Mình không biết mình có phải người bấu víu không, nhưng mình cũng sợ, cũng ám ảnh chuyện người khác rời xa mình. Như bác Giang nói, mình cảm thấy mình không là ai, không đáng được ở bên. Nhưng mình luôn biến đau thương thành sức mạnh, những thứ đó thôi thúc mình không ngừng nghỉ tiến lên, cố hơn để bảo vệ, để ở bên những người mà mình yêu thương. Mình có tất cả những dấu hiệu của vấn đề tâm lý, nhưng mình coi đó là cái giá phải trả với một người làm việc trí óc intensive 12h/ngày và không có cuối tuần. Mình không có công kích đâu nhưng hi vọng ai đó có thể thử giống mình. Cảm ơn bac Giang và chương trình. Nice talk.
Cám ơn những chia sẻ của bạn. Như TS Đặng Hoàng Giang đã nói trong buổi giao lưu: "Mọi vết thương đều có thể được chữa lành. Mọi sự phát triển méo mó đều có thể được điều chỉnh để chúng ta khỏe mạnh hơn về mặt tâm lý", chúng tớ hi vọng bạn cũng sẽ sớm vượt qua được những vấn đề hiện tại và tìm được chính mình. Nếu bạn cần một nơi để chia sẻ, bạn có thể tìm đến Đường dây nóng "Ngày mai" - một tổ chức cộng đồng, phi lợi nhuận do TS Đặng Hoàng Giang cùng chuyên gia tâm lý Nguyễn Hà Thành khởi xướng và được triển khai thực hiện bởi một nhóm tình nguyện viên trẻ nhằm giúp đỡ những người đang mắc "tâm bệnh" vượt qua những giai đoạn khó khăn trong cuộc đời. Tổng đài của "Ngày mai" có số 096 306 1414, hoạt động vào lúc 13h00’ - 20h30’ vào thứ Tư, thứ Sáu, thứ Bảy và Chủ Nhật hàng tuần.
@@FonosVietnam Cảm ơn các bạn. Mình có biết về ngày mai. Một dự án thật sự tuyệt vời của bác Giang. Như mình đã nói, mình hoàn toàn làm chủ đươc bản thân và hài lòng với những gì mình đang làm. Mình chia sẻ với mong muốn đưa một góc nhìn về vấn đề này thôi. Chúc chương trình và bác Giang những điều tốt nhất.
Fonos rất vui vì bạn thích video này. Để nghe thêm nhiều nội dung khác, bạn có thể tải ứng dụng để tham gia hội viên và trải nghiệm nhé: fonos.onelink.me/5RLu/zh6yow11 Nếu cần hỗ trợ thêm thông tin, bạn vui lòng liên hệ với Fonos qua Facebook Fonos m.me/fonosvietnam nhé.
Xin lỗi Fonos, mình có một góp ý nho nhỏ, không biết là tại buổi trò chuyện trực tiếp có phần nhạc nền hay không nhưng bản thân mình người nghe lại chia sẻ gian tiếp này thì phần nhạc nền khiến mình cảm thấy khá là căng thẳng, hoặc do tính chất bài nhạc mà mình khó có thể tập trung hoặc khá là "khó chịu" khi có nhiều hơn 3 mức âm lượng tham gia song song trong 1 buổi trò chuyện ( cần một không gian tĩnh) như thế này. Các bạn có thể có tư vấn riêng về âm thanh cho từng chủ để để nó phù hợp hơn với người nghe, như tồn tại trong các video mình cũng thấy vấn đề tương tự, nhưng cốt lõi nhất vẫn là nội dung, tìm ra cách để khai thác và làm nổi bật nó với 1 phương thức khác. ( hoặc có nút bật tắt phần nhạc nền ) Mình rất thích các nội dung bên Fonos tạo ra và không muốn bở lỡ một nội dung gì trong tương lai. Cảm ơn các bạn đã lắng nghe
Fonos rất cảm ơn những góp ý của bạn. Chúng tớ sẽ lưu ý hơn ở khâu sản xuất để đảm bảo mang đến cho khán giả những video với nội dung đặc sắc và chất lượng âm thanh tốt nhất. Cám ơn bạn đã chọn xem video này giữa hàng triệu những video trên RUclips. Hi vọng bạn sẽ luôn ủng hộ Fonos và nhớ đón xem những video tiếp theo của chúng tớ nhé!
Những dấu hiệu cho thấy bạn đang bị rối loạn lo âu, trầm cảm. 1. Cảm giác bất lực vô dụng luôn thường trực trong đầu. 2. Tỏ ra cáu gắt với mọi người xung quanh luôn giận dữ và bất mãn và giảm hoặc không còn thích thú các hoạt động sở thích hàng ngày mặc dù trước kia rất thích 3. Khó tập trung suy nghĩ và hay quên. 4. Bị mất ngủ dài ngày số ít thì ngủ quá nhiều luôn trong trạng thái thèm ngủ. 5. Mất cảm giác ngon miệng sụt cân số ít thì ăn quá nhiều. 6. Luôn có cảm giác buồn chán trống rỗng mà không rõ lý do. 7.lúc nào cũng có cảm giác mệt mỏi không muốn làm bất cứ điều gì 8. Nghĩ về cái chết thậm chí hình thành tư tưởng tự sát. Cách chữa trị 1. Tư vấn tâm lý: Gặp gỡ và nói chuyện với một nhà tâm lý hoặc nhà tâm lý học có kinh nghiệm có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về cảm xúc của mình và tìm ra các cách để quản lý và vượt qua trầm cảm. 2. Thuốc: Bác sĩ có thể kê đơn thuốc chống trầm cảm như thuốc kháng sinh, thuốc ức chế tái hấp thu serotonin (SSRI) hoặc thuốc ức chế tái hấp thu norepinephrine và dopamine (SNRI). Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc phải theo chỉ định của bác sĩ và được giám sát chặt chẽ. 3. Điều chỉnh lối sống: Thay đổi lối sống có thể giúp cải thiện tâm trạng và giảm triệu chứng trầm cảm. Bạn có thể thử tập thể dục thường xuyên, duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh và đủ giấc ngủ, tránh sử dụng chất kích thích như rượu và thuốc lá, và tìm kiếm các hoạt động giảm căng thẳng như yoga hay thiền. 4. Hỗ trợ từ gia đình và bạn bè: Việc có sự hỗ trợ tâm lý từ người thân yêu và bạn bè có thể giúp bạn vượt qua giai đoạn khó khăn này. Hãy cởi mở và chia sẻ cảm xúc của bạn với những người mà bạn tin tưởng. Tôi đã từng trầm cảm rất nặng và đã chữa lành, nếu mọi người cố gắng sẽ chữa lành thôi. Tôi sẽ chia sẽ phương pháp chữa lành miễn phí, hướng dẫn tận tâm cho ai có duyên và muốn tìm cách tự chữa lành. zalo.me/g/wzuowd576
Thank ,i love you , video mọi câu chuyện điều có dấu chân của em trong này Cảm ơn anh chị đã chia sẽ những câu chuyện mà em đã trãi qua rất nhiều . Anh chị em hữu duyên thì có thể tâm sự với em , em cũng có nhiều điều để tìm người tâm sự.
Vẫn tương tác tốt qa màn hình thiết bị điện tử mà bạn, không sao, vẫn ổn. Có thể do bạn đang trong một ep trầm cảm hoặc cơn stress. Nếu cả năm đủ 12 tháng bạn không muốn gặp ai hay nói chuyện với ai thì bạn liên hệ chuyên viên tâm lý, bước đầu là nói chuyện online. bạn đừng nản nhé.
Chào bạn, hiện chương trình đã kết thúc rồi ạ, hẹn bạn trong một dịp chia sẻ khác. Hãy theo dõi Fanpage của Fonos để không bỏ lỡ bất kì chương trình nào nhé! facebook.com/fonosvietnam
Tiến sĩ Đặng Hoàng Giang nói hay quá và đầy sức thuyết phục về vấn đề trầm cảm và ám sợ xã hội.
Xin cảm ơn Tiến sĩ nhiều ạ
Những chia sẻ của mọi người rất hay, em rút ra được rất nhiều bài học, cảm ơn Fonos vì video này ạ
Mình không biết mình có phải người bấu víu không, nhưng mình cũng sợ, cũng ám ảnh chuyện người khác rời xa mình. Như bác Giang nói, mình cảm thấy mình không là ai, không đáng được ở bên. Nhưng mình luôn biến đau thương thành sức mạnh, những thứ đó thôi thúc mình không ngừng nghỉ tiến lên, cố hơn để bảo vệ, để ở bên những người mà mình yêu thương. Mình có tất cả những dấu hiệu của vấn đề tâm lý, nhưng mình coi đó là cái giá phải trả với một người làm việc trí óc intensive 12h/ngày và không có cuối tuần. Mình không có công kích đâu nhưng hi vọng ai đó có thể thử giống mình. Cảm ơn bac Giang và chương trình. Nice talk.
Cám ơn những chia sẻ của bạn. Như TS Đặng Hoàng Giang đã nói trong buổi giao lưu: "Mọi vết thương đều có thể được chữa lành. Mọi sự phát triển méo mó đều có thể được điều chỉnh để chúng ta khỏe mạnh hơn về mặt tâm lý", chúng tớ hi vọng bạn cũng sẽ sớm vượt qua được những vấn đề hiện tại và tìm được chính mình. Nếu bạn cần một nơi để chia sẻ, bạn có thể tìm đến Đường dây nóng "Ngày mai" - một tổ chức cộng đồng, phi lợi nhuận do TS Đặng Hoàng Giang cùng chuyên gia tâm lý Nguyễn Hà Thành khởi xướng và được triển khai thực hiện bởi một nhóm tình nguyện viên trẻ nhằm giúp đỡ những người đang mắc "tâm bệnh" vượt qua những giai đoạn khó khăn trong cuộc đời. Tổng đài của "Ngày mai" có số 096 306 1414, hoạt động vào lúc 13h00’ - 20h30’ vào thứ Tư, thứ Sáu, thứ Bảy và Chủ Nhật hàng tuần.
@@FonosVietnam Cảm ơn các bạn. Mình có biết về ngày mai. Một dự án thật sự tuyệt vời của bác Giang. Như mình đã nói, mình hoàn toàn làm chủ đươc bản thân và hài lòng với những gì mình đang làm. Mình chia sẻ với mong muốn đưa một góc nhìn về vấn đề này thôi. Chúc chương trình và bác Giang những điều tốt nhất.
Mình cũng có cảm giác và nỗi đau giống bạn.
cảm ơn fonos và Bác Giang đã thực hiện buổi trò chuyện này. em đã lắng nghe được nhiều thứ.
Cảm ơn Fonos và Bác Giang❤❤❤
Fonos rất vui vì bạn thích video này. Để nghe thêm nhiều nội dung khác, bạn có thể tải ứng dụng để tham gia hội viên và trải nghiệm nhé: fonos.onelink.me/5RLu/zh6yow11 Nếu cần hỗ trợ thêm thông tin, bạn vui lòng liên hệ với Fonos qua Facebook Fonos m.me/fonosvietnam nhé.
Xin lỗi Fonos, mình có một góp ý nho nhỏ, không biết là tại buổi trò chuyện trực tiếp có phần nhạc nền hay không nhưng bản thân mình người nghe lại chia sẻ gian tiếp này thì phần nhạc nền khiến mình cảm thấy khá là căng thẳng, hoặc do tính chất bài nhạc mà mình khó có thể tập trung hoặc khá là "khó chịu" khi có nhiều hơn 3 mức âm lượng tham gia song song trong 1 buổi trò chuyện ( cần một không gian tĩnh) như thế này.
Các bạn có thể có tư vấn riêng về âm thanh cho từng chủ để để nó phù hợp hơn với người nghe, như tồn tại trong các video mình cũng thấy vấn đề tương tự, nhưng cốt lõi nhất vẫn là nội dung, tìm ra cách để khai thác và làm nổi bật nó với 1 phương thức khác. ( hoặc có nút bật tắt phần nhạc nền )
Mình rất thích các nội dung bên Fonos tạo ra và không muốn bở lỡ một nội dung gì trong tương lai.
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe
Fonos rất cảm ơn những góp ý của bạn. Chúng tớ sẽ lưu ý hơn ở khâu sản xuất để đảm bảo mang đến cho khán giả những video với nội dung đặc sắc và chất lượng âm thanh tốt nhất. Cám ơn bạn đã chọn xem video này giữa hàng triệu những video trên RUclips. Hi vọng bạn sẽ luôn ủng hộ Fonos và nhớ đón xem những video tiếp theo của chúng tớ nhé!
1 buổi tham vấn cực kì có giá trị
Thương lắm- chúng ta❤❤❤
Hay Cảm Ơn 🎉🎉
Những dấu hiệu cho thấy bạn đang bị rối loạn lo âu, trầm cảm.
1. Cảm giác bất lực vô dụng luôn thường trực trong đầu.
2. Tỏ ra cáu gắt với mọi người xung quanh luôn giận dữ và bất mãn và giảm hoặc không còn thích thú các hoạt động sở thích hàng ngày mặc dù trước kia rất thích
3. Khó tập trung suy nghĩ và hay quên.
4. Bị mất ngủ dài ngày số ít thì ngủ quá nhiều luôn trong trạng thái thèm ngủ.
5. Mất cảm giác ngon miệng sụt cân số ít thì ăn quá nhiều.
6. Luôn có cảm giác buồn chán trống rỗng mà không rõ lý do.
7.lúc nào cũng có cảm giác mệt mỏi không muốn làm bất cứ điều gì
8. Nghĩ về cái chết thậm chí hình thành tư tưởng tự sát.
Cách chữa trị
1. Tư vấn tâm lý: Gặp gỡ và nói chuyện với một nhà tâm lý hoặc nhà tâm lý học có kinh nghiệm có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về cảm xúc của mình và tìm ra các cách để quản lý và vượt qua trầm cảm.
2. Thuốc: Bác sĩ có thể kê đơn thuốc chống trầm cảm như thuốc kháng sinh, thuốc ức chế tái hấp thu serotonin (SSRI) hoặc thuốc ức chế tái hấp thu norepinephrine và dopamine (SNRI). Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc phải theo chỉ định của bác sĩ và được giám sát chặt chẽ.
3. Điều chỉnh lối sống: Thay đổi lối sống có thể giúp cải thiện tâm trạng và giảm triệu chứng trầm cảm. Bạn có thể thử tập thể dục thường xuyên, duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh và đủ giấc ngủ, tránh sử dụng chất kích thích như rượu và thuốc lá, và tìm kiếm các hoạt động giảm căng thẳng như yoga hay thiền.
4. Hỗ trợ từ gia đình và bạn bè: Việc có sự hỗ trợ tâm lý từ người thân yêu và bạn bè có thể giúp bạn vượt qua giai đoạn khó khăn này. Hãy cởi mở và chia sẻ cảm xúc của bạn với những người mà bạn tin tưởng.
Tôi đã từng trầm cảm rất nặng và đã chữa lành, nếu mọi người cố gắng sẽ chữa lành thôi. Tôi sẽ chia sẽ phương pháp chữa lành miễn phí, hướng dẫn tận tâm cho ai có duyên và muốn tìm cách tự chữa lành.
zalo.me/g/wzuowd576
Thank ,i love you , video mọi câu chuyện điều có dấu chân của em trong này
Cảm ơn anh chị đã chia sẽ những câu chuyện mà em đã trãi qua rất nhiều .
Anh chị em hữu duyên thì có thể tâm sự với em , em cũng có nhiều điều để tìm người tâm sự.
Cảm ơn fonot rất nhiều ❤
40:41 chị biên tập viên này bị nhầm lẫn giữa nhiệm vụ của bs tâm thần và chuyên viên tâm lý rồi.
Bác Giang có dùng fb hay mạng xã hội nào ko ạ?
em ko muốn tương tác với ai cả thì làm sao đây hả mọi người
Vẫn tương tác tốt qa màn hình thiết bị điện tử mà bạn, không sao, vẫn ổn. Có thể do bạn đang trong một ep trầm cảm hoặc cơn stress. Nếu cả năm đủ 12 tháng bạn không muốn gặp ai hay nói chuyện với ai thì bạn liên hệ chuyên viên tâm lý, bước đầu là nói chuyện online. bạn đừng nản nhé.
Em cung muon kê cau chuyen cua em đe lan tỏa bình an hanh phuc den moi nguoi,lam sao em co cơ hôi chia se ạ?
Chào bạn, hiện chương trình đã kết thúc rồi ạ, hẹn bạn trong một dịp chia sẻ khác. Hãy theo dõi Fanpage của Fonos để không bỏ lỡ bất kì chương trình nào nhé! facebook.com/fonosvietnam
❤
27:00
Nói nhỏ.