Cứ mỗi câu hò là lòng lại thêm réo rắt. Sao mà nhớ mấy câu hát của ông ngoại đàn, bà ngoại hát. Lòng mình tợ cái dây đàn rung rinh, tình tang tang tính. Sao mà hay quá, mà thương quá dị hong biết nữa. Cảm ơn quý anh chị em. Tác phẩm tuyệt vời, diễn đọc quá hay, câu hò thương nhớ. ❤
Ê kíp hay quá. Làm rất có tâm! (Y) Có tác phẩm hương vị Nam Bộ rất hay: Đồng Quê và Dưới Đồng Sâu - tác giả: Phi Vân Nếu nhóm thực hiện diễn đọc tác phẩm này thì hay lắm. Rất mong! ❤❤
Nghe truyện ngắn này làm nhớ lại bài ca Trời Sa Mưa Giông. Trong đó, không rõ tác giả nhắc tới hình ảnh “con bảy đưa đò” hay là “còn bãi đưa đò.” Vì không biết được thời điểm ra đời của bài ca và tryện ngắn này nên không biết là hai tác phẩm có liên quan gì với nhau không. Người miền Nam, đặc biệt là dân miệt thứ, thường đọc trại từ “bảy” thành ra ra “bải” do đó khi ca sĩ phát âm tới đoạn này người nghe cũng khó phân biệt được trừ khi có lời gốc của bản nhạc.
@ABADDON1130 chào bạn, không lâu sau khi mình đưa ra phát biểu này thì mình có duyên gặp một chuyên gia và nghe một số kiến giải sâu sắc về nhà văn Hồ Biểu Chánh và đã thay đổi nhận định. Có lẽ ở vào thời mình thì qua nhiều ấn phẩm sách báo phim ảnh video cũng như xuất thân dân quê mà mình hiểu hơn về văn Sơn Nam, mà khi đọc rộng ra thì văn Sơn Nam cũng rất đa dạng dù rằng BẢN SẮC của nhà văn Sơn Nam rất riêng. Còn về nhà văn Hồ Biểu Chánh thì theo cá nhân mình thấy có những điểm sáng lớn: - Tưởng là văn chương đậm đạo đức dạ thưa, thì ông có thể nói là một trong số ít tác giả đầu tiên viết tiểu thuyết bằng chữ quốc ngữ -> một cột mốc lịch sử văn học Việt Nam. - ...mà ở thời điểm đó thì so với văn chương cùng thời ông đã rất tiến bộ và hướng tới bình dân (Sơn Nam là thời 1950-1960 viết chuyện 1930, HBC là viết chuyện cả thời đàn cựu lẫn thời Pháp trước 1900, dấu mốc đáng kể về sáng tác là Ai làm được hiệu đính lại và xuất bản 1912); - Do sức sống vượt thế kỷ của văn HBC qua các phim ảnh mà về văn chương miền Nam cho bình dân hay nói tới Hồ Biểu Chánh - Bình Nguyên Lộc và những tác giả khác, còn Sơn Nam chỉ được những ai thích và đọc nhiều SNA nhắc tới chứ ở phương diện đại chúng công nhận không nhắc tới nhiều, chứ không được đặt với HBC-BNL tức HBC trước 1 thời, rồi tới BNL sau một thời, rồi SNA lại sau một thời nữa vậy mà HBC vẫn còn đó không kém cạnh qua thời gian; bản thân việc trước tác của ông luôn có hình bóng trong phim truyền hình cho thấy về tư tưởng cốt lõi nó vẫn còn rất đồng điệu với người Việt hiện đại. - Thời đó văn HBC bị cho là quá đời thường dân dã :))) nên phải nói là ông là tác giả có tấm lòng viết cho bình dân, bất chấp có thể bị liệt vào tiểu thuyết ba xu. - Nếu xét các tác phẩm vào cùng thời thì ông vừa phóng tác mà cũng vừa sáng tác, và ông tự hào là đã phóng tác cho tác phẩm nước ngoài (phương Tây lẫn TQ) tới được với người đọc VN mà vẫn có cái chất VN trong đó (so hơi kỳ, nhưng giống như Nguyên Phong bịa chuyện vậy), nên có thể nói HBC rất vui tánh và hướng tới cái mới; - Giá trị của HBC: xét cùng thời thì tư tưởng về nữ quyền của ông mạnh hơn, có thể nói là bốc đồng; thời thế thay đổi, phụ nữ trong xã hội giờ lên ngôi, nhiều chị không biết, chê ông viết truyện hạ bệ phụ nữ; trong khi nhân vật nữ trong truyện ông thường dám lấy mạng ra mà chọi với lề lối xã hội cũ.
Cứ mỗi câu hò là lòng lại thêm réo rắt. Sao mà nhớ mấy câu hát của ông ngoại đàn, bà ngoại hát. Lòng mình tợ cái dây đàn rung rinh, tình tang tang tính. Sao mà hay quá, mà thương quá dị hong biết nữa. Cảm ơn quý anh chị em. Tác phẩm tuyệt vời, diễn đọc quá hay, câu hò thương nhớ. ❤
Ca hay quá! :(( kênh làm bài bản nghe sướng cái lỗ nhĩ dễ sợ!
Truyện đọc tuyệt vời 🙌. Thành thật cảm ơn.
Truyện viet Son Nam quá xuất sắc, và người kế chuyện hay quá . Nghe hoài không biết chán,!
Chúc toàn ban thật nhiều sức khỏe. USA.
Giọng đọc quá hay, xin cảm người đọc.
Ê kíp hay quá. Làm rất có tâm! (Y)
Có tác phẩm hương vị Nam Bộ rất hay: Đồng Quê và Dưới Đồng Sâu - tác giả: Phi Vân
Nếu nhóm thực hiện diễn đọc tác phẩm này thì hay lắm. Rất mong!
❤❤
Kênh nên làm nhiều video tác phẩm của cụ HBC. Rất hay ạ
Tuần trước đóan cô út về rừng sai là mình đoán ngay con bảy đưa đò 😂, mừng quá
Tuần sau Cô Út về rừng nha :D
Nghe truyện ngắn này làm nhớ lại bài ca Trời Sa Mưa Giông. Trong đó, không rõ tác giả nhắc tới hình ảnh “con bảy đưa đò” hay là “còn bãi đưa đò.” Vì không biết được thời điểm ra đời của bài ca và tryện ngắn này nên không biết là hai tác phẩm có liên quan gì với nhau không. Người miền Nam, đặc biệt là dân miệt thứ, thường đọc trại từ “bảy” thành ra ra “bải” do đó khi ca sĩ phát âm tới đoạn này người nghe cũng khó phân biệt được trừ khi có lời gốc của bản nhạc.
quá đặc sắc, có phần hò hát nữa chớ!
Mot chương trình rất hay và ý nghĩà.
Cảm ơn Ad, mong tiếp nhiều tác phẩm hay !
Sơn Nam đỉnh thật
Cảm ơn ekip, giọng đọc hay lắm ạ
Kẻ trộm hương mà làm quyển Một Gia Đình nữa thì nhức nách. Dù truyện đó hơi dài
Quá hay
truyện hay ghê ❤❤❤
Ủa mình đoán đúng r nè
❤❤❤
Không biết tuần sau là Cô út về rừng hay là Con trích ré đây 😗
giọng anh vẫn phong độ như xưa anh nhỉ,
Dạ, hy vọng cày thêm được mấy chục năm nữa :)))
@@KẺTRỘMHƯƠNG02
Rất thích truyện Sơn Nam nha, có bản sắc riêng chứ không phải kiểu đạo đức lễ nghĩa leo lẻo phát chán mà cốt truyện lỗi tùm lum như truyện HBC
mình cũng thấy vậy, sơn nam ngắn gọn súc tích đúng chất dân khai hoang miền nam, hồ biểu chánh đọc thấy lê thê quá
@ABADDON1130 chào bạn, không lâu sau khi mình đưa ra phát biểu này thì mình có duyên gặp một chuyên gia và nghe một số kiến giải sâu sắc về nhà văn Hồ Biểu Chánh và đã thay đổi nhận định. Có lẽ ở vào thời mình thì qua nhiều ấn phẩm sách báo phim ảnh video cũng như xuất thân dân quê mà mình hiểu hơn về văn Sơn Nam, mà khi đọc rộng ra thì văn Sơn Nam cũng rất đa dạng dù rằng BẢN SẮC của nhà văn Sơn Nam rất riêng.
Còn về nhà văn Hồ Biểu Chánh thì theo cá nhân mình thấy có những điểm sáng lớn:
- Tưởng là văn chương đậm đạo đức dạ thưa, thì ông có thể nói là một trong số ít tác giả đầu tiên viết tiểu thuyết bằng chữ quốc ngữ -> một cột mốc lịch sử văn học Việt Nam.
- ...mà ở thời điểm đó thì so với văn chương cùng thời ông đã rất tiến bộ và hướng tới bình dân (Sơn Nam là thời 1950-1960 viết chuyện 1930, HBC là viết chuyện cả thời đàn cựu lẫn thời Pháp trước 1900, dấu mốc đáng kể về sáng tác là Ai làm được hiệu đính lại và xuất bản 1912);
- Do sức sống vượt thế kỷ của văn HBC qua các phim ảnh mà về văn chương miền Nam cho bình dân hay nói tới Hồ Biểu Chánh - Bình Nguyên Lộc và những tác giả khác, còn Sơn Nam chỉ được những ai thích và đọc nhiều SNA nhắc tới chứ ở phương diện đại chúng công nhận không nhắc tới nhiều, chứ không được đặt với HBC-BNL
tức HBC trước 1 thời, rồi tới BNL sau một thời, rồi SNA lại sau một thời nữa vậy mà HBC vẫn còn đó không kém cạnh qua thời gian; bản thân việc trước tác của ông luôn có hình bóng trong phim truyền hình cho thấy về tư tưởng cốt lõi nó vẫn còn rất đồng điệu với người Việt hiện đại.
- Thời đó văn HBC bị cho là quá đời thường dân dã :))) nên phải nói là ông là tác giả có tấm lòng viết cho bình dân, bất chấp có thể bị liệt vào tiểu thuyết ba xu.
- Nếu xét các tác phẩm vào cùng thời thì ông vừa phóng tác mà cũng vừa sáng tác, và ông tự hào là đã phóng tác cho tác phẩm nước ngoài (phương Tây lẫn TQ) tới được với người đọc VN mà vẫn có cái chất VN trong đó (so hơi kỳ, nhưng giống như Nguyên Phong bịa chuyện vậy), nên có thể nói HBC rất vui tánh và hướng tới cái mới;
- Giá trị của HBC: xét cùng thời thì tư tưởng về nữ quyền của ông mạnh hơn, có thể nói là bốc đồng; thời thế thay đổi, phụ nữ trong xã hội giờ lên ngôi, nhiều chị không biết, chê ông viết truyện hạ bệ phụ nữ; trong khi nhân vật nữ trong truyện ông thường dám lấy mạng ra mà chọi với lề lối xã hội cũ.
❤❤❤❤
❤❤❤