Dạ binh con thành tâm cảm ơn chương trình này nhiều lắm adidaphat và binh con thành tâm cầu chúc cho gia đình tất cả mọi người hiện đời trên chương trình này luôn luôn bình an sức khỏe vui vẻ may mắn an lành adidaphat
Binh hoan hỷ tán thán chân thành cảm ơn chương trình này nhiều lắm và anh nhiều lắm adidaphat và hay quá ý nghĩa quá nam mô a Di Đà Phật binh con thành tâm cầu chúc cho gia đình tất cả mọi người hiện đời trên chương trình này và gia đình tất cả mọi người hiện đời trên thế giới ta bà này luôn luôn bình an sức khỏe vui vẻ may mắn an lành hạnh phúc thành công trên mọi lĩnh vực adidaphat
Thoát khỏi cái tôi “tự định vị theo địa vị” & cái tôi bản ngã háo sắc, đua đòi, ham thích khởi sinh. Trở về lại với cái thực thấy qua các giác quan, chỉ thấy cái thực thấy, nghe cái thực nghe , SỐNG VỚI CÁI THỰC TRƯỚC MẶT, THẤY NÓ NHƯ CHÍNH NÓ ĐANG LÀ, Ko tự sinh ra vọng khởi sẽ bị chìm vào luân hồi sinh tử. Cám ơn ad
Cảm ơn. Ban đầu tôi chả thèm để ý cái tôi là gì. Nhưng về sau tôi có câu truyện khiến tôi trầm cảm, và tôi cứ dày vò trong đầu mình, khổ đau đến khi đi đường đi về,.. Đều nghĩ nên tôi bị thương trầy da chân và chút mặt. Nhưng có một hôm, tôi muốn được giải thoát bằng cách đọc chú đại bi hay cầu cứu Quán Thế Âm bồ tát. Sau đó, ngày sau tôi vẫn nghe Channel của ông nên đã có duyên vì lần trước khấn Quán Thế Âm bồ tát nên đã xem được cái Video của ông và nghe rất rõ là "Khi thiền định hay ,... Hoạt động mà lại xen vào hơi thở chứng tỏ còn cái tôi xen vào nên đúng là thở sẽ rất khó chịu, ko tự nhiên nên hãy để phổi tự hoạt động như sở trường của nó... ". Đã khiến tôi biết được sự thực rằng "Suy nghĩ chúng hoạt động bình thường, nhưng nó có vần đề là do ta tác động vào" lại một duyên khác. Vậy là ồ thì ra là "cái tôi " xen vào. Và cách giải thoát tôi đã kiếm trên mạng là " Cách thoát khỏi cái tôi" và câu trả lời quá rõ ràng : 1 . Không bắt chuyện với chính mình . 2 . Hãy học cách quan tâm người khác( tức từ bi(tôi nghĩ vậy) bảo sao những họ giúp đỡ người quên cả chính mình) 3 Tự đặt câu hỏi cho chính mình ....cách . Cái giác ngộ cuối cùng là tất cả mọi thứ do duyên hợp, không có gì là tự ngã ( tức tự có), trước đây tôi không biết thế nào là đủ duyên mà thành là thế nào. Vậy nay cũng nhờ linh ứng của Quán Thế Âm và cả duyên video của kênh ông và 1 duyên nữa đã giúp tôi biết tại sao ta trầm cảm,.. Lo âu. Thế nên" độc thoại nội tâm " câu của Anh tôi ( duyên khác), tôi suy ra " rất nguy hiểm " . Lại lời đức Phật " trừ đức Phật hay A la hán mới đủ sáng suốt để tự trả lời mình "( duyên khác khi nghe video khác nữa) Tức ta không nên tin tưởng những gì ta suy nghĩ . Lúc trước tôi không hiểu rốt ráo câu này giờ thì cũng tương đối. -"Án Ma Ni Bát Minh Hồng! " thanks everything.
TÂM BUÔNG BỎ, ĐỜI BÌNH AN Buông bỏ là gì? Buông bỏ không phải là cố quên, là mặc kệ, là oán hận, là tìm cách trốn tránh, mà buông bỏ là chúng ta có thể dùng tâm thái bình thường để đối diện. Chúng ta không còn muốn kiểm soát mọi thứ, không còn gượng ép mọi việc phải xảy ra theo ý mình nữa. Chúng ta có thể an ổn khi việc đến vì biết "việc này do đủ duyên mà tạm thời xảy đến", rồi khi nó đi thì chúng ta cũng có thể bình thản vì hiểu được "việc này đã làm xong nhiệm vụ của nó trong cuộc đời mình, hết duyên thì sẽ phải đi". Tất cả những điều kiện bên ngoài chỉ tạm thời đến để hỗ trợ ta trong một khoảng thời gian nào đó, vậy mà chúng ta lại rất giỏi "nhận vơ" những thứ ấy là "của mình", để rồi đau khổ khi không có được và ôm sầu ôm hận khi bị mất đi. Chúng ta luôn mải nhớ quá khứ hoặc lo lắng cho tương lại mà không lúc nào thực sự sống được thảnh thơi giữa phút giây hiện tại, trong khi phút giây hiện tại là thứ duy nhất chúng ta đang có được, là thứ duy nhất tồn tại với chúng ta ngay trong khoảnh khắc này. ... Khi tâm thức đã đủ rộng lớn, bao dung và sáng suốt, thì đến một ngày, nhìn lại những thứ mà mình đã từng cho là khổ đau phiền não cùng cực khi xưa, chúng ta có thể bình thản mỉm cười và thấy rằng sao mà chúng nhỏ bé, vụn vặt và thực sự không đáng phải khiến ta đau khổ. Giống như ai đó đã từng nói rằng: "Khi bạn từ một con kiến trở thành một con voi, thì tảng đá to lớn đã từng chặn đường khiến cho bạn không thể vượt qua nổi ấy, hóa ra chỉ là một hạt cát bé nhỏ nằm dưới gót chân bạn mà thôi". Trích quyển sách: Tâm buông bỏ,đời bình an Tác giả: Natori Hougen
Cái Tôi chính là Bản ngã . Hình thành Nhân cách con người . Tôi là danh từ chung cũng là danh từ riêng . Ai ai cũng có cái Tôi này Cái Tôi của tôi . Cái tôi cúa anh. Cái Tôi của mọi người . Cái Tôi nguyên là trung đạo . Còn gọi là " vô ký " . " Nhơn chi sơ tánh bổn thiện." Thì không họp lỷ , phải nói : " Nhơn chi sơ tánh trung đạo " " Bản lai diện mục " của cái Tôi Khi mới sinh ra không thiện không ác . Theo thời gian , theo đời sống mà Cái Tôi tích cực . Cái Tôi tiêu cực. Tây phương hay nói : " Cái tôi là cái đáng ghét " " Bộ áo không làm nên thầy tu ." Cái Tôi hành xử tốt sẽ được kết quả tốt Cái tôi hành xử xấu sẽ có kết quả xấu . Niết bàn hay Địa ngục . Niết bàn hay Địa ngục chỉ là do cái Tôi ( cái ngã ) này làm nên . Pháp ở thế gian . " Nhất thiết duy tâm tạo . Vạn pháp duy thức khởi " CÁI TÔI là Tư cách của mỗi người . Giao tiếp xử thế trong đời . Phương pháp đạo Phật . Cái Tôi phải đặt mình vào " Vô tôi " còn gọi là VÔ NGÃ . Muốn hiểu hai chữ Vô ngã . Nên tìm đọc triết hoc Phật gíao về VÔ NGÃ . Cám ơn kênh Ta là ai⁹
Cái chết : Quan điểm thứ hai của Becker bắt đầu với giả thuyết rằng về cơ bản chúng ta có hai “bản thân.” Cái tôi thứ nhất là cái tôi thể xác - thực hiện những việc như ăn, ngủ, ngáy, và đi đồng. Cái tôi thứ hai là cái tôi ý thức - bản ngã của chúng ta, hay việc chúng ta nhìn nhận bản thân mình ra sao. Becker biện luận rằng: Tất cả chúng ta đều nhận thức được ở một mức độ nào đó rằng thân xác của ta cuối cùng rồi sẽ chết, rằng cái chết là không thể tránh khỏi, và rằng tính chất không thể tránh khỏi của nó - ở mức độ tiềm thức - khiến cho ta sợ vãi c*t. Do đó, nhằm cân bằng tâm lý về cái sự mất mát không thể tránh được này của thân xác ta, ta cố gắng xây dựng nên một cái tôi ý thức sẽ sống mãi. Đó là lý do vì sao mà con người ta miệt mài cố gắng trong việc gắn tên của họ vào các tòa nhà, trên các bức tượng, trên gáy của các cuốn sách. Đó là lý do vì sao mà ta lại buộc mình phải dành nhiều thời gian của bản thân ở bên những người khác, đặc biệt là lũ trẻ, với hi vọng rằng sự ảnh hưởng của ta - cái tôi ý thức ấy - sẽ còn trường tồn so với cái tôi thể xác của ta. Rằng chúng ta sẽ được nhớ tới và được tôn kính và được ngưỡng mộ mãi mãi về sau khi mà thân xác ta không còn tồn tại nữa. Becker đặt tên cho cái nỗ lực này là “những dự án bất tử,” những dự án cho phép cái tôi ý thức của chúng ta sống qua cả thời điểm mà cái tôi thể xác của ta chết đi. Toàn bộ nền văn minh nhân loại, ông nói, về cơ bản là kết quả của những dự án bất tử: các thành phố và các chính phủ và các cơ cấu và các chính quyền hiện nay đều là những dự án bất tử của những người đàn ông và những người đàn bà đi trước chúng ta. Những cái tên như Jesus, Muhammad, Napoleon, và Shakespeare vẫn có sức mạnh ở hiện tại giống như thời kì mà họ còn sống, nếu không muốn nói là còn lừng lẫy hơn. Và đó là toàn bộ quan điểm. Cho dù là thông qua một kiệt tác nghệ thuật, khai phá một vùng đất mới, trở nên vô cùng giàu có, hay chỉ đơn giản là có được một gia đình lớn và yêu thương nhau sẽ được duy trì trong nhiều thế hệ, toàn bộ ý nghĩa của cuộc đời chúng ta được định hình bởi cái khao khát bẩm sinh rằng không bao giờ thực sự chết đi. Tôn giáo, chính trị, thể thao, nghệ thuật và tiến bộ khoa học đều là kết quả của những dự án bất tử của con người. Becker cho rằng chiến tranh và cách mạng và nạn diệt chủng xảy ra khi mà dự án bất tử của một nhóm người này va chạm với dự án bất tử của một nhóm người khác. Nhiều thế kỷ đàn áp và sự đổ máu của hàng triệu người được dùng để biện minh cho sự bảo vệ dự án bất tử của một nhóm người trước nhóm khác. Nhưng, khi mà những dự án bất tử của chúng ta thất bại, khi mà ý nghĩa của chúng bị mất đi, khi mà viễn cảnh về cái tôi ý thức sống lâu hơn cái tôi thể xác của ta không còn khả thi nữa, nỗi khiếp sợ cái chết - mối lo khủng khiếp, tuyệt vọng ấy - quay trở lại tâm trí ta. Tổn thương có thể gây ra điều này, cũng như là nỗi tủi hổ và sự chế nhạo của xã hội. Và cũng có thể là bởi, như Becker chỉ ra, bệnh tâm thần. Nếu như mà bạn còn chưa luận ra được, thì các dự án bất tử của chúng ta chính là hệ chân giá trị của ta đó. Chúng là cái phong vũ biểu cho việc cuộc đời ta có ý nghĩa như thế nào và đáng giá ra sao. Và khi mà hệ giá trị của chúng ta sụp đổ, thì chúng ta cũng vậy, đấy là nói theo quan điểm của tâm lý học. Điều mà Becker muốn nói, tóm lại, là chúng ta đều bị chi phối bởi nỗi sợ hãi nên mới quá bận tâm tới một điều gì đó, bởi vì việc quan tâm tới một điều gì đó là cách duy nhất giúp ta sao nhãng khỏi thực tại và cái chết không thể tránh khỏi của ta. Và việc thực sự đếch thèm quan tâm tới bất cứ điều gì chính là sự đạt tới trạng trái tâm linh của việc chấp nhận tính hữu hạn trong sự tồn tại của mỗi chúng ta. Ở trạng thái đó, một người sẽ không dễ rơi vào những dạng thức khác nhau của việc tự cho mình đặc quyền. Becker sau đó đi tới một nhận thức gây sửng sốt khi đã sắp gần đất xa trời: rằng những dự án bất tử của con người thật sự là vấn đề, chứ không phải giải pháp; rằng thay vì cố gắng thi hành, thường là thông qua những lực lượng chết người, cái tôi ý thức của mình trên toàn thế giới, con người ta nên tự vấn về cái tôi ý thức của họ và bình thản hơn với thực tế về cái chết của mình. Becker gọi đó là “liều thuốc đắng,” và vật vã với việc tự thuyết phục bản thân trước cái ý niệm ấy trong khi ông đối diện với cái chết của chính mình. Dù cho chết có là một điều tồi tệ đi chăng nữa, thì nó là điều không thể tránh khỏi. Do đó, chúng ta không cần phải lảng tránh sự nhận thức này, thay vì thế ta hãy chấp nhận nó hết mức có thể. Bởi vì một khi chúng ta cảm thấy thoải mái với cái sự thực về cái chết của ta - nỗi khiếp sợ sâu xa, sự lo lắng nằm ẩn sâu bên dưới động cơ của mọi tham vọng phù phiếm trong cuộc đời - rồi ta sẽ có thể lựa chọn các giá trị của mình một cách tự do hơn, không bị cản trở bởi cuộc truy tìm phi lý cho sự bất tử, và giải thoát cho ta khỏi những quan điểm võ đoán đầy nguy hiểm.
Rất hay .nhưng sai rồi . Khi nào bạn nhìn thấy rõ tâm mình nóng giận vui buồn thì đó bạn chính là bản ngả. Thân bạn và mọi thứ xung quanh là vô ngã thì bạn là bản ngã.
Nói một rõ hơn : khi chánh niệm tĩnh giác của bạn được sung mãn. Thì bạn sẽ thấy rõ bạn và tâm bạn như hai người khác nhau. Tâm là công cụ biểu lộ cảm xúc . Thân bạn và moi trường là vô ngã vậy đối lại với vô ngã chính là bản ngã. Còn người đời nói bản ngã là cái chấp trước ,thực ra đó ngã mạn thuộc bản ngã thoi. Bản ngã bao gồm 5truyền cái(tham sân si mạn nghi)
Tôi đồng ý với bạn. Bản Ngã nó gồm nhiều thứ dục vọng...hỉ nộ ái ố... Và nhiều thứ khác nữa. Rất khó để định nghĩa. Trong video có quá nhiều khẳng định và dẫn chứng,lập luận ko chặc chẽ, mà 3 tháng kể từ khi bạn cmt mà chủ thớt vẫn chưa tranh luận. Còn nhìu cmt khác nt chủ thớt ko phản biện lại, chỉ hỏi những câu vô nghĩa như trên. Kết: nếu như cái bản ngã mà nó đơn giản như chủ kênh nói thì ai chắc cũng thành Phật thoát ra khỏi luân hồi, và sau biết bao nhiêu ngàn năm mà chỉ lác đác có đc vài người chứng đạo.
Thưa thầy cho mình hỏi. Đam mê của kiếp người có phải là bãng ngã ? Bãng ngã và vọng tưỡng khác nhau như thế nào ? Nếu có thể thầy làm video nói về no nhé .? Xin cám ơn
Ad ơi anh có thể ra video cách đoạn trừ tánh Dâm ko ạ. Với lại những tấm hình có nữ sắc anh vẽ hình sơ sài, nguệch ngoạc cũng đc,miễn là người xem đủ hiểu,và đến đoạn cảnh tỉnh thì thật trực quan ,mỹ miều.Như thế sẽ ko phân tâm chân chánh ạ! Em chào ad
@@talaai3757 thưa ad anh hãy chỉ ra 2 biện pháp : khoa học và Phật pháp,vì học sinh thì không có nhiều thời gian định tâm, lứa tuổi chúg em thì khởi tâm ái dục lúc mệt mỏi trog học tập,hoặc lúc phụ giúp bố mẹ. Đó chính là lí do các thầy ở chùa đưa ra các pháp quán nhưg tụi em ko đủ thời gian,và ko đủ ý chí.Anh hãy "biến tướng" các pháp để phù hợp với lối sống của bọn em. Hy vọng video ấy sẽ cứu giúp nhữg người khổ đau vì nghiệp Dâm
@@tingiz1838 theo anh thì e cứ sống bình thường thôi. Sống trải nghiệm sự thật nơi chính mình. khi dục khởi thì thấy dục khởi, không nên cố tìm cách tiêu diệt dục khởi, chỉ nên thấy nó đang là thôi, không chạy theo nó là được.
@@talaai3757 ôi cảm ơn anh nhiều lắm,em cứ nghiên cứu bao nhiêu là kinh sách nói về vô ngã. Nhưg chỉ nhữg câu nói ngắn gọn này đã giúp em thấu đạt nhiều điều,anh là người thầy đầu tiên của em! Thật sự là trên RUclips khó nói chuyện lâu dài,cho em xin link nik của Mạg XH anh đag dùg. Đây cũg là anh đag giúp người(em) mở rộng trí tuệ mà! Hoặc là em có thể hỏi trên này nhưg dài dòg tìm tin nhắn khó(nếu anh đồg ý) Em chào 'Ta Là Ai'
Ngoài 3 cái tôi trên còn vô vàn cái tôi khác như: chủng tộc, màu da, vùng miền, lãnh thổ, tôn giáo...mọi cái tôi đều là khái niệm, quy ước...do sự phân chia mà có, nó đều là ảo tưởng hết, chỉ là ở các mức độ khác nhau mà thôi.
Không phải là người tu, nhưng bạn nói rất hay. Nếu chịu khó nghiên cứu phật pháp thêm nữa thì bạn nói sẽ hay hơn nhiều, nhất là chổ "luân hồi - sinh tử" không đơn giản như bạn nói đâu!
Bản ngã là bản chất riêng biệt ở mỗi người. Nó hoàn toàn tốt. Cái tôi mà bạn liệt kê thật sự nó không phải là cái tôi thực, ý tôi muốn nói đó là cái tôi giả (cái không tôi).
Nên điều chỉnh giọng điệu cho nhẹ nhàng ti. Không cần thiết phải "gằn từng tiếng " như thế mới " nhấn mạnh " được câu văn đâu. Đôi khi chỉ nhẹ nhàng mà lại cho kết quả tốt .khi phát âm..
@@talaai3757 nếu không có ta như cây cỏ gỗ đá thì đồng với loài vô tình có gì vui.nếu có ta thì đồng với loài hữu tình chẳng đoạn chẳng diệt vậy tất cả các pháp đều bị cái ta ngăn cấm sao
@@bacnguyen6844 mình thấy bạn chưa thật sự hiểu được thế nào là ta, thế nào là không ta. vì vậy cứ từ từ thôi. cứ bình tĩnh mà tìm hiểu đừng vội kết luận 1 vấn đề.
. Câu hói của bạn thật hay . -- Con người sinh ra không có cái Tôi thì sẽ như thế nào nhỉ ? Đạo Phật cái tôi tức là chữ NGÃ . Phải có chữ Bản ghép vào nữ mới đủ tính chất của Ngã là BẢN NGÃ . BẢN cái gốc của Ngã . Nếu không có đối tượng thì cái Ngã ( Tôi ) không thành .. Thân của Tôi , Nhà của Tôi .v.v. Cho nên phải nói là Ngã mà Vô Ngã cho nên có Ngã . Bản gốc của Ngã là Vô ngã . Đó là Tam đoạn luận .
Đói bụng thì phải lo kiếm cái mà ăn là bình thường, có đam mê làm kỹ sư hay bác sĩ thì ra sức học tập chẳng sao cả... Nếu Có đam mê mà lười biếng, muốn ngồi mát ăn bát vàng mới đích thực là ảo tưởng.
Thưa thầy cho mình hỏi. Đam mê của kiếp người có phải là bãng ngã ? Bãng ngã và vọng tưỡng khác nhau như thế nào ? Nếu có thể thầy làm video nói về no nhé .? Xin cám ơn
@@ChânThienNhan-1976 👉Bản ngã khác vọng tưởng, vọng tưởng thì khác đam mê, mà đam mê lại khác bản ngã. Xem định nghĩa từng chữ trong tự điển trên Google . Tự suy nghĩ, so sánh mới thực hiểu ! Bảo trọng. 👍 .
Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, cho một vấn đề rất khó hiểu, rất khó xâu chuỗi, rất khó hệ thống và rất phức tạp. Quá đỉnh! Xin cảm ơn!
Dạ binh con thành tâm cảm ơn chương trình này nhiều lắm adidaphat và binh con thành tâm cầu chúc cho gia đình tất cả mọi người hiện đời trên chương trình này luôn luôn bình an sức khỏe vui vẻ may mắn an lành adidaphat
Ban giảng về Phật pháp thật hay, chân thực .cảm ơn bạn rất nhieu. Chúc bạn luôn an lành
Binh hoan hỷ tán thán chân thành cảm ơn chương trình này nhiều lắm và anh nhiều lắm adidaphat và hay quá ý nghĩa quá nam mô a Di Đà Phật binh con thành tâm cầu chúc cho gia đình tất cả mọi người hiện đời trên chương trình này và gia đình tất cả mọi người hiện đời trên thế giới ta bà này luôn luôn bình an sức khỏe vui vẻ may mắn an lành hạnh phúc thành công trên mọi lĩnh vực adidaphat
Thoát khỏi cái tôi “tự định vị theo địa vị” & cái tôi bản ngã háo sắc, đua đòi, ham thích khởi sinh. Trở về lại với cái thực thấy qua các giác quan, chỉ thấy cái thực thấy, nghe cái thực nghe , SỐNG VỚI CÁI THỰC TRƯỚC MẶT, THẤY NÓ NHƯ CHÍNH NÓ ĐANG LÀ, Ko tự sinh ra vọng khởi sẽ bị chìm vào luân hồi sinh tử.
Cám ơn ad
Rất hay và dể hiểu , cảm ơn tác giả
Cảm ơn. Ban đầu tôi chả thèm để ý cái tôi là gì. Nhưng về sau tôi có câu truyện khiến tôi trầm cảm, và tôi cứ dày vò trong đầu mình, khổ đau đến khi đi đường đi về,.. Đều nghĩ nên tôi bị thương trầy da chân và chút mặt. Nhưng có một hôm, tôi muốn được giải thoát bằng cách đọc chú đại bi hay cầu cứu Quán Thế Âm bồ tát. Sau đó, ngày sau tôi vẫn nghe Channel của ông nên đã có duyên vì lần trước khấn Quán Thế Âm bồ tát nên đã xem được cái Video của ông và nghe rất rõ là "Khi thiền định hay ,... Hoạt động mà lại xen vào hơi thở chứng tỏ còn cái tôi xen vào nên đúng là thở sẽ rất khó chịu, ko tự nhiên nên hãy để phổi tự hoạt động như sở trường của nó... ". Đã khiến tôi biết được sự thực rằng "Suy nghĩ chúng hoạt động bình thường, nhưng nó có vần đề là do ta tác động vào" lại một duyên khác. Vậy là ồ thì ra là "cái tôi " xen vào. Và cách giải thoát tôi đã kiếm trên mạng là " Cách thoát khỏi cái tôi" và câu trả lời quá rõ ràng :
1 . Không bắt chuyện với chính mình .
2 . Hãy học cách quan tâm người khác( tức từ bi(tôi nghĩ vậy) bảo sao những họ giúp đỡ người quên cả chính mình)
3 Tự đặt câu hỏi cho chính mình
....cách
. Cái giác ngộ cuối cùng là tất cả mọi thứ do duyên hợp, không có gì là tự ngã ( tức tự có), trước đây tôi không biết thế nào là đủ duyên mà thành là thế nào.
Vậy nay cũng nhờ linh ứng của Quán Thế Âm và cả duyên video của kênh ông và 1 duyên nữa đã giúp tôi biết tại sao ta trầm cảm,.. Lo âu.
Thế nên" độc thoại nội tâm " câu của Anh tôi ( duyên khác), tôi suy ra " rất nguy hiểm " .
Lại lời đức Phật " trừ đức Phật hay A la hán mới đủ sáng suốt để tự trả lời mình "( duyên khác khi nghe video khác nữa)
Tức ta không nên tin tưởng những gì ta suy nghĩ . Lúc trước tôi không hiểu rốt ráo câu này giờ thì cũng tương đối.
-"Án Ma Ni Bát Minh Hồng! " thanks everything.
Lành thay...!
Giọng đọc "dứt khoát", mạnh mẽ, thấm vào trí óc !💜💛💚💙❤💖💟👌👍✌👏💯Likes !
Cảm ơn chia sẻ của bạn! Clip chia sẻ rất rõ ràng về cái tôi, cái ta, bản ngã. 🙂🌻☘🌳
TÂM BUÔNG BỎ, ĐỜI BÌNH AN
Buông bỏ là gì?
Buông bỏ không phải là cố quên, là mặc kệ, là oán hận, là tìm cách trốn tránh, mà buông bỏ là chúng ta có thể dùng tâm thái bình thường để đối diện. Chúng ta không còn muốn kiểm soát mọi thứ, không còn gượng ép mọi việc phải xảy ra theo ý mình nữa. Chúng ta có thể an ổn khi việc đến vì biết "việc này do đủ duyên mà tạm thời xảy đến", rồi khi nó đi thì chúng ta cũng có thể bình thản vì hiểu được "việc này đã làm xong nhiệm vụ của nó trong cuộc đời mình, hết duyên thì sẽ phải đi".
Tất cả những điều kiện bên ngoài chỉ tạm thời đến để hỗ trợ ta trong một khoảng thời gian nào đó, vậy mà chúng ta lại rất giỏi "nhận vơ" những thứ ấy là "của mình", để rồi đau khổ khi không có được và ôm sầu ôm hận khi bị mất đi. Chúng ta luôn mải nhớ quá khứ hoặc lo lắng cho tương lại mà không lúc nào thực sự sống được thảnh thơi giữa phút giây hiện tại, trong khi phút giây hiện tại là thứ duy nhất chúng ta đang có được, là thứ duy nhất tồn tại với chúng ta ngay trong khoảnh khắc này.
...
Khi tâm thức đã đủ rộng lớn, bao dung và sáng suốt, thì đến một ngày, nhìn lại những thứ mà mình đã từng cho là khổ đau phiền não cùng cực khi xưa, chúng ta có thể bình thản mỉm cười và thấy rằng sao mà chúng nhỏ bé, vụn vặt và thực sự không đáng phải khiến ta đau khổ. Giống như ai đó đã từng nói rằng: "Khi bạn từ một con kiến trở thành một con voi, thì tảng đá to lớn đã từng chặn đường khiến cho bạn không thể vượt qua nổi ấy, hóa ra chỉ là một hạt cát bé nhỏ nằm dưới gót chân bạn mà thôi".
Trích quyển sách: Tâm buông bỏ,đời bình an
Tác giả: Natori Hougen
"Buông mà không có người cố ý buông mới địch thực là buông"
Cảm ơn bạn
Hay quá. Cám ơn vì đã trích đoạn này từ sách!
Cam on rat nhieu ve bai chia se nay,that gia tri va de hieu voi nhg hinh anh minh hoa,thay rat hay,,
bài giảng tuy ngắn nhưng rất hay, tôi đã hiểu thêm nhiều nhờ bạn, cảm ơn bạn rất nhiều
Thanks nhé
@@talaai3757 có thể giới thiệu về phật pháp thêm liên hệ với giúp ạ,,,,,,,,. 0912,590.726....//////
Cảm ơn thầy đã giảng bài bổ ích cho đời và đạo
Bạn ơi rất hay.giảng về phật pháp nhưng rất thực tế vr cuộc sống.chúc bạn có nhiều video hay hơn nữa
Cảm ơn và tri ân bạn 🙏🙏. Sadhu... Sadhu..sadhu
Rất hay. Thank Admin nhiều nhiều .
Ban diễn tả rất dễ hiểu và ngắn gọn. Cám ơn bạn rất nhiều
🌷
Bạn chia sẻ rất hay và ý nghĩa ❤️❤️❤️
Nghe bạn nói là tui bit bạn là 1 phật tử có trí tuệ
Nam mô a di đà phật 🙏🙏🙏
Cảm ơn bạn nhé
Cám ơn bạn
Ngộ cảm ơn admin rất nhiều
Cảm ơn anh nhiều.
Cảm ơn ad nhé
Cảm ơn thầy nhiều
Bạn đang dùng tiếng chuông chánh niệm, nó rất hữu ích! Chúc bạn thành công!
Cảm ơn bạn làm video rất cặn kẽ, chi tiết
Cái Tôi chính là Bản ngã .
Hình thành Nhân cách con người .
Tôi là danh từ chung
cũng là danh từ riêng .
Ai ai cũng có cái Tôi này
Cái Tôi của tôi . Cái tôi cúa anh.
Cái Tôi của mọi người .
Cái Tôi nguyên là trung đạo .
Còn gọi là " vô ký " .
" Nhơn chi sơ tánh bổn thiện."
Thì không họp lỷ , phải nói :
" Nhơn chi sơ tánh trung đạo "
" Bản lai diện mục " của cái Tôi
Khi mới sinh ra không thiện không ác .
Theo thời gian , theo đời sống mà
Cái Tôi tích cực . Cái Tôi tiêu cực.
Tây phương hay nói :
" Cái tôi là cái đáng ghét "
" Bộ áo không làm nên thầy tu ."
Cái Tôi hành xử tốt
sẽ được kết quả tốt
Cái tôi hành xử xấu
sẽ có kết quả xấu .
Niết bàn hay Địa ngục .
Niết bàn hay Địa ngục chỉ là
do cái Tôi ( cái ngã ) này làm nên .
Pháp ở thế gian .
" Nhất thiết duy tâm tạo .
Vạn pháp duy thức khởi "
CÁI TÔI là Tư cách của mỗi người .
Giao tiếp xử thế trong đời .
Phương pháp đạo Phật .
Cái Tôi phải đặt mình vào " Vô tôi "
còn gọi là VÔ NGÃ .
Muốn hiểu hai chữ Vô ngã .
Nên tìm đọc triết hoc Phật gíao
về VÔ NGÃ .
Cám ơn kênh Ta là ai⁹
Hay quá admin-video minh hoạ rat hay- xin phep dc re up để nhiều người biết hơn
Sẵn lòng, Miễn không thay đổi nội dung là được.
Add là một người đã giác ngộ 👍👍👍
K giám. chỉ là nghiên cứu để uốn nắn đạo đức cho nhân loại
Từ bé đến giờ không bt đến sống vô tư không nghĩ giờ mình đang trong quá trình này bản ngã trỗi lên và không làm chủ đc
Nhờ bạn minh họa thêm cho mình về đề tài Tâm buông bỏ này để dễ xâm nhập hơn.
Cám ơn bạn rất nhiều.
Tuyệt.
Video quá hay
Cái chết : Quan điểm thứ hai của Becker bắt đầu với giả thuyết rằng về cơ bản chúng ta có hai “bản thân.” Cái tôi thứ nhất là cái tôi thể xác - thực hiện những việc như ăn, ngủ, ngáy, và đi đồng. Cái tôi thứ hai là cái tôi ý thức - bản ngã của chúng ta, hay việc chúng ta nhìn nhận bản thân mình ra sao.
Becker biện luận rằng: Tất cả chúng ta đều nhận thức được ở một mức độ nào đó rằng thân xác của ta cuối cùng rồi sẽ chết, rằng cái chết là không thể tránh khỏi, và rằng tính chất không thể tránh khỏi của nó - ở mức độ tiềm thức - khiến cho ta sợ vãi c*t. Do đó, nhằm cân bằng tâm lý về cái sự mất mát không thể tránh được này của thân xác ta, ta cố gắng xây dựng nên một cái tôi ý thức sẽ sống mãi. Đó là lý do vì sao mà con người ta miệt mài cố gắng trong việc gắn tên của họ vào các tòa nhà, trên các bức tượng, trên gáy của các cuốn sách. Đó là lý do vì sao mà ta lại buộc mình phải dành nhiều thời gian của bản thân ở bên những người khác, đặc biệt là lũ trẻ, với hi vọng rằng sự ảnh hưởng của ta - cái tôi ý thức ấy - sẽ còn trường tồn so với cái tôi thể xác của ta. Rằng chúng ta sẽ được nhớ tới và được tôn kính và được ngưỡng mộ mãi mãi về sau khi mà thân xác ta không còn tồn tại nữa.
Becker đặt tên cho cái nỗ lực này là “những dự án bất tử,” những dự án cho phép cái tôi ý thức của chúng ta sống qua cả thời điểm mà cái tôi thể xác của ta chết đi. Toàn bộ nền văn minh nhân loại, ông nói, về cơ bản là kết quả của những dự án bất tử: các thành phố và các chính phủ và các cơ cấu và các chính quyền hiện nay đều là những dự án bất tử của những người đàn ông và những người đàn bà đi trước chúng ta. Những cái tên như Jesus, Muhammad, Napoleon, và Shakespeare vẫn có sức mạnh ở hiện tại giống như thời kì mà họ còn sống, nếu không muốn nói là còn lừng lẫy hơn. Và đó là toàn bộ quan điểm. Cho dù là thông qua một kiệt tác nghệ thuật, khai phá một vùng đất mới, trở nên vô cùng giàu có, hay chỉ đơn giản là có được một gia đình lớn và yêu thương nhau sẽ được duy trì trong nhiều thế hệ, toàn bộ ý nghĩa của cuộc đời chúng ta được định hình bởi cái khao khát bẩm sinh rằng không bao giờ thực sự chết đi.
Tôn giáo, chính trị, thể thao, nghệ thuật và tiến bộ khoa học đều là kết quả của những dự án bất tử của con người. Becker cho rằng chiến tranh và cách mạng và nạn diệt chủng xảy ra khi mà dự án bất tử của một nhóm người này va chạm với dự án bất tử của một nhóm người khác. Nhiều thế kỷ đàn áp và sự đổ máu của hàng triệu người được dùng để biện minh cho sự bảo vệ dự án bất tử của một nhóm người trước nhóm khác.
Nhưng, khi mà những dự án bất tử của chúng ta thất bại, khi mà ý nghĩa của chúng bị mất đi, khi mà viễn cảnh về cái tôi ý thức sống lâu hơn cái tôi thể xác của ta không còn khả thi nữa, nỗi khiếp sợ cái chết - mối lo khủng khiếp, tuyệt vọng ấy - quay trở lại tâm trí ta. Tổn thương có thể gây ra điều này, cũng như là nỗi tủi hổ và sự chế nhạo của xã hội. Và cũng có thể là bởi, như Becker chỉ ra, bệnh tâm thần.
Nếu như mà bạn còn chưa luận ra được, thì các dự án bất tử của chúng ta chính là hệ chân giá trị của ta đó. Chúng là cái phong vũ biểu cho việc cuộc đời ta có ý nghĩa như thế nào và đáng giá ra sao. Và khi mà hệ giá trị của chúng ta sụp đổ, thì chúng ta cũng vậy, đấy là nói theo quan điểm của tâm lý học. Điều mà Becker muốn nói, tóm lại, là chúng ta đều bị chi phối bởi nỗi sợ hãi nên mới quá bận tâm tới một điều gì đó, bởi vì việc quan tâm tới một điều gì đó là cách duy nhất giúp ta sao nhãng khỏi thực tại và cái chết không thể tránh khỏi của ta. Và việc thực sự đếch thèm quan tâm tới bất cứ điều gì chính là sự đạt tới trạng trái tâm linh của việc chấp nhận tính hữu hạn trong sự tồn tại của mỗi chúng ta. Ở trạng thái đó, một người sẽ không dễ rơi vào những dạng thức khác nhau của việc tự cho mình đặc quyền.
Becker sau đó đi tới một nhận thức gây sửng sốt khi đã sắp gần đất xa trời: rằng những dự án bất tử của con người thật sự là vấn đề, chứ không phải giải pháp; rằng thay vì cố gắng thi hành, thường là thông qua những lực lượng chết người, cái tôi ý thức của mình trên toàn thế giới, con người ta nên tự vấn về cái tôi ý thức của họ và bình thản hơn với thực tế về cái chết của mình. Becker gọi đó là “liều thuốc đắng,” và vật vã với việc tự thuyết phục bản thân trước cái ý niệm ấy trong khi ông đối diện với cái chết của chính mình. Dù cho chết có là một điều tồi tệ đi chăng nữa, thì nó là điều không thể tránh khỏi. Do đó, chúng ta không cần phải lảng tránh sự nhận thức này, thay vì thế ta hãy chấp nhận nó hết mức có thể. Bởi vì một khi chúng ta cảm thấy thoải mái với cái sự thực về cái chết của ta - nỗi khiếp sợ sâu xa, sự lo lắng nằm ẩn sâu bên dưới động cơ của mọi tham vọng phù phiếm trong cuộc đời - rồi ta sẽ có thể lựa chọn các giá trị của mình một cách tự do hơn, không bị cản trở bởi cuộc truy tìm phi lý cho sự bất tử, và giải thoát cho ta khỏi những quan điểm võ đoán đầy nguy hiểm.
WHAT A GREAT INFORMATION ! 👌
cảm ơn thầy
Cảm ơn anh nhiều lắm . Em đăn.g ký để được theo dõi nhiều video của anh hơn. Chúc anh nhiều thành công và may mắn nha ♥️♥️♥️
Cảm ơn em nhé!
Nam Mô A Di Đà Phật
Rất hay .nhưng sai rồi .
Khi nào bạn nhìn thấy rõ tâm mình nóng giận vui buồn thì đó bạn chính là bản ngả.
Thân bạn và mọi thứ xung quanh là vô ngã thì bạn là bản ngã.
?
Nói một rõ hơn : khi chánh niệm tĩnh giác của bạn được sung mãn.
Thì bạn sẽ thấy rõ bạn và tâm bạn như hai người khác nhau.
Tâm là công cụ biểu lộ cảm xúc .
Thân bạn và moi trường là vô ngã vậy đối lại với vô ngã chính là bản ngã.
Còn người đời nói bản ngã là cái chấp trước ,thực ra đó ngã mạn thuộc bản ngã thoi.
Bản ngã bao gồm 5truyền cái(tham sân si mạn nghi)
@@tienthanhthan6493 ??
@@talaai3757 gì bạn
Tôi đồng ý với bạn.
Bản Ngã nó gồm nhiều thứ dục vọng...hỉ nộ ái ố... Và nhiều thứ khác nữa. Rất khó để định nghĩa.
Trong video có quá nhiều khẳng định và dẫn chứng,lập luận ko chặc chẽ, mà 3 tháng kể từ khi bạn cmt mà chủ thớt vẫn chưa tranh luận. Còn nhìu cmt khác nt chủ thớt ko phản biện lại, chỉ hỏi những câu vô nghĩa như trên.
Kết: nếu như cái bản ngã mà nó đơn giản như chủ kênh nói thì ai chắc cũng thành Phật thoát ra khỏi luân hồi, và sau biết bao nhiêu ngàn năm mà chỉ lác đác có đc vài người chứng đạo.
Thưa thầy cho mình hỏi. Đam mê của kiếp người có phải là bãng ngã ?
Bãng ngã và vọng tưỡng khác nhau như thế nào ? Nếu có thể thầy làm video nói về no nhé .? Xin cám ơn
Ad ơi anh có thể ra video cách đoạn trừ tánh Dâm ko ạ. Với lại những tấm hình có nữ sắc anh vẽ hình sơ sài, nguệch ngoạc cũng đc,miễn là người xem đủ hiểu,và đến đoạn cảnh tỉnh thì thật trực quan ,mỹ miều.Như thế sẽ ko phân tâm chân chánh ạ!
Em chào ad
ý tưởng tốt đẹp. Cảm ơn e
@@talaai3757 thưa ad anh hãy chỉ ra 2 biện pháp : khoa học và Phật pháp,vì học sinh thì không có nhiều thời gian định tâm, lứa tuổi chúg em thì khởi tâm ái dục lúc mệt mỏi trog học tập,hoặc lúc phụ giúp bố mẹ. Đó chính là lí do các thầy ở chùa đưa ra các pháp quán nhưg tụi em ko đủ thời gian,và ko đủ ý chí.Anh hãy "biến tướng" các pháp để phù hợp với lối sống của bọn em.
Hy vọng video ấy sẽ cứu giúp nhữg người khổ đau vì nghiệp Dâm
@@tingiz1838 theo anh thì e cứ sống bình thường thôi. Sống trải nghiệm sự thật nơi chính mình. khi dục khởi thì thấy dục khởi, không nên cố tìm cách tiêu diệt dục khởi, chỉ nên thấy nó đang là thôi, không chạy theo nó là được.
@@talaai3757 ôi cảm ơn anh nhiều lắm,em cứ nghiên cứu bao nhiêu là kinh sách nói về vô ngã. Nhưg chỉ nhữg câu nói ngắn gọn này đã giúp em thấu đạt nhiều điều,anh là người thầy đầu tiên của em!
Thật sự là trên RUclips khó nói chuyện lâu dài,cho em xin link nik của Mạg XH anh đag dùg. Đây cũg là anh đag giúp người(em) mở rộng trí tuệ mà!
Hoặc là em có thể hỏi trên này nhưg dài dòg tìm tin nhắn khó(nếu anh đồg ý)
Em chào 'Ta Là Ai'
❤❤❤
Hay
Cái tôi bản ngã là cái suy nghĩ đó. Suy nghĩ tạo dựng ra một cái tôi giả tạo. Tôi bị đâu, tao muôn trả thù… cái tôi suy nghĩ là vọng tưởng
Ad có sài zalo không ạ
🙏🙏🙏
Thật dễ hiểu... nhưng không dễ thực hiện
Hi
17/11/2020
cảm ơn Admin, cho hỏi Admin ở đâu vậy ạ ?
Ngoài 3 cái tôi trên còn vô vàn cái tôi khác như: chủng tộc, màu da, vùng miền, lãnh thổ, tôn giáo...mọi cái tôi đều là khái niệm, quy ước...do sự phân chia mà có, nó đều là ảo tưởng hết, chỉ là ở các mức độ khác nhau mà thôi.
: )
: ) NlCE : )
: )
Không phải là người tu, nhưng bạn nói rất hay. Nếu chịu khó nghiên cứu phật pháp thêm nữa thì bạn nói sẽ hay hơn nhiều, nhất là chổ "luân hồi - sinh tử" không đơn giản như bạn nói đâu!
thấy không đúng thì nói không hay cớ gì phải vòng tròn nhỉ. :D
@@talaai3757 Không! Tôi khen thật lòng
@@thanhhophan7203 vậy cảm ơn. Chúc sớm giác ngộ
Đây có phải là cái tôi của bạn ?
Bản ngã là bản chất riêng biệt ở mỗi người. Nó hoàn toàn tốt. Cái tôi mà bạn liệt kê thật sự nó không phải là cái tôi thực, ý tôi muốn nói đó là cái tôi giả (cái không tôi).
Nên điều chỉnh giọng điệu cho nhẹ nhàng ti. Không cần thiết phải "gằn từng tiếng " như thế mới " nhấn mạnh " được câu văn đâu.
Đôi khi chỉ nhẹ nhàng mà lại cho kết quả tốt .khi phát âm..
Tôi lại thích giọng "dứt khoát", mạnh mẽ thấm vào trí óc này !💜💛💚💙❤💖👌👍✌👏
Lúc nào cũng nghĩ mình đã chết
🙂🙂🙂
Không có cái tôi thì sao kiếm tiền được bạn ơi.không có ta thì ta sống làm gì
Cái cây có cái tôi không? Sao nó vẫn sinh trưởng ra hoa kết trái.
@@talaai3757 vì nó là cây.còn ta là người,không có ta thì ai chứng đắc.ai khổ.ai đạt niết bàn
@@bacnguyen6844 nếu bạn muốn có cái ta chứng đắc vậy thì ta chứng đắc, ta khổ, ta đạt niết bàn. có vấn đề gì chăng? sao không thử thử xem?
@@talaai3757 nếu không có ta như cây cỏ gỗ đá thì đồng với loài vô tình có gì vui.nếu có ta thì đồng với loài hữu tình chẳng đoạn chẳng diệt vậy tất cả các pháp đều bị cái ta ngăn cấm sao
@@bacnguyen6844 mình thấy bạn chưa thật sự hiểu được thế nào là ta, thế nào là không ta. vì vậy cứ từ từ thôi. cứ bình tĩnh mà tìm hiểu đừng vội kết luận 1 vấn đề.
: )
: ) SsounD GoD o : )
: )
Vậy tại sao con người lại có cái tôi đó. Tại sao lại có những ảo tưởng khởi sinh lên như vậy?
Vì tham sân si...
Vậy nếu, con người sinh ra mà không có cái tôi thì sẽ như thế nào nhỉ ???🤔🤔🤔😅😅😅
Thì thành phật hít rồi
@@tienthanhthan6493 Và nếu không có cái tôi thì con người ai cũng giống ai, không có bản sắc riêng của từng người. 😷😷😷
Thoi nghĩ bàn về nó.
Vì con sân si mới còn tái sinh
Ko có cái tôi nhưng vẫn biểu hiện cảm xúc chân thành và đạo đức thì thế giới sẽ bình yên và hòa hợp
. Câu hói của bạn thật hay .
-- Con người sinh ra không
có cái Tôi thì sẽ như thế nào nhỉ ?
Đạo Phật cái tôi tức là chữ NGÃ .
Phải có chữ Bản ghép vào nữ mới đủ tính chất của Ngã là BẢN NGÃ .
BẢN cái gốc của Ngã .
Nếu không có đối tượng thì cái Ngã ( Tôi ) không thành ..
Thân của Tôi , Nhà của Tôi .v.v.
Cho nên phải nói là Ngã mà Vô Ngã cho nên có Ngã .
Bản gốc của Ngã là Vô ngã .
Đó là Tam đoạn luận .
6287lx 22h48 t2 18/5/2020
thưa thầy, chạy theo đam mê cũng là ảo tưởng ạ?
Đói bụng thì phải lo kiếm cái mà ăn là bình thường, có đam mê làm kỹ sư hay bác sĩ thì ra sức học tập chẳng sao cả... Nếu Có đam mê mà lười biếng, muốn ngồi mát ăn bát vàng mới đích thực là ảo tưởng.
Thưa thầy cho mình hỏi. Đam mê của kiếp người có phải là bãng ngã ?
Bãng ngã và vọng tưỡng khác nhau như thế nào ? Nếu có thể thầy làm video nói về no nhé .? Xin cám ơn
@@ChânThienNhan-1976
👉Bản ngã khác vọng tưởng, vọng tưởng thì khác đam mê, mà đam mê lại khác bản ngã.
Xem định nghĩa từng chữ trong tự điển trên Google . Tự suy nghĩ, so sánh mới thực hiểu !
Bảo trọng. 👍
.
clip mở đầu, "cái tôi" là 1 đại từ là thấy tầm bậy rồi...
Thế sao mới đúng... Cao nhân chỉ dạy dùm
Dùng miệng để gọi , dùng bút để viết thì thì nó là 1 đại từ là chuẩn rồi còn gì
: )
: ) Ss@Dhu : )
: )
Bạn ơi rất hay.giảng về phật pháp nhưng rất thực tế vr cuộc sống.chúc bạn có nhiều video hay hơn nữa
🙏🙏🙏
🙏🙏🙏