Thầy ơi con thấy video của thầy rất hay ạ, thầy ơi thầy cho con hỏi thêm một chút ngoài lề là hiệu ứng liên hợp với vòng thơm có gắn nhánh không no ạ , ở vị trí các vị trí o, m, p thì vị trí nào tốt hơn vậy ạ . Con cảm ơn thầy rất nhiều ạ .
Không rõ ý _"vị trí nào tốt hơn"_ mà bạn hỏi. Riêng các *_hiệu ứng liên hợp_* và *_hiệu úng cảm_* được giải thích tương đối đủ trong bài Arene sắp tới, bạn chờ xem. Tạm nêu ở đây là carbocation trung gian C₆H₅-⁺CH-CH₃ (1-phenylethan-1-ylium) được làm bền nhờ hiệu úng cộng hưởng từ gốc phenyl (tức là nhân benzene), dẫn đến hình thành điện tích dương hình thức trên các vị trí 𝑜- và 𝑝-. Việc tiếp theo là tùy phản ứng bạn xét là SN, hay SE, hoặc FR mà áp dụng cho phù hợp. Hy vọng đã giải đáp thắc mắc của bạn. Hãy share giải đáp này với các bạn khác vì có thể có nhiều bạn cũng có cùng thắc mắc như vậy, nhưng chưa biết hỏi ai. Chúc luôn vui với Hoá!
Thầy cho em hỏi khi xét moment lưỡng cực của phân tử, mình có cần biểu diễn thêm moment gây ra bởi cặp electron chưa tham gia liên kết không ạ. Ví dụ: NCl3 thì còn 1 moment lưỡng cực hướng từ N đến cặp electron chưa liên kết ấy ạ
Cám ơn bạn. Tôi cũng không hiểu vì sao lại sót mất electron đó. Đã lưu ý trong phần mô tả (Description) dưới video, hoặc có thể xem bản điều chỉnh tại: ruclips.net/video/Lz5kaDywFfg/видео.html Chúc luôn vui với Hóa.
thầy cho mình học hỏi chút kinh nghiệm đc ko: thầy thiết kế powerpoint bằng font chữ gì, quay video và vẽ cấu trúc bằng phần mềm nào vậy a ? cảm ơn thầy rất nhiều!
Quy tắc octet được phát triển dần. Đạt cơ cấu bền (năng lượng thấp) khi lớp ngoài cùng: (1) đạt cơ cấu bền của khí hiếm (8 e ngoài cùng), riêng trường hợp khí hiếm He chỉ 2 e ngoài cùng (2) khi các orbital trong lớp hoặc phân lớp là bão hòa (các orbital đều có 2e mỗi orbital như trường hợp BF₃ chẳng hạn) (3) khi các orbital trong lớp hoặc phân lớp là bán bão hòa (chỉ dành giải thích cấu hình electron của nguyên tử) Hãy share giải đáp này với các bạn khác vì có thể có nhiều bạn cũng có cùng thắc mắc như vậy. Chúc luôn vui với Hoá!
Có chứ. Do còn bận bịu với nhiều thứ nên trước đây mới chỉ làm được đến cacbon (carbon). Sẽ tiếp tục phần hợp chất hữu cơ trong nay mai thôi. Bạn đón xem nhé!
Giảng rất chi tiết và dễ hiểu, chưa thấy ai tâm huyết như thầy ạ
Vui vì bạn thấy có ích.
Chúc luôn vui với Hóa.
giá như em biết đến kênh của thầy sớm hơn, bài giảng rất chi tiết và dễ hiểu ạ!!
em đã share cho các bạn khác và ai cũng khen bài dễ hiểu.
Cũng chưa muộn đâu, thời gian còn dài mà.
Chúc luôn vui với Hóa.
Thầy thật có tâm và có tầm ạ!
Vui vì giúp được bạn.
Hãy share để những bạn khác cũng có thể vui được với Hoá!
Thật sự quá hay ạ. Điểm 10 từ giọng đọc cho đến nội dung và trình chiếu. !!! Cảm ơn thầy rất nhiều ạ.
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
Cảm ơn thầy vì bài giảng dễ nghe dễ hiểu này ạ
Nhìn avatar của bạn không biết có cần thêm ..."dễ buồn ngủ" nữa không nhỉ?
Chúc luôn vui với Hóa!
Thầy ơi hay quá , con thấy rất dễ hiểu mong thầy ra vid đều đặn về phần đại cương nguyên tử rất xuất sắc
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
thầy giảng siuu hay ạ
🥰🥰
Vui vì giúp được chút gì. Chúc luôn vui với Hóa.
Con cảm ơn thầy!
Vui khi còn giúp ích được cho các bạn...
hay
Vui vì giúp được chút gì. Chúc luôn vui với Hóa.
Thầy ơi con thấy video của thầy rất hay ạ, thầy ơi thầy cho con hỏi thêm một chút ngoài lề là hiệu ứng liên hợp với vòng thơm có gắn nhánh không no ạ , ở vị trí các vị trí o, m, p thì vị trí nào tốt hơn vậy ạ . Con cảm ơn thầy rất nhiều ạ .
Không rõ ý _"vị trí nào tốt hơn"_ mà bạn hỏi. Riêng các *_hiệu ứng liên hợp_* và *_hiệu úng cảm_* được giải thích tương đối đủ trong bài Arene sắp tới, bạn chờ xem.
Tạm nêu ở đây là carbocation trung gian C₆H₅-⁺CH-CH₃ (1-phenylethan-1-ylium) được làm bền nhờ hiệu úng cộng hưởng từ gốc phenyl (tức là nhân benzene), dẫn đến hình thành điện tích dương hình thức trên các vị trí 𝑜- và 𝑝-. Việc tiếp theo là tùy phản ứng bạn xét là SN, hay SE, hoặc FR mà áp dụng cho phù hợp.
Hy vọng đã giải đáp thắc mắc của bạn. Hãy share giải đáp này với các bạn khác vì có thể có nhiều bạn cũng có cùng thắc mắc như vậy, nhưng chưa biết hỏi ai.
Chúc luôn vui với Hoá!
Căng quá
Bạn gặp khó khăn gì sao? Cố lên nhé.
Thầy cho em hỏi khi xét moment lưỡng cực của phân tử, mình có cần biểu diễn thêm moment gây ra bởi cặp electron chưa tham gia liên kết không ạ. Ví dụ: NCl3 thì còn 1 moment lưỡng cực hướng từ N đến cặp electron chưa liên kết ấy ạ
13:15 Trong công thức Lewis của SF6: nguyên tử F ở phía trên cùng vẽ thiếu 1e ạ
Cám ơn bạn. Tôi cũng không hiểu vì sao lại sót mất electron đó. Đã lưu ý trong phần mô tả (Description) dưới video, hoặc có thể xem bản điều chỉnh tại:
ruclips.net/video/Lz5kaDywFfg/видео.html
Chúc luôn vui với Hóa.
@@HocHoaTT cảm ơn Thầy đã phản hồi ạ
Dạ cho e hỏi vậy khi vẻ ct lw, ctct của so2 thì mình vẽ
O==S==O
Hay
O=S-->O ạ
Trong chương trình Hó học lớp,10 thì tất nhiên là O=S→O (và thêm các cặp electron hóa trị riêng vì không vẽ được ở đây).
Chúc luôn vui với Hóa.
thầy cho mình học hỏi chút kinh nghiệm đc ko: thầy thiết kế powerpoint bằng font chữ gì, quay video và vẽ cấu trúc bằng phần mềm nào vậy a ? cảm ơn thầy rất nhiều!
Cám ơn bạn đã quan tâm.
Bạn xem ở đây: tinyurl.com/hochoatt-tacgia và đọc ở đây bit.ly/3m4oxYy
Sao khúc lấy ví dụ BF3 ở nguyên tố B thầy chỉ vẽ có 3 gạch xung quanh B vậy thầy? không phải xung quanh nguyên tố phải có đủ 8 electron ạ
Quy tắc octet được phát triển dần. Đạt cơ cấu bền (năng lượng thấp) khi lớp ngoài cùng:
(1) đạt cơ cấu bền của khí hiếm (8 e ngoài cùng), riêng trường hợp khí hiếm He chỉ 2 e ngoài cùng
(2) khi các orbital trong lớp hoặc phân lớp là bão hòa (các orbital đều có 2e mỗi orbital như trường hợp BF₃ chẳng hạn)
(3) khi các orbital trong lớp hoặc phân lớp là bán bão hòa (chỉ dành giải thích cấu hình electron của nguyên tử)
Hãy share giải đáp này với các bạn khác vì có thể có nhiều bạn cũng có cùng thắc mắc như vậy. Chúc luôn vui với Hoá!
thầy có thể cho em xin
file powerpoint phần này được không ạ?
Cám ơn bạn đã quan tâm.
Bạn đọc ở đây: bit.ly/3m4oxYy
Thầy ơi, thầy có thể cho em xin file powerpoint phần này được không ạ?
Cám ơn bạn đã quan tâm.
Bạn đọc ở đây: bit.ly/3m4oxYy
rhầy dạy hay quá
Vui khi giúp được các bạn. Hãy cùng vui với Hoá học...!
Thầy ơi, thầy ra video cho khóa 11 cũ được không ạ
Có chứ. Do còn bận bịu với nhiều thứ nên trước đây mới chỉ làm được đến cacbon (carbon). Sẽ tiếp tục phần hợp chất hữu cơ trong nay mai thôi. Bạn đón xem nhé!
9:10