Mẹ tui sinh ra trong hoàn cảnh nghèo khó nên tuổi thơ của bà và các dì (phụ nữ) điều có tính tiết kiệm và giữ của y chang nhau.....đồ củ dù là 1 túi nilon hay ly nhựa còn dùng cho lần sau được thì mấy bà điều giữ lại hết, tính tui gọn gàng quen rồi nên về nhà thấy lung tung beng hết rất khó chịu nhưng bỏ đi thi thì ko được vì mẹ mình còn sống sờ sờ đó mà nên thôi, thời mẹ còn sống thì mẹ muốn sao tui chiều y vậy chừng nào bà khuất thì tui khấn vái cho từ thiện mong tâm niệm bà hài lòng....nhiều khi người già mình rất khó nói cái nào khuyên được thì khuyên ko khuyên được thì mình dùng cách khác đừng làm ông bà cha mẹ buồn lòng 😊
Trãi nghiệm mỗi người là khác nhau,Lớp trẻ đời sống thụ hưởng vật chất từ cha mẹ ngày nay luôn có khuynh hướng vứt bỏ tấc cả dầu vẫn dùng được,Còn lớp cha mẹ họ đã trãi qua thời bao cấp ,ăn bửa sáng lo bửa chiều,Nên thói quen tích cóp ,sử dụng lại vật dụng cũ là bình thường,với kỷ năng vá lốp ,kết triên xe.Sủa điện nước ,đa năng ,đa kỷ năng trong mọi công việc ,Nên khi nhìn thấy họ biết có thể dùng vào việc gì ,sửa chửa ra sao.Vấn đề không phải là vật chất ,đó là kỷ năng ngày nay không biết sửa đơn giãn ,ví như cái quạt gãy cánh không thể tự thay và vứt đi.. Chính điều đó đã tiết kiệm tích cóp tài sản cho thế hệ sau, Cái gì thái quá cũng không tốt,Khi sống đủ trãi nghiệm sẽ thấy bình thường thôi em
Vứt bỏ toàn bộ đồ củ ,,,,quá đáng ,lưu giữ toàn bộ cũng quá đáng ,nên giữ cái gì ,và bỏ cái gì ,đó là trung dung ,người mà thiên về tuyệt đối ,sẽ không hạnh phúc ,chỉ có tương đối ,mới là tốt đẹp ,
Bên Mỹ có 1 dịch vụ rất hay. Đó là GARAGE SALE, thuờng xảy ra vào 3 tháng hè. Lúc đó, nguời ta dọn dẹp nhà của và đem các máy móc, đồ cũ hoặc đồ ko cần dùng (dù còn mới, chưa xài. Thí dụ : quần aó đã mua nhưng bây giờ ko dùng đuợc vì mình lên / sụt cân). Họ đem bày bán tại sân/bãi cỏ trước nhà với giá cực rẽ. Những nguời mới qua, hoặc mới mua/thuê nhà có thể tìm thấy đồ cần dùng mà giá rẽ như : TV, nồi cơm điện, xe đạp, bàn ghế, giuờng (như tôi lúc mới qua Mỹ, đã mua 2 bộ giuờng và tủ quần áo 90% tốt mà giá chỉ bằng 10% trong tiệm. Lý do: chủ nhà muốn dọn đi tiểu bang khác). Nếu vn có thể làm đuợc như vậy thì 2 bên cùng có lợi.
Ở VN có lâu rồi. Quần áo cũ, hoặc mới nhưng ko thích mặc họ không bán mà có những hội nhóm từ thiện gom mang cho những người khó khăn ở vùng sâu vùng xa. Hoặc họ đem đến những tủ đồ cũ ở một số địa điểm trên phố, mọi người có thể đến lấy mặc miễn phí. Còn đồ điện, gia dụng cũ hỏng những người đi thu gom khắp các ngõ ngách con phố với giá rẻ bèo để sửa chữa tái sử dụng nha.
CO TEN @ QUANG TRUNG CON THIEU2 CHU NGUYEN HUE… UONG QUA UOC GI DE THEM 2 CHU NGUYEN HUE DE TUONG NHO ANH HUNG QUANG TRUNG VA NGUYEN HUE THI QUA TUYET VOI .
Cảm ơn bạn đã chia sẻ về dịch vụ garage sale ở Mỹ, nghe thật sự rất thú vị và thực tế. Đúng là nếu Việt Nam có thể áp dụng mô hình này, không chỉ giúp người bán dọn dẹp, giải phóng không gian mà còn tạo cơ hội cho người mua tiết kiệm chi phí. Theo bạn, nếu ở Việt Nam triển khai hình thức tương tự, thì làm thế nào để vượt qua những khó khăn như thói quen tiêu dùng hay vấn đề về không gian tổ chức? Rất mong nghe thêm suy nghĩ của bạn!
Tôi thì khác người , cái gì không dùng được tôi đều bỏ , hoặc cho người khác, nếu còn sử dụng được , nhà cửa luôn sạch sẽ, trong trẻo , cây cối tôi cũng không bao giờ để khô héo , đồ dùng và thức ăn thực phẩm chỉ mua đủ dùng , đủ ăn , cái gì ăn cũng chỉ đủ no …!
Tôi cái gì không dùng đến thì bỏ cho rộng nhà vừa thoáng nhà rộng tủ nhà lúc nào cũng thoáng mát ,còn nhiều khi cứ bảo cất đi khi khác dùng nhưng đến 3 năm vẫn trả dùng đến tốt nhất gọi nhôm đồng đến dọn hết vừa sạch sẽ mà còn hay được dùng đồ mới ,nghĩ cho cùng sống được mấy ngớp ,sau này con nó cũng không thèm dùng đồ của mình đâu ,tốt nhất là sống thoáng sống sạch cho khoẻ .
Nhà tôi cũng vậy, tôi thì muốn bỏ những đồ cũ đi, hoặc cho ai dùng đc để họ dùng nhưng ô ck thì ngược lại thế mới buồn chứ.Ô cứ giữ khư khư, cho ng nào dùng cũng k cho, để dần dần nó cũng tự hỏng...đúng như lời Phật dạy những thói quen tật đó cũng là nghiệp của con ng.Thật tội nghiệp cho những ng như vậy. A DI ĐÀ PHẬT
Quả thật, nhiều người, đặc biệt lớn tuổi thường có thói quen tích trữ mọi thứ, dù không còn dùng đến. Đây là một dạng “không nỡ vứt,” có lẽ do tâm lý sợ thiếu thốn từ thời còn trẻ. Nhưng đôi khi việc tích trữ lại thành gánh nặng cho con cháu sau này. Như bạn nói, mỗi lần dọn dẹp là một trận chiến nhỏ. Cũng như việc giữ lại chỉ vài bộ đồ yêu thích, dù ít khi mặc lại - điều này giúp căn nhà đỡ ngổn ngang hơn. Giữ lối sống gọn gàng không chỉ làm nhà cửa thông thoáng mà còn giúp tâm trí nhẹ nhàng. Trước khi mua sắm, việc cân nhắc kỹ xem đồ có thực sự cần thiết hay không rất hữu ích, tránh mua nhiều rồi để đó.
Mình học đc lối sống tối giản của người Thuỵ Điển . Mọi thứ vừa đủ - mua thứ cần chứ ko mua cái mình thích - dùng những thứ thân thiện và bảo vệ môi trường ...
Cảm ơn bài triết lý thật hay ! Cuộc sống hôm nay xã hội rất thay đổi tôi xin chia sẽ thật tế ở trong tôi ,câu chuyện thật tế của tôi Tôi được đi điện đoàn tụ sang Âu Châu hơn 35 năm ở xứ người sự cầu tiến bản thân luôn cầu nguyện thật nhiều sức khỏe để có cơ hội giúp đởm ACE con cháu ở quê nhà thật sự tuổi trẻ tuổi rất cố gắng dành dụm sự tin tưởng người chị mỗi ngày thì đến chùa cầu nguyện những vì tin mà mất đi tất cả tài sản tình cả. GĐ cũng chạy theo lòng tham vô điều kiện ,hôm nay tôi chia sẽ đến tất cả những câu chuyện đặc nặng lòng tin tình máu thịt ACE con cháu hảy cẩn thận tiền tài ,con người xã hội càng văn minh thì càng mất đi tình người , Mến chúc tất cả vui khỏe bỉnh an trong cuộc sống ,🇩🇰🙏🏻🙏🏻🙏🏻🌲
Chọn lọc dùng lại, tái chế đồ cũ là cách sống điệu nghệ, khéo léo, rất thú vị. Chất chứa đồ cũ như đống rác bừa bộn thì thật là nhếch nhác, nặng nề, rối rắm cho ngoại cảnh lẫn nỗi tâm.
Đâu phải ai giữ lại đồ cũ là đều nhớ lại kỉ niệm cũ hay người cũ đâu. Đối với nhiều người là do món đó người ta thích hoặc dùng tốt thì người ta giữ lại dùng thôi chưa kể là có một số sản phẩm sẽ ngưng sản xuất, không mua lại được. Khuyên người giữ không gian sống tốt sạch sẽ, gọn gàng trống trải, ngăn nắp để có chất lượng sống tốt hơn và dễ thở hơn thì được chứ nói vậy là không đúng rồi. Nhiều gia đình nhà người ta có nhà kho nữa và người ta biết tái chế đồ, hoặc người ta bán lại cho người cần. Ông khuyên người ta bỏ đồ để ông tới lượm hả gì?
Đây là câu chuyện để chúng ta suy ngẫm, không phải là cách sống chung cho mọi người, vì cách suy nghĩ mỗi người mỗi khác. Nếu địa cầu này xảy ra 1 vấn đề gì đó. mọi thứ bạn đang bị phụ thuộc vào không còn nữa thì bạn sống ra sao nào. Mọi thứ bị phụ thuộc, đến cách làm ra lửa còn không làm được. Những người sinh ra lúc thời bình, họ không có tâm thái như người lúc loạn lạc
Chúng ta chỉ nói về xử lý hậu quả nhưng không hiểu nguyên nhân tại sao? Nên cứ mãi bào chữa thôi! Mong mn hiểu chính lối sống chuộng vật chất mua quá nhiều nên tồn lại thì bỏ không nỡ!
Chào chủ kênh tích trử phòng cơ Tích y phòng hạn chủ kênh ơi Có nhớ năm 45 và 54 không Ở ngoài bắc đói khổ như thế nào 0? Còn đồ đạc bừa bộn Đây là do cá tánh cá nhân
Vấn đề ở đây là không đơn giản là đồ đạt. Mà là học cách buông bỏ khi nhắm mắt rồi thì không nên luyến tiếc những cái mà ta không thể ở nơi người sống nữa. Hãy đi làm nhiệm vụ của người đã chết ( mất thân xác)
Cảm ơn bạn đã chia sẻ góc nhìn sâu sắc. Quả thật, việc buông bỏ không chỉ là câu chuyện của vật chất mà còn là bài học lớn về tâm thức. Theo bạn, làm thế nào để chúng ta thực hành việc buông bỏ trong đời sống hằng ngày để chuẩn bị cho hành trình cuối cùng một cách nhẹ nhàng nhất?
Tôi thấy tiêu đề cũng đúng ,để đồ ko dùng đến thì bề bộn ,nhếch nhác .Nhưng cũng sự ko muốn buông bỏ những thứ ko dùng đến đó ,mà sau 30 năm .Một trong những thứ vô dụng đó đã minh oan cho một người ăn cắp ,trộm khi ko phải là người bố làm .Vì vậy đã minh oan cho bản lý lịch của người con được trong sạch.cảm ơn tg đã chia sẻ bài trên ko gian mạng 😂
Tui cũng giữ lại khi cần dùng thì khỏi tốn tiền mua, vậy mà con tui nó dọn nó bỏ hết, nhờ tiết kiệm mà một mình tui nuôi 2 đứa con từ khi nó mới 8,9 tuổi 😢😢😢
Mẹ mình có cái thói quen này , thậm chí là từ thói quen mà biến thành sở thích có chủ đích luôn đấy😂 ... Nhưng mình lại là người bị chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất, đỉnh điểm là mẹ len lén lụm lại, ko bỏ, chưa bỏ, giữ lại, cất lên, giấu kỹ những món đồ mà mình đã muốn vứt bỏ hoàn toàn và thật sự ko muốn giữ lại nữa ... Và vì thế mà mình cứ có thái độ dây dưa bất thường với thằng người yêu và cuối cùng là có con với nó luôn😢😂
Trời ơi, quá đúng với hoàn cảnh của chồng tôi. Tôi toàn phải vứt trộm, nếu biết ông ấy chạy theo kiểm tra và la mắng. Bảo để đấy có lúc cần đến, cứ như vậy thì nhà thành kho đồng nát ư?tôi bảo phải dựa vào nhau mà sống chứ.Ai cũng giữ khư khư đồ cũ như ông thì người ta bán đồ mới cho ai...?
Hầu như ai cũng mắc tật"không nỡ vứt", chỉ là ít hay nhiều mà thôi. Hai bà mẹ tôi đều tích trữ những đồ mà lẽ ra phải vứt đi từ lâu. Mỗi làn từ TP về quê, tôi đều ra tay dọn dẹp, có hôm hăng quá vì động đến chỗ nào cũng bẩn kinh người, tôi dọn từ lúc về đến lúc đi rồi còn bị hằn học vì vứt đi của bà mớ tóc rối hay những túi nilon dùng rồi. Mấy lần như vậy sau tôi kệ luôn. Mẹ tôi thường mặc mấy bộ đồ lửng sát nách hoa hoét cũ rích, đến khi bà mất, còn 3 thùng đồ to như 3 cái máy giặt đầy quần áo, hàng chục bộ chưa cắt tag, đủ loại quần áo đông hè mới mặc 1-2 lần, hàng chục đôi giày ... Đem đi đốt mất cả buổi. Bố của sếp con tôi còn ra đường tha lôi về đủ thứ: ghế gãy, kính vỡ, giày cũ ... để chật nhà, bỏ đi của ông thứ gì là ông chửi. Vk con phải đợi ông đi chơi xa, thuê xe rác đến chở 3 xe đi vứt, khi ông về thì nói dối là ở quê lên xin mang về rồi. Tôi tuy ko muốn tích trữ, đồ đạc quần áo ko vừa ý hoặc cũ là tôi bỏ, cho luôn. hai lần chuyển nhà, tôi bỏ hết đồ cũ dù còn mới như máy giặt, điều hòa, đồ bếp ... nhưng vẫn có vài bộ đồ tôi giữ lại, chỉ vi nó dẹp, nhưng có nhiều quá ko có cơ hội mặc lại. Mỗi người một sở thích, nhưng có lẽ nên suy nghĩ cẩn thận trước khi mua sắm, giữ lại thứ gì để đỡ chật nhà.
Tôi thì nghĩ rằng giử lại những gì dù là đồ củ , nhưng đó là biết quí trọng công sức tạo dựng của Tạo Hóa và công sức của người sức chế tạo ra nó , miễn mình biết vệ và sắp đặt gọn gàn là tổt rồi , nếu nói như vậy thì làm gì có danh từ đồ cổ và vật lưu kỷ niệm .
Đáng lẽ ra những thứ đồ cũ: như đồ nội địa Nhật, Mỹ, Châu Âu bán tại Việt Nam thì giá phải rẻ chứ. Nhưng không hề: xe cũ Nhật vẫn bán giá cao gần thậm chí còn hơn, xe đạp mini Nhật cũng vậy, máy khoan, cắt, nồi cơm địa, bếp từ... nội địa giá cũng cắt cổ người có điều kiện mới mua được. Chả hiểu ở Việt Nam mình luôn ý,...
thế hệ những ng đã sống ở thời bao cấp sẽ có tư duy khác thế hệ trẻ bây giờ.Nên thói quen giữ lại đồ tuy cũ nhưng vẫn còn dùng đ, thời ấy có tiền cũng k mua đ,k như ngày nay chỉ cần có t thứ gì cũng có...
@@PhuongNguyen-eu3zxnhững đồ khác có vứt cũng không tiêc, nhưng kỷ vật đi chiến trường của ông bạn là kỷ vật vô giá, là tôi, tôi cũng giữ gìn trân trọng những kỷ vật quý giá đó. Đối với người khác họ có thể thấy ko thích, OK.
Thật xúc động khi bạn chia sẻ về ông nội, những kỷ vật như mũ cối, ba lô xanh không chỉ là đồ vật mà còn là ký ức và lòng tự hào của cả gia đình. Theo bạn, việc giữ gìn những món đồ này có giúp chúng ta sống trọn vẹn hơn với quá khứ không, hay đôi khi chúng ta nên học cách buông bỏ để bước tiếp?
Cái xe còn xài được hơi cũ vất đi...vay tiền mua xe mới....số mày sẽ là số.....ăn mày trong tương lai....cái thứ hở chút là vất đi...tao gặp nhiều rồi....toàn là bọn đi hỏi nợ và quỵt nợ. ❤
Món đồ nào cũng quý nó không phải kỉ vật nhưng để hoài niệm mà là nhiều thứ khi cần đều có để sử dụng ,nhiều lúc có người có cần để sử dụng đều hỏi mượn nhà tôi có đều giúp ,đấy không phải là giữ để hoài niệm mà giữ để dùng và giúp người khác không có đấy và cũng là tiết kiệm không lãng phí
Đó là những người không sống với thực tế ! Giữ lại đồ cũ không đặt vấn đề kỷ niệm, hay sẽ còn dùng lại, chỉ để lại những gì trong cuộc sống có thể cần đến. Mình đã từng nhặt nhạnh những sợi dây thun bị vất lung tung, rồi treo lên một chỗ, nhưng kho bao giờ hết chỗ để treo lên tiếp, vì khi chưa cần, nó chỉ là rác, nhưng đến lúc cần thì nó là một cái gì rất quí giá, cũng như những sợi dây thun bị bỏ rơi khắp nơi đó, có lúc, mình đem cất đi hết, để rồi sau đó, rất nhanh chóng, có một người đến xin 1 sợi dây thun, toi trả lời đã hết, và chỉ chỗ cho anh ấy mua, tổng thời gian đi về hết 5 phút, cộng với tiền xăng và tiền hao mòn xe khoảng 2 ngàn,vậy là anh ấy phải tốn hết 5.000đ cho thời gian 2.000đ cho xe máy và 1.000đ cho số dây thun đã mua, vậy là tất cả chi phí cho vài sợi dây thun là 8.000đ nếu đi đường được an toàn, nếu có tai nạn xảy ra thì còn đắt hơn nữa. Kết luận không phải tất cả không cần thiết hôm nay, là nên vất bỏ, mà phải cân nhắc cái gì nên bỏ và cái gì nên giữ. Bất cứ thứ gì chưa cần thiết hôm nay, không phải tất cả đều nên bỏ đi, mà phải biết suy nghĩ cho tương lai và cho người xung quanh !
mỗi người có một cách sống và ý thích khác nhau nên đừng nghĩ phải là thế này mới đúng hay phải thế kia mới đúng .Càng nói càng sai mà cứ nghĩ là mình giỏi
Người chân tu chỉ có tài sản 3 y 1 bát; người đời thường bỏ cái gì cần bỏ, giữ cái gì còn dùng đến. Dám cầm, dám buông, không hối tiếc. Nếu cơ ngơi rộng rãi, họ giữ lại đồ cổ, kỷ vật của gia tộc như một viện bảo tàng mini, chạm vào món đồ đó, nhớ Ông Bà, Cha Mẹ quá đi thôi.
Tôi sống ở nước ngoài,mỗi lần về việt nam thăm gia đình, thấy nhà ông anh ruột giống như một kho chứa đồ mà không muốn về thăm nhà nữa 😪😪😪Cảm ơn kênh nói rất hay
Tôi chán những người giữ đồ cũ không chịu vứt đi chỉ chỉ để làm tổ cho chuột và muỗi bừa bãi luộm thuộm nhà cửa nhìn đã ốm rồi mà những người đó thường là bảo thủ không nghe ai hết chỉ theo ý của mình Chán lắm không nói được nhà tôi có một người như thế tôi dọn hoài xong đâu lại vào đấy chịu thua
Chồng tôi vẫn giữ bất cứ đồ cũ đầy kho mấy chục năm nay không bao giờ bỏ,mổi lần nói ông soạn bỏ bớt đi lại gây gổ nên tôi không nói nữa, những món đồ không xài không cần thiết, nhiều khi tôi phải nói dối là bán cho một ai đó thì OK.dù món đó đã hư không dùng được .may mắn là nhà có cái kho chứa đồ chứ không thôi ngộp thở.
Tôi cũng vậy, học bạ từ lớp 1 - 12 giấy khai sanh hồi chế độ cũ là trích lục án thế vì khai sanh ....gia dụng còn nguyên tivi 14 inch JVC đời 1982 ... ! Rõ khổ mà hỏng bỏ được...!!!❤😢
À thông cảm nhé bạn ! Bản chất người vn mình ngèo khổ từ thời xa xưa tính tiết kiệm tằn tiện in sâu vào bản tính người v từ ngàn đời kiếp kiếp nếu các đồ vật chỉ là cũ thôi mà bỏ thì thật tiếc lên đã sắm đồ mới mà đem bỏ đi ko lỡ chỉ ngĩ là còn dùng được sao lại bỏ
Ở tây lâu sẽ học được một điều, không hi sinh cái gì cho ai hết, kể cả là con cái. Con cái đã trưởng thành cần tiền của bố mẹ thì cũng phải viết hợp đồng vay nợ đàng hoàng.
Tôi cũng vậy cái gì ko dùng đến là vứt đi, áo quần ko mặc nữa là cho, đồ tôi mặc vẫn còn đẹp và mới, vì tôi có thể tự may áo quần cho bản thân mình, cũng vì cái tính trời sinh, gọn gàng sạch sẽ, ngăn nắp, nên cứ thấy cái gì ko xài tới là cho nó biến liền, vì phương châm của mình là, cái củ ko đi cái mới sao tới. Thế là nghèo muôn năm.
@ k bạn nhé. Sách mua phải lựa kỹ. tôi k mua truyện. Nên sẽ k cho ai cả. Cho mượn cũng rất ít. Vì lâu dần sẽ quên. Nếu họ cần thì xin để mua quyển khác. Tất nhiên sách giáo khoa k thuộc bàn luận ở đây
@Tuy_phong nếu bạn thích đọc sách nên đọc cuốn Chuyển Pháp Luân cuốn sách hay nhất và đọc nhiều lần nhất. Cuốn sách này phải đọc thật nhiều lần mới hiểu được hết nội hàm. Chúc bạn một ngày vui vẻ may mắn.
@ sách đó mình cũng đã đọc. nói thật thì sách đó cũng có cái hay. Cũng có cái k hay. Tùy mỗi người. Dù sao trong sách đó có đoạn chê thiền tông là môn phái “ dùi sừng bò” thì mình cũng thấy đúng đấy
@Tuy_phong sách đó là để chỉ dẫn con người tu luyện thành thần chứ không phải sách bình thường. Nhiều chỗ rất khó hiểu chỉ có thể tự ngộ chứ không thể nói bằng lời được.
Đề tài này nói như thể vẫn chua du thuyết phục. Tùy thuộc vao cá tính của mỗi người. thí dụ như, nếu người khong thú tu ngắn nắp thì du khong gian có rộng lớn thể nào củng vẫn bế bọn.. tóm lai những vật dung còn lưu giữ lai vẫn còn giá trị ở tuong lai,khong phải như cai vo lon bia khi đã dung hết nước.
Mẹ tui sinh ra trong hoàn cảnh nghèo khó nên tuổi thơ của bà và các dì (phụ nữ) điều có tính tiết kiệm và giữ của y chang nhau.....đồ củ dù là 1 túi nilon hay ly nhựa còn dùng cho lần sau được thì mấy bà điều giữ lại hết, tính tui gọn gàng quen rồi nên về nhà thấy lung tung beng hết rất khó chịu nhưng bỏ đi thi thì ko được vì mẹ mình còn sống sờ sờ đó mà nên thôi, thời mẹ còn sống thì mẹ muốn sao tui chiều y vậy chừng nào bà khuất thì tui khấn vái cho từ thiện mong tâm niệm bà hài lòng....nhiều khi người già mình rất khó nói cái nào khuyên được thì khuyên ko khuyên được thì mình dùng cách khác đừng làm ông bà cha mẹ buồn lòng 😊
Tôi cũng giống bạn từ hoàn toàn luôn
Ban song rất đầy đủ tâm ý thuong dành cho người khác
Rất quí đạo lý sống cũa Ban 🤝💝
Trãi nghiệm mỗi người là khác nhau,Lớp trẻ đời sống thụ hưởng vật chất từ cha mẹ ngày nay luôn có khuynh hướng vứt bỏ tấc cả dầu vẫn dùng được,Còn lớp cha mẹ họ đã trãi qua thời bao cấp ,ăn bửa sáng lo bửa chiều,Nên thói quen tích cóp ,sử dụng lại vật dụng cũ là bình thường,với kỷ năng vá lốp ,kết triên xe.Sủa điện nước ,đa năng ,đa kỷ năng trong mọi công việc ,Nên khi nhìn thấy họ biết có thể dùng vào việc gì ,sửa chửa ra sao.Vấn đề không phải là vật chất ,đó là kỷ năng ngày nay không biết sửa đơn giãn ,ví như cái quạt gãy cánh không thể tự thay và vứt đi.. Chính điều đó đã tiết kiệm tích cóp tài sản cho thế hệ sau, Cái gì thái quá cũng không tốt,Khi sống đủ trãi nghiệm sẽ thấy bình thường thôi em
Cám ơn bạn đã góp ý!
Rất đúng đặc biệt với thế hệ đã trải qua cụôc chiến và thiếu thốn vật chất và đk phương tiện cs.
Kênh Tào lao hơi đâu mà cãi....
Đúng là kệnh đâm hơi 😮 😢 😂
Vứt bỏ toàn bộ đồ củ ,,,,quá đáng ,lưu giữ toàn bộ cũng quá đáng ,nên giữ cái gì ,và bỏ cái gì ,đó là trung dung ,người mà thiên về tuyệt đối ,sẽ không hạnh phúc ,chỉ có tương đối ,mới là tốt đẹp ,
Giống như lời Phật Thích Ca dạy: Không nên sống sa hoa, cũng không nên sống khổ hạnh, mà phải biết sống trung dung.
Bên Mỹ có 1 dịch vụ rất hay. Đó là GARAGE SALE, thuờng xảy ra vào 3 tháng hè. Lúc đó, nguời ta dọn dẹp nhà của và đem các máy móc, đồ cũ hoặc đồ ko cần dùng (dù còn mới, chưa xài. Thí dụ : quần aó đã mua nhưng bây giờ ko dùng đuợc vì mình lên / sụt cân).
Họ đem bày bán tại sân/bãi cỏ trước nhà với giá cực rẽ.
Những nguời mới qua, hoặc mới mua/thuê nhà có thể tìm thấy đồ cần dùng mà giá rẽ như : TV, nồi cơm điện, xe đạp, bàn ghế, giuờng (như tôi lúc mới qua Mỹ, đã mua 2 bộ giuờng và tủ quần áo 90% tốt mà giá chỉ bằng 10% trong tiệm. Lý do: chủ nhà muốn dọn đi tiểu bang khác).
Nếu vn có thể làm đuợc như vậy thì 2 bên cùng có lợi.
Ở VN có lâu rồi. Quần áo cũ, hoặc mới nhưng ko thích mặc họ không bán mà có những hội nhóm từ thiện gom mang cho những người khó khăn ở vùng sâu vùng xa. Hoặc họ đem đến những tủ đồ cũ ở một số địa điểm trên phố, mọi người có thể đến lấy mặc miễn phí. Còn đồ điện, gia dụng cũ hỏng những người đi thu gom khắp các ngõ ngách con phố với giá rẻ bèo để sửa chữa tái sử dụng nha.
P@@Tannhat-f8oVn ko như người ta đâu
CO TEN @ QUANG TRUNG CON THIEU2 CHU NGUYEN HUE… UONG QUA UOC GI DE THEM 2 CHU NGUYEN HUE DE TUONG NHO ANH HUNG QUANG TRUNG VA NGUYEN HUE THI QUA TUYET VOI .
Cảm ơn bạn đã chia sẻ về dịch vụ garage sale ở Mỹ, nghe thật sự rất thú vị và thực tế. Đúng là nếu Việt Nam có thể áp dụng mô hình này, không chỉ giúp người bán dọn dẹp, giải phóng không gian mà còn tạo cơ hội cho người mua tiết kiệm chi phí. Theo bạn, nếu ở Việt Nam triển khai hình thức tương tự, thì làm thế nào để vượt qua những khó khăn như thói quen tiêu dùng hay vấn đề về không gian tổ chức? Rất mong nghe thêm suy nghĩ của bạn!
Vô cùng bổ ích quý giá.cảm ơn rất nhiều
Tôi thì khác người , cái gì không dùng được tôi đều bỏ , hoặc cho người khác, nếu còn sử dụng được , nhà cửa luôn sạch sẽ, trong trẻo , cây cối tôi cũng không bao giờ để khô héo , đồ dùng và thức ăn thực phẩm chỉ mua đủ dùng , đủ ăn , cái gì ăn cũng chỉ đủ no …!
❤❤👍
Cái thứ con gì mà vô cảm hỏi tiền cha mẹ khi " mua nhà".... biết
tình hình tài chính cha mẹ mình ra sao mà " hỏi" ......
Mình củng như bạn nè❤
Nghe cách bạn sống thấy thật nhẹ nhàng và ngăn nắp! Sống tối giản giúp mình thanh thản, nhà cửa thoáng đãng, và thấy vui hơn mỗi ngày.
Rất khoa học ạ. Tôi cũng thế không dùng sẽ bỏ bớt ạ
Tui cũng vậy,cái gì là kỷ niệm vẫn giữ cho đến cùng khg nỡ vứt bỏ đi
Một bài chia sẻ thật hữ ích, càm ơn bạn nhiều nhé.
Cảm ơn kênh ,lần đầu tiên mình được nghe triết lý của kênh ,chắc là không phải ngẫu nhiên ,mình đã ngộ ra được một Pháp lý cho người tu luyện .❤❤❤🙏
Cám ơn bác, chúc bác nhiều sức khỏe nhé!
Tôi cái gì không dùng đến thì bỏ cho rộng nhà vừa thoáng nhà rộng tủ nhà lúc nào cũng thoáng mát ,còn nhiều khi cứ bảo cất đi khi khác dùng nhưng đến 3 năm vẫn trả dùng đến tốt nhất gọi nhôm đồng đến dọn hết vừa sạch sẽ mà còn hay được dùng đồ mới ,nghĩ cho cùng sống được mấy ngớp ,sau này con nó cũng không thèm dùng đồ của mình đâu ,tốt nhất là sống thoáng sống sạch cho khoẻ .
Nhà tôi cũng vậy, tôi thì muốn bỏ những đồ cũ đi, hoặc cho ai dùng đc để họ dùng nhưng ô ck thì ngược lại thế mới buồn chứ.Ô cứ giữ khư khư, cho ng nào dùng cũng k cho, để dần dần nó cũng tự hỏng...đúng như lời Phật dạy những thói quen tật đó cũng là nghiệp của con ng.Thật tội nghiệp cho những ng như vậy. A DI ĐÀ PHẬT
Quả thật, nhiều người, đặc biệt lớn tuổi thường có thói quen tích trữ mọi thứ, dù không còn dùng đến. Đây là một dạng “không nỡ vứt,” có lẽ do tâm lý sợ thiếu thốn từ thời còn trẻ. Nhưng đôi khi việc tích trữ lại thành gánh nặng cho con cháu sau này. Như bạn nói, mỗi lần dọn dẹp là một trận chiến nhỏ. Cũng như việc giữ lại chỉ vài bộ đồ yêu thích, dù ít khi mặc lại - điều này giúp căn nhà đỡ ngổn ngang hơn.
Giữ lối sống gọn gàng không chỉ làm nhà cửa thông thoáng mà còn giúp tâm trí nhẹ nhàng. Trước khi mua sắm, việc cân nhắc kỹ xem đồ có thực sự cần thiết hay không rất hữu ích, tránh mua nhiều rồi để đó.
@@vandieuynghiaytb đôi khi nó là vật kỷ niệm để ghi nhớ 1 sự kiện nào đó !!😁 chả dùng bao giờ ,nhưng không thể bỏ !
Toi cung the rat buc boi.
@truocnguyenthithanh4898. Huhu ở với những ng có tính cách như vậy chúng ta phải nhẫn nhục mà chịu đựng mn ah nếu k thì khổ lắm. A DI ĐÀ PHẬT🙏🙏🙏
Đáng suy ngẫm để có cách xử lý thích hợp hơn, cảm ơn cảm ơn!!! A Di Đà Phật ❤️🙏
Tôi cũng thường xuyên rơi vào tình trạng đó. Chắc chắn là phải thay đổi thôi. Cám ơn bbt ❤❤❤
Cảm ơn bạn, giọng đọc hay và truyền cảm. Câu chuyện có giá trị nhân văn mà mọi người cần học hỏi.
Cảm ơn bài bình luận của kênh rất ý nghĩa
Biết ơn Triết Lý Cổ Nhân về những câu chuyện trong video!
Số 1 ❤ cám ơn trang " Triết lý cuộc sống rất nhiều ạ "
Cậu chuyện cuối thật xúc động, cám ơn ad đã chia sẽ
Mình học đc lối sống tối giản của người Thuỵ Điển . Mọi thứ vừa đủ - mua thứ cần chứ ko mua cái mình thích - dùng những thứ thân thiện và bảo vệ môi trường ...
Bài viết rất đúng; Nhưng triết lý tiết kiệm ❤thì đúng hơn ❤❤❤❤❤
❤ Video khả hay, dường như là dành riêng cho tôi vậy, đề nghị tiếp tục phục vụ cho người xem.
👍Like. Rất có nhiều người như vậy Ko bỏ tật noi ko nghe
Cám ơn bài chia sẻ rất hay của kênh !
Cảm ơn bài triết lý thật hay ! Cuộc sống hôm nay xã hội rất thay đổi tôi xin chia sẽ thật tế ở trong tôi ,câu chuyện thật tế của tôi Tôi được đi điện đoàn tụ sang Âu Châu hơn 35 năm ở xứ người sự cầu tiến bản thân luôn cầu nguyện thật nhiều sức khỏe để có cơ hội giúp đởm ACE con cháu ở quê nhà thật sự tuổi trẻ tuổi rất cố gắng dành dụm sự tin tưởng người chị mỗi ngày thì đến chùa cầu nguyện những vì tin mà mất đi tất cả tài sản tình cả. GĐ cũng chạy theo lòng tham vô điều kiện ,hôm nay tôi chia sẽ đến tất cả những câu chuyện đặc nặng lòng tin tình máu thịt ACE con cháu hảy cẩn thận tiền tài ,con người xã hội càng văn minh thì càng mất đi tình người ,
Mến chúc tất cả vui khỏe bỉnh an trong cuộc sống ,🇩🇰🙏🏻🙏🏻🙏🏻🌲
rất đáng suy nghĩ, xin cảm ơn
Chọn lọc dùng lại, tái chế đồ cũ là cách sống điệu nghệ, khéo léo, rất thú vị. Chất chứa đồ cũ như đống rác bừa bộn thì thật là nhếch nhác, nặng nề, rối rắm cho ngoại cảnh lẫn nỗi tâm.
Sống càng đơn giản càng khỏe
Đâu phải ai giữ lại đồ cũ là đều nhớ lại kỉ niệm cũ hay người cũ đâu. Đối với nhiều người là do món đó người ta thích hoặc dùng tốt thì người ta giữ lại dùng thôi chưa kể là có một số sản phẩm sẽ ngưng sản xuất, không mua lại được. Khuyên người giữ không gian sống tốt sạch sẽ, gọn gàng trống trải, ngăn nắp để có chất lượng sống tốt hơn và dễ thở hơn thì được chứ nói vậy là không đúng rồi. Nhiều gia đình nhà người ta có nhà kho nữa và người ta biết tái chế đồ, hoặc người ta bán lại cho người cần. Ông khuyên người ta bỏ đồ để ông tới lượm hả gì?
Kênh lý sự cùn bạn ơi!
Những gì tôi không dùng nhưng vẫn còn mới tốt tôi gom lại và đem cho hết, mình ko cần nhưng sẽ có người khác cần. Với tôi thích sống tối giản.❤️
1...hay lắm.xin cảm ơn
Nói chung tùy hoàn cảnh.
Người ta nghèo thì giữ lại để dùng
Có tiền thì ai không biết vứt.
Đây là câu chuyện để chúng ta suy ngẫm, không phải là cách sống chung cho mọi người, vì cách suy nghĩ mỗi người mỗi khác. Nếu địa cầu này xảy ra 1 vấn đề gì đó. mọi thứ bạn đang bị phụ thuộc vào không còn nữa thì bạn sống ra sao nào. Mọi thứ bị phụ thuộc, đến cách làm ra lửa còn không làm được. Những người sinh ra lúc thời bình, họ không có tâm thái như người lúc loạn lạc
Số một. Cảm ơn nhiều !
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Củ còn dùng được thì tạm để còn cũ mà hư thì bỏ đi đừng tiếc nó chỉ làm không khí ngột ngạt
Ai chả thích bỏ đồ cũ dùng đồ mới nhưng tiền ít thì chả phải giữ lại khi cần còn dùng chứ
Chúng ta chỉ nói về xử lý hậu quả nhưng không hiểu nguyên nhân tại sao? Nên cứ mãi bào chữa thôi! Mong mn hiểu chính lối sống chuộng vật chất mua quá nhiều nên tồn lại thì bỏ không nỡ!
Đúng vậy các cụ nói “ , bất khinh cần trọng “ rất đúng khi cần một vài mét dây điện , vài cái đinh , cái vòi nước vvv
rất tuyệt vời
Chào chủ kênh tích trử phòng cơ
Tích y phòng hạn chủ kênh ơi
Có nhớ năm 45 và 54 không
Ở ngoài bắc đói khổ như thế nào 0?
Còn đồ đạc bừa bộn
Đây là do cá tánh cá nhân
Cũng là ý kiến của cá nhân. Mỗi người một khác.
Vấn đề ở đây là không đơn giản là đồ đạt. Mà là học cách buông bỏ khi nhắm mắt rồi thì không nên luyến tiếc những cái mà ta không thể ở nơi người sống nữa. Hãy đi làm nhiệm vụ của người đã chết ( mất thân xác)
Cảm ơn bạn đã chia sẻ góc nhìn sâu sắc. Quả thật, việc buông bỏ không chỉ là câu chuyện của vật chất mà còn là bài học lớn về tâm thức. Theo bạn, làm thế nào để chúng ta thực hành việc buông bỏ trong đời sống hằng ngày để chuẩn bị cho hành trình cuối cùng một cách nhẹ nhàng nhất?
Cảm ơn bạn tôi sống ở nhà quê đã làm và đang học hỏi ý kiến của bạn
Rất cảm ơn kênh đã chia sẻ cách sống đơn giản rất hay ❤
Cám ơn bạn!
Giữ nhiều thì kí ức càng nhiều ! Lòng càng trĩu nặng !
A Đi Đà phật ,,,,, buông sớm bớt khổ ,,,tất cả ,,,,,,
Tôi thấy tiêu đề cũng đúng ,để đồ ko dùng đến thì bề bộn ,nhếch nhác .Nhưng cũng sự ko muốn buông bỏ những thứ ko dùng đến đó ,mà sau 30 năm .Một trong những thứ vô dụng đó đã minh oan cho một người ăn cắp ,trộm khi ko phải là người bố làm .Vì vậy đã minh oan cho bản lý lịch của người con được trong sạch.cảm ơn tg đã chia sẻ bài trên ko gian mạng 😂
❤rất hay có ý nghĩa cám ơn bạn chia se
Dạ, cám ơn bạn đã góp ý!
Tui cũng giữ lại khi cần dùng thì khỏi tốn tiền mua, vậy mà con tui nó dọn nó bỏ hết, nhờ tiết kiệm mà một mình tui nuôi 2 đứa con từ khi nó mới 8,9 tuổi 😢😢😢
Mẹ mình có cái thói quen này , thậm chí là từ thói quen mà biến thành sở thích có chủ đích luôn đấy😂 ... Nhưng mình lại là người bị chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất, đỉnh điểm là mẹ len lén lụm lại, ko bỏ, chưa bỏ, giữ lại, cất lên, giấu kỹ những món đồ mà mình đã muốn vứt bỏ hoàn toàn và thật sự ko muốn giữ lại nữa ... Và vì thế mà mình cứ có thái độ dây dưa bất thường với thằng người yêu và cuối cùng là có con với nó luôn😢😂
Cam on chau.
Trời ơi, quá đúng với hoàn cảnh của chồng tôi. Tôi toàn phải vứt trộm, nếu biết ông ấy chạy theo kiểm tra và la mắng. Bảo để đấy có lúc cần đến, cứ như vậy thì nhà thành kho đồng nát ư?tôi bảo phải dựa vào nhau mà sống chứ.Ai cũng giữ khư khư đồ cũ như ông thì người ta bán đồ mới cho ai...?
Quá đúng 👍👍
Tôi cái gì lâu không dùng là bỏ .Có những thứ chỉ phù hợp trong 1 thời gian thôi .Giữ lại vừa bụi bẩn ,vừa không có khoảng không để thở .
Hầu như ai cũng mắc tật"không nỡ vứt", chỉ là ít hay nhiều mà thôi. Hai bà mẹ tôi đều tích trữ những đồ mà lẽ ra phải vứt đi từ lâu. Mỗi làn từ TP về quê, tôi đều ra tay dọn dẹp, có hôm hăng quá vì động đến chỗ nào cũng bẩn kinh người, tôi dọn từ lúc về đến lúc đi rồi còn bị hằn học vì vứt đi của bà mớ tóc rối hay những túi nilon dùng rồi. Mấy lần như vậy sau tôi kệ luôn. Mẹ tôi thường mặc mấy bộ đồ lửng sát nách hoa hoét cũ rích, đến khi bà mất, còn 3 thùng đồ to như 3 cái máy giặt đầy quần áo, hàng chục bộ chưa cắt tag, đủ loại quần áo đông hè mới mặc 1-2 lần, hàng chục đôi giày ... Đem đi đốt mất cả buổi. Bố của sếp con tôi còn ra đường tha lôi về đủ thứ: ghế gãy, kính vỡ, giày cũ ... để chật nhà, bỏ đi của ông thứ gì là ông chửi. Vk con phải đợi ông đi chơi xa, thuê xe rác đến chở 3 xe đi vứt, khi ông về thì nói dối là ở quê lên xin mang về rồi. Tôi tuy ko muốn tích trữ, đồ đạc quần áo ko vừa ý hoặc cũ là tôi bỏ, cho luôn. hai lần chuyển nhà, tôi bỏ hết đồ cũ dù còn mới như máy giặt, điều hòa, đồ bếp ... nhưng vẫn có vài bộ đồ tôi giữ lại, chỉ vi nó dẹp, nhưng có nhiều quá ko có cơ hội mặc lại. Mỗi người một sở thích, nhưng có lẽ nên suy nghĩ cẩn thận trước khi mua sắm, giữ lại thứ gì để đỡ chật nhà.
Tôi thì nghĩ rằng giử lại những gì dù là đồ củ , nhưng đó là biết quí trọng công sức tạo dựng của Tạo Hóa và công sức của người sức chế tạo ra nó , miễn mình biết vệ và sắp đặt gọn gàn là tổt rồi , nếu nói như vậy thì làm gì có danh từ đồ cổ và vật lưu kỷ niệm .
Tôi cũng gặp nhiều người như vậy... họ thường là người bảo thủ, cố chấp, họ có cuộc sống lộn xộn, nghèo....
Đáng lẽ ra những thứ đồ cũ: như đồ nội địa Nhật, Mỹ, Châu Âu bán tại Việt Nam thì giá phải rẻ chứ. Nhưng không hề: xe cũ Nhật vẫn bán giá cao gần thậm chí còn hơn, xe đạp mini Nhật cũng vậy, máy khoan, cắt, nồi cơm địa, bếp từ... nội địa giá cũng cắt cổ người có điều kiện mới mua được. Chả hiểu ở Việt Nam mình luôn ý,...
Còn nghèo phải thế thôi dư rồi thì bỏ thế thôi
Ôi giời ai chẳng muốn đến đát thì thay cho an toàn cho cập nhật cái mới cái hiện đại rồi ăn đồ tươi mới vvv nhưng ăn còn ko đủ đến 80% .
Cảm ơn tác giả
Câu chuyện cuối rất nhân văn nên lan tỏa điều này ở clip riêng
Cám ơn góp ý của bạn!
Cảm ơn bạn nhé
Cám ơn bạn!
Bài này nói về Bố mẹ mình. Ba mẹ cứ mang đồ về chất đầy nhà. Ko chịu bỏ. Dù là trải giường cũ. Mình nghĩ mình nên lén bỏ khi ba mẹ ko có nhà
thế hệ những ng đã sống ở thời bao cấp sẽ có tư duy khác thế hệ trẻ bây giờ.Nên thói quen giữ lại đồ tuy cũ nhưng vẫn còn dùng đ, thời ấy có tiền cũng k mua đ,k như ngày nay chỉ cần có t thứ gì cũng có...
ông nội tôi kĩ niêm chiến trường luôn giữ gìn..mũ cối..bal lô xanh tuya rông vvtôi ự hào về ông..
@@PhuongNguyen-eu3zx giữ nhưng lúc xem lại thấy buồn vì kí ức ùa về
@thienhuongcuthi2057 tôi sẽ là người kế tiếp liu lại kỉ vật vì tôi cũng là lính .đi suốt chặng đường dài..!
@@PhuongNguyen-eu3zxnhững đồ khác có vứt cũng không tiêc, nhưng kỷ vật đi chiến trường của ông bạn là kỷ vật vô giá, là tôi, tôi cũng giữ gìn trân trọng những kỷ vật quý giá đó. Đối với người khác họ có thể thấy ko thích, OK.
@@nunilangtu9034 chúc bạn ...!
Thật xúc động khi bạn chia sẻ về ông nội, những kỷ vật như mũ cối, ba lô xanh không chỉ là đồ vật mà còn là ký ức và lòng tự hào của cả gia đình. Theo bạn, việc giữ gìn những món đồ này có giúp chúng ta sống trọn vẹn hơn với quá khứ không, hay đôi khi chúng ta nên học cách buông bỏ để bước tiếp?
Cái xe còn xài được hơi cũ vất đi...vay tiền mua xe mới....số mày sẽ là số.....ăn mày trong tương lai....cái thứ hở chút là vất đi...tao gặp nhiều rồi....toàn là bọn đi hỏi nợ và quỵt nợ. ❤
vậy mà mình thấy họ cứ giàu và cái tánh đấy vẩn tồn tại tới hết đời . gian sơn dể đổi bản tánh khó dời
Món đồ nào cũng quý nó không phải kỉ vật nhưng để hoài niệm mà là nhiều thứ khi cần đều có để sử dụng ,nhiều lúc có người có cần để sử dụng đều hỏi mượn nhà tôi có đều giúp ,đấy không phải là giữ để hoài niệm mà giữ để dùng và giúp người khác không có đấy và cũng là tiết kiệm không lãng phí
Cảm ơn bạn đã chia sẻ, mình hôm nay cũng sẽ vứt hết những đồ kg còn dùng nữa, chúc bạn nhiều sức khỏe, chia sẽ nhiều video hay hơn nữa ❤❤❤
Đó là những người không sống với thực tế ! Giữ lại đồ cũ không đặt vấn đề kỷ niệm, hay sẽ còn dùng lại, chỉ để lại những gì trong cuộc sống có thể cần đến. Mình đã từng nhặt nhạnh những sợi dây thun bị vất lung tung, rồi treo lên một chỗ, nhưng kho bao giờ hết chỗ để treo lên tiếp, vì khi chưa cần, nó chỉ là rác, nhưng đến lúc cần thì nó là một cái gì rất quí giá, cũng như những sợi dây thun bị bỏ rơi khắp nơi đó, có lúc, mình đem cất đi hết, để rồi sau đó, rất nhanh chóng, có một người đến xin 1 sợi dây thun, toi trả lời đã hết, và chỉ chỗ cho anh ấy mua, tổng thời gian đi về hết 5 phút, cộng với tiền xăng và tiền hao mòn xe khoảng 2 ngàn,vậy là anh ấy phải tốn hết 5.000đ cho thời gian 2.000đ cho xe máy và 1.000đ cho số dây thun đã mua, vậy là tất cả chi phí cho vài sợi dây thun là 8.000đ nếu đi đường được an toàn, nếu có tai nạn xảy ra thì còn đắt hơn nữa. Kết luận không phải tất cả không cần thiết hôm nay, là nên vất bỏ, mà phải cân nhắc cái gì nên bỏ và cái gì nên giữ. Bất cứ thứ gì chưa cần thiết hôm nay, không phải tất cả đều nên bỏ đi, mà phải biết suy nghĩ cho tương lai và cho người xung quanh !
Đúng nhất là đứng trước vài tủ đồ mà vẫn cảm thấy không có gì để mặc 😅😅
Ngày xưa có 1 bộ đồ đẹp để đi chơi khỏe hơn nhiều .
Vàng bac tiền tài thì tích góp công danh địa vi thì muốn nhiều càng nhiều.
Còn vật dung thì ko cần vut cứ vut. Đó là lẽ tự nhiên.
Biết sẻ chia ,thì sẽ được hạnh phúc bất ngờ
Cảm ơn đã chia sẻ 1😊
mỗi người có một cách sống và ý thích khác nhau nên đừng nghĩ phải là thế này mới đúng hay phải thế kia mới đúng .Càng nói càng sai mà cứ nghĩ là mình giỏi
Bài viết phiến diện., đánh tráo kháii niệm. Phân biệt sưu tầm, lưu giữ kỷ niệm với thói quen bề bộn, khốn khó...
Mày nói rất đúng . Tao cũng thấy vậy !
Nói chung thì cái nào con xài được thì giữ hoắc cho .....kg nên cái gì cũng dễ lại ..........
Mình cũng vậy. Bỏ thì tiếc
Hây và đúng
Người chân tu chỉ có tài sản 3 y 1 bát; người đời thường bỏ cái gì cần bỏ, giữ cái gì còn dùng đến. Dám cầm, dám buông, không hối tiếc. Nếu cơ ngơi rộng rãi, họ giữ lại đồ cổ, kỷ vật của gia tộc như một viện bảo tàng mini, chạm vào món đồ đó, nhớ Ông Bà, Cha Mẹ quá đi thôi.
Phương pháp Danzary là gì chủ kênh ơi, xin chia sẻ
Tôi sống ở nước ngoài,mỗi lần về việt nam thăm gia đình, thấy nhà ông anh ruột giống như một kho chứa đồ mà không muốn về thăm nhà nữa 😪😪😪Cảm ơn kênh nói rất hay
mỗi người mỗi quan điểm sống..các kênh you tube đều có mục đích riêng...hãy sáng suốt!
Tôi chán những người giữ đồ cũ không chịu vứt đi chỉ chỉ để làm tổ cho chuột và muỗi bừa bãi luộm thuộm nhà cửa nhìn đã ốm rồi mà những người đó thường là bảo thủ không nghe ai hết chỉ theo ý của mình Chán lắm không nói được nhà tôi có một người như thế tôi dọn hoài xong đâu lại vào đấy chịu thua
Đồ còn xài thì để. Quần áo mặc ko vừa thì cho người nghèo. Đồ ko xài nữa để ra chỗ từ thiện Ai xài thì lấy. Vẫn giúp người nghèo được.
Cái gì rất cần thì mới giữ lại còn không thì vứt đi cho sach nhà đễ nhiều thì sẽ là kho nuôi ..rắn .chuột ích gì ....
Chồng tôi vẫn giữ bất cứ đồ cũ đầy kho mấy chục năm nay không bao giờ bỏ,mổi lần nói ông soạn bỏ bớt đi lại gây gổ nên tôi không nói nữa, những món đồ không xài không cần thiết, nhiều khi tôi phải nói dối là bán cho một ai đó thì OK.dù món đó đã hư không dùng được .may mắn là nhà có cái kho chứa đồ chứ không thôi ngộp thở.
Tôi cũng vậy, học bạ từ lớp 1 - 12 giấy khai sanh hồi chế độ cũ là trích lục án thế vì khai sanh ....gia dụng còn nguyên tivi 14 inch JVC đời 1982 ... ! Rõ khổ mà hỏng bỏ được...!!!❤😢
Buông xuống đi buông xuống đi chớ giữ làm chi có ích gì thở ra Chẳng lại còn chi nữa vạn pháp vô thường buông xuống đi
À thông cảm nhé bạn ! Bản chất người vn mình ngèo khổ từ thời xa xưa tính tiết kiệm tằn tiện in sâu vào bản tính người v từ ngàn đời kiếp kiếp nếu các đồ vật chỉ là cũ thôi mà bỏ thì thật tiếc lên đã sắm đồ mới mà đem bỏ đi ko lỡ chỉ ngĩ là còn dùng được sao lại bỏ
Thực tế nhiều người như vậy
Ở tây lâu sẽ học được một điều, không hi sinh cái gì cho ai hết, kể cả là con cái. Con cái đã trưởng thành cần tiền của bố mẹ thì cũng phải viết hợp đồng vay nợ đàng hoàng.
Tôi cũng vậy cái gì ko dùng đến là vứt đi, áo quần ko mặc nữa là cho, đồ tôi mặc vẫn còn đẹp và mới, vì tôi có thể tự may áo quần cho bản thân mình, cũng vì cái tính trời sinh, gọn gàng sạch sẽ, ngăn nắp, nên cứ thấy cái gì ko xài tới là cho nó biến liền, vì phương châm của mình là, cái củ ko đi cái mới sao tới. Thế là nghèo muôn năm.
Bây giờ có thể bán tất, sao phải vứt?
Cần xác định: lưu trữ, tích trữ hay tàng trữ....
Ko thể nói chung chung đc.
Thích ủng hộ 1111
Có 2 thứ mình k bao giờ vứt. 1. Sách 2 thức ăn ( vì luôn mua vừa đủ) 😊
Sách không đọc nữa thì cũng nên cho người khác tri thức mình đã học được nếu người ta muốn đọc sách.
@ k bạn nhé. Sách mua phải lựa kỹ. tôi k mua truyện. Nên sẽ k cho ai cả. Cho mượn cũng rất ít. Vì lâu dần sẽ quên. Nếu họ cần thì xin để mua quyển khác. Tất nhiên sách giáo khoa k thuộc bàn luận ở đây
@Tuy_phong nếu bạn thích đọc sách nên đọc cuốn Chuyển Pháp Luân cuốn sách hay nhất và đọc nhiều lần nhất. Cuốn sách này phải đọc thật nhiều lần mới hiểu được hết nội hàm. Chúc bạn một ngày vui vẻ may mắn.
@ sách đó mình cũng đã đọc. nói thật thì sách đó cũng có cái hay. Cũng có cái k hay. Tùy mỗi người. Dù sao trong sách đó có đoạn chê thiền tông là môn phái “ dùi sừng bò” thì mình cũng thấy đúng đấy
@Tuy_phong sách đó là để chỉ dẫn con người tu luyện thành thần chứ không phải sách bình thường. Nhiều chỗ rất khó hiểu chỉ có thể tự ngộ chứ không thể nói bằng lời được.
Mình không dùng thì cho người khác cần người ta dùng...tôi nghĩ vậy...cũ người mới ta.
Mình dùng đồ gì cũng phải dùng hết khi hỏng thật sự thì mới bỏ, rất ít khi thay mới chỉ vì đồ mới đẹp hơn, xịn hơn.
100% chuan! 😂
Đề tài này nói như thể vẫn chua du thuyết phục. Tùy thuộc vao cá tính của mỗi người. thí dụ như, nếu người khong thú tu ngắn nắp thì du khong gian có rộng lớn thể nào củng vẫn bế bọn.. tóm lai những vật dung còn lưu giữ lai vẫn còn giá trị ở tuong lai,khong phải như cai vo lon bia khi đã dung hết nước.
Biết tiếp kiệm biết thu vén chắc chắn là ng đó ko bao giờ thiếu , còn những con người loôi thôi thì tuy dồ vật ít cũng bừa bộn
1 thật là hưux ích
Giữ vàng trong nhà để biết đâu khi cần thì dùng đến liệu có được không ?
Tôi là cũng người như vậy đó .
❤❤❤❤👍
Người ko nỡ vứt thứ gì là có tính sở hữu cao.
Đồ cho đi là tích phước đức cho mình