Ở chế độ phong kiến kiểu mới,quan lại kiểu mới,vua chúa kiểu mới,tay sai kiểu mới rất sợ giáo dục khai phóng nó làm người dân thông minh ra nên khó cai trị hơn
Chuẩn. dân càng khôn càng có tư duy mạnh, đặc biệt là tư duy chính trị thì rất khó cai trị, khó tuyên truyền thao túng. Đó là lý do tại sao dân châu âu đụng tới quyền lợi của họ là ko dễ đâu.
Sợ gì, ví dụ tại Việt Nam đang có những tuyên truyền, tiếp thụ giáo dục Khai phóng trên hàng loạt các kênh truyền thông như báo Nhân dân, Báo Lao động....mặt khác cũng cho phép mở các trung tâm truyền giảng về phương pháp một cách phổ quát.
Nhờ nền giáo dục thế này mà suốt 12 năm học toàn học cho có để lên lớp. Khá, trung bình gì cũng ok miễn sao lên lớp là đc. Học thì thi xong là quên sạch sành sanh. Giờ lên đại học tự tìm tòi đủ thứ mới thấy trong quá khứ mình đã bỏ sót quá nhìu kiến thức căn bản và phải tìm hiểu lại tự đầu. Từ đó mới thấy được 12 năm học qua uổng phí thế nào.
mk cảm thấy sau 12 năm đi học nó làm mk bị chai lỳ và như 1 con robot làm theo ý của người khác, 12 năm chả để lại cho mk cái j cả, nó giết chết sở thích của mình, nó lấy đi thời gian của mình quá nhiều mà chẳng học đc gì, ra đời là khờ khạo chả biết j phải học lại từ đầu
@@Caroinuoc bản chất đh cho 2 năm đầu hc mấy môn triết, LSD C* để nhồi sọ mà, đến cả giảng viên bị nhồi sọ thì dạy lại bọn svien thì cx nhồi nốt, cứ vòng lặp lại mà ra th. Bố GD nắm quản lí bộ phận trung tâm ban hành luật gì xuống giáo dục thì lo mà học tốt rồi phát bằng cho ra trường ko thì học lại nhé.
Mình cx đồng ý quan điểm, học toán cao cấp là để rèn luyện tư duy toán học, học triết là để rèn luyện tư duy triết học... Chứ không phải để qua môn, học đủ tín chỉ.
Cá nhân mình làm trong giáo dục, mình thấy giáo dục khai phóng là thực sự cần thiết. đặc biệt phải tiến hành khi trẻ em còn nhỏ (< 5 tuổi càng tốt) để khi trẻ lớn lên ta có thể giúp trẻ phát hiện được tài năng của mình. còn hiện tại mình nghĩ vấn đề lớn của học đại học bên VN mình là cần chú trọng vào chất lượng, đặc biệt mảng khoa học kĩ thuật. cứ như hiện tại không biết mảng khoa học kĩ thuật nước mình rồi sẽ vầ đâu.
Khoa học kỹ thuật jocj thì khó mà ra trường có đươcj trongj dụng đâu bạn. Trong nước không đẩy mạnh nghiên cứu , nên đa phần sv khoa học kỹ thuật toàn làm cho các nhà máy, công việc chỉ cần vận dụng ít chuyên môn công kinh nghiệm nên lương không cao. Cành làm càng thấy nản.
bạn có đi học đại học không ? nếu có thì thầy cô nào cũng ghim vào đầu bạn hai chữ "tự học". Nói chung là 9 người 10 cái góc nhìn, khôn thì sống dại thì chết, chấm hết..
Khoa học kĩ thuật muốn mạnh thì công nghiệp phải mạnh thì học mới có đầu ra , chứ với nền công nghiệp nhẹ của việt nam hiện nay đẩy mạnh STEM chẳng khác gì bài học hạt nhân dự án tây ninh cả, đào tạo ra không có chỗ dùng lại phải đi biệt xứ hoặc trái nghành
học kiến thức từ lớp 10 cho đến lớp 1 phí thời gian , ko áp dụng đời sống , không xét tuyển vào được đại học , chỉ có mỗi cái giấy khen . chỉ thấy kiến thức lớp 11 và lớp 12 có ích thôi . học giỏi 3 môn là đủ điều kiện thi đại học rồi . yêu nghề , muốn làm việc nhẹ thì học đại học . ai ko thích học đại học thì học nghề thôi . đừng mong làm giàu nhanh nhờ học đại học . giàu nghèo do số . xấu đẹp cũng do số thôi .
Tôi đồng ý với quan điểm của Tác Giả, tôi học ở Việt Nam 12 năm trời nhưng cái tôi học được chỉ sự cố gắng làm bài làm đề để vượt qua kỳ thi, bản thân là 1 người rất đam mê thể thao và máy bay nhưng khi nói ra giáo viên đều bác bỏ và cho rằng với những thứ đó tôi không thể thành công trong cuộc sống liệu cậu có đá bóng giỏi như Quang Hải hay Công Phượng, trong lớp tôi chỉ thích học toán hình lý hoá sử địa nhưng ông nội dạy toán ông nói tôi phải học đều hết tất cả các môn để có bằng các bạn tôi nghĩ bụng lý do tôi thích học hình lý hoá sử địa bởi vì tôi yêu thích máy bay nó những môn có liên quan tới máy bay tôi đâu cần top lớp hay hsg tôi đi học để thực hiện ước mơ.
Lúc tui học, thực sự muốn nói là tui muốn đi theo hướng đi riêng, chứ không phải là học thuộc hết lý thuyết này nọ rồi kêu ngu và vô dụng nên lúc tui ở trường, tui chưa từng nói ước mơ thực sự của mình với ai trừ người hiểu mình nhất do sợ định kiến xã hội và bị coi thường vì yếu môn mình yêu thích do phải học lý thuyết và làm văn theo mẫu mà ra. Tui cũng đồng ý với quan điểm của Spiderum
Mình hồi đi học phổ thông điểm tổng kết tạm ổn (chỉ vừa đủ hsg), nhưng sau nhìn nhiều thấy đồng ý với bạn, dăm ba cái thể loại định kiến điểm kém = ngu kiểu ngu thực sự. Ít nhất mừng cho thớt học đc điều là keme góc nhìn người khác mà tập trung phát triển sở trường, tất nhiên vẫn nên có gắng ít nhất đạt mức lên lớp tối thiểu nếu bạn học đuối == vì nhà nước cũng mong bạn trước khi hết 18 tuổi có hiểu biết tối thiểu
mình cũng từng trải qua, hồi mình đi học lớp 12, môn hóa nhìn mọi người thì học thuộc cả mớ công thức, ti tỉ trường hợp, mình cảm thấy ko thấm nổi, cũng may là tìm được 1 thầy dạy hay, thay đổi tư duy, mình còn nhớ mãi cái lúc mà mình đã thay đổi ko tư duy thuộc lòng theo lối mòn, khi kiểm tra mình chỉ cần ôn sơ thì các bạn lật tập ôn từ đầu năm, tụng kinh công thức thấy mà tội, nên là rất đồng ý quan điểm spiderum luôn
Mình thấy điểm thú vị của giáo dục khai phóng là giúp đào tạo ra người quản lý, vừa biết mình đang làm gì vừa biết mối quan hệ cái mình làm với sự biến đổi của môi trường
bài viết rất đúng. Nhưng chúng ta phải biết để làm giáo dục khai phóng thì sẽ tốn rất nhiều thười gian, tâm sức, tiền của và nhân lực, phải làm triệt để từ quan niệm tới thói quen, hành vi. chứ làm nửa vời như Việt Nam thì tốt nhất không nên làm
Nền giáo dục khai phóng đã có từ thời Việt Nam Cộng Hòa rồi . Đó là lý do vì sao người dân miền Nam thân thiện hơn người miền Bắc (tôi không phân biệt vùng miền đâu , mọi ng để ý kĩ sẽ rõ) và cách đối diện vấn đề cũng khác
Tại sao hiện tại trong đấy không còn nền giáo dục đấy nữa mà người dân ở trong đấy vẫn cởi mở, năng động hơn nữa ngược về quá khứ tỷ lệ phổ cập giáo dục trong đấy còn thấp hơn phía Bắc liệu bạn đang nhìn vào 1 khía cạnh rồi kết luận cả bức tranh
@@trannam9224 đơn giản là ông bà, cha mẹ được giáo dục khai phóng, ông bà sẽ truyền dạy lại cách đối nhân xử thế và nhiều thứ khác cho con cháu, con cháu học được lại chỉ dạy lại cho những người xung quang và từ đó hình thành văn hóa văn minh của 1 cộng đồng rồi lan rộng khắp miền Nam qua nhiều thế hệ. Ngoài ra thì cái vụ tỉ lệ phổ cập giáo dục ở miền Nam thời VNCH thấp là toàn là do nhà nước tuyên truyền vậy thôi, toàn là tin từ 1 phía, phe thắng thì viết lại lịch sử mà, chưa chắc nó thật sự đúng đâu.
Giáo dục, cũng như quốc phòng - phải phù hợp với mục tiêu quốc gia. Mỹ định hướng cường quốc bậc nhất, TQ đặt ra mục tiêu tranh đua vị trí cường quốc thứ hai. Các nước Bắc Âu nói chung đặt mục tiêu tạo ra một xã hội quân bình. Những chiến lược khác nhau dẫn đến phương pháp giáo dục khác nhau. Muốn VN giống Mỹ nhưng định hướng cả hai lại khác nhau là không được. VN đặt mục tiêu trở thành cường quốc bậc trung, nền công nghiệp, nông nghiệp tiên tiến. Điều này dẫn đến pp giáo dục chú trọng thực hành, thực tiễn, có khả năng lý luận trong chuyên môn, linh hoạt trong cuộc sống. Chứ năng lực cảm thụ văn học hay mỹ thuật này nọ chỉ là phần phụ, chừng nào đạt được mục tiêu quốc gia rồi thì mới nói đến không muộn.
Thực sự trong việc học mình không thể tìm được ước mơ, đam mê và sở thích về bất kì lĩnh vực nào cả. Toàn học từ lý thuyết, định nghĩa ghi sẵn trong sách, vở và đề cương rồi viết lại ra hết trong bài thi thôi à. Viết sai, viết thiếu hay lộn câu chữ nào là mất điểm cái đấy. Bị giáo viên dọa đủ kiểu phải học cho nhanh để trả, chứ thi xong là quăng hết kiến thức cho đỡ mệt mỏi rồi :")) Những màu nhiệm về giới tự nhiên trong sinh học. Đời sống người dân trong hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản. Những khám phá thú vị, tuyệt vời của hóa học, toán học, vật lý được con người tính toán, đo lường, tìm hiểu, thử nghiệm suốt thời gian dài qua. Mấy cái đó mình không cảm nhận được.
Bây giờ ở Việt Nam có 1 trường Đại Học Fulbright là giảng dạy theo phương pháp giáo dục khai phóng. Tuy nhiên đáng lý ra học sinh cũng nên được tiếp xúc với Gduc khai phóng từ lứa tuổi nhỏ hơn thì càng phát triển hơn.
Giáo sư hướng dẫn của tôi đã nói với chúng tôi trước khi tốt nghiệp rằng xã hội VN vốn được vận hành bởi những người bảo thủ, kém tiếp thu và tư duy ngắn hạn. Những người giỏi sau khi học tập từ nước ngoài trở về đều ngán ngẩm nhưng họ cũng không thể thay đổi được gì, vì họ phải dè chừng. Còn vì điều gì thì các bạn cũng biết rồi đó
Giáo sư hướng dẫn mình cũng là người tiếp thu nền giáo dục khai phóng nhưng khi mình hỏi về vấn đề thu nhập, thì Thầy lại nói: "Việt Nam dù còn nhiều vấn đề, nhưng vẫn liên tục được khắc phục, cho nên trong tương lai hoàn toàn có thể thoát bẫy thu nhập trung bình".
bạn học ở đâu v bạn?Giáo sư bạn có tham gia nghiên cứu học thuật k?Cho hỏi giáo dục " cởi mở" như video bạn tốt vậy mà sao Nhật Bản,Hàn Quốc,Trung Quốc vẫn dùng truyền thống và là các nước đỉnh đầu phát triển?
@@ThangNguyen-vm1zdgiáo dục Nhật Bạn đánh mạnh vào rèn luyện con người mạnh về lễ nghi và tư tưởng, ngoài ra thì vẫn giáo dục con người khai phóng 1 mức nhất định nên Nhật mới phát triển mạnh. Hàn Quốc thì trước năm 2000 cũng copy giáo trình giáo dục của Nhật nên sau này Hàn Quốc cũng phát triển lun. Còn giáo dục TQ thì chả có gì nổi bật đâu nhưng chính phủ TQ lại tạo rất nhiều điều kiện cho du học sinh về phục vụ đất nước, tạo điều kiện để các tập đoàn ở TQ tự do ăn cắp chất xám của phương Tây nên TQ mới phát triển mạnh, ngoài ra thì dân TQ cũng có máu kinh doanh truyền thống sẵn trong người cả ngàn năm nay rồi, người TQ cũng biết cách đùm bọc hổ trợ nhau trong kinh doanh. Còn VN thì toàn cạnh tranh nhau, người Việt hại người Việt, tư duy ngắn hạn cổ hủ nên VN ko bao giờ phát triển mạnh được. Tóm lại thì Hàn Quốc và Nhật bản giáo dục con người tốt nên mới phát triển, còn TQ thì chính phủ biết cách hổ trợ thúc đẩy kinh tế, còn VN thì chả có vẹo gì, tư duy ngắn hạn,... 😅
Mong một ai đó có thể so sánh 3 bộ sách của chương tình mới để xem các bộ sách nào tốt hơn để nhất thống 1 loại sách để học cho các bạn nào không có điều kiện học thêm thì các bạn học qua online thì các thầy cô online chỉ cần soạn ra một loại sách đó thây
Xã hội không cần nhiều con người , họ cần nhiều cỗ máy gọi là con người ( hiện tại họ phàn nàn vì những cỗ máy đó ko đạt chuẩn kĩ năng chứ ko phải con người ) . Nếu con người quá thông minh thì họ sẽ dễ bị chia rẽ vì 9 người 10 ý và rồi họ sẽ kết bè kéo phái vì tham vọng của riêng họ
@@minhlaconca Tui thấy Việt Nam h cũng thoáng , muốn tiếp thu gì cũng ko bị ngăn cấm mà mấy tụi trốn ra nước ngoài chỉ bt kêu độc tài ( trong khi tìm kiểu sâu thì độc đảng mới đúng ) . Tui thấy nếu ai cũng thông minh thì họ đều chọn làm mấy chức cao với lãnh đạo rồi cũng như theo tui thấy ko nên học hết theo Mỹ làm gì cả ( kiểu học có chọn lọc ) vì thế giới chỉ đc phép có 1 Mỹ và Mỹ đó sẽ ngăn cản bất cứ ai phát triển bằng hoặc hơn mình
hơn nhau ở nhận thức, mà cái này thì giáo dục vn ko chú trọng vào. nghĩ lại thì cx khó, đòi hỏi đất nc non trẻ mà giáo dục tốt thì có vẻ ..... nhưng chúng ta làm đc.
tại sao giáo dục khai phóng đã tồn tại rất lâu và có nhiều nước áp dụng rồi mà Việt Nam chưa thực hiện mà phải đi cải cách giáo dục qua nhiều năm vậy ạ?
@@nguyenxayza3 Nếu " những người đó " muốn khiến cho dân ngu như bò thì họ đã cấm mạng xã hội, internet như ở Triều Tiên Hay Trung rồi, để dễ dìu dắt và tẩy não, vậy ở Việt Nam có vậy ko ? Mày vẫn đc tiếp cận mọi nguồn tin đa chiều đó thôi 😂
Bộ giáo dục có số người mang tư tưởng cố chấp, dù sao uy quyền ở VN cao như mâm cỗ, dư luận thấy cải cách "tốt hơn" của mấy người đó phải khen cấm chê, chê là bay ghế.
@@huybroo8155 Mà tiếp cận kiểu gì mà ko bt lọc tin để bọn đu càng , chính trị cực đoan dắt mũi ( tụi này đúng kiểu phải phản lại đất nước dân tộc mới đc phép tiếp thu kiến thức vậy , mà thích học hỏi thì học thôi chứ đâu phải mặc định người Việt = bò dắt mũi hay ngu đâu )
không sao hết mọi người ơi vì có thể 1 2 thế hệ sau sẽ được áp dụng giáo dục khai phóng thôi :) nhưng cha mẹ hiện tại là điều kiện tiên quyết cho con mình hiểu về giáo dục khai phóng . Thế hệ sau này lãnh đạo sẽ thay đổi nó. Còn bây giờ mong nó thay đổi thì ... đừng mơ
Để thay đổi thì nên có góc nhìn rộng hơn, dám thay đổi và phải tạo môi trường để phát triển(cái cuối là quan trọng nhất). Có dấu chấm hỏi là ngành nghề cốt lõi như y tế với giáo dục thì lại có mức lương rất thấp so với mặt bằng chung xã hội
y không thấp, mà là cần lâu. mới ra trường làm y tá hay điều dưỡng cũng ổn để sống sau thì sẽ tăng vài chục triệu. Nhưng còn giáo dục thì thấp, cứ kêu nghề cao, phải tôn trọng. xong nghe thầy cô dậy thêm lại kêu muốn moi tiền, ko học trù. ủa thế 3-4 triệu tiền lương thì sống cc à. bao năm vụ tăng lương giáo viên vẫn chỉ có thế dậm chân đều
@@sontung7743 k thấp à? thế giờ ngta ngày làm 8 tiếng lương 30tr , dân y thì phải nai lưng ra đi làm thêm ngày 14 tiếng mới được 30 triệu thì là cao à? Hay là đâu phải bác sĩ nào cũng có thể mở phòng khám, rồi phòng khám thì cũng cạnh tranh chưa kể bên kinh doanh nhảy vào kinh doanh phòng khám đầy nhé, bs đi làm thuê thì chả có cái gì mà hốc đâu :)) Rồi còn rất nhiều mấy đứa y sĩ, bs chưa học hết cấp 3 cứ khoác cái áo blouse lên là nhận là bs nhan nhản luôn . Chắc giờ phải 5/10 cái pk bên ngoài vào bạn khám sẽ k được gặp bs đâu mà sẽ gặp họ hàng, cháu chắt của mấy người đó mặc áo blouse và nhận là bác sĩ dù k có bằng bs đấy :))
@@Sowhat_Sosowhat không thấp đâu bác, nhìn lương trung bình ở VN là dõ á, làm 14 tiếng ngày tháng 30 triệu, côn nhân cày chắc gì tháng kiếm 30 triệu. còn ra ngoài làm mở phòng khám riêng nó lại là chuyện khác nó thành tự làm kinh doanh rồi chứ có phải làm không đâu
@@sontung7743 sao bạn lại so lương bs với công nhân bạn? Công nhân có phải học 6 năm học phí gần tỉ, học sau đại học mòn kiếp rồi chưa kể đầu vào cao nhất trong các ngành? Chính bạn là biểu hiện rõ nhất cho việc k coi trọng trí thức đó. Lương bs hiện tại muốn có cái mức 30tr đó cũng phải là bs sau 30 tuổi nha. Chứ bs mới rs trường lương 10tr mà làm cực hơn công nhân đấy :)
@@Sowhat_Sosowhat thì bảo ban đầu ít mà nhưng vẫn đủ sống. tui đang nói vụ lương bác sĩ không ít có lương giáo viên ít thôi. chứ 6 năm học y không tính học thêm hay gì thì có cái giá của nó khác chứ
@@thanhntmany bạn chụp mũ người khác là dlv thì bạn tử tế hơn à? giờ cứ có ý kiến ủng hộ chính quyền là dlv?bạn đòi tự do bày tỏ ý kiến mà chính bạn cũng đang tự hủy
Khai phóng được mang từ phương tây về. Mà chính ở mỹ 52% người đang nói nền giáo dục ở mỹ đang đi sai đường, hơn 30% người không chắc chắn hoặc ko biết gì. Thế là khai gì
Tầng lớp chính trị nước mình cũng có nhiều cá nhân đi du học và trở về vận hành đất nước, nhưng các bạn cũng đã biết rồi, họ không thay đổi đâu, câu hỏi nên đặt ra là 'tại sao họ không áp dụng?'.
😂😂😂! Đi tô hồng CV thôi! Thấy " vừa hồng vừa chuyên" chưa chắc ăn nên bỏ tiền mạ thêm mác du học. Và dù chỉ như vậy họ " lỡ" thấy ánh sáng của nền văn minh thì khi về với cái " dốt nát" này họ vẫn bị " đào thải" nhé. Cụ thể chính trị thì bạn có thể thấy rất rõ. Nhất là những cuộc thanh trừng chính trị gần đây!
Nếu bạn là một thạc sĩ thực thụ và có kỹ năng sống trong xã hội này và có đầu óc thì đã không thất nghiệp và stuck in bất kỳ thứ gì trong cuộc sống này rồi
Tào lao! Nói như bạn thì chính phủ Mỹ chả cần quan tâm và có trách nhiệm với tỷ lệ thất nghiệp Mỹ? Và chính phủ các nước chả cần quan tâm tỷ lệ thất nghiệp nốt! 😂😂😂 và " đầu óc" bạn nói là gì? Là biết " hạ mình" và " thái độ tốt" trong xã hội này? Xin lỗi! Tôi không làm được! Tôi không mũi nâu như bọn chuyên gia nhà nước nuôi! Tôi là giai cấp trí thức, không phải loại quái thai ca ngợi chuyến bay giải cứu và kit test Việt Á! Rồi! Chúng ta rõ quan điểm nhau chưa?
Thấy anh em đang bàn tán về việc dùng điểm số để đánh giá học sinh, rồi qua đó đổ lỗi rằng do cơ chế học, thi chấm điểm ngặt nghèo nên chất lượng giáo dục Việt Nam mới nát như này. Thậm chí nhiều anh em còn mạnh miệng đề xuất nên bỏ việc chấm điểm học sinh, đừng áp lực chuyện học hành thi cử nữa, cần học theo giáo dục khai phóng của các nước bên Tây đi. Tôi còn nhớ cách đây khoảng 10 đến 15 năm, chúng ta học theo cách đánh giá nền giáo dục Việt Nam theo bảng xếp hạng PISA (của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế - OECD). Thế nhưng nghịch lý xảy ra là càng học theo chuẩn Tây Pisa, càng cải cách đổi mới giáo dục thì thứ hạng về đánh giá nền giáo dục của Việt Nam lại càng thấp, theo xếp hạng của OECD!? Giờ đây tư duy khai phóng giáo dục đang dần nổi lên thành trào lưu, thành ngôi sao xu hướng của nhiều bậc phụ huynh mà lơ là đi quan điểm giáo dục truyền thống của Á Đông và dân tộc Việt. Họ theo đuổi lối tư duy, suy nghĩ theo lối khai phóng, ý đồ đang dần bỏ Tiên học lễ hậu học văn thì kết quả là có những nơi thầy không ra thầy trò chẳng ra trò, giáo dục đang biến thành 1 bộ môn kinh doanh. Học theo nền giáo dục khai phóng nhân văn và phát triển toàn diện, sợ các em buồn và áp lực tâm lý, nên ở cấp tiểu học, một lớp nọ có 50 người thì 40 em học sinh đạt điểm tổng kết trung bình 9.5, 5 em 9.0 và 5 em học kém nhất chấp nhận ở mức 8.5. Vậy giáo dục khai phóng có mang lại chất lượng, hiệu quả thực tế không? Đồng ý việc không nên dùng điểm số để đánh giá học sinh vì điểm số không phải tất cả nhưng theo anh em nên dùng "thước đó" gì để đánh giá việc học hay thực trạng của học sinh để còn định hướng, bồi dưỡng cho tốt? Thật buồn cười khi có người lấy lý do rằng đa phần những thằng học giỏi sau này thường phải đi làm thuê cho những thằng học dốt hay những người giầu nhất thế giới thường/đều bỏ học... Nói thật, 1 vạn thằng dốt hay bỏ học gì đó, có 1 thằng làm chủ đấy nhưng sẽ có 9999 đứa dốt khác làm culi! Vậy nên đừng chạy theo xu thế mà bỏ đi giá trị cốt lõi, truyền thống của dân tộc mà hối hận chẳng kịp đâu. Đừng quên "văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì mất hết".
Bất kỳ quốc gia “Anh cả” nào cũng cần một lượng người dân biết đọc, viết cơ bản, để làm giàu cho “Anh cả”. Nhưng đồng thời, họ cũng sợ người dân thông minh, vì điều đó sẽ là nguy hiểm, đối với chiếc ghế và quyền lực của “Anh Cả.
Anh cả Mỹ dân vẫn "chưa thông minh" lắm :)) tầng lớp tri thức ở mọi quốc gia bao giờ cũng chỉ là số nhỏ thôi còn đại đa số thì vẫn là bình dân :)) dân mỹ giờ chỉ có tiktok mông đít với drama thôi :))
@@Sowhat_Sosowhat đúng ý tôi vcl bạn ơi :))) bọn họ đề cập đến "Anh cả" là nhân vật trung tâm trong 1984 nhưng chắc họ chưa từng đọc qua Brave New World,tôi thấy là sau cùng dù có là quốc gia nào cũng vẫn chỉ xoay quanh việc tầng lớp tinh hoa lãnh đạo các tầng lớp khác.
"Anh cả" sẽ dạy cho ta hiểu rằng ngắm tượng đài, cổng chào vài trăm tỉ cũng đủ no, anh cả mang triết học Mác Ăngghen cho muôn dân để ấm no, "anh cả" để cho tham nhũng hoành hành và mị dân bằng những tin tức nhảm như người nổi tiếng lộ hàng, "anh cả" luôn bao dung và nhân hậu. Anh cả là nobody đồng thời cũng là everyone, chúng ta không thể chống lại được.
@@nhatcomnhom Thực ra nửa vời mới dễ gây hiểu nhầm. Chứ bạn phân tích rõ ràng, dẫn chứng, số liệu hợp lý thuyết phục thì người biết suy luận đã không bắt bẻ. Đi sâu vào vấn đề rồi mà vẫn bị chụp mũ thì đơn giản thôi những người đó không đáng tranh luận.
Nưa vời mới dẫn dắt được đám đông nhận thức xấu về chế độ ,từ đó dần dần hình thành tâm lí bất mãn với chế độ .và bắt đầu được nhưng anh giáo dục khai phóng,những anh tự do ,dân chủ ,dân quyền sai khiến.
Bài viết nói về sự khai phóng mà sao mình thấy khá là mơ hồ, chung chung. Tác giả đưa ra các dẫn chứng, nhưng những dẫn chứng đó chưa đủ thuyết phục mình rằng chúng ta cần giáo dục khai phóng. Bởi ngay từ dẫn chứng số lượng cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp tác giả đã chỉ sử dụng vài dòng title để khẳng định rằng các thế hệ người học thiếu khả năng suy nghĩ cần phải được khai phóng. Dĩ nhiên thì khả năng nghe hiểu, tự suy luận của mình cũng không phải kém nên có thể hiểu ý tác giả muốn nói gì. Nhưng liệu chỉ khai phóng là đủ. Ta cần khai phóng như thế nào; độ tuổi nào thì khai phóng sẽ hợp lý; các giáo viên, giảng viên, gia đình xã hội có vai trò gì trong khai phóng... Bộ sách mới khác với sách của bộ giáo dục hiện tại nhưng chất lượng thì tác giả vẫn còn bỏ ngỏ. Liệu niềm tin của tác có giống như biết bao startup ngoài kia tin rằng mình sẽ thành công. Các quốc gia không đề cao giáo dục khai phóng thì đều là nền giáo dục thất bại kém tự do? Đưa ra lý do nhưng tác giả chưa tìm hiểu đào sâu vào vấn đề thay đổi như nào, phương pháp triển khai quy mô, lộ trình,... Thì mãi cũng chỉ như ý tưởng vẽ đầy trên giấy của những ông ngồi mát ăn bát vàng ở xứ kém tự do.
Đọc cả dãy cmt mới thấy một cmt chất lượng. Phát biểu rất đúng. Tất cả dẫn chứng chỉ đang là 1 chiều nhằm nâng cao cái giáo dục khai phóng. Không hề có tính xây dựng thông qua bài viết.
Ý tác muốn nói chúng ta cần giáo dục tốt hơn hiện tại, một nền giáo dục biết được cái sai mà không chịu đổi thay đã là thất bại rồi. Giáo dục khai phóng là con đường tốt nhưng đất nước lại chưa đủ điều kiện để thực thi, liếc mắt cx thấy các cán bộ thế hệ trước đang ra sức lấy hết tất cả điều kiện của thế hệ con em sau. Được hay không xem lãnh đạo chứ ngân sách cứ dùng như trò con bò trong đầu tư giáo dục thì nát lắm rồi.
@@Hello123l câu chuyện ở đây là thông tin tác giả đưa ra là hoàn toàn 1 chiều. Ít nhất thì phải có case thực tế hoặc 1 bài nghiên cứu cụ thể để có thể thấy ảnh hưởng của các nền giáo dục. Trong khi đó tác giả chỉ đưa ra những đầu báo, những ví dụ trên thế giới về giáo dục khai phóng mà không hề phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới tư duy và thành công của 1 người như văn hóa, xã hội... Có bao nhiêu là yếu tố ảnh hưởng và việc đặt giáo dục như 1 yếu tố quyết định, yếu tố lớn nhất là sai. Đấy là mình mới chỉ xét trên góc độ lựa chọn phân tích của tác giả. Ừ thì công nhận nêu ý kiến mới để mở bàn luận là tốt, nhưng với những chủ đề nhạy cảm thì mọi phát biểu nên khách quan nhất có thể. Ai từ chối cái hay bao giờ?
Với nền giáo dục hiện nay của vn thì chỉ cần nâng cao thi cử, đánh trượt chỉ cho tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp khoảng 50% là tạo ra sự thay đổi rõ rệt rồi. Chứ như hiện nay tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp cao gần như 100% dẫn đến sinh viên tốt nghiệp luôn trong tình trạng yếu, kém cần các doanh nghiệp đào tạo lại
Tôi đi làm thì thấy thế này 1.Một công ty lớn cần 100 con ốc vít giống nhau, tốt thì tốt đều mà xấu thì xấu đều 2.Những cá nhân cực kỳ xuất sắc thì thường đánh đổi một mặt nào đó, người giỏi kỹ thuật thì ít khi giỏi ăn nói, người ăn nói giỏi thì ít khi giỏi kỹ thuật Cảm quan của tôi thì thấy giáo dục khai phóng chỉ phù hợp với ngành xã hội, còn với ngành kỹ thuật , cần nhiều kiến thức chuyên môn thì khai phóng là không cần thiết, lãng phí thời gian
Sao bâc nghĩ thế vậy, ở các khối kỹ thuật, nếu không có tư duy về nền tảng của mọi thứ sao mình có thế phát triển những kiến thức hay vận dụng nó đi xa hơn, nếu chỉ dạy gì biết nấy thì không gọi là kỹ sư, mình nghĩ đó chỉ là công nhân có tay nghề cao hơn thôi.
minh chứng là Nga, họ chả cần khai phóng nhưng lại tiến bộ VƯỢT TRỘI trong KHCN tên lửa vũ trụ, thực sự khai phóng nó giống như giáo dục cho ngành giải trí hay tuyên truyền hơn
@@stevedng3693 đúng vậy, mình thấy các môn tự nhiên dạy ở trường chỉ dạy nặng kiến thức, quăng đống kiến thức cho hs học mà ko giải thích cho hiểu, ai muốn hiểu thì phải tự mày mò, hoặc có trí thông minh phi thường, còn đâu toàn học vẹt công thức, cách làm để thi
@@stevedng3693 không biết nói gì luôn, tư duy hài hước thật đấy. Ở ĐH kỹ thuật học rất nhiều toán lý hóa, những cái đó đều là dựa trên nền tảng tư duy logic. Còn nói ra thì dài lắm, nhưng những đứa học dốt không có tư duy thì không làm nổi kỹ sư đâu🤣
@@lunaasi4525 bác này, mình thấy nhiều môn đang dạy theo xu hướng đơn giản là nhồi và thi chứ không hề dạy cho sinh viên cách suy nghĩ làm sao để giải quyết và phát triển từ những lý thuyết cơ bản đó xa hơn. Mình cũng học và làm kỹ thuật, cụ thể là IT, nếu bạn trong ngành thì bạn có thể thấy là nhân sự bây giờ chủ yếu là đi đọc hướng dẫn sử dụng và dùng, nhưng nếu đưa vào bài toán phức tạp hơn thì điểm yếu của sự lỏng lẻo trong tư duy và không hiểu kiến thức nền bộc lộ rất rõ nha.
1Lý do giáo dục chưa thay đổi vì nó chưa gặp sai lầm nào đủ lớn để nhìn thấy 2 ng vietnam ta trông có vẻ bảo thủ nhưng thật ra họ sợ sai lầm cư nhìn vào cách ngoại giao là rõ
Tôi biết chủ kênh sức còn non,tuổi còn trẻ,nhưng lòng nhiệt huyết đong đầy,lại thêm áp lực triệu view. Nhưng những vấn để lớn như thế này cần đọc và thu thập dữ liệu nhiều và kỹ hơn. Điều này giúp trình độ của kênh được nâng cao,tránh được trưởng hợp không làm bò nhưng lại làm vẹt.
Cái vấn đề cơ bản là người viết không phải chủ kênh. Spiderum là một mạng lưới, một cộng đồng chuyên viết các bài viết kiến thức và tranh luận, thảo luận với nhau đề mọi vấn đề kinh tế, xã hội, chính trị, khoa học, triết học, v.v. Những bài viết nào đạt được lượng tương tác cao sẽ được bên biên tập của spiderum làm clip đăng youtube. Bạn theo dõi kênh này sẽ thấy có nhiều video tư tưởng đấu đá nhau lắm. Ở đầu clip đã nói "đây là bài viết ... của tác giả ... được đăng trên spiderum" những có vẻ bạn không để ý đến nó. Nên tôi cũng hoài nghi về sự tập trung của bạn khi xem clip và không biết bạn có đủ khả năng để phán xét clip này hay không.
Để tôi nói một ý đơn giản để phản biện bài viết này nhé. Các bạn muốn sang nước ngoài làm việc thì các ngành STEM là dễ có cơ hội nhất, còn cái liberal art này á, auto một vé về nước
Học-làm theo- noi gương của 1 ông nào đó thì sao khai phóng đc, bonus thêm 5 điều ổng dạy nữa thì sau 12 năm đào tạo XH sẽ tạo ra các đồng chí chứ ko phải tạo ra con người 😂
Liên quan gì ? Theo ý kiến của t chuyện này không liên quan gì đến ông nào đó hết. Học tập và làm theo những điều hay điều tốt chứ đ có nghĩa là trở thành một bản sau của người. 5 điều ổng dạy : Yêu đất nước , học tập tốt , đoàn kết , sống có kỉ luật dũng cảm kh thành người thì thành gì ? Vấn đề ở đây là bộ máy chánh quyền chứ liên quan gì đến 1 người đã mất ?
Mở bài với mấy trăm nghìn cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ thất nghiệp. Thì toàn là trong ngành Kinh tế thì chả thất nghiệp =)). Trong khi cũng nhóm đó bên các ngành như KH, KT, công nghệ thì vẫn có việc để làm. =))
Tôi học ở miền Nam suốt 12 năm,học đại học trước giải phóng hai năm,và hoàn tất chương trình đại học 3 năm sau giải phóng. Sau đó đi dạy học 5 năm trước khi nghỉ hẳn. Thấy các bạn miền Nam cứ tự hào nhắc đi nhắc lại mãi về triết lý giáo dục Nhân bản-Dân tộc-Khai phóng thì mới biết dân ta Bắc cũng như Nam đều có khả năng nổ to như nhau. Không tin các bạn cứ hỏi thử các Gs Đệ nhất,Đệ nhị cấp thời ấy xem có ai biết cái triết lý giáo dục nêu trên không. Nếu biết thì nội dung đó ý nghĩa như thế nào. Vấn đề hiện nay là củng nhau tìm ra phương pháp giáo dục hiệu quả nhất cho thế hệ tương lai của đất nước. Đừng tự sướng về những điều mà mình không có,không hiểu. 😮😅
công nhận việc phổ rộng những thực tiễn vào việc học quan trọng rất nhiều, hầu hết những học sinh sinh viên đều chẳng có 1 suy nghĩ nào về việc chọn ngành chọn nghề, hậu quả là chọn sai. Cho dù có những tiết hướng nghiệp ở các trường thpt thì cũng chả giúp ích mấy, một con đường cũ học hết cấp 3=> thi đại học=> tìm việc. và thật sự thì nó chả thuận lợi đến thế. nhiều lĩnh vực cực kì cực kì quan trọng cho sự phát triển của con người và xã hội thì lương thấp bèo bọt, điểm chuẩn thấp nhưng chả ai muốn vào học (Nông nghiệp là ví dụ muôn thuở). :))
Nếu chính quyền cỏi mở thay đổi thì đó cũng là điều tốt cho đất nước nhưng làm như vậy chẳng khác nào bước theo bước chân của giáo dục VNCH của gần 50 năm trước.
Hơi ko liên quan nhưng mà mỗi khi mà bàn luận với cha hoặc mẹ về vấn đề trong xã hội (đặc biệt là bộ giáo dục) thì họ thường có hơi hướng bảo thủ và nói rằng bộ gd luôn đúng và dạy ta rất nhiều thứ (mà nghe dạo gần đây mấy ông biên soạn toàn cho mấy cái dở hơi đấy hỡi đâu ra rồi nhét vô sách đọc xong ko bt hk làm j luôn)
Giáo dục khai phóng đã có từ thời VNCH, nhưng nó có mặt tốt cũng có mặt xấu. Học sinh sinh viên thời VNCH có quyền được học và lựa chọn phát triển môn bản thân giỏi. Họ được học tất cả các loại triết học và kiến thức của các quốc gia khác. Ngày nay nước ta không theo giáo dục khai phóng vì nó đi kèm với cái gọi là "TỰ DO", tức khi được phát triển tự do, học sinh sinh viên có thể bị lái sang một chiều hướng khác tiêu cực hơn. Và nhà nước không thể quản lý được, đó là lý do cơ bản mà nước ta ngày nay không áp dụng giáo dục khai phóng.
Ví von học phải khai phóng , đừng nhồi nhét như bò gặm cỏ , nói vậy không sai nhưng lại sai , không sai vì sao ? Vì học phải áp dụng sáng tạo & phát triễn , nếu học kiến thức & kỷ năng được dạy và làm theo nó một cách rập khuôn , thì đó là máy móc , nhưng nếu nói bò gặm cỏ là sai ,là phủ nhận thì rỏ ràng cũng sai tuốt , bò không gặm cỏ ,thì bò gặm gì ? Chưa khai phóng thì bản thân con bò cũng đả không còn , tư duy khai phóng lấy từ đâu ra ? Căn bản của nó là gì ? Con bò ăn thức ăn cần thiết ,để sinh tồn & khỏe mạnh , Cỏ ,là nguồn dinh dưỡng cần & không thể thiếu , cho bò ăn thêm cám , tinh bột ,đường ..đó là khai phóng , cái nền tảng cơ bản + tư duy giáo dục sáng tạo ,mới gọi là khai phóng .
có nhiều nước áp dụng, nhiều nước thành công và nhiều nước thất bại. Cần phải nhìn nhận một cách khách quan rằng, không phải muốn là đc. Giống như bạn đem dân chủ kiểu phương Tây đến thế giới Hồi Giáo vậy, kết quả là cái chết của hàng tỷ người trong hàng trăm năm qua, chỉ vì những lý do hết sức phù phiếm. Hơn nữa, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan hay Singapore, đều là đồng chủng Đông Á của chúng ta, họ không áp dụng khai phóng trong giáo dục, nhưng họ vẫn đạt được thành công vang dội. Hơn nữa, khai phóng rồi thì sao? Bài viết này viết theo kiểu thiên vị kẻ sống sót, nhưng những kẻ sống sót cũng gặp phải vấn đề của mình, nước Mỹ cũng không thể nào, không bao giờ giải quyết được tình trạng thất nghiệp dù giáo dục khai phóng đạt đến độ hoàn mỹ.
quan điểm hay, bản thân tôi cũng nghĩ rằng khai phóng hay không nó nằm ở nền tảng giáo dục ở gia đình. Nếu nền tảng giáo dục ở gia đình là khai phóng, muốn con cái được tư do phát triển, được tự do theo đuổi mọi lĩnh vực mà nó thích, thì đứa trẻ đó sẽ được khai phóng, được trở thành phiên bản tốt nhất của chính nó, dược tự do học hỏi, phát triển mọi kỹ năng mà nó muốn. Còn nếu nền tảng gia đình là chạy theo thành tích, điểm số, chạy theo giấy khen, bằng cấp,... thì trường học có nhét cái khai phóng vào cũng chẳng được, tại vì gia đình cũng sẽ không cho con cái học ở những trường như vậy. Cũng giống như mấy nước hồi giáo độc tài cũng vậy thôi, giờ có nhét dân chủ vô miệng họ cũng chẳng tiêu hóa nổi
@@TeaLeon đi học ở Nhật chưa :) tôi trước ở thành phố Tomakomai, Hokkaido, Nhật giờ đang ở seongnam, gyeonggi, Hàn Không biết bạn đã đọc qua trường lớp nào của hai nước này để nói rằng giáo dục của Nhật, Hàn khai phóng :)) Nói giáo dục của họ cởi mở, tiếp thu văn hóa, tinh hoa nhân loại thì đúng. Chứ nói khai phóng thì đúng là thiếu hiểu biết, thích làm trò cười cho thiên hạ, lại tưởng bản thân là idol :)
@@tiennguyeninh6574nó như thế nào hả bạn ? Nghe nói nó cũng giống mình nhưng mà cái này chỉ là mơ hồ thôi. Nhưng mà sách cũ của Hồng Kông, cụ thể là cuốn “Liberal Studies” nó có vài câu mà học sinh phải suy nghĩ về bất tuân lệnh dân sự (civil disobedience) rồi bất bình đẳng kinh tế ở Hồng Kông. Cái này mình xem ở trên kênh CNA Insider của Singapore. Cứ tìm “CNA Insider Hong Kong textbooks” là ra video đó.
@@Congnhan.NailtoclabonthathcNGU bạn ơi sao mà nói vậy được, đó là do bản thân người đó chứ, bây giờ mình được học Giáo dục phổ thông của Chánh thể hiện tại nè, nhưng vẫn có những người cùng học 1 cuốn sgk mà có người lịch sự, có người đầu gấu mà. Bạn muốn biết thêm thì bạn cứ tìm hiểu về nền giáo dục miền Nam, để coi ông bà tụi mình từng học dưới mái trường đó ntn nha, mình biết bạn ghét, hoặc khác chiến tuyến với mình, nhưng mong bạn có cái nhìn khách quan từ 2 bên, không hẳn cái nào cũng xấu hoàn toàn hay cái nào cũng tốt hoàn toàn đâu. Mình cũng là con lai Hoa Việt mà
@@Congnhan.NailtoclabonthathcNGU với lại cái vụ con lai á, tụi mình trong này thấy bình thường à, chánh Nam kỳ lục tỉnh tụi mình là giao thoa văn hoá rồi đừng nói lai Mỹ, con lai vs Bắc 54, Hoa, Khmer, Chàm,... Là cái gì đó rất bình thường vs tụi mình, tụi mình không quan tâm xuất thân của bạn như thế nào, tụi mình quan tâm cách bạn ứng xử làm người như thế nào thôi, chính cô ca sĩ Phi Nhung cũng là con lai Việt Mỹ nhưng tụi mình trong đây rất rất yêu quý cô, chứ không phải khinh miệt mạ lị cô đâu.
Nhà trường không tốt thì sao hs lĩnh hội đc kiến thức. Bản chất con người từ nhỏ không có nhu cầu học tập những kiến thức như ở trường, nên không phải ai cũng có hứng thú học tập. Việc của nhà trường là phải dạy học sinh tư duy, cho học sinh hiểu đc tầm quan trọng của việc học, khơi gợi hứng thú học tập nơi học sinh. Và bn thấy trường hc ở vn đã làm đc điều đó chưa? Hay chỉ toàn nhồi nhét kiến thức?
@@sanghoang1601 Nếu nói nó không giúp ích thì cũng không hẳn. Chỉ là giúp trực tiếp or gián tiếp thôi. Cái công cụ bạn dùng để comment được tạo ra cũng nhờ vào tích phân, đạo hàm mà. Cái công cụ này ( cái được tạo nhờ vào tích phân, đạo hàm ) còn giúp bạn tra cứu kiến thức, để học tập điều bạn muốn & cần mà phải không nhỉ? Đấy là giúp ích gián tiếp đó. Còn nếu hiện tại bạn làm ngành marketing, làm nhân công xây dựng nhà cơ bản , làm công nhân may..... thì đương nhiên bạn không dùng nó trực tiếp vào công việc của bạn được rồi.
@@sevena3075 tất nhiên là nói rộng nói xa ra thì nó vẫn có áp dụng, nhưng nó áp dụng vào gì ? khoa học máy tính, vật lí áp dụng,... Việt nam có đấy nhưng không nhiều, học sinh VN hết cấp 3 đều được học đấy nhưng gần như tất cả chả dùng đến ngoại trừ vài ngành IT có dùng chút ít đúng chưa =)), nhìn xa làm gì, nhìn trước mắt thực tế thôi
@@sevena3075 nói như này cho dễ hiểu. Chương trình giáo dục của Việt Nam nó dạy nhiều môn học, mỗi môn đều nhau và nhiều nhất có thể, chả đi vào chuyên môn hay sở thích năng khiếu của học sinh. Trong khi đó xã hội hiện tại chỉ cần những người có chuyên môn 1 lĩnh vực duy nhất là ok. Vd ai thích toán đạo hàm tích phân thì sẽ làm những công việc liên quan đến toán, còn những ngành nghề khác nếu k dùng thì k cần học. Như vậy hiệu quả làm việc sẽ cao vì họ đc đào tạo chuyên môn và học nhẹ hơn vì ko phải học những thứ k cần thiết
@@Canhschimtudoở trong chăn mới biết chăn có rận đc,ở đâu cũng có vấn đề,mình ở đâu thì thấy ở đấy thôi,thay đổi chế độ chỉ làm thoả mãn cảm xúc nhất thời chứ những vấn đề xã hội chắc gì đã đc giải quyết.Bài học về mùa xuân ả rập còn đấy.
Giờ có thay đổi theo kiểu giáo dục “khai phóng” thì cũng chẳng giúp gì nhiều vì tư tưởng của đại đa số người Việt vẫn là học để có tiền và địa vị xã hội chứ không phải học vì học hoặc bất kỳ thứ gì khác :v Nếu muốn hiệu quả thì phải thay đổi tư tưởng, văn hóa của đại đa số người dân trước đã, đặc biệt là phải loại bỏ chủ nghĩa thực dụng càng nhiều càng tốt.
@@icantaimpg3d776 Việt Nam khi nào mạnh tay như phong sát như TQ mới ok chứ idol giới trẻ toàn ngọc trinh,khá bảnh,... thì kiểu j cũng có tư tưởng kiếm ra những đồng tiền bẩn
Sự thực thì phải chấp nhận rằng chúng ta dẫm đạp, cạnh tranh nhau để mà sống hoặc có việc tốt. Đó là bản chất, giáo dục chỉ là một công cụ trong nhiều công cụ để đạt được điều đó. Tất nhiên công cụ này không phù hợp với tất cả mọi người nhưng bằng cách này hay cách khác nó cũng là một con đường tương đối rõ ràng và tuyến tính. Muốn giàu à? Đỗ thủ khoa tất cả các kỳ thi là đc 😂
Tuỳ ngành thôi. Học chuyên sử thì có đỗ thủ khoa thì cũng cùng lắm là đi dạy thôi chứ giàu gì nổi. Học ngành nhà đất không đổ thủ khoa nhưng biết cách làm ăn vẫn giàu như thường.
Kênh này là kênh núp lùm chống phá rất là nguy hiểm đây.lâu lâu chèn những video ,bài viết có tính chất dẫn dắt người xem bất mãn chế độ.giáo dục khai phóng là giáo dục gì.học xong ra làm giám đốc hết à.
Sự thật là sự thật bạn ơi, sự thật là phía miền Bắc đã chiến thắng, và cũng là sự thật thì miền Nam VN đã có nền Giáo dục khai phóng 50 năm trước rồi. Bạn bỏ cái tư duy mà ai trái ý với bạn là bạn chửi ngta "đu càng, 3/" nha bạn, không tin thì bạn cứ lên utube mà gõ "nền giáo dục miền Nam" đi nha :))
Ở chế độ phong kiến kiểu mới,quan lại kiểu mới,vua chúa kiểu mới,tay sai kiểu mới rất sợ giáo dục khai phóng nó làm người dân thông minh ra nên khó cai trị hơn
Ko la sát để chúng mày làm loạn à ?? Hử ?? Mà kiểu mới như thế chúng mày vẫn còn làm loạn được cơ mà
Cái bọn ngu thì nó thường rất là bảo thủ lại còn đông nữa
Chuẩn. dân càng khôn càng có tư duy mạnh, đặc biệt là tư duy chính trị thì rất khó cai trị, khó tuyên truyền thao túng. Đó là lý do tại sao dân châu âu đụng tới quyền lợi của họ là ko dễ đâu.
Sợ gì, ví dụ tại Việt Nam đang có những tuyên truyền, tiếp thụ giáo dục Khai phóng trên hàng loạt các kênh truyền thông như báo Nhân dân, Báo Lao động....mặt khác cũng cho phép mở các trung tâm truyền giảng về phương pháp một cách phổ quát.
Bọn Mỹ cũng khai phóng mà có thấy khó lắm đâu
Nhờ nền giáo dục thế này mà suốt 12 năm học toàn học cho có để lên lớp. Khá, trung bình gì cũng ok miễn sao lên lớp là đc. Học thì thi xong là quên sạch sành sanh. Giờ lên đại học tự tìm tòi đủ thứ mới thấy trong quá khứ mình đã bỏ sót quá nhìu kiến thức căn bản và phải tìm hiểu lại tự đầu. Từ đó mới thấy được 12 năm học qua uổng phí thế nào.
mk cảm thấy sau 12 năm đi học nó làm mk bị chai lỳ và như 1 con robot làm theo ý của người khác, 12 năm chả để lại cho mk cái j cả, nó giết chết sở thích của mình, nó lấy đi thời gian của mình quá nhiều mà chẳng học đc gì, ra đời là khờ khạo chả biết j phải học lại từ đầu
T thấy đại học cũng nhồi sọ mấy môn đại cương lắm
@@Caroinuoc bản chất đh cho 2 năm đầu hc mấy môn triết, LSD C* để nhồi sọ mà, đến cả giảng viên bị nhồi sọ thì dạy lại bọn svien thì cx nhồi nốt, cứ vòng lặp lại mà ra th. Bố GD nắm quản lí bộ phận trung tâm ban hành luật gì xuống giáo dục thì lo mà học tốt rồi phát bằng cho ra trường ko thì học lại nhé.
Mình cx đồng ý quan điểm, học toán cao cấp là để rèn luyện tư duy toán học, học triết là để rèn luyện tư duy triết học... Chứ không phải để qua môn, học đủ tín chỉ.
Cá nhân mình làm trong giáo dục, mình thấy giáo dục khai phóng là thực sự cần thiết. đặc biệt phải tiến hành khi trẻ em còn nhỏ (< 5 tuổi càng tốt) để khi trẻ lớn lên ta có thể giúp trẻ phát hiện được tài năng của mình.
còn hiện tại mình nghĩ vấn đề lớn của học đại học bên VN mình là cần chú trọng vào chất lượng, đặc biệt mảng khoa học kĩ thuật. cứ như hiện tại không biết mảng khoa học kĩ thuật nước mình rồi sẽ vầ đâu.
Khoa học kỹ thuật jocj thì khó mà ra trường có đươcj trongj dụng đâu bạn. Trong nước không đẩy mạnh nghiên cứu , nên đa phần sv khoa học kỹ thuật toàn làm cho các nhà máy, công việc chỉ cần vận dụng ít chuyên môn công kinh nghiệm nên lương không cao. Cành làm càng thấy nản.
bạn có đi học đại học không ? nếu có thì thầy cô nào cũng ghim vào đầu bạn hai chữ "tự học". Nói chung là 9 người 10 cái góc nhìn, khôn thì sống dại thì chết, chấm hết..
Khoa học kĩ thuật muốn mạnh thì công nghiệp phải mạnh thì học mới có đầu ra , chứ với nền công nghiệp nhẹ của việt nam hiện nay đẩy mạnh STEM chẳng khác gì bài học hạt nhân dự án tây ninh cả, đào tạo ra không có chỗ dùng lại phải đi biệt xứ hoặc trái nghành
học kiến thức từ lớp 10 cho đến lớp 1 phí thời gian , ko áp dụng đời sống , không xét tuyển vào được đại học , chỉ có mỗi cái giấy khen . chỉ thấy kiến thức lớp 11 và lớp 12 có ích thôi . học giỏi 3 môn là đủ điều kiện thi đại học rồi . yêu nghề , muốn làm việc nhẹ thì học đại học . ai ko thích học đại học thì học nghề thôi . đừng mong làm giàu nhanh nhờ học đại học . giàu nghèo do số . xấu đẹp cũng do số thôi .
@@htyumnopthtyumnopt6476m ko học đến lớp 10 mà mày đòi học lên lớp 11 12 à ??? Ko nói thì ko ai bảo ngu đâu
Rất tiếc nhưng xã hội này cần nhiều nhà khoa học và kỹ sư để đưa khoa học và công nghệ Việt Nam phát triển nằm trong top thế giới. Một VN với nền khoa học - kỹ thuật vượt trội sẽ giúp ích cho xã hội và đất nước hơn rất nhiều.
😂😂😂 và chúng ta cho ra lò được mớ thạc sỹ, tiến sỹ giấy!
Ngay từ tự di và dân chủ trong học thuật ở " đại học" đã thiếu và yếu thì mần gì ăn?
@@TeaLeon "tự di" là cái gì? Edit sửa đàng hoàng. Lớn rồi đừng để người khác bắt lỗi chính tả.
@@TeaLeon Ừ khai phóng lắm. Lên gồ liberal art degree average salary nhé. Chết đói
Tôi đồng ý với quan điểm của Tác Giả, tôi học ở Việt Nam 12 năm trời nhưng cái tôi học được chỉ sự cố gắng làm bài làm đề để vượt qua kỳ thi, bản thân là 1 người rất đam mê thể thao và máy bay nhưng khi nói ra giáo viên đều bác bỏ và cho rằng với những thứ đó tôi không thể thành công trong cuộc sống liệu cậu có đá bóng giỏi như Quang Hải hay Công Phượng, trong lớp tôi chỉ thích học toán hình lý hoá sử địa nhưng ông nội dạy toán ông nói tôi phải học đều hết tất cả các môn để có bằng các bạn tôi nghĩ bụng lý do tôi thích học hình lý hoá sử địa bởi vì tôi yêu thích máy bay nó những môn có liên quan tới máy bay tôi đâu cần top lớp hay hsg tôi đi học để thực hiện ước mơ.
Lúc tui học, thực sự muốn nói là tui muốn đi theo hướng đi riêng, chứ không phải là học thuộc hết lý thuyết này nọ rồi kêu ngu và vô dụng nên lúc tui ở trường, tui chưa từng nói ước mơ thực sự của mình với ai trừ người hiểu mình nhất do sợ định kiến xã hội và bị coi thường vì yếu môn mình yêu thích do phải học lý thuyết và làm văn theo mẫu mà ra. Tui cũng đồng ý với quan điểm của Spiderum
Ừ khai phóng lắm. Lên gồ liberal art degree average salary nhé. Chết đói
M học k hiểu thì chả ngu?? Học thuộc lòng còn k xong đòi sáng tạo 🤣
Mình hồi đi học phổ thông điểm tổng kết tạm ổn (chỉ vừa đủ hsg), nhưng sau nhìn nhiều thấy đồng ý với bạn, dăm ba cái thể loại định kiến điểm kém = ngu kiểu ngu thực sự. Ít nhất mừng cho thớt học đc điều là keme góc nhìn người khác mà tập trung phát triển sở trường, tất nhiên vẫn nên có gắng ít nhất đạt mức lên lớp tối thiểu nếu bạn học đuối == vì nhà nước cũng mong bạn trước khi hết 18 tuổi có hiểu biết tối thiểu
mình cũng từng trải qua, hồi mình đi học lớp 12, môn hóa nhìn mọi người thì học thuộc cả mớ công thức, ti tỉ trường hợp, mình cảm thấy ko thấm nổi, cũng may là tìm được 1 thầy dạy hay, thay đổi tư duy, mình còn nhớ mãi cái lúc mà mình đã thay đổi ko tư duy thuộc lòng theo lối mòn, khi kiểm tra mình chỉ cần ôn sơ thì các bạn lật tập ôn từ đầu năm, tụng kinh công thức thấy mà tội, nên là rất đồng ý quan điểm spiderum luôn
@@lenguyentuankiet2709 bạn ơi mình đang lớp 12 bạn chỉ cho mình cách bạn học hóa được không
Mình thấy điểm thú vị của giáo dục khai phóng là giúp đào tạo ra người quản lý, vừa biết mình đang làm gì vừa biết mối quan hệ cái mình làm với sự biến đổi của môi trường
Có vài lần được nói chuyện cùng một vài người từ nền giáo dục nước ngoài, giật mình nhận ra là bên họ giáo dục con người ra con người.
bài viết rất đúng.
Nhưng chúng ta phải biết để làm giáo dục khai phóng thì sẽ tốn rất nhiều thười gian, tâm sức, tiền của và nhân lực, phải làm triệt để từ quan niệm tới thói quen, hành vi.
chứ làm nửa vời như Việt Nam thì tốt nhất không nên làm
Nền giáo dục khai phóng đã có từ thời Việt Nam Cộng Hòa rồi . Đó là lý do vì sao người dân miền Nam thân thiện hơn người miền Bắc (tôi không phân biệt vùng miền đâu , mọi ng để ý kĩ sẽ rõ) và cách đối diện vấn đề cũng khác
Tại sao hiện tại trong đấy không còn nền giáo dục đấy nữa mà người dân ở trong đấy vẫn cởi mở, năng động hơn nữa ngược về quá khứ tỷ lệ phổ cập giáo dục trong đấy còn thấp hơn phía Bắc liệu bạn đang nhìn vào 1 khía cạnh rồi kết luận cả bức tranh
@@trannam9224 đơn giản là ông bà, cha mẹ được giáo dục khai phóng, ông bà sẽ truyền dạy lại cách đối nhân xử thế và nhiều thứ khác cho con cháu, con cháu học được lại chỉ dạy lại cho những người xung quang và từ đó hình thành văn hóa văn minh của 1 cộng đồng rồi lan rộng khắp miền Nam qua nhiều thế hệ.
Ngoài ra thì cái vụ tỉ lệ phổ cập giáo dục ở miền Nam thời VNCH thấp là toàn là do nhà nước tuyên truyền vậy thôi, toàn là tin từ 1 phía, phe thắng thì viết lại lịch sử mà, chưa chắc nó thật sự đúng đâu.
Nền giáo dục khai phóng của vnch dẫn đến tỷ lệ mù chữ sau 1975 vẫn 50%, nhiều trưởng ấp cũng mù chữ. Quá đỉnh cao nền giáo dục khai phóng của vnch?
đúng rồi, nên con rớt khắp nơi, gái toàn đi lam 4
@@Congnhan.NailtoclabonthathcNGU TẤT CẢ?? nhìn một vài cá nhân và đánh đồng tất cả thì bạn khác nào nhìn 1 chiều
Giáo dục, cũng như quốc phòng - phải phù hợp với mục tiêu quốc gia. Mỹ định hướng cường quốc bậc nhất, TQ đặt ra mục tiêu tranh đua vị trí cường quốc thứ hai. Các nước Bắc Âu nói chung đặt mục tiêu tạo ra một xã hội quân bình. Những chiến lược khác nhau dẫn đến phương pháp giáo dục khác nhau. Muốn VN giống Mỹ nhưng định hướng cả hai lại khác nhau là không được. VN đặt mục tiêu trở thành cường quốc bậc trung, nền công nghiệp, nông nghiệp tiên tiến. Điều này dẫn đến pp giáo dục chú trọng thực hành, thực tiễn, có khả năng lý luận trong chuyên môn, linh hoạt trong cuộc sống. Chứ năng lực cảm thụ văn học hay mỹ thuật này nọ chỉ là phần phụ, chừng nào đạt được mục tiêu quốc gia rồi thì mới nói đến không muộn.
nhắc đến giáo dục khai phóng là nghĩ ngay đến bác Giản Tư Trung:)
Mỗi giáo viên tự tìm hiểu và áp dụng giáo dục khai phóng. Mỗi học sinh sinh viên hãy học theo cách học khai phóng. Lúc đó đất nước sẽ phát triển.
Thực sự trong việc học mình không thể tìm được ước mơ, đam mê và sở thích về bất kì lĩnh vực nào cả. Toàn học từ lý thuyết, định nghĩa ghi sẵn trong sách, vở và đề cương rồi viết lại ra hết trong bài thi thôi à. Viết sai, viết thiếu hay lộn câu chữ nào là mất điểm cái đấy. Bị giáo viên dọa đủ kiểu phải học cho nhanh để trả, chứ thi xong là quăng hết kiến thức cho đỡ mệt mỏi rồi :"))
Những màu nhiệm về giới tự nhiên trong sinh học. Đời sống người dân trong hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản. Những khám phá thú vị, tuyệt vời của hóa học, toán học, vật lý được con người tính toán, đo lường, tìm hiểu, thử nghiệm suốt thời gian dài qua.
Mấy cái đó mình không cảm nhận được.
Bây giờ ở Việt Nam có 1 trường Đại Học Fulbright là giảng dạy theo phương pháp giáo dục khai phóng. Tuy nhiên đáng lý ra học sinh cũng nên được tiếp xúc với Gduc khai phóng từ lứa tuổi nhỏ hơn thì càng phát triển hơn.
Khai phóng thật không hay nửa vời :v
@@icantaimpg3d776 mình nghĩ chưa gọi là hoàn hảo được nhưng có ở đây thì cũng đỡ được phần nào
khai phóng lắm lên khóc than cho lính mẽo xâm lược. Đợt covid thì cũng có thằng cố vấn từ cái đh này ra xong SG toang dịch luôn đấy
@@icantaimpg3d776 cứ cho là trg đấy dạy kiểu mới đi, nhưng mà ra xã hội nó lại kiểu cũ cơ, khó mà lần được
đúng vậy, chúng ta tự do, hãy thoát khỏi những bức tường gò bó này và cất cánh tung như những chú chim tự do. Jiyuuu
Giáo sư hướng dẫn của tôi đã nói với chúng tôi trước khi tốt nghiệp rằng xã hội VN vốn được vận hành bởi những người bảo thủ, kém tiếp thu và tư duy ngắn hạn. Những người giỏi sau khi học tập từ nước ngoài trở về đều ngán ngẩm nhưng họ cũng không thể thay đổi được gì, vì họ phải dè chừng. Còn vì điều gì thì các bạn cũng biết rồi đó
Giáo sư hướng dẫn mình cũng là người tiếp thu nền giáo dục khai phóng nhưng khi mình hỏi về vấn đề thu nhập, thì Thầy lại nói: "Việt Nam dù còn nhiều vấn đề, nhưng vẫn liên tục được khắc phục, cho nên trong tương lai hoàn toàn có thể thoát bẫy thu nhập trung bình".
@@gaugau217 có thể là bao nhiêu %? Như xưa Ai đó nói nước như liên xô có thể thành công xây dựng xã hội cộng sản!
bạn học ở đâu v bạn?Giáo sư bạn có tham gia nghiên cứu học thuật k?Cho hỏi giáo dục " cởi mở" như video bạn tốt vậy mà sao Nhật Bản,Hàn Quốc,Trung Quốc vẫn dùng truyền thống và là các nước đỉnh đầu phát triển?
@@ThangNguyen-vm1zd như đã trình bày, lý do lớn nhất vẫn đến từ con người
@@ThangNguyen-vm1zdgiáo dục Nhật Bạn đánh mạnh vào rèn luyện con người mạnh về lễ nghi và tư tưởng, ngoài ra thì vẫn giáo dục con người khai phóng 1 mức nhất định nên Nhật mới phát triển mạnh. Hàn Quốc thì trước năm 2000 cũng copy giáo trình giáo dục của Nhật nên sau này Hàn Quốc cũng phát triển lun. Còn giáo dục TQ thì chả có gì nổi bật đâu nhưng chính phủ TQ lại tạo rất nhiều điều kiện cho du học sinh về phục vụ đất nước, tạo điều kiện để các tập đoàn ở TQ tự do ăn cắp chất xám của phương Tây nên TQ mới phát triển mạnh, ngoài ra thì dân TQ cũng có máu kinh doanh truyền thống sẵn trong người cả ngàn năm nay rồi, người TQ cũng biết cách đùm bọc hổ trợ nhau trong kinh doanh. Còn VN thì toàn cạnh tranh nhau, người Việt hại người Việt, tư duy ngắn hạn cổ hủ nên VN ko bao giờ phát triển mạnh được. Tóm lại thì Hàn Quốc và Nhật bản giáo dục con người tốt nên mới phát triển, còn TQ thì chính phủ biết cách hổ trợ thúc đẩy kinh tế, còn VN thì chả có vẹo gì, tư duy ngắn hạn,... 😅
Trường đại học Việt Nhật(VJU) có triết lý giáo dục là giáo dục khai phóng và phát triển bền vững nha mọi người !!!!
Mong một ai đó có thể so sánh 3 bộ sách của chương tình mới để xem các bộ sách nào tốt hơn để nhất thống 1 loại sách để học cho các bạn nào không có điều kiện học thêm thì các bạn học qua online thì các thầy cô online chỉ cần soạn ra một loại sách đó thây
làm cái này rất dễ nhưng họ không làm
Xã hội không cần nhiều con người , họ cần nhiều cỗ máy gọi là con người ( hiện tại họ phàn nàn vì những cỗ máy đó ko đạt chuẩn kĩ năng chứ ko phải con người ) . Nếu con người quá thông minh thì họ sẽ dễ bị chia rẽ vì 9 người 10 ý và rồi họ sẽ kết bè kéo phái vì tham vọng của riêng họ
ai cũng có tham vọng của mình và không ông chủ nào muốn nhân viên mình có tham vọng lớn
@@minhlaconca Tui thấy Việt Nam h cũng thoáng , muốn tiếp thu gì cũng ko bị ngăn cấm mà mấy tụi trốn ra nước ngoài chỉ bt kêu độc tài ( trong khi tìm kiểu sâu thì độc đảng mới đúng ) . Tui thấy nếu ai cũng thông minh thì họ đều chọn làm mấy chức cao với lãnh đạo rồi cũng như theo tui thấy ko nên học hết theo Mỹ làm gì cả ( kiểu học có chọn lọc ) vì thế giới chỉ đc phép có 1 Mỹ và Mỹ đó sẽ ngăn cản bất cứ ai phát triển bằng hoặc hơn mình
Luyên thuyên bố láo
@@Canhschimtudo Trẻ trâu muốn sinh sự thì cút , đây ko tiếp
đó là 1 góc nhìn hay nhưng như vậy sẽ gây bất mãn trong xã hội và nếu còn tư duy như vậy thì việc thụt lùi sẽ vẫn tiếp tục
hơn nhau ở nhận thức, mà cái này thì giáo dục vn ko chú trọng vào. nghĩ lại thì cx khó, đòi hỏi đất nc non trẻ mà giáo dục tốt thì có vẻ ..... nhưng chúng ta làm đc.
tại sao giáo dục khai phóng đã tồn tại rất lâu và có nhiều nước áp dụng rồi mà Việt Nam chưa thực hiện mà phải đi cải cách giáo dục qua nhiều năm vậy ạ?
Đơn giản "những người đó" cần những con bò. Vì bò thì k biết đúng sai và phản kháng
@@nguyenxayza3 Nếu " những người đó " muốn khiến cho dân ngu như bò thì họ đã cấm mạng xã hội, internet như ở Triều Tiên Hay Trung rồi, để dễ dìu dắt và tẩy não, vậy ở Việt Nam có vậy ko ? Mày vẫn đc tiếp cận mọi nguồn tin đa chiều đó thôi 😂
Thực chất đã có rồi. 50 năm trước thời VNCH đã có nền gd khai phóng
Bộ giáo dục có số người mang tư tưởng cố chấp, dù sao uy quyền ở VN cao như mâm cỗ, dư luận thấy cải cách "tốt hơn" của mấy người đó phải khen cấm chê, chê là bay ghế.
@@huybroo8155 Mà tiếp cận kiểu gì mà ko bt lọc tin để bọn đu càng , chính trị cực đoan dắt mũi ( tụi này đúng kiểu phải phản lại đất nước dân tộc mới đc phép tiếp thu kiến thức vậy , mà thích học hỏi thì học thôi chứ đâu phải mặc định người Việt = bò dắt mũi hay ngu đâu )
Học giỏi bây giờ chỉ cần 1 kỹ năng cho tất cả các môn: học thuộc lòng, hay đúng hơn là copy! Mọi thứ VN đang làm đang có hầu như đều là copy
chuẩn
Copy ko xấu nếu như bạn copy cái tốt. Còn thấy sao làm vậy k phân biệt cái nào hay cái nào xấu thì cũng như k
Đi sau thì chả copy?
Ông cha m giỏi phát minh ra đủ đường thì đã m đi copy 🤣
Copy hô tui môn toán hoá với trời ơi😢
không sao hết mọi người ơi vì có thể 1 2 thế hệ sau sẽ được áp dụng giáo dục khai phóng thôi :) nhưng cha mẹ hiện tại là điều kiện tiên quyết cho con mình hiểu về giáo dục khai phóng . Thế hệ sau này lãnh đạo sẽ thay đổi nó. Còn bây giờ mong nó thay đổi thì ... đừng mơ
Để thay đổi thì nên có góc nhìn rộng hơn, dám thay đổi và phải tạo môi trường để phát triển(cái cuối là quan trọng nhất). Có dấu chấm hỏi là ngành nghề cốt lõi như y tế với giáo dục thì lại có mức lương rất thấp so với mặt bằng chung xã hội
y không thấp, mà là cần lâu. mới ra trường làm y tá hay điều dưỡng cũng ổn để sống sau thì sẽ tăng vài chục triệu. Nhưng còn giáo dục thì thấp, cứ kêu nghề cao, phải tôn trọng. xong nghe thầy cô dậy thêm lại kêu muốn moi tiền, ko học trù. ủa thế 3-4 triệu tiền lương thì sống cc à. bao năm vụ tăng lương giáo viên vẫn chỉ có thế dậm chân đều
@@sontung7743 k thấp à? thế giờ ngta ngày làm 8 tiếng lương 30tr , dân y thì phải nai lưng ra đi làm thêm ngày 14 tiếng mới được 30 triệu thì là cao à? Hay là đâu phải bác sĩ nào cũng có thể mở phòng khám, rồi phòng khám thì cũng cạnh tranh chưa kể bên kinh doanh nhảy vào kinh doanh phòng khám đầy nhé, bs đi làm thuê thì chả có cái gì mà hốc đâu :)) Rồi còn rất nhiều mấy đứa y sĩ, bs chưa học hết cấp 3 cứ khoác cái áo blouse lên là nhận là bs nhan nhản luôn . Chắc giờ phải 5/10 cái pk bên ngoài vào bạn khám sẽ k được gặp bs đâu mà sẽ gặp họ hàng, cháu chắt của mấy người đó mặc áo blouse và nhận là bác sĩ dù k có bằng bs đấy :))
@@Sowhat_Sosowhat không thấp đâu bác, nhìn lương trung bình ở VN là dõ á, làm 14 tiếng ngày tháng 30 triệu, côn nhân cày chắc gì tháng kiếm 30 triệu. còn ra ngoài làm mở phòng khám riêng nó lại là chuyện khác nó thành tự làm kinh doanh rồi chứ có phải làm không đâu
@@sontung7743 sao bạn lại so lương bs với công nhân bạn? Công nhân có phải học 6 năm học phí gần tỉ, học sau đại học mòn kiếp rồi chưa kể đầu vào cao nhất trong các ngành? Chính bạn là biểu hiện rõ nhất cho việc k coi trọng trí thức đó. Lương bs hiện tại muốn có cái mức 30tr đó cũng phải là bs sau 30 tuổi nha. Chứ bs mới rs trường lương 10tr mà làm cực hơn công nhân đấy :)
@@Sowhat_Sosowhat thì bảo ban đầu ít mà nhưng vẫn đủ sống. tui đang nói vụ lương bác sĩ không ít có lương giáo viên ít thôi. chứ 6 năm học y không tính học thêm hay gì thì có cái giá của nó khác chứ
Chuẩn bị xuất hiện một số comment góp ý khá hay và một đám dư luận viên vào lý sự cùn.
người ta chưa nói gì thì bạn đã gào lên trước rồi
@@votuanminhkhoa8.19hvn9 Video này khá hay và khá "khai phóng", cứ rào trước tránh đám "dân trí thấp dễ tự ái" vào cào phím mà chưa kịp suy nghĩ.
@@thanhntmany vẫn như cmt trên chưa ai nói gì mà bạn đã chụp nhưng người trái quan điểm là "dân trí thấp dễ tự ái" rồi ?
@@thanhntmany người chê người khác dân trí thấp thì chính là người dân trí thấp. dân trí cao không ai để ý, sân si như bạn
@@thanhntmany bạn chụp mũ người khác là dlv thì bạn tử tế hơn à?
giờ cứ có ý kiến ủng hộ chính quyền là dlv?bạn đòi tự do bày tỏ ý kiến mà chính bạn cũng đang tự hủy
Khai phóng được mang từ phương tây về. Mà chính ở mỹ 52% người đang nói nền giáo dục ở mỹ đang đi sai đường, hơn 30% người không chắc chắn hoặc ko biết gì. Thế là khai gì
Tầng lớp chính trị nước mình cũng có nhiều cá nhân đi du học và trở về vận hành đất nước, nhưng các bạn cũng đã biết rồi, họ không thay đổi đâu, câu hỏi nên đặt ra là 'tại sao họ không áp dụng?'.
😂😂😂! Đi tô hồng CV thôi!
Thấy " vừa hồng vừa chuyên" chưa chắc ăn nên bỏ tiền mạ thêm mác du học.
Và dù chỉ như vậy họ " lỡ" thấy ánh sáng của nền văn minh thì khi về với cái " dốt nát" này họ vẫn bị " đào thải" nhé.
Cụ thể chính trị thì bạn có thể thấy rất rõ. Nhất là những cuộc thanh trừng chính trị gần đây!
Working experience and salary for lab kits are the best high education so while working stimulating and in spare time use salary for real prototypes
Hoàng John Chang Chang TV có lẽ đã nhắc khá nhiều về tình trạng giáo dục VN
Việt Nam nên học hỏi theo TQ và Nga, không nên học Khai phóng vì khai phóng thì sẽ mất chế độ.
Nếu bạn là một thạc sĩ thực thụ và có kỹ năng sống trong xã hội này và có đầu óc thì đã không thất nghiệp và stuck in bất kỳ thứ gì trong cuộc sống này rồi
Tào lao! Nói như bạn thì chính phủ Mỹ chả cần quan tâm và có trách nhiệm với tỷ lệ thất nghiệp Mỹ?
Và chính phủ các nước chả cần quan tâm tỷ lệ thất nghiệp nốt!
😂😂😂 và " đầu óc" bạn nói là gì? Là biết " hạ mình" và " thái độ tốt" trong xã hội này?
Xin lỗi! Tôi không làm được! Tôi không mũi nâu như bọn chuyên gia nhà nước nuôi! Tôi là giai cấp trí thức, không phải loại quái thai ca ngợi chuyến bay giải cứu và kit test Việt Á!
Rồi! Chúng ta rõ quan điểm nhau chưa?
Thiên thời địa lợi nhân hoà. Nếu như bạn quá thông minh ở thời Trung cổ, bạn sẽ được đem đi thiêu sống.
Thấy anh em đang bàn tán về việc dùng điểm số để đánh giá học sinh, rồi qua đó đổ lỗi rằng do cơ chế học, thi chấm điểm ngặt nghèo nên chất lượng giáo dục Việt Nam mới nát như này. Thậm chí nhiều anh em còn mạnh miệng đề xuất nên bỏ việc chấm điểm học sinh, đừng áp lực chuyện học hành thi cử nữa, cần học theo giáo dục khai phóng của các nước bên Tây đi.
Tôi còn nhớ cách đây khoảng 10 đến 15 năm, chúng ta học theo cách đánh giá nền giáo dục Việt Nam theo bảng xếp hạng PISA (của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế - OECD). Thế nhưng nghịch lý xảy ra là càng học theo chuẩn Tây Pisa, càng cải cách đổi mới giáo dục thì thứ hạng về đánh giá nền giáo dục của Việt Nam lại càng thấp, theo xếp hạng của OECD!?
Giờ đây tư duy khai phóng giáo dục đang dần nổi lên thành trào lưu, thành ngôi sao xu hướng của nhiều bậc phụ huynh mà lơ là đi quan điểm giáo dục truyền thống của Á Đông và dân tộc Việt.
Họ theo đuổi lối tư duy, suy nghĩ theo lối khai phóng, ý đồ đang dần bỏ Tiên học lễ hậu học văn thì kết quả là có những nơi thầy không ra thầy trò chẳng ra trò, giáo dục đang biến thành 1 bộ môn kinh doanh. Học theo nền giáo dục khai phóng nhân văn và phát triển toàn diện, sợ các em buồn và áp lực tâm lý, nên ở cấp tiểu học, một lớp nọ có 50 người thì 40 em học sinh đạt điểm tổng kết trung bình 9.5, 5 em 9.0 và 5 em học kém nhất chấp nhận ở mức 8.5. Vậy giáo dục khai phóng có mang lại chất lượng, hiệu quả thực tế không?
Đồng ý việc không nên dùng điểm số để đánh giá học sinh vì điểm số không phải tất cả nhưng theo anh em nên dùng "thước đó" gì để đánh giá việc học hay thực trạng của học sinh để còn định hướng, bồi dưỡng cho tốt?
Thật buồn cười khi có người lấy lý do rằng đa phần những thằng học giỏi sau này thường phải đi làm thuê cho những thằng học dốt hay những người giầu nhất thế giới thường/đều bỏ học... Nói thật, 1 vạn thằng dốt hay bỏ học gì đó, có 1 thằng làm chủ đấy nhưng sẽ có 9999 đứa dốt khác làm culi!
Vậy nên đừng chạy theo xu thế mà bỏ đi giá trị cốt lõi, truyền thống của dân tộc mà hối hận chẳng kịp đâu. Đừng quên "văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì mất hết".
Bất kỳ quốc gia “Anh cả” nào cũng cần một lượng người dân biết đọc, viết cơ bản, để làm giàu cho “Anh cả”. Nhưng đồng thời, họ cũng sợ người dân thông minh, vì điều đó sẽ là nguy hiểm, đối với chiếc ghế và quyền lực của “Anh Cả.
Anh cả Mỹ dân vẫn "chưa thông minh" lắm :)) tầng lớp tri thức ở mọi quốc gia bao giờ cũng chỉ là số nhỏ thôi còn đại đa số thì vẫn là bình dân :)) dân mỹ giờ chỉ có tiktok mông đít với drama thôi :))
@@Sowhat_Sosowhat đúng ý tôi vcl bạn ơi :)))
bọn họ đề cập đến "Anh cả" là nhân vật trung tâm trong 1984 nhưng chắc họ chưa từng đọc qua Brave New World,tôi thấy là sau cùng dù có là quốc gia nào cũng vẫn chỉ xoay quanh việc tầng lớp tinh hoa lãnh đạo các tầng lớp khác.
Chà chà mày thông minh quá nhỉ !!! Thế đã có ai phát giác ra sự thông minh của mày chưa?? Cố mà che giấu cho kĩ ko nó cắt zái mày đó con 😏
"Anh cả" sẽ dạy cho ta hiểu rằng ngắm tượng đài, cổng chào vài trăm tỉ cũng đủ no, anh cả mang triết học Mác Ăngghen cho muôn dân để ấm no, "anh cả" để cho tham nhũng hoành hành và mị dân bằng những tin tức nhảm như người nổi tiếng lộ hàng, "anh cả" luôn bao dung và nhân hậu. Anh cả là nobody đồng thời cũng là everyone, chúng ta không thể chống lại được.
Mỹ hệ thống giáo dục có khai phóng đâu, Nhật, Hàn, Đài và Singapore cũng vậy :v
VN đã có một đại học khai phóng Fulbright
Bài viết chung chung không đi sâu vào vấn đề mà chỉ ở mức độ nửa vời
Cái này liên quan mặt mũi "mấy ông đó", đi xâu quá nó bóc mánh bảo đang chống phá nhà nước thì bay kênh:)
Tui nghĩ nếu đi sâu nữa là bị chụp mũ đó 😂
@@nhatcomnhom Thực ra nửa vời mới dễ gây hiểu nhầm. Chứ bạn phân tích rõ ràng, dẫn chứng, số liệu hợp lý thuyết phục thì người biết suy luận đã không bắt bẻ. Đi sâu vào vấn đề rồi mà vẫn bị chụp mũ thì đơn giản thôi những người đó không đáng tranh luận.
Nưa vời mới dẫn dắt được đám đông nhận thức xấu về chế độ ,từ đó dần dần hình thành tâm lí bất mãn với chế độ .và bắt đầu được nhưng anh giáo dục khai phóng,những anh tự do ,dân chủ ,dân quyền sai khiến.
Chặc cỡ sonnie Trần không? Xong có bị c.a mời làm việc không?
Bài viết nói về sự khai phóng mà sao mình thấy khá là mơ hồ, chung chung. Tác giả đưa ra các dẫn chứng, nhưng những dẫn chứng đó chưa đủ thuyết phục mình rằng chúng ta cần giáo dục khai phóng. Bởi ngay từ dẫn chứng số lượng cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp tác giả đã chỉ sử dụng vài dòng title để khẳng định rằng các thế hệ người học thiếu khả năng suy nghĩ cần phải được khai phóng. Dĩ nhiên thì khả năng nghe hiểu, tự suy luận của mình cũng không phải kém nên có thể hiểu ý tác giả muốn nói gì. Nhưng liệu chỉ khai phóng là đủ. Ta cần khai phóng như thế nào; độ tuổi nào thì khai phóng sẽ hợp lý; các giáo viên, giảng viên, gia đình xã hội có vai trò gì trong khai phóng... Bộ sách mới khác với sách của bộ giáo dục hiện tại nhưng chất lượng thì tác giả vẫn còn bỏ ngỏ. Liệu niềm tin của tác có giống như biết bao startup ngoài kia tin rằng mình sẽ thành công. Các quốc gia không đề cao giáo dục khai phóng thì đều là nền giáo dục thất bại kém tự do? Đưa ra lý do nhưng tác giả chưa tìm hiểu đào sâu vào vấn đề thay đổi như nào, phương pháp triển khai quy mô, lộ trình,... Thì mãi cũng chỉ như ý tưởng vẽ đầy trên giấy của những ông ngồi mát ăn bát vàng ở xứ kém tự do.
Đọc cả dãy cmt mới thấy một cmt chất lượng. Phát biểu rất đúng. Tất cả dẫn chứng chỉ đang là 1 chiều nhằm nâng cao cái giáo dục khai phóng. Không hề có tính xây dựng thông qua bài viết.
Nói hay lắm
Ý tác muốn nói chúng ta cần giáo dục tốt hơn hiện tại, một nền giáo dục biết được cái sai mà không chịu đổi thay đã là thất bại rồi.
Giáo dục khai phóng là con đường tốt nhưng đất nước lại chưa đủ điều kiện để thực thi, liếc mắt cx thấy các cán bộ thế hệ trước đang ra sức lấy hết tất cả điều kiện của thế hệ con em sau.
Được hay không xem lãnh đạo chứ ngân sách cứ dùng như trò con bò trong đầu tư giáo dục thì nát lắm rồi.
Tác giả chỉ đưa ra ý tưởng như một ý kiến mở để bàn luận, làm thế nào mà một bài viết có thể nêu cách triển khai, phương pháp, quy mô, lộ trình được?
@@Hello123l câu chuyện ở đây là thông tin tác giả đưa ra là hoàn toàn 1 chiều. Ít nhất thì phải có case thực tế hoặc 1 bài nghiên cứu cụ thể để có thể thấy ảnh hưởng của các nền giáo dục. Trong khi đó tác giả chỉ đưa ra những đầu báo, những ví dụ trên thế giới về giáo dục khai phóng mà không hề phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới tư duy và thành công của 1 người như văn hóa, xã hội... Có bao nhiêu là yếu tố ảnh hưởng và việc đặt giáo dục như 1 yếu tố quyết định, yếu tố lớn nhất là sai. Đấy là mình mới chỉ xét trên góc độ lựa chọn phân tích của tác giả. Ừ thì công nhận nêu ý kiến mới để mở bàn luận là tốt, nhưng với những chủ đề nhạy cảm thì mọi phát biểu nên khách quan nhất có thể. Ai từ chối cái hay bao giờ?
cách đây 50 năm trc ngày giải phóng, việt nam đã có nền giáo dục khai phóng, nhân bản dưới thời việt nam cộng hoà
Nói ra thì lại bị đám hận thù nó chửi
Quốc gia Vn còn chưa có ở đó Vnch ảo đấy .
@@NK-CrazyCatchà nói đúng thực tế hiện trạng mạng xh quá nha
Cất mông vô cho kĩ đi, coi chừng bị cắn 😂
Vâng phóng quá! Phóng luôn qua Mỹ rồi😂
đổi nhạc ad ơi, nhạc mạnh xíu, nhấn mạnh vài chổ cho nó vào.
có câu người biết vô tâm, người nge hữu ý . . . .
Thú thật là tôi nhìn quả thumbnail hơi khó chịu
Với nền giáo dục hiện nay của vn thì chỉ cần nâng cao thi cử, đánh trượt chỉ cho tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp khoảng 50% là tạo ra sự thay đổi rõ rệt rồi. Chứ như hiện nay tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp cao gần như 100% dẫn đến sinh viên tốt nghiệp luôn trong tình trạng yếu, kém cần các doanh nghiệp đào tạo lại
sinh viên như nào cũng cần đào tạo lại hết nhé
thầy t hay nói đùa "hôm nay t chăn con bò nào đây"
thầy bạn súc vật thế :v
@@mattra2111 vui thôi gì đâu
@@vitcon4273 tớ cũng cmt vui thôi :v nhưng thầy bạn súc vật thật mà. tớ khó tính lắm
Hãy hiểu đúng và cảnh giác với cụm từ giáo dục khai phóng
Thích được nhồi sọ và tẩy não à ..?
Tôi đi làm thì thấy thế này
1.Một công ty lớn cần 100 con ốc vít giống nhau, tốt thì tốt đều mà xấu thì xấu đều
2.Những cá nhân cực kỳ xuất sắc thì thường đánh đổi một mặt nào đó, người giỏi kỹ thuật thì ít khi giỏi ăn nói, người ăn nói giỏi thì ít khi giỏi kỹ thuật
Cảm quan của tôi thì thấy giáo dục khai phóng chỉ phù hợp với ngành xã hội, còn với ngành kỹ thuật , cần nhiều kiến thức chuyên môn thì khai phóng là không cần thiết, lãng phí thời gian
Sao bâc nghĩ thế vậy, ở các khối kỹ thuật, nếu không có tư duy về nền tảng của mọi thứ sao mình có thế phát triển những kiến thức hay vận dụng nó đi xa hơn, nếu chỉ dạy gì biết nấy thì không gọi là kỹ sư, mình nghĩ đó chỉ là công nhân có tay nghề cao hơn thôi.
minh chứng là Nga, họ chả cần khai phóng nhưng lại tiến bộ VƯỢT TRỘI trong KHCN tên lửa vũ trụ, thực sự khai phóng nó giống như giáo dục cho ngành giải trí hay tuyên truyền hơn
@@stevedng3693 đúng vậy, mình thấy các môn tự nhiên dạy ở trường chỉ dạy nặng kiến thức, quăng đống kiến thức cho hs học mà ko giải thích cho hiểu, ai muốn hiểu thì phải tự mày mò, hoặc có trí thông minh phi thường, còn đâu toàn học vẹt công thức, cách làm để thi
@@stevedng3693 không biết nói gì luôn, tư duy hài hước thật đấy. Ở ĐH kỹ thuật học rất nhiều toán lý hóa, những cái đó đều là dựa trên nền tảng tư duy logic. Còn nói ra thì dài lắm, nhưng những đứa học dốt không có tư duy thì không làm nổi kỹ sư đâu🤣
@@lunaasi4525 bác này, mình thấy nhiều môn đang dạy theo xu hướng đơn giản là nhồi và thi chứ không hề dạy cho sinh viên cách suy nghĩ làm sao để giải quyết và phát triển từ những lý thuyết cơ bản đó xa hơn. Mình cũng học và làm kỹ thuật, cụ thể là IT, nếu bạn trong ngành thì bạn có thể thấy là nhân sự bây giờ chủ yếu là đi đọc hướng dẫn sử dụng và dùng, nhưng nếu đưa vào bài toán phức tạp hơn thì điểm yếu của sự lỏng lẻo trong tư duy và không hiểu kiến thức nền bộc lộ rất rõ nha.
1Lý do giáo dục chưa thay đổi vì nó chưa gặp sai lầm nào đủ lớn để nhìn thấy
2 ng vietnam ta trông có vẻ bảo thủ nhưng thật ra họ sợ sai lầm cư nhìn vào cách ngoại giao là rõ
Phải nói là Gậm cỏ như bò đỏ, như bê hường thì mới chuẩn.
Bò đỏ chế sam 2 từ tầm bay 15 km lên 30 km bắn rơi 34 con b52 vện vàng chết khiếp phải bê rái đu càng chạy sang bển cạo móng rửa đít lấy tiền đú đởn 😅
Coi mông có bị cắn hông
khai phóng ng dân thì đâu còn dễ dắt mũi nữa
Nhưng nếu ta chỉ tập trung giỏi một cái gì đó thì vẫn là lợi thế, nghe có vẻ mâu thuẫn. Ai có thể cho mình minh chứng nào đó kkhông?
Tôi biết chủ kênh sức còn non,tuổi còn trẻ,nhưng lòng nhiệt huyết đong đầy,lại thêm áp lực triệu view. Nhưng những vấn để lớn như thế này cần đọc và thu thập dữ liệu nhiều và kỹ hơn. Điều này giúp trình độ của kênh được nâng cao,tránh được trưởng hợp không làm bò nhưng lại làm vẹt.
này có phải bài của chủ kênh viết đâu =))
Cái vấn đề cơ bản là người viết không phải chủ kênh. Spiderum là một mạng lưới, một cộng đồng chuyên viết các bài viết kiến thức và tranh luận, thảo luận với nhau đề mọi vấn đề kinh tế, xã hội, chính trị, khoa học, triết học, v.v. Những bài viết nào đạt được lượng tương tác cao sẽ được bên biên tập của spiderum làm clip đăng youtube. Bạn theo dõi kênh này sẽ thấy có nhiều video tư tưởng đấu đá nhau lắm. Ở đầu clip đã nói "đây là bài viết ... của tác giả ... được đăng trên spiderum" những có vẻ bạn không để ý đến nó. Nên tôi cũng hoài nghi về sự tập trung của bạn khi xem clip và không biết bạn có đủ khả năng để phán xét clip này hay không.
Những con bò 🐄🐄🐄 tôi thích cách ví này
Để tôi nói một ý đơn giản để phản biện bài viết này nhé. Các bạn muốn sang nước ngoài làm việc thì các ngành STEM là dễ có cơ hội nhất, còn cái liberal art này á, auto một vé về nước
VNCH đã từng xây dựng nền giáo dục Nhân Bản - Dân Tộc - Khai Phóng, giờ được học nền giáo dục đó là ước mơ đối với người Việt
Học-làm theo- noi gương của 1 ông nào đó thì sao khai phóng đc, bonus thêm 5 điều ổng dạy nữa thì sau 12 năm đào tạo XH sẽ tạo ra các đồng chí chứ ko phải tạo ra con người 😂
nói chuyện không sợ người ta cười vào à
@@ahihi2847 ur welcome
@@ahihi2847 ngta cười bạn thôi chứ ko có cười bạn kia đâu :)))
@@ahihi2847 đúng kiểu chỗ nào có mùi "khai phóng" là có bọn này bâu vào làm ổ mà bạn
Liên quan gì ? Theo ý kiến của t chuyện này không liên quan gì đến ông nào đó hết. Học tập và làm theo những điều hay điều tốt chứ đ có nghĩa là trở thành một bản sau của người. 5 điều ổng dạy : Yêu đất nước , học tập tốt , đoàn kết , sống có kỉ luật dũng cảm kh thành người thì thành gì ? Vấn đề ở đây là bộ máy chánh quyền chứ liên quan gì đến 1 người đã mất ?
Mở bài với mấy trăm nghìn cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ thất nghiệp. Thì toàn là trong ngành Kinh tế thì chả thất nghiệp =)). Trong khi cũng nhóm đó bên các ngành như KH, KT, công nghệ thì vẫn có việc để làm. =))
Đit con mẹ bài này phản động mà chúng nó lên video . Cái kênh này chắc muốn rũ tù hết với nhau rồi 😅
@@Canhschimtudothế nào là phản động?
Ừa thì vẫn có việc :))) nhưng là làm trái ngành hoặc là làm.. shiper :)))
@@DoMatQuan từ phản động còn đi hỏi nghĩa nữa thì khai phóng cái con card gì mà suốt ngày đòi khai phóng.
Thất nghiệp tuốt!
Tôi học ở miền Nam suốt 12 năm,học đại học trước giải phóng hai năm,và hoàn tất chương trình đại học 3 năm sau giải phóng. Sau đó đi dạy học 5 năm trước khi nghỉ hẳn. Thấy các bạn miền Nam cứ tự hào nhắc đi nhắc lại mãi về triết lý giáo dục Nhân bản-Dân tộc-Khai phóng thì mới biết dân ta Bắc cũng như Nam đều có khả năng nổ to như nhau. Không tin các bạn cứ hỏi thử các Gs Đệ nhất,Đệ nhị cấp thời ấy xem có ai biết cái triết lý giáo dục nêu trên không. Nếu biết thì nội dung đó ý nghĩa như thế nào. Vấn đề hiện nay là củng nhau tìm ra phương pháp giáo dục hiệu quả nhất cho thế hệ tương lai của đất nước. Đừng tự sướng về những điều mà mình không có,không hiểu. 😮😅
Mình không biết lấy hình thumbnail vậy có cần xin phép người trong ảnh không?
công nhận việc phổ rộng những thực tiễn vào việc học quan trọng rất nhiều, hầu hết những học sinh sinh viên đều chẳng có 1 suy nghĩ nào về việc chọn ngành chọn nghề, hậu quả là chọn sai. Cho dù có những tiết hướng nghiệp ở các trường thpt thì cũng chả giúp ích mấy, một con đường cũ học hết cấp 3=> thi đại học=> tìm việc. và thật sự thì nó chả thuận lợi đến thế. nhiều lĩnh vực cực kì cực kì quan trọng cho sự phát triển của con người và xã hội thì lương thấp bèo bọt, điểm chuẩn thấp nhưng chả ai muốn vào học (Nông nghiệp là ví dụ muôn thuở). :))
k có nước nào mà giúp th 18 tuổi chưa vào đời chọn đúng ngành dc nhé
@@Congnhan.NailtoclabonthathcNGU tất nhiên là không thể đc 100% nhưng sao bạn khẳng định là không có?
muốn chọn đúng ngành thì tự vào học. chả có nước ngoài nào hướng nghiệp hết nhé, bớt ảo mộng.@@motdoianyen-
Nếu chính quyền cỏi mở thay đổi thì đó cũng là điều tốt cho đất nước nhưng làm như vậy chẳng khác nào bước theo bước chân của giáo dục VNCH của gần 50 năm trước.
Hơi ko liên quan nhưng mà mỗi khi mà bàn luận với cha hoặc mẹ về vấn đề trong xã hội (đặc biệt là bộ giáo dục) thì họ thường có hơi hướng bảo thủ và nói rằng bộ gd luôn đúng và dạy ta rất nhiều thứ (mà nghe dạo gần đây mấy ông biên soạn toàn cho mấy cái dở hơi đấy hỡi đâu ra rồi nhét vô sách đọc xong ko bt hk làm j luôn)
Giáo dục khai phóng đã có từ thời VNCH, nhưng nó có mặt tốt cũng có mặt xấu. Học sinh sinh viên thời VNCH có quyền được học và lựa chọn phát triển môn bản thân giỏi. Họ được học tất cả các loại triết học và kiến thức của các quốc gia khác. Ngày nay nước ta không theo giáo dục khai phóng vì nó đi kèm với cái gọi là "TỰ DO", tức khi được phát triển tự do, học sinh sinh viên có thể bị lái sang một chiều hướng khác tiêu cực hơn. Và nhà nước không thể quản lý được, đó là lý do cơ bản mà nước ta ngày nay không áp dụng giáo dục khai phóng.
Quảng cáo quá nhiều trên một clips bạn ơi
nên học thầy Giản Tư Trung thì sẽ rõ
Tác giả chắc chắn sẽ bi goi là " phỏng đạn "
nga nào chứ nga này thì chắc rồi, nó hình như cộp cán ở mấy tranh phổng đạn
sách nào giảm 70% vậy ạ ????? vào link chỉ giảm 30% thôi mà
Già cái đầu rồi mà thấy bọn trẻ vẫn bị cầm tù y như mình .
Học như Gậm cỏ như bò 😂😂😂, so sánh sao mà hay dữ dị ta.
Để cho hs-sv suy nghĩ tự do chúng nó thành " phản động " hết
Ví von học phải khai phóng , đừng nhồi nhét như bò gặm cỏ , nói vậy không sai nhưng lại sai , không sai vì sao ? Vì học phải áp dụng sáng tạo & phát triễn , nếu học kiến thức & kỷ năng được dạy và làm theo nó một cách rập khuôn , thì đó là máy móc , nhưng nếu nói bò gặm cỏ là sai ,là phủ nhận thì rỏ ràng cũng sai tuốt , bò không gặm cỏ ,thì bò gặm gì ? Chưa khai phóng thì bản thân con bò cũng đả không còn , tư duy khai phóng lấy từ đâu ra ? Căn bản của nó là gì ? Con bò ăn thức ăn cần thiết ,để sinh tồn & khỏe mạnh , Cỏ ,là nguồn dinh dưỡng cần & không thể thiếu , cho bò ăn thêm cám , tinh bột ,đường ..đó là khai phóng , cái nền tảng cơ bản + tư duy giáo dục sáng tạo ,mới gọi là khai phóng .
Aiza. Thầy dạy còn ko xin dc việc thì làm sao mà dạy học sinh được 😂
Là một học sinh cấp ba nhưng cảm thấy chả khác gì một chú chim bị nhốt trong lồng vậy 😢
đúng, nhất là những bạn có sở thích vẽ tranh như mk, cảm thấy bị đối xử không công bằng trong trường
thích thì tự đi học?? ai cấm nhóc??@@ahihi2847
Ừ khai phóng lắm. Lên gồ liberal art degree average salary nhé. Chết đói
Theo mình thấy thì phải 20 năm nữa vn mới bắt đầu làm được như vd này
có nhiều nước áp dụng, nhiều nước thành công và nhiều nước thất bại. Cần phải nhìn nhận một cách khách quan rằng, không phải muốn là đc. Giống như bạn đem dân chủ kiểu phương Tây đến thế giới Hồi Giáo vậy, kết quả là cái chết của hàng tỷ người trong hàng trăm năm qua, chỉ vì những lý do hết sức phù phiếm.
Hơn nữa, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan hay Singapore, đều là đồng chủng Đông Á của chúng ta, họ không áp dụng khai phóng trong giáo dục, nhưng họ vẫn đạt được thành công vang dội.
Hơn nữa, khai phóng rồi thì sao?
Bài viết này viết theo kiểu thiên vị kẻ sống sót, nhưng những kẻ sống sót cũng gặp phải vấn đề của mình, nước Mỹ cũng không thể nào, không bao giờ giải quyết được tình trạng thất nghiệp dù giáo dục khai phóng đạt đến độ hoàn mỹ.
quan điểm hay, bản thân tôi cũng nghĩ rằng khai phóng hay không nó nằm ở nền tảng giáo dục ở gia đình. Nếu nền tảng giáo dục ở gia đình là khai phóng, muốn con cái được tư do phát triển, được tự do theo đuổi mọi lĩnh vực mà nó thích, thì đứa trẻ đó sẽ được khai phóng, được trở thành phiên bản tốt nhất của chính nó, dược tự do học hỏi, phát triển mọi kỹ năng mà nó muốn. Còn nếu nền tảng gia đình là chạy theo thành tích, điểm số, chạy theo giấy khen, bằng cấp,... thì trường học có nhét cái khai phóng vào cũng chẳng được, tại vì gia đình cũng sẽ không cho con cái học ở những trường như vậy. Cũng giống như mấy nước hồi giáo độc tài cũng vậy thôi, giờ có nhét dân chủ vô miệng họ cũng chẳng tiêu hóa nổi
😂😂😂! Nhật, Hàn, Sin mà không giáo dục khai phóng.
Đỉnh cao của xạo là đổi luôn khái niệm.
@@TeaLeon đi học ở Nhật chưa :)
tôi trước ở thành phố Tomakomai, Hokkaido, Nhật
giờ đang ở seongnam, gyeonggi, Hàn
Không biết bạn đã đọc qua trường lớp nào của hai nước này để nói rằng giáo dục của Nhật, Hàn khai phóng :))
Nói giáo dục của họ cởi mở, tiếp thu văn hóa, tinh hoa nhân loại thì đúng. Chứ nói khai phóng thì đúng là thiếu hiểu biết, thích làm trò cười cho thiên hạ, lại tưởng bản thân là idol :)
@@tiennguyeninh6574nó như thế nào hả bạn ? Nghe nói nó cũng giống mình nhưng mà cái này chỉ là mơ hồ thôi.
Nhưng mà sách cũ của Hồng Kông, cụ thể là cuốn “Liberal Studies” nó có vài câu mà học sinh phải suy nghĩ về bất tuân lệnh dân sự (civil disobedience) rồi bất bình đẳng kinh tế ở Hồng Kông. Cái này mình xem ở trên kênh CNA Insider của Singapore.
Cứ tìm “CNA Insider Hong Kong textbooks” là ra video đó.
@@tiennguyeninh6574 giáo dục cởi mở cũng gần với giáo dục khai phóng rồi đấy chứ
Theo như tôi tìm hiểu thì VNCH đã từng dùng yếu tố này, chỉ là thông tin có đầy đủ không đã.
50 năm trước VNCH có Giáo dục khai phóng -> 50 năm sau VN đi tìm GDKP
50 năm trước VNCH có Thẻ Căn Cước -> 50 năm sau đổi tên lại thành Thẻ Căn Cước 🤡
VNCh là nhất. Nhiều cái nhất quá lên bị dân Miền NAm lật đổ luôn. đúng hề
giáo dục khai phóng nên con lai con rớt từa lưa lmao
gd khai phóng nên kte nằm trong tay người hoa hết
@@Congnhan.NailtoclabonthathcNGU bạn ơi sao mà nói vậy được, đó là do bản thân người đó chứ, bây giờ mình được học Giáo dục phổ thông của Chánh thể hiện tại nè, nhưng vẫn có những người cùng học 1 cuốn sgk mà có người lịch sự, có người đầu gấu mà.
Bạn muốn biết thêm thì bạn cứ tìm hiểu về nền giáo dục miền Nam, để coi ông bà tụi mình từng học dưới mái trường đó ntn nha, mình biết bạn ghét, hoặc khác chiến tuyến với mình, nhưng mong bạn có cái nhìn khách quan từ 2 bên, không hẳn cái nào cũng xấu hoàn toàn hay cái nào cũng tốt hoàn toàn đâu. Mình cũng là con lai Hoa Việt mà
@@Congnhan.NailtoclabonthathcNGU với lại cái vụ con lai á, tụi mình trong này thấy bình thường à, chánh Nam kỳ lục tỉnh tụi mình là giao thoa văn hoá rồi đừng nói lai Mỹ, con lai vs Bắc 54, Hoa, Khmer, Chàm,... Là cái gì đó rất bình thường vs tụi mình, tụi mình không quan tâm xuất thân của bạn như thế nào, tụi mình quan tâm cách bạn ứng xử làm người như thế nào thôi, chính cô ca sĩ Phi Nhung cũng là con lai Việt Mỹ nhưng tụi mình trong đây rất rất yêu quý cô, chứ không phải khinh miệt mạ lị cô đâu.
25jan24 tks team
Học cho mình mà trong chờ ở nhà trường
Nhà trường không tốt thì sao hs lĩnh hội đc kiến thức. Bản chất con người từ nhỏ không có nhu cầu học tập những kiến thức như ở trường, nên không phải ai cũng có hứng thú học tập. Việc của nhà trường là phải dạy học sinh tư duy, cho học sinh hiểu đc tầm quan trọng của việc học, khơi gợi hứng thú học tập nơi học sinh. Và bn thấy trường hc ở vn đã làm đc điều đó chưa? Hay chỉ toàn nhồi nhét kiến thức?
ừ thì học cho mình, học một đống đạo hàm tích phân xong r ông có thấy nó giúp ích gì cho cuộc sống ông không 😅
@@sanghoang1601 Nếu nói nó không giúp ích thì cũng không hẳn. Chỉ là giúp trực tiếp or gián tiếp thôi. Cái công cụ bạn dùng để comment được tạo ra cũng nhờ vào tích phân, đạo hàm mà. Cái công cụ này ( cái được tạo nhờ vào tích phân, đạo hàm ) còn giúp bạn tra cứu kiến thức, để học tập điều bạn muốn & cần mà phải không nhỉ? Đấy là giúp ích gián tiếp đó. Còn nếu hiện tại bạn làm ngành marketing, làm nhân công xây dựng nhà cơ bản , làm công nhân may..... thì đương nhiên bạn không dùng nó trực tiếp vào công việc của bạn được rồi.
@@sevena3075 tất nhiên là nói rộng nói xa ra thì nó vẫn có áp dụng, nhưng nó áp dụng vào gì ? khoa học máy tính, vật lí áp dụng,... Việt nam có đấy nhưng không nhiều, học sinh VN hết cấp 3 đều được học đấy nhưng gần như tất cả chả dùng đến ngoại trừ vài ngành IT có dùng chút ít đúng chưa =)), nhìn xa làm gì, nhìn trước mắt thực tế thôi
@@sevena3075 nói như này cho dễ hiểu. Chương trình giáo dục của Việt Nam nó dạy nhiều môn học, mỗi môn đều nhau và nhiều nhất có thể, chả đi vào chuyên môn hay sở thích năng khiếu của học sinh. Trong khi đó xã hội hiện tại chỉ cần những người có chuyên môn 1 lĩnh vực duy nhất là ok. Vd ai thích toán đạo hàm tích phân thì sẽ làm những công việc liên quan đến toán, còn những ngành nghề khác nếu k dùng thì k cần học. Như vậy hiệu quả làm việc sẽ cao vì họ đc đào tạo chuyên môn và học nhẹ hơn vì ko phải học những thứ k cần thiết
Chuẩn
Có vẻ khó nhỉ, à mà thôi sang năm xem 2k7 thi cử đã rồi tính 😞
cái chúng ta cần thay đổi ko phải là "chố đệ" mà là cái tâm,cái tầm tư duy của mỗi người
Vện bảo phải thay chế độ đi cụ thể là để vện làm cho mà xem cút cút ra 😅
@@Canhschimtudoở trong chăn mới biết chăn có rận đc,ở đâu cũng có vấn đề,mình ở đâu thì thấy ở đấy thôi,thay đổi chế độ chỉ làm thoả mãn cảm xúc nhất thời chứ những vấn đề xã hội chắc gì đã đc giải quyết.Bài học về mùa xuân ả rập còn đấy.
Giờ có thay đổi theo kiểu giáo dục “khai phóng” thì cũng chẳng giúp gì nhiều vì tư tưởng của đại đa số người Việt vẫn là học để có tiền và địa vị xã hội chứ không phải học vì học hoặc bất kỳ thứ gì khác :v
Nếu muốn hiệu quả thì phải thay đổi tư tưởng, văn hóa của đại đa số người dân trước đã, đặc biệt là phải loại bỏ chủ nghĩa thực dụng càng nhiều càng tốt.
@@icantaimpg3d776 Việt Nam khi nào mạnh tay như phong sát như TQ mới ok chứ idol giới trẻ toàn ngọc trinh,khá bảnh,... thì kiểu j cũng có tư tưởng kiếm ra những đồng tiền bẩn
@@icantaimpg3d776 nó chính là chủ nghĩa cá nhân đấy . Chủ nghĩa dân tộc giúp đất nước đi lên 40 năm qua đang bị bức chết
Ông nào làm cái thumbnail gây phản cảm và ảnh hưởng hình ảnh người khác thế nhỉ ?
❤
KHAI PHÓNG =
Khai= Khai ...
Phóng = Ô UẾ
Giáo dục mà tới thằng hiệu trưởng còn đi ăn bớt cả cơm lẫn cứt của mấy em vùng sâu vùng xa thì ngồi bàn ba cái chuyện này làm gì :)))
ý tưởng của bài viết rất hay, nhưng lập luận rất mơ hồ và phiến diện. nếu các bạn nghe và gật đầu răm rắp thì chứng tỏ bạn cũng là những con ..
Bò
Hay bạn là bò nên nghe không hiểu, ko hiểu rồi tự cho đó là phiến diện :)))
Đầu?
thề chứ anh Samurice đọc chán vãi, trình độ k bằng trời độ mà
Stuck in the matrix
Giọng đọc chán thế
nói cho lắm vào có làm éo đâu
Bạn nói nhưng bạn có hiểu gì ko đã.
khai phóng là đái khai và phóng tinh à?
Thấy sự hậu quả của thiếu khai phóng rồi đấy 😂
Giọng đọc tệ thế
Sự thực thì phải chấp nhận rằng chúng ta dẫm đạp, cạnh tranh nhau để mà sống hoặc có việc tốt. Đó là bản chất, giáo dục chỉ là một công cụ trong nhiều công cụ để đạt được điều đó. Tất nhiên công cụ này không phù hợp với tất cả mọi người nhưng bằng cách này hay cách khác nó cũng là một con đường tương đối rõ ràng và tuyến tính. Muốn giàu à? Đỗ thủ khoa tất cả các kỳ thi là đc 😂
thật sao?
Nah, ông cần có tư duy vận dụng và kinh nghiệm cá nhân đúc kết từ các trường hợp của người khác nữa
@@vanthuy-rq7bd thử đi, ý tôi là tất cả 🙄
Tuỳ ngành thôi. Học chuyên sử thì có đỗ thủ khoa thì cũng cùng lắm là đi dạy thôi chứ giàu gì nổi. Học ngành nhà đất không đổ thủ khoa nhưng biết cách làm ăn vẫn giàu như thường.
chuyên sử chỗ nào cũng ăn cám hết nhé. vô dụng. liberal art bên mỹ lương ngang mcdonald lmao@@BanhMiVNxxi
Kênh này là kênh núp lùm chống phá rất là nguy hiểm đây.lâu lâu chèn những video ,bài viết có tính chất dẫn dắt người xem bất mãn chế độ.giáo dục khai phóng là giáo dục gì.học xong ra làm giám đốc hết à.
Đã bắt được một con bò
@@Daodat5656 wibu khát nước
chính xác bạn, viết lậm lờ đánh lận con đen chỉ có bọn đầu óc cũng mập mờ với 3 sẹo vào tung hô là chủ yếu!
@@Daodat5656 xin lỗi bn mình nhầm :(( dlv thực ra là dân lưu vong
giáo dục khai phóng quá nên đám con lai rớt đâu rồi? khai phóng quá nên 500k con 4 đỉnh điểm lmao@@huynguyen9086
cmt lắm đu càng:)))
cmt lắm con cháu đu càng:)))
Đúng chủ đề của các cháu 😅 cứ bò bò là thích . Đéo biết ai mới là bò . Bò mỹ thăn nội
Sự thật là sự thật bạn ơi, sự thật là phía miền Bắc đã chiến thắng, và cũng là sự thật thì miền Nam VN đã có nền Giáo dục khai phóng 50 năm trước rồi. Bạn bỏ cái tư duy mà ai trái ý với bạn là bạn chửi ngta "đu càng, 3/" nha bạn, không tin thì bạn cứ lên utube mà gõ "nền giáo dục miền Nam" đi nha :))
Đéo thể hiểu nổi ở VN tại sao lên cấp 3 lại lược đi môn Âm Nhạc và Mĩ thuật...
❤
❤