diễn tả nhiều nữa. Những điều anh nói đó đều là những ngôn từ và khái niệm dùng để diễn tả cái giây phút anh thức chứngtách trà. Khi anh nhắp trà và uống một ngụm, anh không phân biệt anh là chủ thể uống trà, trà là thứ nước anh đang uống, anh không so sánh rằng trà ngon hơn hay dở hơn trà Thiết Quan Âm: không có khái niệm và ngôn từ nào lồng khuôn và khống chế cảm giác thuần túy của anh khi anh nhâm nháp tách trà. Không ai thực chứng được hương vị trà trực tiếp và tràn đầy như anh lúc đó. Dù cho lúc đó không một khái niệm và ngôn từ nào có mặt, thực chất của cảm giác thật là tràn đầy. Bây giờ nghe anh nói, tôi cũng chỉ tạo được cho tôi một cảm giác nào đó căn cứ trên kinh nghiệm uống trà của tôi, và chính anh khi anh diễn tả cho tôi nghe về sự thực chứng hương vị tách trà cách đây năm bảy phút thôi, anh cũng không còn ở trong giây phút thực chứng trực tiếp nữa rồi. Trong giây phút cảm giác thuần túy kia, anh sống với hương vị trà, anh với hương vị trà là một, không phân biệt, không trác lượng, không suy diễn. Giây phút cảm giác ấy có thể gọi là một mẫu nhận thức vô phân biệt. Chính nó mới là sự nhận thức trực tiếp chân lý hiện hữu. Chứng nhập thực tại không phải là kết quả của sự thu góp tri thức mà là một sự tỉnh thức giữa dòng thực tại. Sự tỉnh thức ấy trình bày tự thân thực tại. Dưới ánh sáng của sự tỉnh thức ấy, không có gì thêm vào, không có gì bớt đi, nhưng tất cả những cảm giác mừng sợ, vui buồn gây nên do những khái niệm còn mất, xấu đẹp v.v... đều không còn khống chế được người giác ngộ. bởi chính những khái niệm ấy đều tan biến dưới ánh sáng thực chứng. Bồ Đề Đạt Ma là thần tượng, bởi Bồ Đề Đạt Ma là hình ảnh của một trang hảo hán đã đập vỡ tất cả những xiềng xích ảo giác đã buộc chặt và giam hãm con người vào thế giới của những vui buồn, mừng sợ tầm thường. Mà chiếc búa dùng để đập tan xiềng xích ảo giác ấy chính là chiếc búa thiền quán. - Giây phút tỉnh thức nhiều khi được đánh dấu bởi một tiếng cười lớn. Không phải tiếng cười của người bắt được vàng, không phải tiếng cười của một người đắc thắng. Đó là tiếng cười của một người sau bao ngày tìm kiếm, nhận ra thứ mình tìm kiếm đang nằm trong bàn tay của chính mình. Một hôm đức Phật đứng trước chúng hội Linh Sơn, tay cầm một bông hoa không nói năng gì. Mọi người chờ đợi bài thuyết pháp thường nhật. Nhưng đức Phật vẫn không nói năng gì. Một hồi lâu, ngài mới từ từ đưa bông hoa lên trong lúc đôi mắt nhìn thẳng vào đại chúng. Hội Linh Sơn im lặng như tờ. Nhưng bỗng có một người nhìn đức Phật mỉm cười, hai mắt sáng. Đức Phật nói: "Ta có một kho tàng về cái thấy của chánh pháp, tâm ý nhiệm mầu của Niết bàn, thực tại không dấu vết, đã trao truyền cho Ma Ha Ca Diếp". Người mỉm cười đó chính là Ma Ha Ca Diếp. Ma Ha Ca Diếp đạt tới giây phút tỉnh thức khi đức Phật đưa lên một cành hoa. Đồng thời, nói theo danh tự thiền tông, Ma Ha Ca Diếp nhận được tâm ấn của Phật. Đức Phật đã dĩ tâm truyền tâm, lấy chiếc ấn của tâm mình in lên trên chiếc ấn của tâm Ma Ha Ca Diếp. Nụ cười của Ca Diếp không phải là một tiếng cười lớn, nhưng bản chất của nụ cười ấy không khác với bản chất nụ cười của các vị thiền sư. Ca Diếp đạt tới giây phút tỉnh thức vì một bông hoa; có thiền sư đạt tới vì một tiếng hét trời long đất lở, cũng có thiền sư đạt tới nhờ một cái đạp đau điếng người... Bản chất của thiền là sự tỉnh thức đạt ngộ. Vì vậy người ta không nói về thiền, người ta chỉ thực nghiệm thiền. Nhưng sự tỉnh thức là một hiện tượng lớn. Và vì là một hiện tượng lớn nó rạng chiếu xung quanh nó như một mặt trời. Một con người đạt ngộ có thể được nhận diện bởi nhiều dấu hiệu. Trước hết là dấu hiệu tự tại. Người ấy không bị lệ thuộc và khống chế bởi những thành bại, đắc thất, những vui buồn, mừng sợ tầm thường. Sau nữa là dấu hiệu sức mạnh. Đức trầm tỉnh, sự yên lặng hoặc sự thung dung của người ấy chứng tỏ một sức mạnh lớn lao bên trong tâm linh. Ta có thể nói không sai lạc rằng, nụ cười, cái nhìn, lời nói, hoặc cử động của người đạt ngộ đều là ngôn ngữ của sự chứng ngộ. Một vị thiền sư có thể dùng nụ cười, cái nhìn, lời nói hoặc cử chỉ của mình như những phương tiện diễn bày sự chứng ngộ để dìu dắt và giúp đỡ những thiền sinh. Vị thiền sư cũng xử dụng khái niệm và ngôn từ như bất cứ ai khác. Tuy nhiên, ngôn ngữ thiền trong khi xử dụng khái niệm luôn luôn vượt khỏi những xiềng xích của khái niệm.
Tất cả các Đức Phật ra đời chỉ có một đại sự nhân duyên : " Xá-Lợi-Phất! Các đức Phật theo thời nghi nói pháp y -thú khó hiểu. Vì sao? Ta dùng vô số phương tiện các món nhân duyên, lời lẽ thí dụ diễn nói các pháp. Pháp đó không phải là suy lường phân biệt mà có thể hiểu, chỉ có các đức Phật mới biết được đó. Vì sao? Các đức Phật Thế-Tôn, chỉ do một sự nhân duyên lớn mà hiện ra nơi đời.
Xá-Lợi-Phất! Sao nói rằng các đức Phật Thế-Tôn chỉ do một sự nhân duyên lớn mà hiện ra đời? Các đức Phật Thế-Tôn vì muốn cho chúng sanh KHAI TRI KIẾN PHẬT để được thanh tịnh mà hiện ra nơi đời; vì muốn chỉ TRI KIẾN PHẬT cho chúng-sanh mà hiện ra nơi đời; vì muốn cho chúng sanh tỏ NGỘ TRI KIẾN PHẬT mà hiện ra nơi đời; vì muốn cho chúng sanh chứng vào đạo TRI KIẾN PHẬT mà hiện ra nơi đời. Xá-Lợi-Phất! Đó là các đức Phật do vì một sự nhân duyên lớn mà hiện ra nơi đời". Chúng sanh ai cũng có Phật tánh chân thường,thanh tịnh nhưng vì trôi lăn trong sinh tử luân hồi,nghiệp thiện ác bọc lại làm che mờ Phật tánh nơi mình. Những ai được nếm trải cái thanh tịnh thường hằng của Phật tánh nơi mình cũng chính là "đại ngộ được tri kiến Phật" kẻ ấy biết được dù có làm vua cõi người (như ngài Phật Hoàng Trần Nhân Tông) làm chúa cõi trời cũng chỉ là kẻ bần cùng,nghèo khó.
Thường nghe Đức tLHT Từ Thông giàng thuyết cho Biết Tu thiền là chung cho những ai muốn tu Phật thiệt.Chớ thiền ko phải của ai đứng bến với danh xưng chỉ có duy nhứt thầy tôi tông chủ tu mới phát triển tu Thiền chánh phái lấy từ Trúc Lâm Yên tử mà khôi phục.tu đừng có nen 6vo63 ngực danh xưng đứng bến.chử tHIỀN là tu chung Tịnh Độ cũng Thiền mà Thiển cũng Tịnh Độ biến dịch vậy thôi
Dao la chanh phap vo ni Sao di chep lai duoc gi hay khong??? Dao la hai chu tai tam Sao khong tu sua nhung gi trai sai Neu ai tu tap vo vi Sau ve voi phat tuc thi dat duyen ((( tu thuyen la chanh phap )))
Con xin đảnh lễ Sư Ông. Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni
Vừa
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Hoà Thượng để lại cho Đạo Phật VN 1sự nghiệp vĩ đại..
Con xin đảnh lễ sư ông Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật
Đệ tử con xin đảnh lễ Hòa thượng Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mầu Ni
Đời nay Học Giả nhiều như cát Sông Hằng , Hành Giả như Ngài thật là hiếm .con kính lạy đảnh lễ tri ân Ngài .
Mai mắn cho vn có chánh pháp nhãn tạng này nên thiền giả ngộ đạo rất nhiều ơ pháp thiền này
Tục de thì có truyền thừa còn chon de thì o tại sao? Vì chon de không thể dùng ngon ngu de diễn tả được vì khi da lĩnh ngo thì tâm của thầy và trò da thông với nhau thì lấy gì de chứng minh với người doi mà chung minh de làm gì ai tu nãy chứng
Nam Mô A Di Đà Phật ❤
Nam Mô A Di Đà Phật ❤
Nam Mô A Di Đà Phật ❤
Con thành tâm đảnh lễ Ngài
HaaaaHiiii AHAAA....
HSSH Ngợi khen Thầy - Thầy giảng rất dễ hiểu hay chân thật *! cho Thẩy 1 like yêu thích !
Con xin thành kính tri ân công đức ngài. Xin phật tổ, mười phương chư phật từ bi gia hộ cho ngài được mạnh khỏe. Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật.
ĐÚNG LÀ THẦY (đó). Con xin trân thành cảm tạ và tri ân công đức ngài Hòa thượng ân sư ^_^ (thiền thất thiên trúc)
Lời dạy cuối của Hòa Thượng rất hay ,việc làm thiện và việc tu hành của ta đời này không bao giờ mất cả.A Di Đà Phật.
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
con kính nhớ thày quá thày ơi, ngài là vị Phật trong tâm con. Con xin thành kính đảnh lễ HT Tôn Sư
❤ Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà Phật
"Ngã kim nhật tại tọa chi địa, cổ chi nhân tằng tiên ngã tọa chi. Ngàn muôn năm âu cũng thế ni, ai hay hát mà ai hay nghe hát". Thượng Hiền kính chào Thầy ạ.
Cầu cho tất cả mọi người được bình an
Thiền sư THÍCH THANH TỪ.là vị sư.am hiểu về phật học.đức cao vọng trọng.khánh tuế sư thầy thì tất cả sư thầy trong cả nước đều phải quỳ cuối đầu là phải biết đức độ của ông như thế nào rồi.mình rất hâm mộ và yêu quý thiền sư.
Mình tưởng tự bạn thấy chứ tại thấy mọi người cung kính nên bạn cùng kính theo ạ. 😋😋😋
NAM MO A MI DA PHAT , CON KINH TA AN SU ONG , DA BUONG PHAP NHU CHO CHUNG CON , TINH NGO 🙏🙏🙏
con từ lâu biết mà không hiểu về thiền ! cơ duyên tự nhiên lại xuất hiện pháp thoại thiền là gì của ngài thích thanh từ trên face của con hiện lên ! rồi lại nghe pháp thoại trên youtube này ! mới nghe được tới phút 49 mà lòng vui mừng biết mấy thì ra cái con tìm cầu đạo bên ngoài là sai tìm thầy bên ngoài là sai ! con xin được cảm tạ trời phật ông bà tổ tiên và duyên phật pháp cùng những lời giảng của ngài ! ngày mai là 14/04/ 2018 âm lịch rồi ! từ nay con biết pháp rồi biết ngộ rồi ! từ nay con biết có thầy thích thanh từ rồi ! nam mô bổn sư thích ca mô ni phật !
hoa dao dao vào thientong.com tìm hiểu.
Thưa Thầy Tâm vốn ko có nên mọi người tu mà tìm cái tâm thì mãi mãi là chỉ là tâm ....! Mà cái tâm là gì phải đi tìm nó ....
Nhất thiết chúng sinh giai hữu Phật tánh Phật tâm truyền tâm trong 49 năm thuyết Pháp Phật không nói một lời
A...Vậy ra yếu chỉ của Sư Ông là..."Thấy Vọng, Không Hai" chứ chẳng phải "Thấy Vọng Không Theo" như lâu nay con được nghe truyền dạy, Mô Phật, kính lễ Sư Ông ạ!
Xin cho hỏi "không hai" là ý nghĩ như thế nào vậy bạn? Ban đầu tôi tưởng là "thấy vọng, không hay" (hay là hay biết)
@@laotuan_songkhoetuoitrungnien "Không hai" chính là TÂM chỉ có MỘT nhưng biểu hiện ra hiện tượng làm ta tưởng có HAI, Chơn tâm và Vọng tâm. Tâm bị vô minh che mờ là VỌNG TÂM, Tâm hết bị vô minh che mờ thì là Chơn Tâm. VỌNG TÂM hay CHƠN TÂM (là HAI) cũng đều là TÂM chỉ vì có bị vô minh che lấp hay không mà tạo ra HAI trạng thái (Chơn tâm & Vọng tâm) và chúng sanh TƯỞNG là có HAI TÂM khác nhau, sự thật thì chỉ có MỘT. Ngoài ra, trong bài kệ "Bát Bất Trung Đạo" cũng có nêu ra phần nào lý giải như trên, bài kệ như sau :
Bất sanh bất diệt
Bất thường bất đoạn
Bất nhất bất dị
Bất lai bất khứ
@@sontruongw1735 xin cám ơn bạn. Chúc bạn nhiều sức khỏe.
Con kính lễ sư ông! Con cảm ơn sư ông vì những điều sư ông đã dạy bảo. Nghe sư ông giảng con đã hiểu đc nhiều điều mà khi các thầy khác giảng con nghe xong vẫn còn mơ hồ và ko thể hiểu nổi. Con kính chúc sư ông mạnh khỏe ạ. Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật.
Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô Phât,Nam Mô Bôn Sư Thich Ca Mâu Ni Phât,Nam Mô Pháp,Nam Mô Tăng,Nam Mô ADi Đà Phât !
Thầy ơi Con rất thích nghe thầy pháp Con Xin phát nguyện nữa đời còn lại của Con Con Xin học phật
A Di Đà Phật 🙏🏽
Oh wa hay tràn đầy cảm xuc thieng lieng con nge rất cảm đông huuu
Hành giả có tham tổ sư thiền ko?
nhứt tâm đảnh lễ thầy. chúc thầy khỏe mạnh
Lời dạy cuối cùng của Hòa Thượng rất hay,việc làm thiện của chúng ta
Những lời Sư Ông giảng, con tin.
A Di Đà Phật.
khi thầy thấy 2 vị tổ thì chính là lúc tâm thây đang vọng tưởng, khi các tổ bước ra là lúc tâm vọng tưởng chạy theo và khi không thấy 2 tổ nữa là lúc tâm tĩnh lặng thật các tổ đang thầm dạy.
Con xin kính đảnh lễ sư ông ạ
Con xin tôn kính sư Ông.
Vì sự thành tâm của HT nên được các vị Tổ khai ngộ ( truyền tâm ấn), cho nên trong thời kỳ Mạt Pháp của đạo Phật HT được Kiến Tánh thì chúc mừng HT.
Cám ơn sự giải thích của HT giúp cho các vị Phật Tử suy gẩm và cố gắng tìm hiểu thêm Phật Pháp để có thể tìm ra con đường giải thoát thật sự. Vì sự ấn chứng của HT cho thấy phải có vị Thầy truyền Pháp thì mới Khai Ngộ Được còn chỉ đọc sách v kinh Phật hay tụng kinh không thể khai ngộ .
Không thầy đố mầy làm nên - câu này rất đúng trong việc tu hành, chỉ có vị thầy đã Ngộ Đạo có khả năng truyền Pháp mới giúp mình Kiến Tánh vậy
NAm mô A Di Đà Phật. Kính chúc Sư ông luôn mạnh khỏe
Nam Mô A Di Đà Phật🙏🙏🙏
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni Phật
Mong Thầy mau hết bệnh 😭
Con xin đảnh lễ Thầy, nghe Thầy nói chuyện con cảm động quá,Thầy là vô lượng
Nam mô a di đà Phật
🙏🙏🙏🙏❤️❤️❤️❤️
Nam mộ a di đà Phật
Thầy tu hành đúng, thầy thiết rất nhiều kinh, công đức thầy được viên mãn, thầy được về với đức Phật, thầy được về quê sua của thầy,A DI ĐA PHẬT,A DI ĐA PHẬT,A DI ĐA PHẬT
Cái ông thích nhật từ đâu vô mà nghe thầy thích thanh từ nói này . Rất khiêm nhường nha
Trong nhà Phật nên tránh duyên với hơn thua phải quấy . Hành giả muốn từ bị kinh chuyển cho tới chuyển được kinh cũng phải có nhiều nhân duyên công đức mới sáng được!
Kính lễ Thầy. Bậc Thầy mà con luôn tôn kính.
Na mô phật na mô pháp na mô tăng
Hòa Thượng được xem là Phật sống ở Vn nhưng vẩn còn vướng mắc nhiều khi tu thiền.Ngẩm lại lời dạy của Đức Bổn Sư Thích Ca dạy thật là đúng Thời mạt phàp ức ức người tu hành nhưng chẳng có ai đắc đạo cả ,vì thời mạt pháp giới rất khó giử ,không giới không vào định được không định được thì làm sao phát tuệ. Ngoài 252 giới ra , thì thầy sáng không có thời nay mà kiếm được một vị A La Hán thì đỏ cả con mắt và hầu như không có,vì thời nay các vị Thánh Tăng đã trốn hết rồi ,ló ra là bị bọn ma quỷ nó giết.
Su Pham l
Bạn là ai mà biết rõ tâm ng khác, mà dám khẳng đinh hòa thượng và ng khác như vậy... hihi chỉ góp ý thui k phỉ báng hay công kích ai cả... nam mô thường bất khinh bồ tát
m.ruclips.net/video/KJ5GdymSQCM/видео.html
thầy Thích Thông Lạc đắc quả A la hán đó b. B nghe pháp của thầy đi sẽ biết, rất hay và rất khoa học.
r
Đúng là vậy thâý ơi rat́ đung .
Tâm ấn là có thật nha các bác
" chánh pháp nhãn tàn " vào hai thời kỳ trước muốn đắt được Đạo là rất khó j thời kỳ đại khai phổ độ
Chưa đến cho nên đạo chỉ truyền bất lục nhỉ .nay thời kỳ đại khai phổ độ , Đạo đã hiện đang truyền hơn 108 quốc gia trên thế giới .
Xem thêm để biết thêm về Phật Giáo Trung Quốc, nguồn Phật Giáo chủ yếu truyền sang đất nước ta (Bắc Tông, Đại Thừa)
Niêm hoa vi tiếu: chỉ là một huyền sử của Phật giáo Trung Hoa?
Niêm hoa vi tiếu (拈花微笑 - j: nenge-mishō - nghĩa tiếng Việt: cầm hoa mỉm cười) - rút gọn từ câu "Thế tôn niêm hoa, Ca-diếp vi tiếu" - là một giai thoại thiền, ghi lại sự kiện trên núi Linh Thứu (Gṛdhrakūṭa) trước mặt đông đảo đại chúng, Đức Thế Tôn không tuyên thuyết pháp thoại như mọi ngày, mà lặng lẽ đưa lên một cành hoa. Đại chúng ngơ ngác chẳng ai hiểu gì, duy chỉ có đại trưởng lão Ma-ha Ca-diếp (Mahākāśyapa) mỉm cười. Đức Phật tuyên bố với các thầy tỳ khưu: “Ta có chánh pháp vô thượng trao cho Ma-ha Ca-diếp. Ca-diếp là chỗ nương tựa lớn cho các thầy tỳ khưu, cũng như Như Lai là chỗ nương tựa cho tất cả chúng sinh”.
Câu chuyện trên chỉ thấy ghi trong Tục tạng Trung Hoa, không thấy ghi trong Chánh tạng Nam truyền lẫn Bắc truyền.
Đây chỉ là một huyền sử của Phật giáo Trung Hoa. Theo ông Dumoulin (Zen Buddhism: A History, 2005), giai thoại này đầu tiên được ghi trong quyển Thiên thánh quảng đăng lục (天聖廣燈錄 - T’ien-sheng k’uan-t’eng lu, Tiansheng guangdeng lu) do cư sĩ Lí Tuân Úc (李遵勗 - Li Zunxu) của tông Lâm Tế, đời Tống, biên tập năm 1036.
Về sau, ngài Hối Ông Ngộ Minh (晦翁悟明 - Huiweng Wuming) ghi thêm chi tiết trong quyển Liên đăng hội yếu (聯燈會要 - Liandeng huiyao) vào năm 1183. Quyển này ghi lại hệ thống truyền thừa của Thiền tông, từ 7 vị Phật quá khứ, Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, 28 vị tổ Ấn Độ, truyền đến 6 vị tổ Trung Hoa, và khoảng 600 vị thiền sư Trung Hoa khác.
**** Niêm Hoa Vi Tiếu Hoàn Toàn Do Phật Giáo Trung Quốc dàn dựng?
ruclips.net/video/TkxmHLZVK4M/видео.html
Chỉ có một một pháp môn tu của phật là quán Đại" Tứ Niệm xứ " Thiền niệm xứ...
Nam mô a Di Đà phat
Theo Lịch sử Phật giáo Phương Pháp "Ấn Tâm" Truyền Thừa Tâm Ấn đến đời Lục Tổ Huệ Năng là Chấm dứt (đời Thứ 33 ).
Theo con Nếu như có vị Thầy nào đó Truyền Tâm Ấn thì Ngài Phải Là Đấng Đại Khai Ngộ!. Đấng Vô Thượng Chánh Đẵng Chánh Giác.
Theo Thầy Vị Thầy Đó Là Ai!.
Còn cần có Thông tin về Vị Thầy Đó!.
Cảm ơn Thầy.
Công nhận từ trc đên giờ con mới von mới nge phaṕ giảng rỏ ràng thấu hiủ từng chữ wa xứng đáng
HÀNH GIẢ thì đâu cần tranh biện hoặc thấy có nhu cầu phải giải trình cho HỌC GIẢ? Chẳng qua HÀNH GIẢ vì đại chúng mà thôi, như vậy thì các đồng tu mới nhập đạo còn mù mờ sẽ thêm niềm tin và tinh tấn hơn.
Học giả thì ko thể thiếu nhưng Hành giả thì lại càng ko thể thiếu!
Namo Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Thế Tôn
Thành kính đảnh lễ sư ông Thích Thanh Từ
Na mô bốn sư thích ca mâu ni Phật con xin Thanh Tâm đánh lễ sư Ông
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật
Con có duyên được nghe sư ông dạy con phát nguyện nương tựa phật nương tựa pháp
Con nguyện sống trong chánh pháp.con cảm ơn sư ông
Con đc đại nhân nhắc nhở người đó tốt nhân hâu yeu nước thuongê dan BNTD
Con cúi đầu kính lạy ngài Adidaphat
Một số tu sỷ Phật Giáo ngày nay cho rằng trong Phật Giáo việc mộng mị toàn là chuyện huyển hoặc không thật.
nó là chuyện không thật không sai. nhưng cũng như bao nhiêu pháp đều là phương tiện, thông qua đó ta hiểu về pháp rốt ráo thì cũng được thôi.
Con rât đu duyên đên thiuong chiêu đ ươc đanh lê sư ông
Dâng con hỉu cam ơn thầy
Dòng thiền tông đã rất hưng thịnh một thời nhà tùy, đường tống, và sao này ngài bách trượng hoài hải (vô ngôn thông)đã truyền sang việt nam vào nhà trần hưng thịnh một thời, ngày nai có thầy và thầy thich duy lực thật là hữu ích cho nhân loại.
Ok ok ok thấu hỉu đung là vây .khó có ai đc thấu hỉu.nay thầy pháp con thấu mới
Thanh tịnh thì làm gì có ấn hay không có ấn. Giới là giới. Nghiệp là nghiệp... Nhưng đạt đến đó thì ôi thôi...muôn ức kiếp
Hòa Thượng thuyết lời nói hiền lành ấm áp dễ thương dễ mến.
Tại sao con ko cỏ sư thầy day mười mây gần 20năm ,dẫn đứng vững và cỏ tiếng tâm ơ một thi xã tp rạch gia si cunǵ bit kính nể
Đạo Phật là đạo đến để thấy biết (chân lý) chớ không phải là đạo đến để tin. Trong kinh Kalama Đức Phật cũng dạy ngay cả lời Đức Phật dạy cũng đừng nên tin mà hãy đem những giáo lý này áp dụng vào trong cuộc sống mà có lợi ích thì lúc ấy mới tin. Nếu một vị tu hành có đức hạnh, đạo cao đức trọng thì đâu cần phải có y bát đại chúng mới tin? Ngày xưa tất cả đệ tử của Phật ai cũng có y bát để đi khất thực thế thì y bát nào tốt hơn y bát nào?
con cầu cho những công duc kiếp này con làm được chút gì con nguyện hồi hướng cho kiếp sau cho con có được chút ít trí tuệ để nghe, hiểu và nhớ được lời Phật dạy để áp dung được và cho con được lần bước trên con đường giải thoát NAM MO PHAT BON SU THICH CA MAU NI
NAM MO PHAT BON SU THICH CA MAU NI
NAM MO PHAT BON SU THICH CA MAU NI
Bạn ơi, không phải cần như vậy đâu bạn ngay kiếp này bạn hoàn toàn có thể làm được thôi. Nếu ai đó nói rằng Đức Thích Ca truyền bí kíp cho người này không truyền cho người kia thì đó không phải là chánh pháp Đức Thích Ca đâu bạn. Đức Thích Ca thương yêu chúng sinh vô vàng thì ngài không bao giờ phân biệt cả. Ngài không phận biệt ai cả bạn ạ.
Nếu bạn có lòng tin bạn tìm fb Trần Ngọc Ánh có hình đứa bé ngậm ngón tay. tôi sãn sàng chia sẽ với bạn con đường tu học của Đức Thích Ca mà bất cứ ai cũng có thể học chỉ sợ không có lòng.
Anh Tran Ngoc kiếm quá trời lh 0933512112
Nếu có duyên bạn thử một lần về chùa thiền tông tân diệu. Bạn thỉnh một bộ sách huyền ký đức phật truyền theo dòng thời gian .nay đã có ở chùa thiền tông bạn nhé.
ngáo cf huyền tông Tân Diệu chỉ là trò lừa bịp. Rãnh đâu mà đi tìm. Đức Thích Ca là người Ấn Độ vậy mà Huyền ký lại đưa cả Đông Thắng Thần Châu , Nam thiên bội châu... Những vùng Đất ảo của Tác phẩm Văn học Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân vào mà cũng có người tin.
- Tuyệt-vời.
Namo Bud Thích Ca Mâu Ni . Sư Ông nói lời thật. Thầy đúng là vô sư trí. Khi mà duyên đến, tất có Hộ pháp khởi mộng để hiểu kinh..hiếu được cái thấy ,biết lá giác ngộ của cảc phảp. Thật là diệu pháp.Phản quang tự kỹ , cũng giống như tứ niệm xứ như nhau...thuộc bao nhiêu kinh sách không bằng ngộ ra .
oOo
*Quay về tu theo Lịch Sử Phật Thích Ca.
Phật Thích Ca đả tu như thế nào thì ai cũng biết mà không theo. Chỉ chạy theo kinh văn giáo lý, các lời nói của con người ham mê Danh Vọng* . *Theo Lịch Sử*
Lúc chưa tu Phật quan sát nhìn *Cảnh khổ thế gian* Sanh Già Bệnh Chết.
Nhờ quan sát cảnh khổ mà từ bỏ được Danh Lợi Tình.
Vào rừng sâu quan sát cảnh khổ của thú vật cũng Sanh già bệnh chết.
Vậy thì tại sao Phật tử không học hỏi theo Đức Phật mà cứ chạy theo Kinh Văn giáo lý của Khổng giáo. Lão giáo 10 tông phái và lời nói của con người mượn danh Phật Thích Ca để mưu cầu Danh Vọng.
Lịch Sử là đúng đắn hơn.
Mô Phật
Kìa mảnh huyền trôi giữa sắc, không !
Ok ok ok đung vay
Nếu con làm thầy kp chân chính ko bso giờ đc ngày hôm bay và đc qui ngân đại nhân trợ lực
Cách đây khá lâu tôi có viết bài "THỰC HƯ VỀ CÂU CHUYỆN
NIÊM HOA VI TIẾU CỦA THIỀN TÔNG" đăng trên THƯ VIỆN HOA SEN tại link này: thuvienhoasen.org/a10210/thuc-hu-ve-cau-chuyen-niem-hoa-vi-tieu-cua-thien-tong
Các bạn đọc bài đó sẽ có thêm dữ kiện để xác định giá trị của loại "hàng nhái" về Thiền của Phật của người Trung Hoa.
Gần đây THƯ VIỆN HOA SEN cũng có đăng bài UY LỰC 4 THÁNH ĐẾ tại link này: thuvienhoasen.org/a30187/uy-luc-4-thanh-de để những ai, khi đã nắm vững được 4 THÁNH ĐẾ mà 3 đời Chư Phật đã truyền dạy rồi, sẽ đủ khả năng nhận định pháp tu nào đúng là CHÁNH PHÁP của Phật, đưa đến diệt tận khổ đau, và pháp tu nào là TÀ PHÁP, không thiệt là pháp của Phật, bởi nhiều lắm chỉ có được AN LẠC TẠM BỢ, nhưng sẽ không bao giờ đưa đến tận diệt khổ đau.
Nam mô a di đà phật
A DI ĐÀ PHẬT
Vì sao sau nầy o truyền y bác và cả tâm ấn, vì thời mạt pháp tu thiền là tự lực ,không đi nỗi ,mà phải cần thêm tha lực ,thiền tịnh song tu , mật tịnh song tu ,thì thân tâm an lạc ,mới an lạc trở về .nếu o chưa đến bờ đã bị rã bè, thì nguy ...
Ok đung vay
Phật dạy có 5 triền cái nghi là triền cái thứ 5 còn y trong sư nên sư tu hoài không thoát thì đúng rồi
Bởi vậy từ ngàn xưa đến ngàn nay,học giả,không bao giờ hiểu được Hành giả!học giả thì nói nhiều vd chứng minhvv còn hành giả chẳng có gì mà nói mà chứng minh,vì mọi thứ đến rồi đi(mất)!
Trời ơi, Nghe Hòa Thượng giảng giải cái vụ truyền thừa tâm ấn này con giụt mình nhận ra đức Bổn sư sao lại quên lão không tu mà đắc Nguyễn Nhân của cái hang ổ " thiền tông Tân Diệu " ở Nong An còn sống tới bi giờ ! Chính hàng đệ tử , nhất là hệ thống Trúc Lâm của HT còn sợ xanh mặt, không dám hó hé gì với lão ngạo mạng đó !
Thanh Huỳnh ông Nguyễn Nhân xếp ngang với các vị tổ sư thiền tông. Chửi ổng là sai lầm rất lớn của đệ tử phật thời mạt Pháp này
Con kính đảnh lễ quý vị đã giác ngộ và phán xét bình luận trên mạng xã hội này. Sự góp ý về kinh nghiệm thấu lý và tu thiền của quý vị đã giúp con cố gắng thực tập tu hành nhiều hơn. Cầu mong cho tất cả luôn thấu pháp, nhất là tu hành và giác ngộ . Namo Shakya Buddhaya. _/|\_
Trong kinh thánh cũa đạo tin lành..có truyền lại..các thánh đồ cũa chúa jesus đặc tay trên đầu trên vai các tín đồ cầu nguyện đễ truyền và được nhận đức thánh linh..đễ nhận quyền phép cũa đức thánh linh..(là thần lực cũa thượng đế..cũng là tiên khí hộ mệnh..) đó cũng là ấn chứng..đã được đạo..
Có một sự tương đồng với phật giáo..như việc truyền tâm ấn chăng...???🤔
khó mà nói được. bên đạo tin lành bậc thánh được định nghĩa khác với bên đạo phật.
Mông ăy lă do vong tưông mă sanh . Chô nên cho đo lă thăt . Ngưôi tu thiên chô mô lăm . Ngưôi đôi nay không hiêu lôi Phăt day mă chăp cô hoăc chăp không .Mă cho đô lă chô chưng đăc
Mai con mới tuyen sắc âń
Con thanh kinh danh le su ong,nam mo phat bon suthichca mau ni
HaaaaHiiiii AHAAA....
Tôi còn nghe nhớ giai thoại có vị Tu sỉ ở chùa Ấn quang tham học khoá 2cung2 với cố tLHT Huyền Vi và TLHT từ thông nay 93 mà còn khoẻ Mạnh ko bị Lẩn lộ đi đứng khoan thay còn nói kinh kiến giải rất cao.bởi thueyt61 pháp dở Ẹt nên xin thầy mình r angoai2 Vũng tàu nghỉ dưỡng bịnh Lao ;rồi vì nguyên do nầy bày tu tHIEN^2 cho khác lạ Lập Dị ;kịp đến khi giải phóng 1975 buco71 đi ra ngoài Yên tử rồi xưng là Khôi phục Thiền Tông trúc Lâm đời thứ 4sau Huyền quang tôn giả.Tu Thiền phải giản dị như chỉ bảo của Đức tLHT Từ thông mới tự tại chứng ngộ.Chớ tu theo mấy TV Chiếu Chiếu ngồi xum bánh chè trả bày cho phật ngày ngồi mấy thời mấy giờ ;nếu ai dau khớp làm saao ngồi bán già kiết già hay sắp bằng được.Tu Thiền phải đi đứng năm ngồi ăn cơm uống trà cũng thiền.Tu Thiền làm sao phải cho duco975 An Lạc.Chớ Tu mà gây lộn tranh giành như Bầm Bầu làm sao mà tu
🌸(卍) Nam Mô - Đức Thế Tôn Bổn Sư - Thích Ca Mâu Ni - Phật... 💖🙏🙏🙏🙏🌻 (卍)🌸
🌸(卍) Nam Mô - Tầm Thinh - Cứu Khổ Cứu Nạn - Đại Từ Đại Bi - Linh Cảm Ứng - Quán Thế Âm - Bồ Tát ... 💖🙏🙏🙏🌻 (卍)🌸
Thưa quí Phật Tử gần xa ! Trong các clip Pháp giảng, tụng Kinh của các Chư Tôn Hòa Thượng, Chư Đức Tăng - Ni thường hay có các clip quảng cáo xen vào, nhất là các quảng cáo game, đó là các môn đồ của Ma Vương quấy phá tâm lắng thanh tịnh của chúng ta khi nge Pháp... Quí Phật Tử quán tâm chánh trí tuệ rằng: "đây là pháp chướng hiện ra để thử thách tâm thanh tịnh của ta"... Quý Phật tử định tâm an trú Chánh Niệm trong thực tại thì sẽ vượt qua pháp chướng duyên nầy... Kính chúc quý Phật Tử thực hành thành công công phu nầy...!!!
Xin cho hỏi sách thầy xuất bản năm 1969 là tên sách là gì vậy, xin cám ơn!
Tiếc là ông tu không đúng pháp Phật...
Nếu Phật đã nói ra vậy. Thì Ca Diếp là Bồ tát tại thế,thời bấy giờ rồi là gì
Phải bàn luận.
Nam mo a di da
Kinh Trường Bộ phẩm Sa Môn Quả Phật dạy cho tất cả chứ có phân biệt chi đâu nhỉ???
Okokok đúng vậy
*Từ khi Phật giáo du nhập vào Trung quốc mới chia thành 10 tông phái, rồi thay nhau bài bác làm suy đồi Phật giáo. Thật ra ngày xưa Đức Phật không có dạy thiền tông, tịnh độ tộng hay mật tông gì cả mà đó là sản phẩm của các Tổ Long Thọ, Vô Trước và Thế Thân viết ra về sau. Thiền tông chỉ có ở Trung Hoa khi Tổ Bồ Đề đạt Ma đến vào thời Lương Võ Đế. Đức Phật không dạy những pháp tu này. Đức Phật chỉ dạy thiền Định (Tứ thiền và Tứ không định) và thiền quán (thiền minh sát)(thiền trí tuệ) thế thôi. Người Phật tử nên thức tỉnh và quay về học những gì chính Đức Phật dạy thì mới có kết quả*
Đúng rồi! Đạo Phật đả bị những kinh văn giáo lý của khổng tử, lão tử, các tông phái biến thành mơ hồ huyễn ảo như Tề Thiên Đại Thánh rồi!
y
H
tứ thiền và tứ không , không phải là đạo Phật. Vì khi mới đi tầm đạo thái Tử Tất Đạt Đa đã học tứ thiền và tứ không của 2 ông alala và phất đầu lam phất và thái tử đã không hài lòng và chỉ ra các mức định đó chưa đi tới giải thát nên Ngài mới tự ngồi thiền để đi tới giác ngộ. sau khi giác ngộ thì Ngài thuyết giảng bài kinh sư tử hongshay còn gọi là chuyển pháp luân hay còn gọi là tứ diệu đế để giúp mấy anh em của ông Kiều Trần Như lần lượt chứng từ tu đà hoàn đến alahan, từ đó mới có đạo Phật ra đời, vậy mới nói rằng từ khi có tứ thánh quả từ đó mới đạo Phật. Ai chưa chứng thánh quả từ tu đà hoàn trở lên thì cũng chỉ là kẻ đứng ngoài đạo Phật.
Hơn làm chủ cõi đất
hơn làm thống lãnh cõi trời
quả dự lưu tối thắng.
Linda Nguyen Cây bồ đề sang trung quốc chia Ra 10 tông phái như bạn nói thì cũng là góc của cây bồ đề từ ấn độ thôi quan trọng ở chỗ là làm sao để tìm được hạt giống của cây bồ đề đem về tự trồng cho mình đó mới là thật tế chứ mình lo chuyện khác mà quên đi mình đang gieo trồng hạt giống bồ đề . Cây bồ đề nầy cần sân sóc rất cẩn thận từng dây từng phút nếu không muôn đời muôn kiếp cũng không thành quả.
Đúng vay
NHỮNG SỰ BỊA ĐẶT NÓI LÁO VÀ ÂM MƯU KIẾM THÊM ĐẤT ĐỂ BÀNH TRƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÀ ĐẠO CỦA BÀ THANH HẢI
Đây là chỉ thị của bà tà sư Thanh Hải giao cho Biển Trong tuyên truyền vận động trên trang mạng Facebook Thanh Hải Vô Thượng Sư với 14 điểm mới nhất ngày 30 tháng 8 năm 2018, để thanh minh, hay đúng hơn là LỜI TỰ THÚ GIAN TÀ của bà với mưu đồ để tiếp tục lừa gạt đệ tử và mọi người.
Bất cứ người đệ tử nào theo tà đạo Thanh Hải mà còn chút ít trí tuệ sáng suốt hay còn thiện duyên với Phật, Chúa... hoặc bất cứ ai mà chịu tìm hiểu kỹ về đạo tà này thì có thể nhận thức rõ được ngay những mưu mô bịa đặt gian xảo từ trước tới nay của bà Thanh Hải.
Về việc quảng cáo và biện hộ cho bà, để tránh tiếng, bà Thanh Hải đã ra chỉ thị cho Biển Trong viết như sau:
"(1) Tác giả của bài viết này - Biển Trong (BT) - không phải là người phát ngôn hoặc là người đại diện của Ân Sư Hoàn Mỹ Thanh Hải Vô Thượng Sư..." (nói láo quá...)
QUÝ VỊ HÃY NHÌN CÁCH BÀ THANH HẢI NHỜ ĐỆ TỬ MUA NHIỀU ĐẤT TẠI VIỆT NAM ĐỂ LÔI KÉO THÊM NGƯỜI NGOÀI CÙNG VỚI ĐỆ TỬ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VÀ TUNG TIN BÀ SẮP VỀ HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM. NGOÀI RA BÀ CŨNG ĐANG DÙNG TIỀN ĐỂ HỐI LỘ, MUA CHUỘC CHÍNH QUYỀN CÁC CẤP SỞ TẠI, CÁC CÁ NHÂN CŨNG NHƯ CÁC CƠ QUAN TRUYỀN THÔNG TẠI VIỆT NAM VỚI ÂM MƯU ĐỂ GIÚP QUẢNG CÁO TÀ ĐẠO THANH HẢI NHƯ VIỆC BÀ VE VÃN, ẤN CHỨNG CHO CÔ ĐỆ TỬ TÀ ĐẠO CỦA BÀ LÀ CA SỸ HỒ QUỲNH HƯƠNG TẠI VIỆT NAM ĐÃ TU ĐẾN ĐẲNG CẤP 5 BẰNG PHẬT, ĐỂ CÔ TA MÊ TƯỞNG RỒI HẾT LÒNG GIÚP BÀ CÔNG KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ 'CUNG ĐÀN HẠNH NGỘ' TẠI BÌNH CHÂU - VŨNG TÀU NGÀY 20/1/2018 MÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG ĐÃ LÀM NGƠ HAY BỊ CÔ CA SỸ NÀY DƯỚI SỰ TÀI TRỢ TÀI CHÁNH CỦA BÀ TÀ SƯ THANH HẢI MUA CHUỘC RỒI ??? (NHƯNG CHÍNH QUYỀN CÁC CẤP CAO HƠN VÀ CÔNG AN CHUYÊN NGÀNH CHẮC CHẮN SẼ NGHIÊM CẤM KHÔNG CHO TÀ ĐẠO THANH HẢI NÀY HOẠT ĐỘNG DƯỚI BẤT KỲ HÌNH THỨC NÀO CẢ...).
"(4) BT sẽ chi trả toàn bộ lệ phí (trích từ tiền lương của BT) cho bất cứ ai đăng bài viết này trên một hoặc tất cả các tờ báo như Giác Ngộ, Phụ Nữ, Thanh Niên, Lao Động, Tuổi Trẻ, Công An Nhân Dân, Sài Gòn Giải Phóng, và Tạp Chí Tuyên Giáo."
(Thật ra Biển Trong chính là bà Thanh Hải mới có đủ tiền trả mà thôi...).
Muốn biết rõ thêm về việc dùng tiền bạc vật chất để mua chuộc và hối lộ của tà đạo Thanh Hải này, xin mở link dưới đây:
facebook.com/PureOcean2/posts/2077763529127714?__tn__=K-R
Còn về pháp thiền Thanh Sắc Quang Ảnh của bà thì bây giờ bà Thanh Hải không còn chối cãi được nên bà mới chịu chấp nhận bà là đạo Sikh, học trò của ông Tharkar Singh trong kiếp này, nhưng bà lại vô ơn khoác lác nói tiền thân của bà là Sư Tổ của ông Tharkar Singh (đã vãng sanh năm 2005) và bà còn nói bà là Tổ Tổ Sư của Minh Sư Baljit Singh, người hiện đang truyền tâm ấn đạo Sikh và là đệ tử của ông Tharkar Singh.
Trước đây bà rất gian xảo dặn dò đệ tử không được mở mạng Internet của nơi khác, nếu xem sẽ bị mất lực gia trì và mất nhiều điểm tâm linh, thêm vào đó vì sợ lộ tẩy cách thiền của đạo Sikh thì sẽ không có ai tin theo nên bà nói đây là Pháp Quán Âm - Nhĩ Căn Viên Thông của Đạo Phật và cấm đệ tử không được đọc ra tiếng hay tiết lộ 5 hồng danh (5 câu thần chú đạo Sikh) cho bất cứ ai nghe, và phải trùm khăn che không cho ai nhìn thấy cách ngồi chồm hổm bịt lỗ tai, bà nói phải cẩn thận nếu để người khác cũng như loài vật nghe 5 câu thần chú này và thấy cách ngồi thì linh hồn của chúng sanh đó buồn mà chết sớm...(thật ra bà tà sư Thanh Hải sợ người ta nhận dạng ra đây là cách thiền của đạo Sikh). Nhưng thật sự vị Tổ Sư NANAK người sáng lập đạo Sikh vào thế kỷ 15 và các Minh Sư đạo Sikh thừa kế sau này không có che giấu và không nói đó là PHÁP QUÁN ÂM - NHĨ CĂN VIÊN THÔNG CỦA PHẬT TU như bà đã NÓI LÁO.
Còn vụ đám cưới của bà với người Hoàng Gia tại Campuchia năm 1997 (lúc này bà chưa có tuyên bố bà là TIM QO TU, tu cao hơn Phật, hơn Chúa hàng tỷ lần mà bà đã ngang nhiên LÀM ĐÁM CƯỚI, ĐEO NHẪN CƯỚI và HÔN MÔI chồng trẻ để lấy danh, kiếm đất, kiếm tiền của Hoàng Gia, nhưng đã bị thất bại), bây giờ bị lộ tẩy không thể chối cãi được vụ đám cưới của bà nữa rồi. GIẤU ĐẦU CŨNG LÒI ĐUÔI, ngày 30/8/2018 bà cho Biển Trong CÔNG KHAI NÓI CUỒNG trên Facebook Thanh Hải Vô Thượng Sư đám cưới của bà là để hóa giải mối nhân duyên tiền kiếp và cứu độ 5-10 thế hệ dòng họ của chàng rể trẻ đó và cứu hàng trăm triệu dân chúng đang sống trong nước Campuchia của cậu ta và cũng là theo lệnh của Thiên Đàng bà làm đám cưới để thăng hoa sự hiểu biết tâm linh cho đệ tử và chúng sanh..??? (Đúng là tà thuyết để mê hoặc đệ tử và gạt người).
Cũng vì sợ lộ tẩy vụ đám cưới không đúng với chánh pháp năm 1997 tại Campuchia, bà đã GIAN XẢO không lấy tên thật là THANH HẢI mà lấy tên là CHAN NAVY (CHAN = THANH, NAVY = HẢI), vì có nhiều đệ tử xuất gia, tại gia và nhiều người khác đã biết vụ đám cưới này (trong đó có người cựu đệ tử xuất gia là cậu Út, bây giờ tự xưng là minh sư RUMA TRẦN TÂM đang truyền 5 câu thần chú đạo Sikh mà NÓI LÁO là Pháp DIỆU ÂM của PHẬT giống như bà Thanh Hải...), và trong nội bộ bị lũng đoạn bất hòa, Trần Tâm và một số người xuất gia bị bà Thanh Hải khai trừ cuối năm 2003, và vì tính trước thủ xa để biện hộ cho việc đám cưới phàm phu động trời của bà năm 1997 cho nên từ năm 2005 bà bắt đầu nói bà tu đạt đến đẳng cấp 9, còn Phật chỉ đạt đến đẳng cấp 5 mà thôi và bà còn vọng ngữ tuyên bố rằng "VIỆC TA LÀM NGAY CẢ ĐẲNG CẤP CỦA PHẬT CŨNG CHỈ BIẾT CHÚT ÍT MÀ THÔI" để mọi người cũng như đệ tử không dám dựa theo giáo lý đúng đắn của Phật của Chúa mà đánh giá hành động TÀ, SAI TRÁI và VÔ ĐẠO ĐỨC của bà...Ngoài ra trong nội bộ còn có rất nhiều chuyện vô lương tâm, mượn đạo tạo đời, độc tài, đàn áp và bêu xấu của bà đối với những người đệ tử trung thực, thành tâm tu hành đúng theo chánh pháp. BÀ CHUYÊN MƯỢN ĐẦU HEO NẤU CHÁO , thu rất nhiều tiền của đệ tử qua việc thỉnh đồ gia trì rồi lấy tiền đó nuôi đệ tử tay chân, số tiền còn lại bà cho đi cứu trợ, tổ chức văn nghệ để lấy danh lấy tiếng và lấy bằng khen của các vị lãnh đạo chính trị, và cứ như vậy mà lừa gạt đệ tử và mọi người...
MỘT BÀ THẦY ĂN CHAY, CẦM ĐẦU GIÁO PHÁI TU HÀNH GỌI LÀ HIỆN ĐỜI GIẢI THOÁT MÀ LẠI ĐỘC TÀI, GIAN TÀ, BỊA ĐẶT NÓI LÁO GẠT NGƯỜI VỚI ĐẦU ÓC MƯU MÔ, THỦ ĐOẠN CHÍNH TRỊ, DÙNG TIỀN BẠC ĐỂ THANH TOÁN HOẶC HỐI LỘ MUA CHUỘC NHỮNG NƠI BÀ MUỐN. ĐÂY ĐÚNG LÀ TÀ ĐẠO CỦA MA QUỶ TRÁ HÌNH ĐỂ PHÁ HOẠI CHÁNH PHÁP VÀ HÃM HẠI MỌI NGƯỜI.
NHƯ LỜI PHẬT DẠY: "NẾU NGƯỜI NÀO PHẠM TỘI NÓI LÁO MÀ CÒN CỐ TÌNH GIAN XẢO KHÔNG CHỊU SÁM HỐI THÌ NGƯỜI ĐÓ KHÔNG MỘT ĐIỀU XẤU GÌ MÀ HỌ KHÔNG DÁM LÀM, KHÔNG MỘT ĐIỀU LÁO NÀO MÀ HỌ KHÔNG DÁM NÓI". ĐÂY LÀ SỰ KIỆN CỦA 2 THẦY TRÒ TÀ ĐẠO THANH HẢI - TRẦN TÂM.
Bà Thanh Hải rất mưu mô thủ đoạn, bịa đặt nói láo từ ĐẠO cho đến ĐỜI. Việc làm của bà và những người đệ tử ủng hộ theo bà đã gây phương hại đến rất nhiều người từ vật chất cho đến tinh thần cũng như đạo đức và trí tuệ của họ và hơn thế nữa tà đạo Thanh Hải phá hoại Phật Pháp và chia rẽ tăng đoàn khắp mọi nơi, nhất là tại nước Việt Nam - Đất nước Địa Linh Nhân Kiệt, giòng dõi Con Rồng Cháu Tiên.
CẦU XIN MƯỜI PHƯƠNG CHƯ PHẬT HỘ TRÌ CHO CHÁNH PHÁP ĐƯỢC TRƯỜNG TỒN, MỌI NGƯỜI SỚM THOÁT KHỎI TAI KIẾP TÀ ĐẠO THANH HẢI - TRẦN TÂM, NHẤT LÀ CHO ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM LUÔN ĐƯỢC QUỐC THÁI DÂN AN.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.
Bn dag noi gi vay hok hiu gi hết
0tạm biệtnhén
Hương vị một tách trà. ( Trích trong "Nẻo vào Thiền học" của TS Thích Nhất Hạnh)
Nơi thiền viện tôi, cũng như ở nhiều thiền viện khác, có treo một bức chân dung Bồ Đề Đạt Ma. Đó là một bức họa bằng nước lã và mực tàu với nét bút thật hùng mạnh.
Cặp lông mày, đôi mắt và chiếc cằm của Bồ Đề Đạt Ma biểu lộ một hùng khí thật ngang tàng. Bồ Đề Đạt Ma sống vào khoảng thế kỷ thứ năm của Tây lịch, được xem như một vị tổ sư đầu của thiền tông ở Trung Hoa. Bồ Đề Đạt Ma là một vị tăng từ Ấn Độ sang. Có thể một phần những điều ghi chép về đời Bồ Đề Đạt Ma trong sử sách chỉ là những điều hoang đường, nhưng nhân cách cũng như tinh thần của Bồ Đề Đạt Ma đã làm cho ngài trở nên thần tượng của những người theo đuổi thiền học. Bất cứ một ông thầy tu thiền tông nào cũng ao ước đạt tới tinh thần và phong độ của Bồ Đề Đạt Ma. Ngài là một hình ảnh của một người đã đạt đến trình độ tự chủ và tự tại hoàn toàn đối với bản thân và hoàn cảnh, một người có đầy đủ đại hùng đại lực, coi thường được tất cả mọi thăng trầm và khổ vui của cuộc đời và vượt lên trên những thăng trầm và khổ vui ấy. Đó là một con người không còn bị sai sử và lung lạc bởi hoàn cảnh. Nhưng bản chất tạo nên nhân cách Bồ Đề Đạt Ma không phải là một lập trường hoặc một chí khí hùng mạnh. Bản chất đó là sự chứng đắc, là sự nhìn thấy, nhìn thấy sự thực về bản tính của nội tâm và của thực tại. Danh từ thiền học gọi là Kiến tánh - một khi đã kiến tánh rồi thì cơ cấu và hệ thống nhận thức sai lầm lập tức đổ vỡ, cái thấy mới đưa lại cho người hành giả một sự trầm tĩnh lớn, một đức vô úy (không sợ hãi) lớn và một sức mạnh tâm linh lớn.
Kiến tánh do đó là mục đích của thiền học.
Nhưng kiến tánh không phải là công trình khảo cứu sưu tầm. Kiến tánh là sự đạt đến trí tuệ bằng sự sống, bằng công trình thắp sáng hiện hữu. Bởi vậy bản chất của thiền không phải là sự suy luận triết học mà là sự thực hiện kiến tánh. Bởi vậy mà thiền có thái độ khinh miệt đối với ngôn ngữ và văn tự. Ngôn ngữ và văn tự không chuyên chở được tuệ giác. Bồ Đề Đạt Ma đưa ra một khẩu lệnh về thiền như sau: "Giáo ngoại biệt truyền, bất lập văn tự, trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật", tức là truyền lại không hệ thuộc vào giáo nghĩa, không căn cứ vào văn tự, đi thẳng vào lòng người, thấy được bản tánh và thành Phật.
Đứng về phương diện lịch sử, ta thấy vào thời đại của Bồ Đề Đạt Ma, Phật giáo Trung Hoa chỉ vừa trải qua giai đoạn phiên dịch và chuyển qua giai đoạn nghiên cứu, đang chú trọng về vấn đề phân biệt các hệ thống giáo lý và thành lập các tông phái mà chưa chú trọng đến vấn đề nột tỉnh và thực hành. Khẩu lệnh của Bồ Đề Đạt Ma là một tiếng sấm sét khiến giới Phật giáo tỉnh giấc mơ khảo cứu lý luận để trở về tinh thần thực chứng nội tỉnh của đạo Phật.
Tiếng sấm sét đó quả đã làm sống dậy được tinh thần thực chứng của đạo Phật. Bởi là một tiếng sấm sét nên cường độ âm thanh của nó có tinh cách phi thường và do đó có sắc thái của một thái độ cực đoan. Ta hãy do đây mà tìm tới những liên hệ truyền thống của Thiền và Phật giáo, để rồi thấy rằng thiền cũng chỉ là Phật giáo.
Bồ Đề Đạt Ma nói: "Thiền do Phật truyền lại, nó không dính líu gì đến kho tàng giáo lý và kinh điển mà các ông đang nghiên cứu đó" (giáo ngoại biệt truyền). Người ta có cảm tưởng thiền là một thứ giáo lý bí mật truyền đạt giữa thầy và trò, từ thế hệ này qua thế hệ khác, một thứ giáo lý không ghi chép, không phổ biến, không bình luận được; một thứ bảo bối gia truyền mà người ngoài không ai hay biết. Thứ giáo lý bí mật này cũng không hẳn là giáo lý; nó không thể được trao truyền bằng cách giảng giải, nó không thể được cất chứa trong những biểu tượng. Nó đi trực tiếp từ thầy sang trò, từ tâm sang tâm "lấy tâm truyền tâm" (dĩ tâm truyền tâm). Hình ảnh được diễn tả là một chiếc ấn để đóng dấu. Nhưng đây không phải là một chiếc ấn bằng gỗ, bằng ngà hoặc bằng đá, mà là một chiếc ấn bằng tâm (dĩ tâm ấn tâm). Và như vậy, truyền là truyền gì? Truyền tức là truyền chiếc ấn của tâm (tâm ấn). Thiền là chiếc tâm ấn đó. Đừng có hy vọng tìm thấy thiền trong kho tàng kinh sách vĩ đại kia. Những điều nói trong các kinh sách có thể là Phật giáo, nhưng không phải là Phật giáo thiền. Thiền không thể tìm trong kinh sách bởi vì thiền "không căn cứ vào văn tự" (bất lập văn tự). Trên đây là quan niệm tổng quát của những quan sát viên về thiền học.
Nói đến tính cách "bất lập văn tự" như một đặc tính của thiền, khác với tất cả những hệ thống khác của Phật giáo, tức là chưa thấy được những liên hệ truyền thống giữa thiền với Phật giáo nguyên thủy và nhất là với Phật giáo đại thừa, cũng như chưa thấy được những dữ kiện lịch sử trong sự phát sinh và trưởng thành thiền học. Tinh thần "bất lập văn tự" vốn đã hàm chứa trong giáo lý Phật giáo. Khẩu hiệu "bất lập văn tự" cũng như tiếng sét "giáo ngoại biệt truyền" chỉ là những phương tiện mãnh liệt để đưa người ta trở về với tinh thần trọng thực nghiệm và húy kỵ huyền đàm của đạo Phật. Đạo Phật được phát sinh vào khoảng cuối thế kỷ thứ sáu trước Tây lịch. Danh từ "đạo Phật" là do động từ budh phát sinh. Budh có nghĩa là hiểu biết theo nghĩa dùng trong thánh điển Vệ Đà, và lại có thêm nghĩa tỉnh thức. Người hiểu biết hoặc người tỉnh thức thì gọi là buddha (Phật). Tiếng Trung Hoa dịch buddha là giác giả, người tỉnh thức, người giác ngộ. Vậy đạo Phật rõ ràng là giáo lý hướng dẫn sự hiểu biết, tỉnh thức, giác ngộ. Mà ngay từ đầu, đức Phật đã cho thấy rõ: sự hiểu biết này không phải là một sự hiểu biết qua công trình nghiên cứu, học hỏi, suy luận, mà qua công trình tu chứng. Đồng thời người ta cũng nhận thấy một đặc điểm khác của đạo Phật: sự giải thoát hoặc cứu rỗi trong Phật giáo là một sự giải thoát được thực hiện bằng trí tuệ chứ không phải bằng công đức hoặc bằng ân huệ.
TNH
....Nhưng nếu tri thức khái niệm không thể là dụng cụ khảo sát thực tại thì ta phải vận dụng thứ dụng cụ nào? Chân lý thực tại, theo đạo Phật, chỉ có thể chứng nghiệm bằng sự sống bản thân mà không thể được học hỏi. Học hỏi nghiên cứu tức là đã xử dụng phương pháp khái niệm. Bằng khái niệm, ta chặt thực tại thành từng mảnh nhỏ, riêng biệt, độc lập, cứng chết. Thứ nhận thức ấy Duy Thức tông (Vijnanavada) một tông phái đại thừa Phật giáo, gọi là biến kế phân biệt (Vikalpa). Thực chứng chân lý thực tại là một khả năng nhận thức trực giác gọi là vô phân biệt trí (nirvikalpajnana). Khả năng nhận thức này phát sinh do công trình thiền quán. Vô phân biệt trí đích thực là sự chứng nhập thực tại trực tiếp và tràn đầy, không chủ thể, không đối tượng, vượt khỏi những bọt bèo khái niệm và ngôn từ.
Tôi mời anh một tách trà trong khi chúng ta nói chuyện về thiền. Anh nâng tách trà, nhấm nháp và uống một ngụm có vẻ khoan khoái. Rồi anh đặt tách trà xuống, tiếp tục câu chuyện.
Bây giờ tôi thử hỏi anh về hương vị của tách trà. Anh sẽ vận dụng ký ức khái niệm và ngôn từ để diễn tả cảm giác của anh. Anh nói: "Trà thơm quá, có lẽ ngon hơn cả trà Thiết Quan Âm chế tạo ở Đài Bắc. Hương vị lưu lại rất lâu trong cổ họng. Tôi thấy tỉnh táo cả người..." Anh có thể còn diễn tả nhiều nữa. Những điều anh nói đó đều là những ngôn từ và khái niệm dùng để diễn tả cái giây phút anh thức chứngtách trà. Khi anh nhắp trà và uống một ngụm, anh không phân biệt anh là chủ thể uống trà, trà là thứ nước anh đang uống, anh không so sánh rằng trà ngon hơn hay dở hơn trà Thiết Quan Âm: không có khái niệm và ngôn từ nào lồng khuôn và khống chế cảm giác thuần túy của anh khi anh nhâm nháp tách trà. Không ai thực chứng được hương vị trà trực tiếp và tràn đầy như anh lúc đó. Dù cho lúc đó không một khái niệm và ngôn từ nào có mặt, thực chất của cảm giác thật là tràn đầy. Bây giờ nghe anh nói, tôi cũng chỉ tạo được cho tôi một cảm giác nào đó căn cứ trên kinh nghiệm uống trà của tôi, và chính anh khi anh diễn tả cho tôi nghe về sự thực chứng hương vị tách trà cách đây năm bảy phút thôi, anh cũng không còn ở trong giây phút thực chứng trực tiếp nữa rồi. Trong giây phút cảm giác thuần túy kia, anh sống với hương vị trà, anh với hương vị trà là một, không phân biệt, không trác lượng, không suy diễn. Giây phút cảm giác ấy có thể gọi là một mẫu nhận thức vô phân biệt. Chính nó mới là sự nhận thức trực tiếp chân lý hiện hữu.
Chứng nhập thực tại không phải là kết quả của sự thu góp tri thức mà là một sự tỉnh thức giữa dòng thực tại. Sự tỉnh thức ấy trình bày tự thân thực tại. Dưới ánh sáng của sự tỉnh thức ấy, không có gì thêm vào, không có gì bớt đi, nhưng tất cả những cảm giác mừng sợ, vui buồn gây nên do những khái niệm còn mất, xấu đẹp v.v... đều không còn khống chế được người giác ngộ. bởi chính những khái niệm ấy đều tan biến dưới ánh sáng thực chứng. Bồ Đề Đạt Ma là thần tượng, bởi Bồ Đề Đạt Ma là hình ảnh của một trang hảo hán đã đập vỡ tất cả những xiềng xích ảo giác đã buộc chặt và giam hãm con người vào thế giới của những vui buồn, mừng sợ tầm thường. Mà chiếc búa dùng để đập tan xiềng xích ảo giác ấy chính là chiếc búa thiền quán.
- Giây phút tỉnh thức nhiều khi được đánh dấu bởi một tiếng cười lớn. Không phải tiếng cười của người bắt được vàng, không phải tiếng cười của một người đắc thắng. Đó là tiếng cười của một người sau bao ngày tìm kiếm, nhận ra thứ mình tìm kiếm đang nằm trong bàn tay của chính mình.
Một hôm đức Phật đứng trước chúng hội Linh Sơn, tay cầm một bông hoa không nói năng gì. Mọi người chờ đợi bài thuyết pháp thường nhật. Nhưng đức Phật vẫn không nói năng gì. Một hồi lâu, ngài mới từ từ đưa bông hoa lên trong lúc đôi mắt nhìn thẳng vào đại chúng. Hội Linh Sơn im lặng như tờ. Nhưng bỗng có một người nhìn đức Phật mỉm cười, hai mắt sáng. Đức Phật nói: "Ta có một kho tàng về cái thấy của chánh pháp, tâm ý nhiệm mầu của Niết bàn, thực tại không dấu vết, đã trao truyền cho Ma Ha Ca Diếp". Người mỉm cười đó chính là Ma Ha Ca Diếp.
Ma Ha Ca Diếp đạt tới giây phút tỉnh thức khi đức Phật đưa lên một cành hoa. Đồng thời, nói theo danh tự thiền tông, Ma Ha Ca Diếp nhận được tâm ấn của Phật. Đức Phật đã dĩ tâm truyền tâm, lấy chiếc ấn của tâm mình in lên trên chiếc ấn của tâm Ma Ha Ca Diếp. Nụ cười của Ca Diếp không phải là một tiếng cười lớn, nhưng bản chất của nụ cười ấy không khác với bản chất nụ cười của các vị thiền sư. Ca Diếp đạt tới giây phút tỉnh thức vì một bông hoa; có thiền sư đạt tới vì một tiếng hét trời long đất lở, cũng có thiền sư đạt tới nhờ một cái đạp đau điếng người...
Bản chất của thiền là sự tỉnh thức đạt ngộ. Vì vậy người ta không nói về thiền, người ta chỉ thực nghiệm thiền. Nhưng sự tỉnh thức là một hiện tượng lớn. Và vì là một hiện tượng lớn nó rạng chiếu xung quanh nó như một mặt trời. Một con người đạt ngộ có thể được nhận diện bởi nhiều dấu hiệu. Trước hết là dấu hiệu tự tại. Người ấy không bị lệ thuộc và khống chế bởi những thành bại, đắc thất, những vui buồn, mừng sợ tầm thường. Sau nữa là dấu hiệu sức mạnh. Đức trầm tỉnh, sự yên lặng hoặc sự thung dung của người ấy chứng tỏ một sức mạnh lớn lao bên trong tâm linh. Ta có thể nói không sai lạc rằng, nụ cười, cái nhìn, lời nói, hoặc cử động của người đạt ngộ đều là ngôn ngữ của sự chứng ngộ. Một vị thiền sư có thể dùng nụ cười, cái nhìn, lời nói hoặc cử chỉ của mình như những phương tiện diễn bày sự chứng ngộ để dìu dắt và giúp đỡ những thiền sinh. Vị thiền sư cũng xử dụng khái niệm và ngôn từ như bất cứ ai khác. Tuy nhiên, ngôn ngữ thiền trong khi xử dụng khái niệm luôn luôn vượt khỏi những xiềng xích của khái niệm.
Tất cả các Đức Phật ra đời chỉ có một đại sự nhân duyên :
" Xá-Lợi-Phất! Các đức Phật theo thời nghi nói pháp y -thú khó hiểu. Vì sao? Ta dùng vô số phương tiện các món nhân duyên, lời lẽ thí dụ diễn nói các pháp. Pháp đó không phải là suy lường phân biệt mà có thể hiểu, chỉ có các đức Phật mới biết được đó. Vì sao? Các đức Phật Thế-Tôn, chỉ do một sự nhân duyên lớn mà hiện ra nơi đời.
Xá-Lợi-Phất! Sao nói rằng các đức Phật Thế-Tôn chỉ do một sự nhân duyên lớn mà hiện ra đời? Các đức Phật Thế-Tôn vì muốn cho chúng sanh KHAI TRI KIẾN PHẬT để được thanh tịnh mà hiện ra nơi đời; vì muốn chỉ TRI KIẾN PHẬT cho chúng-sanh mà hiện ra nơi đời; vì muốn cho chúng sanh tỏ NGỘ TRI KIẾN PHẬT mà hiện ra nơi đời; vì muốn cho chúng sanh chứng vào đạo TRI KIẾN PHẬT mà hiện ra nơi đời.
Xá-Lợi-Phất! Đó là các đức Phật do vì một sự nhân duyên lớn mà hiện ra nơi đời".
Chúng sanh ai cũng có Phật tánh chân thường,thanh tịnh nhưng vì trôi lăn trong sinh tử luân hồi,nghiệp thiện ác bọc lại làm che mờ Phật tánh nơi mình.
Những ai được nếm trải cái thanh tịnh thường hằng của Phật tánh nơi mình cũng chính là "đại ngộ được tri kiến Phật" kẻ ấy biết được dù có làm vua cõi người (như ngài Phật Hoàng Trần Nhân Tông) làm chúa cõi trời cũng chỉ là kẻ bần cùng,nghèo khó.
Vẫn chỉ là lời của tăng sỹ lý " đến" mà hạnh chưa " đến" !
Lòng vòng không ngoài cái KHÔNG 😃😃😃😃
Thường nghe Đức tLHT Từ Thông giàng thuyết cho Biết Tu thiền là chung cho những ai muốn tu Phật thiệt.Chớ thiền ko phải của ai đứng bến với danh xưng chỉ có duy nhứt thầy tôi tông chủ tu mới phát triển tu Thiền chánh phái lấy từ Trúc Lâm Yên tử mà khôi phục.tu đừng có nen 6vo63 ngực danh xưng đứng bến.chử tHIỀN là tu chung Tịnh Độ cũng Thiền mà Thiển cũng Tịnh Độ biến dịch vậy thôi
Dao la chanh phap vo ni
Sao di chep lai duoc gi hay khong???
Dao la hai chu tai tam
Sao khong tu sua nhung gi trai sai
Neu ai tu tap vo vi
Sau ve voi phat tuc thi dat duyen
((( tu thuyen la chanh phap )))