Ngày xưa nghĩ HQL sinh nhầm thời, lùi lại mấy trăm năm có thể khiến VN cải cách mạnh mẽ. Nhưng giờ nghĩ đúng hơn là HQL bị đặt nhầm chỗ. Giống như cho một giáo sư toán học làm chính trị gia vậy. Sắp xếp khoa học nhưng không thuyết phục được người dân là mình đang đi đúng. Làm chính trị đừng trách lòng dân ko theo, mà hãy tự trách mình sao ko lấy được lòng dân. Nhà Hồ có rất nhiều đột phá về khoa học tự nhiên nhưng đánh mất cái tinh hoa về xã hội học. làm việc, đánh trận ko khéo léo uyển chuyển như người phương Đông mà thiên về kỹ thuật như phương Tây. Rõ ràng là vũ khí có xịn xò hơn nhà Minh nhưng cũng không thể 1 địch 10. Cộng thêm ko có độ "quái" nên đánh trận rất ngây thơ. Liên tưởng tới mấy kiểu nhân vật xuyên không đến từ tương lai tưởng bở ôm kiến thức tương lai về là thành trùm. Ai ngờ thời quá khứ cũng có hàng loạt các quy tắc riêng của nó. 🤣
Chế độ phong kiến của việt nam mới đầu lên cầm quyền thì lúc nào cũng thịnh vượng lo cho dân cho nước nhưng qua thời thì ăn chơi sa đoạ mục nát nên dòng họ nào cũng bị thay cả nhà Trần cũng cần phải thay đó là đuqoqnf nhiên rồi mà tại sao lại có kể rước voi về dày mã tổ nên nhà mới thát bại
Tui cx v,ước Quý Ly lấy thời cơ thay cho vội vàng cướp ngôi thì lòng dân k hề xấu Chiêu mộ nhân tài,cải cách đất nc và phát triển súng thần cơ của Nguyên Trừng và từng bước bắc phạt nhà Minh,nam phạt Chăm Pa và đánh Thái r làm chủ ĐNA
Không liên quan lắm nhưng tôi nghĩ học lịch sử theo phương pháp biện luận, phản biện là phù hợp nhất. Đưa ra các sự kiện lịch sử và đặt các vấn đề đúng/sai, cách tốt hơn, ưu/nhược giống như cái video này. Để phản biện được thì học sinh sẽ phải có đầu tư tìm hiểu về các trang sử khác, nghiên cứu chiến thuật cũ, chính sách,... kích thích suy nghĩ sáng tạo như chính sách nào lẽ ra các bậc đi trước nên làm, chiến thuật nào nên và không nên. Không chỉ giảm sự chán nản học sử mà còn tăng tinh thần yêu nước qua các suy nghĩ vì đất nước. Học sử như vậy mới hay nhỉ.
Giáo viên của tôi từng làm vậy, nhưng không hiệu quả. Việc học chuyên hoá khiến những bạn học khối A không quan tâm tới điểm sử, trong lớp không quan tâm biện luận, hỏi đến thì cứ lên mạng copy bừa rồi trả lời, nhiều lần thông tin bịa đặt rõ ràng mà không biết, lâu dần giáo viên cũng chán nản rồi từ bỏ
@@sonnguyenthai7918 k hiệu quả đừng lôi chính trị vào đây , lịch sử là 1 môn đặc thù , t là 1 người yêu sử nhưng học vậy nhưng người xung quanh chẳng ai tìm hiểu đâu
Theo mình nghĩ những cải cách của ông rất đáng ngưỡng mộ , nhưng thời gian có lẽ không cho phép và những cải cách đó làm rất gấp gáp kiến cho ông không được lòng dân . Tiếc cho vị anh hùng đang dang dở xây dựng cơ đồ. Cảm ơn spiderum giúp mình hiểu hơn về Nhà Hồ
Có lẽ làm chính trị là người biết nắm được thời thế, thu nạp được lòng dân. Tư chất của làm chính trị sẽ khác với tư duy của người làm kinh tế, hay kỹ thuật. Nên câu nói "tự biết mình là ai" mãi không bao giờ cũ, con người ta phải nỗ lực qua nhiều trải nghiệm, mới hiểu được chính mình. Khi đó: "Tầm nhìn của bạn sẽ trở nên rõ ràng hơn khi bạn nhìn vào trái tim mình. Kẻ nào nhìn ra ngoài tiếp tục mơ, kẻ nào nhìn vào bên trong sẽ thức tỉnh".
Mình từng nghe 1 câu nói:" Hồ Quý Ly là người tài vượt thời đại hay không đủ tài năng để thay đổi thời đại?" và mình chọn vế thứ 2.... Mặc dù rất ấn tượng với cách tư duy của ông, nhưng ông lại bỏ qua thứ quan trọng nhất:" lòng dân"
Có chí nhưng không đủ tầm. Chiến tích lớn nhất là từng cầm quân đánh Chiêm và bị Chế Bồng Nga vả sml. Lên ngôi chưa ấm chỗ đã đắc tội cả 3 thế lực là: dân chúng, quý tộc và địa chủ, ngoại bang. Cải cách tiền giấy thì chủ yếu để thu kim loại đúc vũ khí nên làm rất vội vã, không hề có mục đích kinh tế vì hàng hoá thời đó đang đình trệ thì làm quái gì có cơ sở để phát hành tiền giấy đâu. Khí độ quân vương cũng không có khi sẵn sàng thà bị bắt làm culi cho giặc chứ không tự vẫn bảo vệ khí tiết. Nói chung là không phủ nhận tài năng nhưng thiếu sót cũng quá nhiều
Lòng dân gì đây , học thuyết quân sử thần tử , trung với vua hiếu với quan lại , Hồ Quí Ly triệt hạ nhà Trần và đám quý tộc , tụi nó cầu lạy Minh vô , Ai mới là người rước voi ,..cầu ngoại xâm . Hồ dám chống lại dù yếu hơn , vậy đáng người yêu nước ko???
Ngày xưa khi cướp ngôi nhà lý. Trần thủ Độ có bảo nước Đại Việt là của trăm họ chứ đâu phải của riêng nhà Lý, thì sau này Hồ Quý Ly thay nhà trần cũng là lẽ đương nhiên
@@kennyle8475 khó mà giữ, khi một triều đại mới thành lập thì đều không được lòng dân. Huống chi vừa có ngôi mới mấy năm đã bị thế giặc như Minh xâm lược! Minh lúc đó có Thành Tổ, cái tên kiệt xuất của nhà Minh! Làm mất nước thì rõ là tội của ông, nhưng Hồ có thấy hay không thì đều không trách được họa này
@@kennyle8475 Nhà Minh thời đó là thời Chu Đệ (Minh Thành Tổ) cực thịnh, Chu Đệ đã xây dựng nhà Minh như 1 đế chế, có kinh tế, quân đội mạnh. Cứ nhìn cách Lê Lợi đánh quân Minh trầy chật, nhiều lần chết đi sống lại. Đặc biệt thậm chí giết được Liễu Thăng nhưng Quân Minh không rối loại, vẫn tiến đánh quân Lê Lợi tơi bời: Đủ thấy quân Minh được tổ chức tốt như thế nào! Cá nhân tôi đánh giá, thời Phong kiến, Việt Nam nhiều lần đánh quân xâm lược nhưng có 2 lần là lần chống quân Mông Cổ (lần 1) và lần chống quân Minh (của Lê Lợi) là khó nhằn nhất, vì quân giặc quá thiện chiến và được tổ chức quá tốt!
Quan trọng là ngoại giao khôn khéo. Để cướp ngôi Trần Thủ Độ đã ép Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh để có 4 chữ danh chính ngôn thuận ông nhé. Còn Hồ Quý Ly thì già,con cái cũng lập thất. Chưa kể nhà Trần không phải nhà Lý. Lúc đó nhà Lý sau khi bại trận đã chấp nhận nhường triều đại chứ không như giới quý tộc nhà Trần. Đó là rước Minh vào nhà.
Tính trong cuộc chiến gần 30 năm, hai bên giao tranh tất cả 13 lần. Đại Việt Nam tiến 5 lần (1367, 1376 - 1377, 1383, 1391, 1396) thì chỉ có 1 lần thắng lợi nhỏ khi Chế Bồng Nga đã chết (1396), còn 4 lần đầu đều thất bại, trong đó nặng nề nhất là năm 1377 (năm 1383 ra quân không giao chiến). Chiêm Thành Bắc tiến tất cả bảy lần (1371, 1377, 1378, 1380, 1382, 1383, 1389-1390), trong đó thắng 5 lần (1371, 1377, 1378, 1383, 1389) - 4 lần tiến vào kinh thành Thăng Long của Đại Việt (1371, 1377, 1378, 1383), thất bại 3 lần (1380, 1382, 1390 - năm 1389 - 1390 thắng trước thua sau). Cả hai bên đều có vua bị tử trận khi tiến vào lãnh thổ nước địch. Phía Đại Việt là Trần Duệ Tông năm 1377, phía Chiêm Thành là Chế Bồng Nga năm 1390. Cả hai bên đều có những mâu thuẫn nội bộ trong thời gian chiến tranh và có người chạy sang phía địch quốc. Phía Đại Việt có mẹ Dương Nhật Lễ cùng các tông thất Trần Húc, Trần Nguyên Diệu và các thổ hào vùng biên; phía Chiêm Thành có tướng Ba Lậu Kê, Chế Ma Nô Đà Nan và Chế Sơn Na.
Champa tuổi gì mà đấu với đại việt. Đại việt phải đấu với trung quốc là chính và chịu sức ép từ trung quốc nên họ k muốn đánh champa. Đại việt rất nhiều người tài. Ngay cả quân nguyên mông còn phải bỏ chạy cơ mà, đó cũng là lý do mà champa cuối cùng bị mất nước vì họ cứ mượn trung quốc để quấy phá đại việt. Champa có đc người nào bằng cái móng chân của trần quốc tuấn hay nguyễn huệ chưa?
@@nhatle5322 Đồng ý, đọc sử thấy đánh giặc toàn đánh thua, bỏ chạy không, mất hình tượng kinh dị. Chứ ổng mà đại thắng mấy trận lớn, tiếng vang khắp nước thì lên ngôi vua làm gì ai dám hó hé gì.
@@nhatle5322 mỗi ng có 1 tài riêng. Tải giỏi trị quốc chưa chắc đã giỏi binh pháp. Như Gia Cát Lượng giỏi binh pháp nhưng k biết dùng người, trị quốc cũng k giỏi lắm vì cả đời chỉ đi đánh nhau
2 phép cải cách quan trọng của HQL là Hạn Điền và Hạn Nô. 2 chính sách này làm triệt tiêu quyền lực của giới quý tộc và phát triển giai cấp mới - giai cấp bình dân (Lê Lợi). Di sản mà HQL để lại là sau này Lê Lợi lập lên nhà Hậu Lê là mô hình phòng kiến hoàn chỉnh nhất, tập trung quyền lực vào tay vua. Nhưng cũng vì 2 chính sách này mà HQL không được lòng của giai cấp quý tộc và ông cũng không cũng đứng hoàn toàn trên quyền lợi của giai cấp mà ông đã tạo ra. "Lòng dân" ở đây là nói về giai cấp quý tộc. Dưới thời Trần giai cấp quý tộc có quá nhiều quyền lợi cũng như quyền lực. Ngay cả một đứa trẻ con như Trần Quốc Toản cũng có thái ấp riêng, gia nhân hàng ngàn người. Đây là điểm yếu của chế độ phong kiến nhà Trần và họ Trần buộc phải "loạn luân" trong gia tộc để duy trì quyền lực.
Nguyên do Hồ Quý Ly để mất nước là hạn điền - hạn nô. Quý tộc Trần đến thời Hồ Quý Ly đã phát canh thu tô chỉ thu lại % hoa lợi và cho nông nô sở hữu nhà vườn. Hạn điền hạn nô của Hồ Quý Ly không phát ruộng cho dân mà chuyển họ thành nô lệ triều Trần thu hết hoa lợi. Dân không theo nên không ẩn quân vào dân mà dàn trận tuyến đánh quân Minh nên chỉ có thua. Thua rồi có vị quan khuyên nên tự tử nhưng Hồ Quý Ly chém vị quan đã khuyên vua tự tử rồi hàng quân Minh. Mấy năm sau các pháo do Hồ Nguyên Trừng lại được quân Minh đàn áp các cuộc khởi nghĩa.
Bài viết: Hồ Quý Ly - bậc anh tài sinh nhầm thời hay kẻ tội nhân thiên cổ? Được viết bởi: Hải Stark Link bài viết: spiderum.com/bai-dang/Ho-Quy-Ly-bac-anh-tai-sinh-nham-thoi-hay-ke-toi-nhan-thien-co-duh ---------------------- Cùng tìm hiểu cuốn sách "Người Trong Muôn Nghề: Ngành Xã Hội & Nhân Văn có gì?" tại: b.link/SP-YT-XHNV Ghé Nhà sách Spiderum trên SHOPEE ngay thôi các bạn ơi: b.link/SP-YT-Spiderum
Mình nghĩ việc Hồ Quý Ly phát hành tiền giấy không phải là một cải cách mà đơn giản chỉ là muốn thu đồng, sắt về đúc binh khí thôi. Vì với thời đại đó, tiền đồng lưu hành được vì bản thân nó mang giá trị. Còn tiền giấy theo mình nghĩ chỉ là đại diện giá trị mà thôi, ở thời đó, năng suất lao động chưa đủ để sử dụng tiền giấy.
Chưa kể tới là dùng tiền giấy thời đó rất dễ bị làm giả vì không có đủ công nghệ chống tiền giả như hiện nay, dẫn đến sự mất tin tưởng của người dân về tiền giấy
trong thời điểm đó phải chịu thôi không thể phán xét quá mức độ.thời lý suy vong.khong có trần thay thì làm sao chống lại nguyên mông... đến thời trần yếu có hồ quý luy . Tuy chiếm ngôi.nhưng có tham vọng riêng.không dùng người nên bị quân mình chiếm.
Kết luận thế này: Hồ Quý Ly tâm có, tầm cũng có nhưng cái quan trọng nhất để thành công là thời vận. Hơn nữa dù nhà Trần mạt thật sự song với công tích phá Mông Cổ thì nhà Trần vẫn còn “ăn mày dĩ vãng” được cộng thêm hình thức tiếm quyền của Ly bằng các thủ đoạn chính trị cùng những cải cách (nếu là ngày nay thì lại là đúng) không phù hợp với thời đại dẫn đến nhà Hồ không được lòng dân. Chính vì vậy, nhà Hồ đã kháng chiến chống Minh đơn độc bại trận trước nhà Minh là tất yếu.
nói chung xử lý truyền thông là cả 1 nghệ thuật chính trị , Hồ Quý Ly không làm được như Trần Thủ Độ là do kém hơn chứ không có cái gì gọi là xui, là tại số phận là tại lòng dân ở đây hết. hơn nữa ngay cả khi nhà Hồ hàng nhà Minh thì nhà Hậu Trần vẫn kiên cường kháng chiến thì không phải tự nhiên mà lịch sử đánh giá nhà Trần cao hơn nhiều
Cái vụ tiền giấy mới chỉ là thứ để thao túng tiền đồng mới nghe lần đầu luôn. Mà cũng nhờ thiên thời địa lợi nhân hoà mới Hồ Quý Ly mới lên ngôi đc, không thể nói là ổng sinh nhầm thời đc. Sinh ra ở thời khác có khi đã chết trước khi mưu phản r =))) Respect for author of articles 😃
Tài năng tầm nhìn vượt thời đại nhưng k hợp thời đại khiến cho những cải cách ông làm ngày đó giống như người say nói mộng vậy. Thời nay xã hội phát triển chúng ta nhìn nhận được đó là những tư duy vô cùng tiến bộ nhưng bối cảnh thời đó thì lại là vấn đề lớn. Việc đưa ra phúc lợi xã hội quá mức gây áp lực lớn lên ngân sách nhà nước trong bối cảnh đất nước đang nghèo khó. Nhìn nhận ra dc mối lo ngoại xâm nhưng k có nước cờ chính trị hợp lý ( so sánh với Mạc Thái Tổ là người thường được đưa ra so sánh thì HQL kém hơn hẳn). Việc huy động quá nhiều sức dân vào quốc phòng gây cực khổ cho nhân dân. Thành nhà Hồ là được xây dựng với trình độ kỹ thuật rất cao thời đó đồng nghĩa với việc nhân dân cực khổ bấy nhiêu. Nhà Trần có công trạng đặc biệt với dân tộc nhưng bị cướp ngôi sát hại không thương tiếc khiến lòng dân oán hận. Chỉ từ 1 điểm gây mất lòng dân thôi đã đủ thất bại rồi
Quý Ly đánh đâu thua đó chỉ dùng thủ đoạn chính trị leo lên. Cải cách nghe thì là đi trước thời đại chứ xét kĩ thì cũng bình thường. Cái nữa là thấy nhà Minh đang húng mà vẫn đi đánh Chiêm, giết sứ giả dẫn đến mất nước hậu quả 20 năm đô hộ là quá nặng nề
thực sự mình nghĩ Hồ Quý Ly là người hiện đại xuyên không về, chứ không thể nào tiến bộ mất vài trăm năm, đúc kết bởi bao nhiêu triết gia mới ra được như việc mở mang giáo dục, giới hạn tài sản, tiền giấy... mà một con người nghĩ ra được tất cả trong cuộc đời vài chục năm cả
2 года назад
Lấy kim đúc vũ khí thiếu thì sinh ra giấy thôi bạn.
Rất ủng hộ những video như này, vì nó cung cấp một cái nhìn khách quan về thời cuộc và các phân tích chuyên sâu hơn cho đọc giả, chứ quan niệm của các sử gia trên sách giáo khoa hiện nay là khá lỗi thời và không mang tính công bằng với nhiều nhân vật lịch sử (nói thẳng ra là khá cảm tính :]] ). Hóng ad làm về Nguyễn Ánh và Mạc Đăng Dung :)). Các nhân vật càng mâu thuẫn thì càng thú vị và đáng để đem ra thảo luận :>
Đáng buồn là hậu thế luôn có cái nhìn ác cảm với nhà Hồ và cả nhà Nguyễn. Những con đường tên Hồ Quý Ly, Hồ Nguyên Trừng, Nguyễn Ánh rất ít và chỉ xuất hiện ở Huế, Đà Nẵng. Còn Tây Sơn thì rất nhiều
@@diephoainambui9682 nhưng lại lm quá nhanh đến nỗi tự biến nó thành bất khả khi. Mà thực tế nếu ko dồn sức ngăn chặn phg bắc để tiến xuống phía nam thì đế chế khmer ở thời đỉnh cao nhất cx tuổi với mik (còn mang nặng văn hóa bộ lạc).
Đã là anh hùng thì không thể không tàn độc. Thế nên Hồ Quý Ly công nhiều hơn tội. Chỉ có điều cách làm của ông quá cương trực nên khó đc lòng người. Dù gì cũng đã là quá khứ, giá như người dân Việt thời buổi này sáng suốt hơn thì đất nước sẽ sớm được thoát nạn ngoại xâm mà trở lại hùng cường như xưa.
Quan điểm cá nhân là chế độ phong kiến quá đề cao dòng họ, trong khi ADN lại cùng chủng tộc, lấy dòng họ để phân biệt đối xử từ đó sinh ra mầm mống đấu tranh
Bây giờ chiến tranh cũng do đề cao dân tộc và lợi ích quốc gia, thể chế, hy vọng mấy trăm năm nữa con người sẽ không còn phân biệt nữa mà vì lợi ích chung của con người, và trái đất sống hoà bình cùng phát triển
Muôn họ hợp lại họp. Đâu đông đúng rồi phân chi. Cứ có lợi rắp rắp tuân tiến. Buôn một lãi mười đi tươi về tốt. Anh minh Đức độ nghiệp nước muôn dân an lành mầu mỡ
@@anhtuantran9752 thực ra là tác phẩm Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh đã đc viết lâu rồi, đoạt giải hội văn hoc Vn. Tác phẩm này đã được dựng thành một vở tuồng. Tuy nhiên xem ko hợp lắm.
Cho nên Bác Hồ đã nói: " Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, thành công, thành công, đại thành công" cuối thời Trần đầu thời Hồ trong nước các chính sách của trung ương chưa thống nhất, mọi việc cải cách đang trong giai đoạn đầu còn nhiều khó khăn, xáo trộn, chưa ổn định. Nên lòng dân chưa ổn định, dẫn đến chưa có sự đoàn kết cao để chống lại ngoại xâm.
Quy luật rồi khi 1 triệu đại suy tồi thì phải có 1 anh tài đầy tham vọng và quyết đoán. Phải đầy mưu mô để nắm lấy ngôi báu, ngôi vua ko dành cho kẻ nhu nhược bất tài. Đôi khi phải đánh đổi bằng máu nếu bắt buộc. Nhưng nếu tàn ác quá thì sẽ ko thuận lòng dân mà ko thuận lòng dân thì ắc sẽ thất bại. Đúng là anh tài ko đúng thời.
@@uchihiamadara2394 nếu đọc kĩ lời cmt thì k phải phủ định việc lấy ngôi,chỉ là k dc thuận thời,khi dân đang khổ cực mà Quý Ly k thể xoa dịu dc nỗi khổ ấy,cải cách còn nặng nề thêm làm dân chúng oán hận
Bài phân tích lịch sử về Hồ Quý Ly của bạn rất hay. Nó đã giúp mình hiểu thêm về lịch sử và vì sao HQL không được lòng dân. Theo mình thì HQL là một ông vua có thể được gắn với câu nói, "có tài mà không có đức". Tài năng của ông là nhìn thấy sự thối nát của một trều đại và nhìn nhận ra sự thay đổi. Nhưng cái đức theo tiêu chuẩn của nhân dân thời đó thì ông lại hoàn toàn không có, vì cách cai trị tàn bạo của mình. Nghĩa là ông đã ép người dân phải tuân theo sự cải cách mà không tìm cách thuyết phục để có sự đồng thuận của họ. Nên trong mắt của dân thì ông là một ông vua tàn bạo và tham quyền lực. Trong nghệ thuật lãnh đạo của HQL có hai điểm yếu mà chúng là nguyên nhân của sự thất bại này. Đầu tiên là ông thiếu đi Quan Hệ. Trong nghệ thuật cải cách, cần 3 yếu tố quan trọng đó là Tầm Nhìn, Nhiệm vụ và Quan hệ. HQL đưa ra được tầm nhìn và ông cũng làm tốt phần nhiệm vụ. Nhưng ông thiếu đi mối quan hệ, sự giúp đỡ và đồng thuận của người dân. Thứ hai là ông thiếu một Đội Tầm Nhìn. Đây là đội ngũ nhân sự chủ lực với những tài năng khác nhau để giúp ông xây dựng một đất nước non trẻ dựa trên những cải cách phù hợp. HQL đã tàn sát người họ Trần, những kẻ chống đối và sử dụng những người thân thích. Vậy nên đội Tầm Nhìn của ông không đủ mạnh và không có sức ảnh hưởng. Do đó, không có ai có thể giúp ông giải quyết phần quan hệ với nhân dân và lấy lòng dân. Tóm lại theo mình thì Hồ Quý Ly là người có tài nhưng thiếu đi cái đức của một bậc đế vương. Ông không có sự liên hệ mật thiết với nhân dân. Ông cai trị bằng quyền lực chứ không phải bằng đạo đức và đây là level cai trị thấp nhất trong nghệ thuật lãnh đạo theo phân tích của John C. Maxwell. Và chính nghệ thuật lãnh đạo và cải cách không phù hợp này đã dẫn đến sự bất phục trong lòng dân.
Theo mình thì không nên đặt câu hỏi là gian hùng hay anh hùng. Để xét anh hay gian thì chỉ cần xem lòng dân là đủ, dân ủng hộ cái gì thì ắt cái đó sẽ thành, thành rồi sẽ thành anh hùng. Có câu : có được lòng dân ắt có thiên hạ. Ở đây trường hợp này không có được lòng dân ngay từ ban đầu, thì bản chất nó sẽ trở thành kẻ cướp nước. Bản thân nhà Trần lúc đó đã quá mục nát và bắt buộc phải thay thế, nhưng ai thay thế mà không được dân ủng hộ thì không khác gì nhà Trần nhưng đổi tên, trốn tội cả. Mặc dù các cải cách và tầm nhìn thực sự rất có ích, nhưng chính trị nó không đơn giản là việc đăng cơ làm vua rồi bắt dân làm gì là phải làm. Việc nhà Hồ làm khi ấy, xét về mặt khoa học là rất phát triển và hợp lí. Nhưng xét về góc độ dân chúng khi đó : sức dân, lực nước, có làm được những việc ấy không. Còn nói sinh nhầm thời thì lại càng không khoa học. Đã là sai thì trong trường hợp này sai kiểu này, trong trường hợp khác sai kiểu khác. Suy cho cùng nhà Hồ vẫn là kẻ cướp kẻ gian. Vì sao thì đơn giản là vì lòng dân nói vậy.
Hồ Quý Ly Đế Vương không gặp thời...khai Quốc khi nhà Minh đang thời giang hùng nhất... Họ Lý không ép nhà Đinh sao Họ Trần không cưỡng ép nhà Lý sao Họ Hồ có quyền như thế... Đó là nhân quả báo ứng...theo quan điểm của tôi Hồ Quý Ly là một đế vương... chính nghĩa
Gió mà im lặng thì cờ thôi bay. Một kẻ muốn thay thời đổi thời đại nhưng không đủ tài năng và đạo đức không thu phục được lòng dân thì thất bại là tất yếu
@@huuthai1710 cao kế con khỉ. Quân Minh dùng hỏa khí bắn vào lại dùng khiên hình sư tử khiến voi sợ chay vào thành quân minh men theo voi vào thành quân Hồ k dám bắn nên mất thành
Tại sao nhà trần được dân chúng quan lại ủng hộ , là do mang ơn với nhà trần dù Hồ Quý Ly làm vua trên danh nghĩa lại là tôi nhà Trần việc lên ngôi là đại nghịch theo thời đó việc trời không theo
Có những vai diễn trên sân khấu rất hay, lúc trẻ thì cướp của giết người lúc già thì lấy tiền của cướp bóc làm việc thiện, vậy là được tiếng thơm suốt đời.
Việc Hồ Quý Ly sử dụng tiền giấy ý có dụng ý giống như trang nói hoặc chỉ đơn giản là học theo Trung Quốc về việc sử dụng tiền giấy và các hiệu đổi tiền thuận lợi cho giao thương. Đổi triều đại đổi tiền là điều đương nhiên. Thay tiền đồng bằng tiền giấy giúp khoan sức dân. Bên cạnh đó là nguồn lực để đổi tiền đồng không có khi ngân sách trống rỗng (phải đúc tiền mới rồi mới đổi và đem tiền cũ đi đúc lại). Về việc tại sao phát hành tiền giấy rồi lại phát hành tiền xu. Điều này nghe vô lý như đứng theo góc độ ham muốn và bản chất của con người thì lại hợp lý. Nên biết rằng tiền giấy sẽ không trường tồn theo thời gian nhưng tiền xu lại có thể nếu bảo quản tốt. Tên mình, niên hiệu của triều đại mình được đúc trên đồng tiền xu cũng mang ý nghĩa mong muốn cho sự trường tồn. Nên tôn trọng lịch sử nếu không hiểu rõ về nó. Có thể đưa ra giả thiết của bản thân chứ không nên kết luận quy chụp lịch sử. 200 năm sau người ta viết sử bạn không tin vậy hơn 1000 năm sau bạn tự viết được sử của chính mình sao?
@@diephoainambui9682 chẳng ai hiểu sử mà coi thường ông cả. Đến sử SGK cũng viết rất rõ về cải cách của ông đi trước thời đạu và xoáy sâu vào việc lòng dân không theo mà mất nước. Chỉ mấy thằng học sử qua loa thấy đăng cơ vài năm rồi vong quốc nên nghĩ Hồ Quý Ly bất tài thôi bạn nhé.
Cái sai của ông nhiều sử gia đã nói đến rồi , là quá nôn nóng lên làm vua , nếu ông học theo Trần Thủ Độ dần dần chuyển giao quyền lực 1 cách mềm dẻo thì đã khác , các cải cách của ô cũng đúng nhưng cũng quá vội vàng dân ko theo kịp , nên dân mới nghi ngờ chính quyền của ô nên mới ko đồng lòng
Thực ra bản chất là khác nhau, Lúc đó nhà Minh đã muốn sang đánh rồi, nên để tạo động lực nhanh hơn thì phải lên làm vua. Giống như việc cải cách công ty giờ vậy, ông là Trưởng phòng đề xuất phải qua giám đốc rồi giám đốc ăn chơi hoặc không duyệt ông có nóng ruột không?. Thế là HQL lên làm giám đốc luôn, phế luôn cho nhanh. Âu cũng chỉ là, Thiên định Dòng họ Trần tốt hơn nhà Hồ.
Giọng bạn phân tích lịch sử, nên ngắt nghỉ hơi dấu chấm, dấu phẩy rõ ràng, để tạo liền mạch cho đoạn văn phân tích lịch sử được hay ko bị giật cục. Người nghe cảm thấy giọng đọc âm vang, ấm áp mà sâu lắng dễ nghe, dễ hiểu. Tư liệu của bạn phân tích cũng nhiều, nhưng khi phân tích cần có lối phân tích rõ ràng rành mạch trong giọng kể, tránh lòng vòng, hết một đoạn này thì lập tức chuyển sang đoạn khác đoạn sau vẫn bổ xung cho ý đoạn trước được. Người nghe sẽ hiểu từng đoạn, từng phần 1 rồi đi đến tổng thể, kết quả câu chuyện và ý nghĩa. Lúc ý một câu chuyện lịch sử có thật sẽ trở lên vô cùng sống động, hấp dẫn người nghe, khi nghe xong hiểu thêm về lịch sử của dân tộc ta trải qua nhiều những thăng trầm bi thương nhưng không kém phần hào hùng của 1 dân tộc Việt Nam quật cường chiến đấu chống quân xâm lược ngoại bang bảo vệ bờ cõi và dân chúng.
Vào xem cmt thì biết ngay toàn các fanboy Hồ Gia :))) cái này mà lên mấy group lịch sử thì vui phải biết. Đến giờ vẫn nghĩ HQL k gặp thời thì chịu rồi :)) và cái thần cơ sáng pháo các con giời bảo là vô địch thì Minh nó còn dùng trước lâu r ạ :))
Bài viết rất hay, có rất nhiều góc nhìn. Bản thân mình cũng thấy được HQL vừa đúng cũng vừa sai nhưng chỉ trách là ông đã sinh nhầm thời khiến mọi người chỉ nhìn ra được cái sai của ông
HQl là 1 nhân tài ,có tham vọng có tầm nhìn nhưng nhưng lại quên đi một điều tất yếu đó là "lấy lòng dân làm gốc rễ " , đi ngược lại với cái cốt lõi mà các đời vua Trần đã gây dựng. Tại thời điểm mà người dân đã quá cùng cực , quá nhạy cảm.rồi ..Những cách làm những chính sách cải cách mà HQL làm chẳng khác gì giọt nước làm tràn ly ..Tóm lại có tài giỏi mấy mà không vì dân vì nước thì cũng thảm mà thôi...thời nào cũng vậy.
Có ai đi du lịch bãi biển thiên cầm hà tĩnh sẽ hiểu hơn nơi hồ quý ly bị bắt. Ổng trốn trong một cái hang nhỏ trên một ngọn núi nhỏ tên thiên cầm mà từ rất lâu đã bị quân đội xây bít kín miệng hang.
" Thần không ngại đánh, chỉ sợ lòng dân không theo" . Nghe mà chạnh lòng quá
Câu này Hồ Nguyên Trừng làm gì có nói.
@@thichlinhka1969 ruclips.net/video/_8IJ9bvnitY/видео.html trong này có nói này
@@FREEDOM-kp1sl rửa sử, chế sử thì ai chẳng làm được. Cần gì phải sống cùng thời Hồ Nguyên Trừng mới biết.
@@shu.y944 họ chế ra cho tình tiết video thêm hấp dẫn.
@@thichlinhka1969 thế sao bạn biết họ chế ??? trong khi trong đại việt sử ký toàn thư có viết ???
Trong sâu thẳm mình nghĩ Hồ Quy Ly là mot người yêu nước.muốn cải cách để phát triển.còn việc nhà Hồ thay nhà trần là tất yếu của lịch sử
quan trọng ông ấy là người đi trước thời đại, người khi đó ko hiểu đc.
Tội ông ghê
Tài mấy mà không được lòng dân thì cũng chẳng nên cơm cháo gì.
Hãy đọc sách Truyền Kỳ Mạn Lục
Đúng đó bạn, nếu so sánh thì có vẻ hơi khập khiễng Nhg những cải cách của Hồ Quý Ly rất giống vs cả cách của thiên hoàng Minh Trị và cải cách tư bản
Ngày xưa nghĩ HQL sinh nhầm thời, lùi lại mấy trăm năm có thể khiến VN cải cách mạnh mẽ. Nhưng giờ nghĩ đúng hơn là HQL bị đặt nhầm chỗ. Giống như cho một giáo sư toán học làm chính trị gia vậy. Sắp xếp khoa học nhưng không thuyết phục được người dân là mình đang đi đúng. Làm chính trị đừng trách lòng dân ko theo, mà hãy tự trách mình sao ko lấy được lòng dân. Nhà Hồ có rất nhiều đột phá về khoa học tự nhiên nhưng đánh mất cái tinh hoa về xã hội học. làm việc, đánh trận ko khéo léo uyển chuyển như người phương Đông mà thiên về kỹ thuật như phương Tây. Rõ ràng là vũ khí có xịn xò hơn nhà Minh nhưng cũng không thể 1 địch 10. Cộng thêm ko có độ "quái" nên đánh trận rất ngây thơ. Liên tưởng tới mấy kiểu nhân vật xuyên không đến từ tương lai tưởng bở ôm kiến thức tương lai về là thành trùm. Ai ngờ thời quá khứ cũng có hàng loạt các quy tắc riêng của nó. 🤣
“Tiểu nhân”, đó là những gì ngắn gọn nhất để tóm tắt về người xưa 😌
@@TrangHuyen-bm6op gọi chúng ta là người thăm quan sở thú, vì trí tuệ người dân hàng trăm năm trước như cách xem con gấu panda học cách ỉa đúng chỗ
@@TrangHuyen-bm6op ??? Tổ tiên của nhà bạn cũng là tiểu nhân à?
Chế độ phong kiến của việt nam mới đầu lên cầm quyền thì lúc nào cũng thịnh vượng lo cho dân cho nước nhưng qua thời thì ăn chơi sa đoạ mục nát nên dòng họ nào cũng bị thay cả nhà Trần cũng cần phải thay đó là đuqoqnf nhiên rồi mà tại sao lại có kể rước voi về dày mã tổ nên nhà mới thát bại
Q
khi mình học bài học về Hồ Quý Ly mình đã thấy rằng ông thực sự là nhân tài rồi, những cải cách của ông thực sự đi rất xa nếu ông làm lòng dân an yên
Tui cx v,ước Quý Ly lấy thời cơ thay cho vội vàng cướp ngôi thì lòng dân k hề xấu
Chiêu mộ nhân tài,cải cách đất nc và phát triển súng thần cơ của Nguyên Trừng và từng bước bắc phạt nhà Minh,nam phạt Chăm Pa và đánh Thái r làm chủ ĐNA
Thời gian cẩm quyền hơn 30 năm. K có gì là ko đủ cả. Nhưng cái đó cũng k thể coi lf cải cách gì được
thủ đoạn, phản chủ, dân oán
@@diephoainambui9682 cầm quân chống Chiêm toàn thua mà đòi nam chinh bắc phạt
@@zoji1694 ? toàn thua . m học ls kiểu j thế
Không liên quan lắm nhưng tôi nghĩ học lịch sử theo phương pháp biện luận, phản biện là phù hợp nhất. Đưa ra các sự kiện lịch sử và đặt các vấn đề đúng/sai, cách tốt hơn, ưu/nhược giống như cái video này. Để phản biện được thì học sinh sẽ phải có đầu tư tìm hiểu về các trang sử khác, nghiên cứu chiến thuật cũ, chính sách,... kích thích suy nghĩ sáng tạo như chính sách nào lẽ ra các bậc đi trước nên làm, chiến thuật nào nên và không nên. Không chỉ giảm sự chán nản học sử mà còn tăng tinh thần yêu nước qua các suy nghĩ vì đất nước. Học sử như vậy mới hay nhỉ.
ai cũng biết điều đó nhưng chính quyền ko cho phản biện
Giáo viên của tôi từng làm vậy, nhưng không hiệu quả. Việc học chuyên hoá khiến những bạn học khối A không quan tâm tới điểm sử, trong lớp không quan tâm biện luận, hỏi đến thì cứ lên mạng copy bừa rồi trả lời, nhiều lần thông tin bịa đặt rõ ràng mà không biết, lâu dần giáo viên cũng chán nản rồi từ bỏ
@@sonnguyenthai7918 k hiệu quả đừng lôi chính trị vào đây , lịch sử là 1 môn đặc thù , t là 1 người yêu sử nhưng học vậy nhưng người xung quanh chẳng ai tìm hiểu đâu
Học sinh tụi nó học cả đống môn thì lấy đâu ra thời gian mà tìm hiểu lịch sử nữa
Đúng đúng, Sử trong sgk như qq í :))
bậc anh tài có những sáng kiến đi trước thời đại về mặt quân sự là 1 thế lưc trong khu vực các nước đều nể phục
Đức Phật đã nói "người ta khổ vì vô minh", nhưng dân Đại Việt khổ vì Minh vô :v
Minh vô thì đất nước tự chủ, nguỵ vô thì đất nước làm nô cho tây .
@@phongvu687 cmt liên quan vãi, thật sự méo hiểu ông đang nói j :))
@@childhoodgaming1436 câu của bạn ở một bối cảnh LS khác, bạn ấy do vôi vàng lại nói sang 1 bối cảnh LS khác, chẳng liên quan gì với clip này.
Cách chơi chữ của bạn hay đấy.
Người ta nói nhân nghĩa thì thắng hung tàn.. mà người hung tàn thì thua và khát nước =))))
Minh râu vô đất Thăng Long.
Câu chuyện lịch sử hay nhất tôi từng nghe. Tin lời ngoại bang chỉ có mất nước, bài học này vẫn đúng cho đến tận ngày nay
0
Ngày nay cứ nghe ngoại bang bảo đa đảng mới phát triền thì đất nước sẽ bị xé nhỏ trong một nốt nhạc ngay
Tui thì chỉ tin 1 vấn đề . Quân đội yếu thì chắc chắn mất nước 🤭
quân đội nhà hồ không yếu rất mạnh, nếu người dân theo ủng hộ còn đánh ngược lại nhà minh lấy lại lưỡng Quảng
bây giờ là cách mạng màu, dân chủ của mẽo đó bạn
Theo mình nghĩ những cải cách của ông rất đáng ngưỡng mộ , nhưng thời gian có lẽ không cho phép và những cải cách đó làm rất gấp gáp kiến cho ông không được lòng dân . Tiếc cho vị anh hùng đang dang dở xây dựng cơ đồ. Cảm ơn spiderum giúp mình hiểu hơn về Nhà Hồ
Thời gian cẩm quyền hơn 30 năm. K có gì là ko đủ cả. Nhưng cái đó cũng k thể coi lf cải cách gì được
30 năm ở đâu vậy. Và cái vấn đề là dân ko chịu
Biết cái gọi là cái gì không
Giết vua là dở rồi, dân ai thèm theo =))) IQ có thể cao mà EQ k tốt nó thế
@@phongtran7130 7 năm chứ
❤😂🎉 Rất hay...
Hồ Quý Ly Sinh đúng Thời là Công Thần lập Nước...
Nhưng nhầm Thời Nên Trở thành Quốc Tội mất lòng dân...❤😂🎉
Không hiểu lịch sử dung nói ho quế ly lập nước khi nào
Nghe hay quá, sử sách đi học có được như vậy, đúng là những giáo sư Hiền của Việt Nam.
Có lẽ làm chính trị là người biết nắm được thời thế, thu nạp được lòng dân. Tư chất của làm chính trị sẽ khác với tư duy của người làm kinh tế, hay kỹ thuật. Nên câu nói "tự biết mình là ai" mãi không bao giờ cũ, con người ta phải nỗ lực qua nhiều trải nghiệm, mới hiểu được chính mình. Khi đó:
"Tầm nhìn của bạn sẽ trở nên rõ ràng hơn khi bạn nhìn vào trái tim mình. Kẻ nào nhìn ra ngoài tiếp tục mơ, kẻ nào nhìn vào bên trong sẽ thức tỉnh".
"Phù Trần diệt Hồ", càng làm người khác đau lòng hơn khi chính nhân dân là người ủng hộ câu đó.
Bởi vậy mà sau này dân mới thấy hậu họa khi nhà Minh nó qua giết chóc không ghê tay.
Trong Bình Ngô Đại Cáo còn ghi lại mấy vụ này.
😢😅😮😊😂🎉❤😊😮
Do hận Hồ Quy Ly không làm dc gì nhắn dân trúng kế quân Minh
bây giờ chúng nó đang dùng con bài "dân chủ".
Phân tích và bình luận quá hay..thanks.
Gì thì gì, từ thời xưa đến thời nay cái vũ khí đáng sợ nhất đó là lòng dân
Dan o dau ra , quy Toc va quan lai
@@ASDASD-uy6ob cũng đúng 🤣
Dân dại nó khổ thế
Lòng dân là sức mạnh. Lòng dân k phải vũ khí
@Linh Linh quý tộc với địa chủ và quan lại được bao nhiêu phần trăm dân số hả thằng ngu.
hay , hợp lý hơn nhiều so với những ý kiến của nhà sử. rất hợp lý
Mình từng nghe 1 câu nói:" Hồ Quý Ly là người tài vượt thời đại hay không đủ tài năng để thay đổi thời đại?" và mình chọn vế thứ 2.... Mặc dù rất ấn tượng với cách tư duy của ông, nhưng ông lại bỏ qua thứ quan trọng nhất:" lòng dân"
Có chí nhưng không đủ tầm. Chiến tích lớn nhất là từng cầm quân đánh Chiêm và bị Chế Bồng Nga vả sml. Lên ngôi chưa ấm chỗ đã đắc tội cả 3 thế lực là: dân chúng, quý tộc và địa chủ, ngoại bang. Cải cách tiền giấy thì chủ yếu để thu kim loại đúc vũ khí nên làm rất vội vã, không hề có mục đích kinh tế vì hàng hoá thời đó đang đình trệ thì làm quái gì có cơ sở để phát hành tiền giấy đâu. Khí độ quân vương cũng không có khi sẵn sàng thà bị bắt làm culi cho giặc chứ không tự vẫn bảo vệ khí tiết. Nói chung là không phủ nhận tài năng nhưng thiếu sót cũng quá nhiều
Lòng dân gì đây , học thuyết quân sử thần tử , trung với vua hiếu với quan lại , Hồ Quí Ly triệt hạ nhà Trần và đám quý tộc , tụi nó cầu lạy Minh vô , Ai mới là người rước voi ,..cầu ngoại xâm . Hồ dám chống lại dù yếu hơn , vậy đáng người yêu nước ko???
Ngày xưa khi cướp ngôi nhà lý. Trần thủ Độ có bảo nước Đại Việt là của trăm họ chứ đâu phải của riêng nhà Lý, thì sau này Hồ Quý Ly thay nhà trần cũng là lẽ đương nhiên
quan trọng là nhà Hồ k giữ được nước trước ngoại xâm.
@@kennyle8475 khó mà giữ, khi một triều đại mới thành lập thì đều không được lòng dân. Huống chi vừa có ngôi mới mấy năm đã bị thế giặc như Minh xâm lược! Minh lúc đó có Thành Tổ, cái tên kiệt xuất của nhà Minh!
Làm mất nước thì rõ là tội của ông, nhưng Hồ có thấy hay không thì đều không trách được họa này
@@kennyle8475 Nhà Minh thời đó là thời Chu Đệ (Minh Thành Tổ) cực thịnh, Chu Đệ đã xây dựng nhà Minh như 1 đế chế, có kinh tế, quân đội mạnh.
Cứ nhìn cách Lê Lợi đánh quân Minh trầy chật, nhiều lần chết đi sống lại. Đặc biệt thậm chí giết được Liễu Thăng nhưng Quân Minh không rối loại, vẫn tiến đánh quân Lê Lợi tơi bời: Đủ thấy quân Minh được tổ chức tốt như thế nào!
Cá nhân tôi đánh giá, thời Phong kiến, Việt Nam nhiều lần đánh quân xâm lược nhưng có 2 lần là lần chống quân Mông Cổ (lần 1) và lần chống quân Minh (của Lê Lợi) là khó nhằn nhất, vì quân giặc quá thiện chiến và được tổ chức quá tốt!
Quan trọng là ngoại giao khôn khéo. Để cướp ngôi Trần Thủ Độ đã ép Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh để có 4 chữ danh chính ngôn thuận ông nhé. Còn Hồ Quý Ly thì già,con cái cũng lập thất. Chưa kể nhà Trần không phải nhà Lý. Lúc đó nhà Lý sau khi bại trận đã chấp nhận nhường triều đại chứ không như giới quý tộc nhà Trần. Đó là rước Minh vào nhà.
Tôi vẫn ghét Trần Thủ Độ và Nguyễn Ánh, ko ghét Hồ Quý Ly
Tính trong cuộc chiến gần 30 năm, hai bên giao tranh tất cả 13 lần. Đại Việt Nam tiến 5 lần (1367, 1376 - 1377, 1383, 1391, 1396) thì chỉ có 1 lần thắng lợi nhỏ khi Chế Bồng Nga đã chết (1396), còn 4 lần đầu đều thất bại, trong đó nặng nề nhất là năm 1377 (năm 1383 ra quân không giao chiến). Chiêm Thành Bắc tiến tất cả bảy lần (1371, 1377, 1378, 1380, 1382, 1383, 1389-1390), trong đó thắng 5 lần (1371, 1377, 1378, 1383, 1389) - 4 lần tiến vào kinh thành Thăng Long của Đại Việt (1371, 1377, 1378, 1383), thất bại 3 lần (1380, 1382, 1390 - năm 1389 - 1390 thắng trước thua sau).
Cả hai bên đều có vua bị tử trận khi tiến vào lãnh thổ nước địch. Phía Đại Việt là Trần Duệ Tông năm 1377, phía Chiêm Thành là Chế Bồng Nga năm 1390.
Cả hai bên đều có những mâu thuẫn nội bộ trong thời gian chiến tranh và có người chạy sang phía địch quốc. Phía Đại Việt có mẹ Dương Nhật Lễ cùng các tông thất Trần Húc, Trần Nguyên Diệu và các thổ hào vùng biên; phía Chiêm Thành có tướng Ba Lậu Kê, Chế Ma Nô Đà Nan và Chế Sơn Na.
Champa tuổi gì mà đấu với đại việt. Đại việt phải đấu với trung quốc là chính và chịu sức ép từ trung quốc nên họ k muốn đánh champa. Đại việt rất nhiều người tài. Ngay cả quân nguyên mông còn phải bỏ chạy cơ mà, đó cũng là lý do mà champa cuối cùng bị mất nước vì họ cứ mượn trung quốc để quấy phá đại việt. Champa có đc người nào bằng cái móng chân của trần quốc tuấn hay nguyễn huệ chưa?
Vi deo hay và bổ ích cho mọi người
Hồ Quý Ly thật sự rất là có tài nhưng vì không được lòng dân nên mới bị giặc đánh bại, thế mới thấy sự đoàn kết toàn dân nó quan trọng như nào
Hồ quý ly mà tài gì, cầm quân đánh trận thì đánh đâu thua đó, hãm hại danh tướng nguyễn đa phương
@@nhatle5322 Đồng ý, đọc sử thấy đánh giặc toàn đánh thua, bỏ chạy không, mất hình tượng kinh dị. Chứ ổng mà đại thắng mấy trận lớn, tiếng vang khắp nước thì lên ngôi vua làm gì ai dám hó hé gì.
@@nhatle5322 mỗi ng có 1 tài riêng. Tải giỏi trị quốc chưa chắc đã giỏi binh pháp. Như Gia Cát Lượng giỏi binh pháp nhưng k biết dùng người, trị quốc cũng k giỏi lắm vì cả đời chỉ đi đánh nhau
@@funny-px1vi nói tào lao Gia Cát Lượng là một người văn võ song toàn.
@@funny-px1vi trẻ trâu đã ngu mà còn phán
Tiếc nuối xót xa thay một nhân tài đất Việt.nếu như những chính sách của Hồ Quý Ly thành công thì nước ta đã sớm vĩ đại từ ngày ấy
2 phép cải cách quan trọng của HQL là Hạn Điền và Hạn Nô. 2 chính sách này làm triệt tiêu quyền lực của giới quý tộc và phát triển giai cấp mới - giai cấp bình dân (Lê Lợi). Di sản mà HQL để lại là sau này Lê Lợi lập lên nhà Hậu Lê là mô hình phòng kiến hoàn chỉnh nhất, tập trung quyền lực vào tay vua. Nhưng cũng vì 2 chính sách này mà HQL không được lòng của giai cấp quý tộc và ông cũng không cũng đứng hoàn toàn trên quyền lợi của giai cấp mà ông đã tạo ra. "Lòng dân" ở đây là nói về giai cấp quý tộc. Dưới thời Trần giai cấp quý tộc có quá nhiều quyền lợi cũng như quyền lực. Ngay cả một đứa trẻ con như Trần Quốc Toản cũng có thái ấp riêng, gia nhân hàng ngàn người. Đây là điểm yếu của chế độ phong kiến nhà Trần và họ Trần buộc phải "loạn luân" trong gia tộc để duy trì quyền lực.
Nhận định của bạn hay quá 👍.
@@lucasdao mình viết linh tinh theo cảm nghỉ thôi chứ cũng không có gì.
Hay . Thêm 1 phần nữa là do hạn chế về kĩ thuật hồi đó nên dẫn đến việc dễ lm giả tuền giấy và tiền giấy k thể bảo quản đc lâu như đồng
Hay quá
Nguyên do Hồ Quý Ly để mất nước là hạn điền - hạn nô. Quý tộc Trần đến thời Hồ Quý Ly đã phát canh thu tô chỉ thu lại % hoa lợi và cho nông nô sở hữu nhà vườn. Hạn điền hạn nô của Hồ Quý Ly không phát ruộng cho dân mà chuyển họ thành nô lệ triều Trần thu hết hoa lợi. Dân không theo nên không ẩn quân vào dân mà dàn trận tuyến đánh quân Minh nên chỉ có thua.
Thua rồi có vị quan khuyên nên tự tử nhưng Hồ Quý Ly chém vị quan đã khuyên vua tự tử rồi hàng quân Minh.
Mấy năm sau các pháo do Hồ Nguyên Trừng lại được quân Minh đàn áp các cuộc khởi nghĩa.
cám ơn ad
Đây là người tôi nhớ nhất dù không phổ biến như các vua khác khi còn học cấp 1
Giống mh . Mặc dù lúc đó còn mơ hồ. Chưa rõ về lịch sử.
Cảm ơn chương trình. Tôi là hậu duệ nhà Trần. Là người việt nam. Rất tiếc...dâng cho đất nước một nén hương lòng.
Bài viết: Hồ Quý Ly - bậc anh tài sinh nhầm thời hay kẻ tội nhân thiên cổ?
Được viết bởi: Hải Stark
Link bài viết: spiderum.com/bai-dang/Ho-Quy-Ly-bac-anh-tai-sinh-nham-thoi-hay-ke-toi-nhan-thien-co-duh
----------------------
Cùng tìm hiểu cuốn sách "Người Trong Muôn Nghề: Ngành Xã Hội & Nhân Văn có gì?" tại:
b.link/SP-YT-XHNV
Ghé Nhà sách Spiderum trên SHOPEE ngay thôi các bạn ơi:
b.link/SP-YT-Spiderum
P
Pppllllllp6
Làm bộ phim về sự nghiệp của nhà Hồ đi , những trận đánh bi thương với quân xâm lược phương Bắc ...
Lòng dân không thuận, lòng trời không thương😞😞
Mình nghĩ việc Hồ Quý Ly phát hành tiền giấy không phải là một cải cách mà đơn giản chỉ là muốn thu đồng, sắt về đúc binh khí thôi. Vì với thời đại đó, tiền đồng lưu hành được vì bản thân nó mang giá trị. Còn tiền giấy theo mình nghĩ chỉ là đại diện giá trị mà thôi, ở thời đó, năng suất lao động chưa đủ để sử dụng tiền giấy.
Cũng khá đúng.1 hình thức thâu tóm kinh tế , tài nguyên
Chuẩn bác
@@thuanle9099 ông tổ của FED =))
Chưa kể tới là dùng tiền giấy thời đó rất dễ bị làm giả vì không có đủ công nghệ chống tiền giả như hiện nay, dẫn đến sự mất tin tưởng của người dân về tiền giấy
Tui cx giống bà
CHIA SẺ VIDEO RẤT HAY, CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU.....
Một bài học từ lịch sử rất đáng để suy ngẫm, muốn nắm quyền dài lâu trước sau vẫn phải lấy dân làm gốc!
Rồi gốc làm thớt hả??
Bây giờ chúng nó đào luôn gốc mà giao cho giặc
Quá hay
Giỏi, có ý tốt, nhưng cách tiếp cận chưa phù hợp... Hồ Quý Ly nên biết cách thấu hiểu tâm lý, đưa ra cách tiếp cận nhân dân tốt hơn.
trong thời điểm đó phải chịu thôi không thể phán xét quá mức độ.thời lý suy vong.khong có trần thay thì làm sao chống lại nguyên mông... đến thời trần yếu có hồ quý luy . Tuy chiếm ngôi.nhưng có tham vọng riêng.không dùng người nên bị quân mình chiếm.
Kết luận thế này: Hồ Quý Ly tâm có, tầm cũng có nhưng cái quan trọng nhất để thành công là thời vận. Hơn nữa dù nhà Trần mạt thật sự song với công tích phá Mông Cổ thì nhà Trần vẫn còn “ăn mày dĩ vãng” được cộng thêm hình thức tiếm quyền của Ly bằng các thủ đoạn chính trị cùng những cải cách (nếu là ngày nay thì lại là đúng) không phù hợp với thời đại dẫn đến nhà Hồ không được lòng dân. Chính vì vậy, nhà Hồ đã kháng chiến chống Minh đơn độc bại trận trước nhà Minh là tất yếu.
dân nghe lời giặc không theo nhà hồ thôi...tôi rất thích Hồ Nguyên Trừng dũng mãnh bảo vệ bờ cõi nước nam
Và cuối cùng làm quan đất bắc....
@@nguyenthanhtung9512 vì dân éo theo và ủng hộ nhà Minh
làm thêm về sử đi ad, hay !
Hồ Quý Ly cải cách nửa vời, không có 1 hạng mục nào dứt khoát, cải cách dứt điểm nên nửa đường gãy gánh, khỏi khôi phục luôn.
nói chung xử lý truyền thông là cả 1 nghệ thuật chính trị , Hồ Quý Ly không làm được như Trần Thủ Độ là do kém hơn chứ không có cái gì gọi là xui, là tại số phận là tại lòng dân ở đây hết. hơn nữa ngay cả khi nhà Hồ hàng nhà Minh thì nhà Hậu Trần vẫn kiên cường kháng chiến thì không phải tự nhiên mà lịch sử đánh giá nhà Trần cao hơn nhiều
Cái vụ tiền giấy mới chỉ là thứ để thao túng tiền đồng mới nghe lần đầu luôn.
Mà cũng nhờ thiên thời địa lợi nhân hoà mới Hồ Quý Ly mới lên ngôi đc, không thể nói là ổng sinh nhầm thời đc. Sinh ra ở thời khác có khi đã chết trước khi mưu phản r =)))
Respect for author of articles 😃
Tài năng tầm nhìn vượt thời đại nhưng k hợp thời đại khiến cho những cải cách ông làm ngày đó giống như người say nói mộng vậy. Thời nay xã hội phát triển chúng ta nhìn nhận được đó là những tư duy vô cùng tiến bộ nhưng bối cảnh thời đó thì lại là vấn đề lớn. Việc đưa ra phúc lợi xã hội quá mức gây áp lực lớn lên ngân sách nhà nước trong bối cảnh đất nước đang nghèo khó. Nhìn nhận ra dc mối lo ngoại xâm nhưng k có nước cờ chính trị hợp lý ( so sánh với Mạc Thái Tổ là người thường được đưa ra so sánh thì HQL kém hơn hẳn). Việc huy động quá nhiều sức dân vào quốc phòng gây cực khổ cho nhân dân. Thành nhà Hồ là được xây dựng với trình độ kỹ thuật rất cao thời đó đồng nghĩa với việc nhân dân cực khổ bấy nhiêu. Nhà Trần có công trạng đặc biệt với dân tộc nhưng bị cướp ngôi sát hại không thương tiếc khiến lòng dân oán hận. Chỉ từ 1 điểm gây mất lòng dân thôi đã đủ thất bại rồi
Ngày nay cần nhìn nhu cầu thực tế để phát triển..,
Có tầm nhìn nhưng không hiểu thời cuộc, bỏ qua “lòng dân” nên nói có tài thì cũng không hẳn đúng
Quý Ly đánh đâu thua đó chỉ dùng thủ đoạn chính trị leo lên. Cải cách nghe thì là đi trước thời đại chứ xét kĩ thì cũng bình thường. Cái nữa là thấy nhà Minh đang húng mà vẫn đi đánh Chiêm, giết sứ giả dẫn đến mất nước hậu quả 20 năm đô hộ là quá nặng nề
thực sự mình nghĩ Hồ Quý Ly là người hiện đại xuyên không về, chứ không thể nào tiến bộ mất vài trăm năm, đúc kết bởi bao nhiêu triết gia mới ra được như việc mở mang giáo dục, giới hạn tài sản, tiền giấy... mà một con người nghĩ ra được tất cả trong cuộc đời vài chục năm cả
Lấy kim đúc vũ khí thiếu thì sinh ra giấy thôi bạn.
@ Thế giới sau này chuyển sang tiền giấy chẳng phải thiếu kim loại đúc vũ khi cho chiến tranh đó sao?
😅
Thích những video như thế này.
Rất ủng hộ những video như này, vì nó cung cấp một cái nhìn khách quan về thời cuộc và các phân tích chuyên sâu hơn cho đọc giả, chứ quan niệm của các sử gia trên sách giáo khoa hiện nay là khá lỗi thời và không mang tính công bằng với nhiều nhân vật lịch sử (nói thẳng ra là khá cảm tính :]] ). Hóng ad làm về Nguyễn Ánh và Mạc Đăng Dung :)). Các nhân vật càng mâu thuẫn thì càng thú vị và đáng để đem ra thảo luận :>
Riêng Nguyễn Ánh vẫn là bán nước nhé.
Nguyễn Ánh kêu Pháp kêu (vịt) Xiêm khỏi nói!
Mạc Đăng Dung khi tới bước đường cùng vẫn không cầu tới ngoại bang. Còn chúa tể bán nước phân lô Nguyễn Ánh thì cầu Xiêm đến viện trợ cho Thanh đủ cả
@@huuduyvu9714 Hiệp ước véc-sai 1787 là đủ chứng minh điều đó rồi
Nguyễn Ánh 5 lần 7 lượt kêu ngoại bang vào đánh nước ta với mong muốn cá nhân là thu lại quyền lực về tay mình thì thực sự là k bênh được rồi.
Nhà Hồ chỉ có dưới 10 năm nhưng có rất nhiều cái mới. xây dựng kinh đô mới, nhiều chính sách mới. đó là một khả năng cực nhanh.
Lời của Lý Huệ Tông còn vẳng bên tai họ Trần, khi ông ta đang nhỏ cỏ ở chùa Chân giáo.
Cái này là luật nhân quả.
Video rất hay👍
"thần không ngại đánh,chỉ ngại lòng dân không theo" câu nói của Hồ Nguyên Trừng thật ám ảnh
Nước đã mất cá 🐟 sẽ chết cá sống được phải có nước
Đáng buồn là hậu thế luôn có cái nhìn ác cảm với nhà Hồ và cả nhà Nguyễn. Những con đường tên Hồ Quý Ly, Hồ Nguyên Trừng, Nguyễn Ánh rất ít và chỉ xuất hiện ở Huế, Đà Nẵng. Còn Tây Sơn thì rất nhiều
Nếu ngày xưa ban tuyên giáo và dân vận làm tốt hơn thì mọi chuyện đã khác =]]
tài cải cách của Quý Ly có thể là bước ngoặc làm Đế quốc hùng mạnh ĐNA
@@diephoainambui9682 nhưng lại lm quá nhanh đến nỗi tự biến nó thành bất khả khi.
Mà thực tế nếu ko dồn sức ngăn chặn phg bắc để tiến xuống phía nam thì đế chế khmer ở thời đỉnh cao nhất cx tuổi với mik (còn mang nặng văn hóa bộ lạc).
Cách cách cũng như cách làm của hồ quý ly từ quý tộc đến dân đen đều ghét ko sơm thì muộn cũng sụp
Cảm ơn chương trình này được thực sự hiểu biết về ( thời điểm nhấn ngừcủa nhà Họ) Được sáng long ,được coi tám lòng)!!
Uầy. Nãy mới coi bên đuốc mồi xong á cái này nó nhảy dô luôn.
Video rất hay. Thanks
Để tìm hiểu rõ hơn, các bạn có thể đọc thêm
Shopee: shorten.asia/WHNgJ1SQ
Tiki: shorten.asia/1cWs5a1c
Fahasa: shorten.asia/awDmw9SX
ăăăăAă
ă
a
@@cuongnguyenchi175 là
@@cuongnguyenchi175 uuủlp
kênh này hay mà bây giờ mới thấy để xem
cảm ơn ad và tác giả vì bài viết đầy tâm huyết
Đã là anh hùng thì không thể không tàn độc. Thế nên Hồ Quý Ly công nhiều hơn tội. Chỉ có điều cách làm của ông quá cương trực nên khó đc lòng người. Dù gì cũng đã là quá khứ, giá như người dân Việt thời buổi này sáng suốt hơn thì đất nước sẽ sớm được thoát nạn ngoại xâm mà trở lại hùng cường như xưa.
Anh tài sinh nhầm thời, cải cách vượt thời đại. Một trong những ông vua mình rất thích từ khi còn là học sinh
@DaRuss thời minh mạng ông củng cải cách tiếp thu khoa học phương tây tiếc là mất sớm
Thời gian cẩm quyền hơn 30 năm. K có gì là ko đủ cả. Nhưng cái đó cũng k thể coi lf cải cách gì được
@@lyphuquy3932 11 ку ку ку ФСК
@DaRuss Official quá chuẩn.minh mạng thì theo tư tưởng nho giáo truyền thống.phù hợp với thời đại đó
bán nước cầu vinh chứ anh tài cái j?
Phân tích rất hay. Cảm ơn ad
Lý do tại sao nước ta ngàn năm không thay đổi đó chính là thói đố kỵ,ghen ghét người tài
Thành công là anh hùng, thất bại là tội đồ.
Quan điểm cá nhân là chế độ phong kiến quá đề cao dòng họ, trong khi ADN lại cùng chủng tộc, lấy dòng họ để phân biệt đối xử từ đó sinh ra mầm mống đấu tranh
Bây giờ chiến tranh cũng do đề cao dân tộc và lợi ích quốc gia, thể chế, hy vọng mấy trăm năm nữa con người sẽ không còn phân biệt nữa mà vì lợi ích chung của con người, và trái đất sống hoà bình cùng phát triển
Thông tin lịch sử hay.
Thời đấy mà Hồ Quý Ly an định được lòng dân thì không biết đất nước có thể phát triển thế nào.
Giong Họ nầy luôn luôn làm Việt Nam dau khổ
Mong nước Việt Nam đứng xảy ra nữa...😢
Hồ Quý Ly thực sự có tài. Cái tài của HQL là để cho Chăm pa đánh đuổi vua tôi đại Việt đến vài ba lần chạy như vịt khỏi Thăng Long.😂😅😂
Cải cách hộ khẩu với tiền giấy của HQL đỉnh quá í chứ. Dân Việt ngày sau đó chắc hối hận dữ lắm
Làm sao để biết thêm lịch sử như này ạ?
@Ngọc Lợi Lương cảm ơn nhìu ạ❤
Muôn họ hợp lại họp. Đâu đông đúng rồi phân chi. Cứ có lợi rắp rắp tuân tiến. Buôn một lãi mười đi tươi về tốt. Anh minh Đức độ nghiệp nước muôn dân an lành mầu mỡ
Họ Trần nhưng thích Hồ Quý Ly 👍, cảm thấy việc nhà Trần mất vào tay nhà Hồ là một khúc lịch sử rất hay
Là qua bài phân tích này mới thích hay thích lâu rồi?
Thấy dựng một drama từ khúc này thì tuyệt.
@@anhtuantran9752 thực ra là tác phẩm Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh đã đc viết lâu rồi, đoạt giải hội văn hoc Vn. Tác phẩm này đã được dựng thành một vở tuồng. Tuy nhiên xem ko hợp lắm.
Cho nên Bác Hồ đã nói: " Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, thành công, thành công, đại thành công" cuối thời Trần đầu thời Hồ trong nước các chính sách của trung ương chưa thống nhất, mọi việc cải cách đang trong giai đoạn đầu còn nhiều khó khăn, xáo trộn, chưa ổn định. Nên lòng dân chưa ổn định, dẫn đến chưa có sự đoàn kết cao để chống lại ngoại xâm.
Yep.. thích ad làm về lịch sử Việt Nam
Nhất là làm chi tiết về các triều đại Việt Nam nghe cuốn ghê
Thực sự nếu vc này sảy r ở trung quốc thì dân chúng ủng hộ ông này lắm đây vì ngta hơn dân mk cái đầu nhìn thời đường ấy thay đổi đi trc thời đại
Quy luật rồi khi 1 triệu đại suy tồi thì phải có 1 anh tài đầy tham vọng và quyết đoán. Phải đầy mưu mô để nắm lấy ngôi báu, ngôi vua ko dành cho kẻ nhu nhược bất tài. Đôi khi phải đánh đổi bằng máu nếu bắt buộc. Nhưng nếu tàn ác quá thì sẽ ko thuận lòng dân mà ko thuận lòng dân thì ắc sẽ thất bại. Đúng là anh tài ko đúng thời.
hoàng đế thay phiên nhau làm là việc bình thường
giang sơn họ trần chẳng phải cướp của họ lý đấy ư
@@uchihiamadara2394 nếu đọc kĩ lời cmt thì k phải phủ định việc lấy ngôi,chỉ là k dc thuận thời,khi dân đang khổ cực mà Quý Ly k thể xoa dịu dc nỗi khổ ấy,cải cách còn nặng nề thêm làm dân chúng oán hận
giỏi nhưng còn thiếu lòng dân
Bài phân tích lịch sử về Hồ Quý Ly của bạn rất hay. Nó đã giúp mình hiểu thêm về lịch sử và vì sao HQL không được lòng dân.
Theo mình thì HQL là một ông vua có thể được gắn với câu nói, "có tài mà không có đức". Tài năng của ông là nhìn thấy sự thối nát của một trều đại và nhìn nhận ra sự thay đổi. Nhưng cái đức theo tiêu chuẩn của nhân dân thời đó thì ông lại hoàn toàn không có, vì cách cai trị tàn bạo của mình. Nghĩa là ông đã ép người dân phải tuân theo sự cải cách mà không tìm cách thuyết phục để có sự đồng thuận của họ. Nên trong mắt của dân thì ông là một ông vua tàn bạo và tham quyền lực.
Trong nghệ thuật lãnh đạo của HQL có hai điểm yếu mà chúng là nguyên nhân của sự thất bại này.
Đầu tiên là ông thiếu đi Quan Hệ. Trong nghệ thuật cải cách, cần 3 yếu tố quan trọng đó là Tầm Nhìn, Nhiệm vụ và Quan hệ. HQL đưa ra được tầm nhìn và ông cũng làm tốt phần nhiệm vụ. Nhưng ông thiếu đi mối quan hệ, sự giúp đỡ và đồng thuận của người dân.
Thứ hai là ông thiếu một Đội Tầm Nhìn. Đây là đội ngũ nhân sự chủ lực với những tài năng khác nhau để giúp ông xây dựng một đất nước non trẻ dựa trên những cải cách phù hợp. HQL đã tàn sát người họ Trần, những kẻ chống đối và sử dụng những người thân thích. Vậy nên đội Tầm Nhìn của ông không đủ mạnh và không có sức ảnh hưởng. Do đó, không có ai có thể giúp ông giải quyết phần quan hệ với nhân dân và lấy lòng dân.
Tóm lại theo mình thì Hồ Quý Ly là người có tài nhưng thiếu đi cái đức của một bậc đế vương. Ông không có sự liên hệ mật thiết với nhân dân. Ông cai trị bằng quyền lực chứ không phải bằng đạo đức và đây là level cai trị thấp nhất trong nghệ thuật lãnh đạo theo phân tích của John C. Maxwell. Và chính nghệ thuật lãnh đạo và cải cách không phù hợp này đã dẫn đến sự bất phục trong lòng dân.
Cầm quân đánh chiêm thành toàn thua đến đánh nhà minh cũng bất thắng tài ghê
Cảm ơn admin rất nhiều ♥ kiến thức lịch sử quý báu
Theo mình thì không nên đặt câu hỏi là gian hùng hay anh hùng.
Để xét anh hay gian thì chỉ cần xem lòng dân là đủ, dân ủng hộ cái gì thì ắt cái đó sẽ thành, thành rồi sẽ thành anh hùng.
Có câu : có được lòng dân ắt có thiên hạ.
Ở đây trường hợp này không có được lòng dân ngay từ ban đầu, thì bản chất nó sẽ trở thành kẻ cướp nước. Bản thân nhà Trần lúc đó đã quá mục nát và bắt buộc phải thay thế, nhưng ai thay thế mà không được dân ủng hộ thì không khác gì nhà Trần nhưng đổi tên, trốn tội cả.
Mặc dù các cải cách và tầm nhìn thực sự rất có ích, nhưng chính trị nó không đơn giản là việc đăng cơ làm vua rồi bắt dân làm gì là phải làm.
Việc nhà Hồ làm khi ấy, xét về mặt khoa học là rất phát triển và hợp lí. Nhưng xét về góc độ dân chúng khi đó : sức dân, lực nước, có làm được những việc ấy không.
Còn nói sinh nhầm thời thì lại càng không khoa học. Đã là sai thì trong trường hợp này sai kiểu này, trong trường hợp khác sai kiểu khác.
Suy cho cùng nhà Hồ vẫn là kẻ cướp kẻ gian. Vì sao thì đơn giản là vì lòng dân nói vậy.
Do hà khắc quá nên mới mất lòng dân
Cái chính sách tiền giấy của Hồ Quý Ly nếu đúng như Spiderum nói thì sẽ gây lạm phát kinh khủng theo lí thì cũng chẳng tốt lắm
Lừa lấy sắt thép của dân rèn vũ khí đưa một tờ giấy không có giá trị
11:33: nói về Trần Thủ Độ nhưng lại lấy hình chân dung Hưng Đạo Vương :))
Hồ Quý Ly Đế Vương không gặp thời...khai Quốc khi nhà Minh đang thời giang hùng nhất...
Họ Lý không ép nhà Đinh sao
Họ Trần không cưỡng ép nhà Lý sao
Họ Hồ có quyền như thế...
Đó là nhân quả báo ứng...theo quan điểm của tôi Hồ Quý Ly là một đế vương... chính nghĩa
Họ lý ép nhà Tiền Lê. Tiền lê cướp ngôi nhà Đinh. Nên Việt Nam ngta chỉ coi triều Ngô, Đinh, Hậu Lê là chính đáng nhé bạn😅😅
@@tanmai2186phải ông này sinh ra lúc năm 60-70 chắc ngon ròi
Gió mà im lặng thì cờ thôi bay. Một kẻ muốn thay thời đổi thời đại nhưng không đủ tài năng và đạo đức không thu phục được lòng dân thì thất bại là tất yếu
Việt Nam mất mấy cơ hội canh tân đất nước, trong đó có thời Hồ Quý Ly.
hay qua
Hồ Quý Ly : Còn thành Đa Bang còn nước
Anh tướng : Ae mình đục thành cho voi ra chơi với chúng nó :vvv
:))))
Cao kế
@@huuthai1710 cao kế con khỉ. Quân Minh dùng hỏa khí bắn vào lại dùng khiên hình sư tử khiến voi sợ chay vào thành quân minh men theo voi vào thành quân Hồ k dám bắn nên mất thành
Tại sao nhà trần được dân chúng quan lại ủng hộ , là do mang ơn với nhà trần dù Hồ Quý Ly làm vua trên danh nghĩa lại là tôi nhà Trần việc lên ngôi là đại nghịch theo thời đó việc trời không theo
Có những vai diễn trên sân khấu rất hay, lúc trẻ thì cướp của giết người lúc già thì lấy tiền của cướp bóc làm việc thiện, vậy là được tiếng thơm suốt đời.
2:20 tao cười ẻ 😂😂😂
Việc Hồ Quý Ly sử dụng tiền giấy ý có dụng ý giống như trang nói hoặc chỉ đơn giản là học theo Trung Quốc về việc sử dụng tiền giấy và các hiệu đổi tiền thuận lợi cho giao thương. Đổi triều đại đổi tiền là điều đương nhiên. Thay tiền đồng bằng tiền giấy giúp khoan sức dân. Bên cạnh đó là nguồn lực để đổi tiền đồng không có khi ngân sách trống rỗng (phải đúc tiền mới rồi mới đổi và đem tiền cũ đi đúc lại). Về việc tại sao phát hành tiền giấy rồi lại phát hành tiền xu. Điều này nghe vô lý như đứng theo góc độ ham muốn và bản chất của con người thì lại hợp lý. Nên biết rằng tiền giấy sẽ không trường tồn theo thời gian nhưng tiền xu lại có thể nếu bảo quản tốt. Tên mình, niên hiệu của triều đại mình được đúc trên đồng tiền xu cũng mang ý nghĩa mong muốn cho sự trường tồn. Nên tôn trọng lịch sử nếu không hiểu rõ về nó. Có thể đưa ra giả thiết của bản thân chứ không nên kết luận quy chụp lịch sử. 200 năm sau người ta viết sử bạn không tin vậy hơn 1000 năm sau bạn tự viết được sử của chính mình sao?
Mình vẫn luôn đánh giá cao những đóng góp của vua Hồ Quý Ly cho dân tộc và đất nước!
Tiếc là ai cx xem ông là tội đồ làm mất nc,k như Nguyễn Ánh là mượn tay bên ngoài giải quyết nội bộ thì Quý Ly bik xem trọng dân và cả Đất Nước hơn
@@diephoainambui9682 chẳng ai hiểu sử mà coi thường ông cả. Đến sử SGK cũng viết rất rõ về cải cách của ông đi trước thời đạu và xoáy sâu vào việc lòng dân không theo mà mất nước. Chỉ mấy thằng học sử qua loa thấy đăng cơ vài năm rồi vong quốc nên nghĩ Hồ Quý Ly bất tài thôi bạn nhé.
biết sao hay và ít view không, do chèn quảng cáo nhiều quá ắ
Cái sai của ông nhiều sử gia đã nói đến rồi , là quá nôn nóng lên làm vua , nếu ông học theo Trần Thủ Độ dần dần chuyển giao quyền lực 1 cách mềm dẻo thì đã khác , các cải cách của ô cũng đúng nhưng cũng quá vội vàng dân ko theo kịp , nên dân mới nghi ngờ chính quyền của ô nên mới ko đồng lòng
Thực ra bản chất là khác nhau, Lúc đó nhà Minh đã muốn sang đánh rồi, nên để tạo động lực nhanh hơn thì phải lên làm vua. Giống như việc cải cách công ty giờ vậy, ông là Trưởng phòng đề xuất phải qua giám đốc rồi giám đốc ăn chơi hoặc không duyệt ông có nóng ruột không?. Thế là HQL lên làm giám đốc luôn, phế luôn cho nhanh.
Âu cũng chỉ là, Thiên định Dòng họ Trần tốt hơn nhà Hồ.
Giọng bạn phân tích lịch sử, nên ngắt nghỉ hơi dấu chấm, dấu phẩy rõ ràng, để tạo liền mạch cho đoạn văn phân tích lịch sử được hay ko bị giật cục. Người nghe cảm thấy giọng đọc âm vang, ấm áp mà sâu lắng dễ nghe, dễ hiểu. Tư liệu của bạn phân tích cũng nhiều, nhưng khi phân tích cần có lối phân tích rõ ràng rành mạch trong giọng kể, tránh lòng vòng, hết một đoạn này thì lập tức chuyển sang đoạn khác đoạn sau vẫn bổ xung cho ý đoạn trước được. Người nghe sẽ hiểu từng đoạn, từng phần 1 rồi đi đến tổng thể, kết quả câu chuyện và ý nghĩa.
Lúc ý một câu chuyện lịch sử có thật sẽ trở lên vô cùng sống động, hấp dẫn người nghe, khi nghe xong hiểu thêm về lịch sử của dân tộc ta trải qua nhiều những thăng trầm bi thương nhưng không kém phần hào hùng của 1 dân tộc Việt Nam quật cường chiến đấu chống quân xâm lược ngoại bang bảo vệ bờ cõi và dân chúng.
Vào xem cmt thì biết ngay toàn các fanboy Hồ Gia :))) cái này mà lên mấy group lịch sử thì vui phải biết. Đến giờ vẫn nghĩ HQL k gặp thời thì chịu rồi :)) và cái thần cơ sáng pháo các con giời bảo là vô địch thì Minh nó còn dùng trước lâu r ạ :))
Dân Nguyễn nó là sự thật dù sao cũng là lịch sử lên đừng quạo bạn ak
@@ngocho8799 Sự thật???
nghe thật hay, nội dung thật tuyệt
Bài viết rất hay, có rất nhiều góc nhìn. Bản thân mình cũng thấy được HQL vừa đúng cũng vừa sai nhưng chỉ trách là ông đã sinh nhầm thời khiến mọi người chỉ nhìn ra được cái sai của ông
Bản lĩnh đã thế thì sinh ra thời nào rồi cũng thế thôi.
@@quoclaptran9623 bạn nói như kít ấy nhỉ.ông ta giỏi chính trị chứ k giỏi đánh trận,bị xâm lược mất nước chứ k thì đã khác
HQl là 1 nhân tài ,có tham vọng có tầm nhìn nhưng nhưng lại quên đi một điều tất yếu đó là "lấy lòng dân làm gốc rễ " , đi ngược lại với cái cốt lõi mà các đời vua Trần đã gây dựng. Tại thời điểm mà người dân đã quá cùng cực , quá nhạy cảm.rồi ..Những cách làm những chính sách cải cách mà HQL làm chẳng khác gì giọt nước làm tràn ly ..Tóm lại có tài giỏi mấy mà không vì dân vì nước thì cũng thảm mà thôi...thời nào cũng vậy.
Có ai đi du lịch bãi biển thiên cầm hà tĩnh sẽ hiểu hơn nơi hồ quý ly bị bắt. Ổng trốn trong một cái hang nhỏ trên một ngọn núi nhỏ tên thiên cầm mà từ rất lâu đã bị quân đội xây bít kín miệng hang.
cảm ơn, video rất hay ạ