Ứng dụng của nguyên hàm (phần 1)

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 23 дек 2024

Комментарии • 43

  • @congnguyenthanh8396
    @congnguyenthanh8396 5 дней назад +2

    Úi giời, quá hay lun ạ. Những thứ e đã tìm kiếm và bỏ cuộc 4 năm về trước như được soi sáng. Em cảm ơn thầy ạ!

  • @tranthiloan8572
    @tranthiloan8572 День назад

    Cam on những nhà khoa học thì yêu những chữ và các con số còn người học thì thật lạ rắc rối đây cảm ơn hết

  • @mrpolice-n4c
    @mrpolice-n4c День назад

    Kênh của Bác hay quá ạ. Con chúc Bác sức khỏe dồi dào để có thể ra nhiều video hay và hữu ích cho cuộc sống!

  • @tranthiloan8572
    @tranthiloan8572 День назад

    Cam on vậy mới nói làm nhà lãnh đạo cấp cao ai ai cũng phải có kiến thức khoa học như vậy mới công bằng cho mọi người khi mình làm lãnh đạo giỏi nhất cảm ơn hết

  • @HoangLe-wj7ms
    @HoangLe-wj7ms 4 дня назад +1

    Xin cảm ơn Thầy❤, có những thứ đi học không hiểu nổi chỉ biết áp dụng công thức rồi làm, nay được hiểu thật thoải mái con người ạ😂

  • @trancanchien
    @trancanchien 3 дня назад +1

    😊em chờ bài giảng này mãi. cảm ơn thầy nhiều.

  • @tranthiloan8572
    @tranthiloan8572 День назад +1

    Cam on lúc còn ngồi trên ghế nhà trường thì đâu có hình tượng được nó trong cuộc sống là vậy nên học lúc đó thật mơ hồ trìu tượng và dốt lắm cảm ơn hết

  • @tonycaos1982
    @tonycaos1982 5 дней назад +2

    Dạ. Con xin cảm ơn bài giảng của Thầy.

  • @dinhvu5442
    @dinhvu5442 5 дней назад +1

    Cảm ơn thầy đã giúp học trò ôn lại kiến thức cũ. MERY CHRISTMAS AND HAPPY NEW YEAR ❤

  • @SonNguyen-lb8mv
    @SonNguyen-lb8mv 5 дней назад +5

    ở ví dụ tính thể tích cái chai, nếu chia lưới bề mặt cái chai thành tam giác hoặc tứ giác, thì tính thể tích còn đơn giản hơn nữa: áp dụng định lí Gauss cho bề mặt đó-> chỉ cần cộng dồn tích phân trên từng tam giác, tứ giác nhỏ được chia. Cách tính này tuy không chính xác bằng cách của thầy, nhưng có thể áp dụng cho bất kì vật thể nào có bề mặt đã được chia lưới

    •  4 дня назад

      EM muốn nói đến phần tử hữu hạn ?

    • @SonNguyen-lb8mv
      @SonNguyen-lb8mv 4 дня назад

      dạ đúng rồi, Trước em có dùng cách này để tính thể tích. Trong FEM thì chỉ có tọa độ lưới bề mặt chứ không có phương trình như bên CAD.

    •  3 дня назад

      FEM phức tạp lắm em ạ. Nó còn có thể trình bày dưới góc nhìn vật lý hay toán học. Tôi thấy kênh này chỉ nên hướng vào những chủ đề khoa học chung chung chứ đưa FEM vào đây thì không phù hợp. Dù sau cũng xin cảm ơn góp ý của em.

    • @SonNguyen-lb8mv
      @SonNguyen-lb8mv 3 дня назад +1

      Dạ lưới bề mặt thì không chỉ dùng trong FEM, bây giờ máy tính muốn biểu diễn, lưu trữ các vật thể 3D thì cũng hay dùng nó, như các vật thể, nhân vật trong game 3d chẳng hạn, hay là bản dồ 3d..

  • @vulamvu4871
    @vulamvu4871 4 дня назад +1

    quá hay và thực tiễn

  • @trungchanhnguyen8431
    @trungchanhnguyen8431 3 дня назад

    Video rất hay, cảm ơn Thầy

  • @vanngocannguyen1664
    @vanngocannguyen1664 3 дня назад

    Cảm ơn thầy ạ.❤

  • @anhtuanpham3628
    @anhtuanpham3628 2 дня назад

    Dạ thưa thầy, cảm ơn thầy đã chia sẻ, nhưng đây vẫn thuần túy là lý thuyết, nếu thầy có thể thêm vài ví dụ vế thực tế cuộc sốnh sẽ thú vị hơn, con xin lấy ví dụ, cách đây không lâu, nước mỹ có dự án thả mấy quả bóng đen xuống hồ chứa nước ở tp Los Angeles, để ngăn sự bốc hơi của nước trong hồ, như vậy, yêu cầu đặt ra là phải tính đc diện tích của mặt hồ thì mới ước lượng được số bóng cần thả để lên dự toán chi phí, mà diện tích của mặt hồ lại quằn quèo khúc khỉu, nên sẽ cần tích phân để tính

  • @33-phanchithanh86
    @33-phanchithanh86 2 дня назад

    cảm ơn thầy

  • @tranthiloan8572
    @tranthiloan8572 День назад

    Cam on khi muốn sản suất một cái chai thôi nó đã chứa bao nhiêu thứ toán học trong đó rồi đúng là thực tiễn là như vậy cảm ơn hết

  • @caotienxuananh
    @caotienxuananh 4 дня назад +1

    ❤❤❤

  • @BinhTran-ux4ui
    @BinhTran-ux4ui 4 дня назад +1

    Bây giờ con người nhìn lên xa
    Máy tìm bội số tính được ra
    Đo bằng thời gian với tốc độ
    Lượng tử hữu dụng cũng được mà
    Cớ chi vuông vuông tròn rắc rối
    Kết quả cũng dư đổ của trời
    Này nhé thời gian và ánh sáng
    Cũng như bố thí bỏ vào chuông
    Cây gõ thì phải cho chuẩn
    Mỗi khi đủ đầy gõ cái ben
    Thế là bao nhiêu của chìm nổi
    Tiếng chuông báo hảo có lương tâm
    Rồi mỗi lần cứ tính và cộng
    Đức phước con người được phép thiên
    😂😁😊😂😁

  • @tranthiloan8572
    @tranthiloan8572 День назад

    Cam on vậy đó tại sao phải chứng minh các góc trong một tam giác đấy cảm ơn hết

  • @gaconquockhai1893
    @gaconquockhai1893 4 дня назад +1

    những clip giá trị thế này lại ít người xem. Mấy cái clip tào lao xứ đế lại quá nhiều kẻ theo dõi

    •  3 дня назад

      Cảm ơn bạn, nhưng khoa học vốn "kén" người xem. Nhưng tôi nghĩ mình làm cũng chưa đủ ay vì nhiều clip của VN cũng có hàng trăm ngàn người đăng ký.

  • @ntnghiep
    @ntnghiep 3 дня назад

    Vấn đề là không đưa ra lý giải tại sao có phương trình. Bản chất vấn đề không lý giải

  • @hotri147
    @hotri147 4 дня назад +1

    Cái hình chữ nhật màu vàng ở 2:45s thầy vẽ hơi thiếu chính xác. Chiều cao y của hình chữ nhật phải chạm với cạnh đường elippse mới đúng ạ!

    •  3 дня назад

      Cảm ơn bạn đã chỉnh sửa. Đúng là tôi đã vẽ sai, Xin chân thành cáo lỗi cùng mọi người.

    • @MinhLe-se6bs
      @MinhLe-se6bs 2 дня назад +1

      I don’t think you did incorrectly if choosing the right endpoint for each interval. The yellow rectangular shape is a representative rectangle. The length of each rectangle is totally different if it chosen from left end point, right endpoint, mid point, or random point on each interval. Finally the area under the curve should be the same if the number of the rectangle is approaching infinity. I love to solve this limit problem for my calculus students…..they can see the beauty of math.
      Anyway, take care your health. Keep working on your passion. Thanks for your work.

    • @MinhLe-se6bs
      @MinhLe-se6bs 2 дня назад

      Depends which endpoints you choose. It is not incorrect.

    • @MinhLe-se6bs
      @MinhLe-se6bs 2 дня назад

      Hi Sir, if you have time, could you do a topic , the beauty of logistic function. It is a function that must be taught in US high school.

    •  18 часов назад

      @@MinhLe-se6bs I'm not sure I have enough knowledge to do this. But thank you for your advice.

  • @phongtranhung5859
    @phongtranhung5859 5 дней назад

    Diện tích hình tròn sao x2 + y2 = R2 đc, R là bán kính chứ phải đường kính đau ta

    • @xanguyenvan9264
      @xanguyenvan9264 5 дней назад

      Lão này già rồi lẩm cẩm

    • @kiro_sig
      @kiro_sig 5 дней назад

      đây là p.trình đường tròn: x2 + y2 = R2 trong mp tọa độ Oxy, với: R là hằng số có giá trị là bán kính; x, y là biến số có giá trị là tọa độ các điểm trên đường tròn

    • @lamlam3375
      @lamlam3375 5 дней назад +2

      ​@@xanguyenvan9264ăn nói vô duyên vậy à ??

    • @chhtran
      @chhtran 5 дней назад +1

      Những lời nói vô liêm sỉ như vậy không nên viết vào đây.

    • @phongtranhung5859
      @phongtranhung5859 4 дня назад

      @@kiro_sig ờ nhớ r, học lâu quá r quên hết trơn