Chắc là em hỏi bảng P2.1, dựa trên giá trị alpha em sẽ tìm ra hàng và cột cần tra. VD: alpha=20độ 10 phút, từ cột 1 trong bảng em tìm hàng 20 độ, 10 phút là cột số 5 trong bảng -> Ra con số 15293. Kế tiếp ở cột số 2 trong bảng có [Phần trị số dùng chung cho cả dòng] là 0,0 -> Giá trị của inv(20độ 10 phút)= 0,015293. Tương tự inv(10độ 10phut = 0,00 18860. Ngoài ra e có thể tự bấm máy tính (hoặc dùng excel ..) mà không cần tra bảng: inv(alpha)=tg(alpha) - alpha, chú ý alpha tính theo radian
@@longvu-si2jw bắt buộc thì ko, nhưng nên lấy modun 2 cấp bằng nhau, trong tke có quy tắc là đảm bảo tính thống nhất, vd tất cả br hai cấp chọn cùng loại vật liệu, cùng modun. Cùng modun có nghĩa là chỉ cần 1 loại dao cắt br cho tất cả khi chế tạo, dễ quản lý, rẻ hơn ...
Dạ thưa thầy cho e hỏi nếu em thiết kế hgt đồng trục 2 cấp,e tính cặp bánh răng chậm trc có dịch chỉnh, vậy nếu e tính cặp bánh cấp nhanh sau lấy khoảng cách trục aw của cặp bánh đầu thì có cần dịch chỉnh k v ạ
Yêu cầu khi tke cấp nhanh là aw bằng của cấp chậm, nếu cấp nhanh là BR nghiêng thì e chọn góc nghiêng thích hợp là đạt được yc (k cần dịch chỉnh), nếu cấp nhanh là BR thẳng thì còn tuỳ: chọn số răng và mô đun hợp lý có thể k cần dịch chỉnh, k chọn được thì phải dịch chỉnh
@@VoPhuocSang e thay đổi vật liệu cấp nhanh thì e chỉ thay đổi được ứng suất cho phép, ko can ghiệp được đến ưs sinh ra trên BR, làm cho chiều rộng BR vẫn lớn, trong khi vật liệu k giải quyết dc, do cấp chậm vẫn dùng loại tốt
@@epentungmicro-nanomet6594 dạ em tính ra us cấp nhanh gần với us cấp chậm nhưng cấp nhanh dư bền nhìu thầy yêu cầu cho nó ít dư us lại nên em nghĩ ra cách đó
dạ thầy ơi cái hệ số xét đến độ nhạy cảm vật kiệu với ứng suất Y_s thì em thấy nó chỉ để ở ví dụ trong sách chứ em không tìm được công thức trong sách á thầy với cả chọn Y_R nữa ạ
Đề bài không cho thông số về quá tải thì có thể không cần kiểm tra quá tải. Tải trọng tĩnh có nghĩa là tải không đổi/gần như không đổi trong thời gian dài. Quá tải thì thường cứ bắt đầu mở máy chạy là có (do chuyển từ tĩnh sang động), nên khi thiết kế, kể cả là tải trọng tĩnh vẫn có thể có quá tải
Quy trình bình thường vẫn là tính cấp nhanh trước, cấp chậm sau. Có loại hgt đồng trục, do 2 cấp có cùng khoảng cách trục nên mới đặc biệt (tính cấp chậm trước) thôi
Cho em hỏi cách sài bảng trị số inv alpha với ạ
Chắc là em hỏi bảng P2.1, dựa trên giá trị alpha em sẽ tìm ra hàng và cột cần tra. VD: alpha=20độ 10 phút, từ cột 1 trong bảng em tìm hàng 20 độ, 10 phút là cột số 5 trong bảng -> Ra con số 15293. Kế tiếp ở cột số 2 trong bảng có [Phần trị số dùng chung cho cả dòng] là 0,0 -> Giá trị của inv(20độ 10 phút)= 0,015293. Tương tự inv(10độ 10phut = 0,00 18860. Ngoài ra e có thể tự bấm máy tính (hoặc dùng excel ..) mà không cần tra bảng: inv(alpha)=tg(alpha) - alpha, chú ý alpha tính theo radian
@@epentungmicro-nanomet6594 dạ em cảm ơn ạ
@@epentungmicro-nanomet6594 em cảm ơn ạ
thưa thầy, hệ số dịch chỉnh của bánh răng trụ thẳng ra âm có bị sai k ạ ? Em cảm ơn
@@nguyentuananh6570 ko, có cả dương và âm
Dạ thưa thầy có bắt buộc phải lấy modun cấp nhanh = modun cấp chậm ko ạ
@@longvu-si2jw bắt buộc thì ko, nhưng nên lấy modun 2 cấp bằng nhau, trong tke có quy tắc là đảm bảo tính thống nhất, vd tất cả br hai cấp chọn cùng loại vật liệu, cùng modun. Cùng modun có nghĩa là chỉ cần 1 loại dao cắt br cho tất cả khi chế tạo, dễ quản lý, rẻ hơn ...
góc beta 90 độ thì Z1=0 đk thầy
@@HuyTran-Mo beta 90 độ thì Z1 vẫn có thể khác 0, nhưng bánh răng ăn khớp thế nào được, công thức đó ko áp dụng cho t/h như vậy
Dạ thưa thầy cho e hỏi nếu em thiết kế hgt đồng trục 2 cấp,e tính cặp bánh răng chậm trc có dịch chỉnh, vậy nếu e tính cặp bánh cấp nhanh sau lấy khoảng cách trục aw của cặp bánh đầu thì có cần dịch chỉnh k v ạ
Yêu cầu khi tke cấp nhanh là aw bằng của cấp chậm, nếu cấp nhanh là BR nghiêng thì e chọn góc nghiêng thích hợp là đạt được yc (k cần dịch chỉnh), nếu cấp nhanh là BR thẳng thì còn tuỳ: chọn số răng và mô đun hợp lý có thể k cần dịch chỉnh, k chọn được thì phải dịch chỉnh
@@epentungmicro-nanomet6594 dạ e cảm ơn thầy ạ
@@epentungmicro-nanomet6594 dạ nếu như em thay đổi vật liệu bánh răng cấp nhanh khác cấp chậm đc hông ạ để em giảm điều kiện ứng suất
@@VoPhuocSang e thay đổi vật liệu cấp nhanh thì e chỉ thay đổi được ứng suất cho phép, ko can ghiệp được đến ưs sinh ra trên BR, làm cho chiều rộng BR vẫn lớn, trong khi vật liệu k giải quyết dc, do cấp chậm vẫn dùng loại tốt
@@epentungmicro-nanomet6594 dạ em tính ra us cấp nhanh gần với us cấp chậm nhưng cấp nhanh dư bền nhìu thầy yêu cầu cho nó ít dư us lại nên em nghĩ ra cách đó
Thầy cho e hỏi là bài em có công suất là 4 kW thì chọn loại thép nào ạ
Đầu bài k yêu cầu là kích thước phải nhỏ, hay các yc khác, nên thép cácbon thường là dc, vd C45
dạ thầy cho em xin tài liệu có đề cập công thức tính đường kính vòng lăn của bánh răng trụ răng nghiêng ạ, em cảm ơn nhiều
e tìm quyển Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (tập 1) chương bánh răng là có
thầy ơi cho em hỏi góc apha ở 19:14 lấy ở đâu ra vậy ạ !
Đấy là góc ăn khớp trong mặt phẳng pháp, chỉ có một giá trị tiêu chuẩn là 20 độ, học từ nguyên lý máy, sang chi tiết máy cũng có
@@epentungmicro-nanomet6594 dạ em cảm ơn ạ
dạ thầy ơi cái hệ số xét đến độ nhạy cảm vật kiệu với ứng suất Y_s thì em thấy nó chỉ để ở ví dụ trong sách chứ em không tìm được công thức trong sách á thầy với cả chọn Y_R nữa ạ
cuối trang 92, quyển tttkhdck tập 1 có
Thưa thầy làm sao để tính hệ số quá tải Kqt trong khi đề của em lại là "*bộ truyền chịu tải trọng tĩnh*" ạ?
Đề bài không cho thông số về quá tải thì có thể không cần kiểm tra quá tải. Tải trọng tĩnh có nghĩa là tải không đổi/gần như không đổi trong thời gian dài. Quá tải thì thường cứ bắt đầu mở máy chạy là có (do chuyển từ tĩnh sang động), nên khi thiết kế, kể cả là tải trọng tĩnh vẫn có thể có quá tải
@@epentungmicro-nanomet6594 em cảm ơn thầy
Dạ thưa thầy đề của e là phân đôi cấp chậm thì e nên tính cấp nhanh hay cấp chậm trc ạ
Quy trình bình thường vẫn là tính cấp nhanh trước, cấp chậm sau. Có loại hgt đồng trục, do 2 cấp có cùng khoảng cách trục nên mới đặc biệt (tính cấp chậm trước) thôi
Cho em xin file word tính với được không ạ
mình cũng ko có file word
thầy cho em xin file pdf chương này được không ạ
sites.google.com/view/dep-den-tung-nanomet/t%C3%A0i-li%E1%BB%87u
@@epentungmicro-nanomet6594 file cần có quyền truy cập. Thầy cho em xin mail hay zalo của thầy có được không ạ
@@DungPham-ez5rc bây giờ xem và tải về được rồi em