Điện tử cơ bản 15: Diod ổn áp DZ
HTML-код
- Опубликовано: 9 фев 2025
- DZ khi điện áp đặt lên chân C-A vượt quá ngưỡng nó sẽ cho dòng chảy qua,ngưỡng này chính là giá trị ghi trên diod zener
KÊNH CHIA SẺ,LƯU GIỮ KIẾN THỨC,PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN TỬ.CÁC BẠN XEM THẤY HAY VÀ BỔ ÍCH, HÃY ĐĂNG KÝ THEO DÕI VÀ CHIA SẺ KÊNH .THANKS!
Vũ Kiên,Thôn Nam cương,Hiền ninh,Sóc sơn,Hà nội
Liên hệ theo FB: / kehuydiet092
#kehuydiet092
Ngô chinh tôi năm nay 57 uổl chưa biết gì về điện tử nay tôi thấy kènh của anh giảng hay tôi ủng hộ kênh của anh để anh còn giảng bài cho những người yêu thích công nghệ như tôi xin cảm ơn anh
Cảm ơn Anh đã chia sẻ ! Mong A tiếp tục ra Clip đều đều để giúp AE chúng tôi !
Lip này rất hay, em hay sửa mạch quạt rất nhiều mà toàn học Vẹt ko? Hư sao sửa vậy, ai chỉ sao sửa đó, nay biết nguyên lý hoạt động của các con lk này.rất cảm ơn a Kiên
mk học bên spkt giảng bằng t.a trên lớp chỉ biết niệm, lên đây coi lấy lại kiến thức zậy
A mà mở lớp dạy thì quá đỉnh,cơ mà ko phải ai cũng đủ đẳng cấp để hok
Video của a hay quá ạ. Em cảm ơn a đã chia sẽ.
Sư phụ kiên làm về video diode bảo vệ ngược nối tiếp và song song đi ạ
Bạn giảng rất dễ hiểu, thanks you
hay quá, rất dễ hiểu, cảm ơn anh
Bài viết của a hay quá
dùng 2 con DZ mắc song song, thì dòng cho tải có tăng theo ko bạn ???
rat de hieu cam on anh
Rất hay, rất dễ hiểu. Cảm ơn bạn nhiều
Anh cho em hỏi chút con đèn c3751 thay tương đưng với con nào đc ạ và con đi ốt ổn áp ghi trên thân c56 em không biết nó ổn áp bao nhiêu v anh chỉ giúp em với em cảm ơn
cho em hỏi chỗ mạch hạ áp tuyến tính theo như hình thì Vb=5,6V , Ve =5 V thì VBE=VB-VE=0.6V
DZ 18V dưới đế nhôm công suất bếp từ em thấy nó là loại nhỏ 0.5w, em mua ko có em thay loại dz 18v 1w được khôg ạ?.
Rất hữu ích....
Cho e hỏi, mắc 2 con dz nối tiếp có tăng được ấp ghim k a
Làm sao để tính đc trị số điện trở cực B hạn dòng cho tran vậy a, e cám ơn a ạ
Tính theo con diot trong tran. Điện áp của diot 0.6v tư đó bác tính ra độ sụt áp so với tải rồi dùng đl ôm tính ra thôi
Các con tụ trong các mạch này tác dụng là gì vậy bạn?
ad cho em hỏi
Khi nào mạch không còn ổn áp nữa, giải thích lý do
Cho mình hỏi chút: điện áp ra tự ngắt rồi có trở lại trên ổn áp, hiện tuong này lặp đi lặp lại lien tục . Tư vấn giúp minh nhe, thank
Nhờ a hướng dẫn dùm cách đo chính xác diode zenner bằng đồng hồ kim vì e đo mà k biết nó bị chập hay dò như thế nào
Cảm ơn bác .
A có thể nói rõ hơn về dòng chảy đi ra của con dz trong mạch của con ic 7805 k a.con dz nó ghim điện áp 5,6v thì e hiểu nhưng nó là ở chân B còn điện áp ra là CE k lẽ điện áp 5v nó sẽ đi ngược qua con R để về C để đi qua E hả a
Theo mình coi thầy vĩnh bên bách khoa giảng thì điện áp ra của ổn áp bằng điện áp chân B trừ cho 0.6v(0.7v là điện áp mà cực BE giữ lại .vd muốn ra 12v thì mình dùng con zenner 12,6v ghim áp ở chân B
Video thầy nên để số phía trước cho nó theo thứ tự và sắp xếp lại trong list cho dễ xem. Như video này thầy nói mạch số 2(quạt remote) đã phân tích rất nhiều. Nhưng xem từ bài 1 đến 15 k có gặp mạch này.
Là ở những video sửa quạt thực tế, được đăng trước video này.
Đi ốt zn 5.1v tìm ở bo nào là dễ có a nhỉ
Mình không được học tiếng Anh nên cũng không rõ lắm
Trong multimeter có con 1N60P, nếu hỏng thay con gì tương đương hở bạn?
Mình không hiểu rơi áp trên mối CE là 0,6v thì đầu ra phải là 11,4v, không phải 5v. Xin bạn giải thích rõ hơn, cám ơn bạn.
Rơi áp trên mỗi BE mới bằng 0.6V chứ b .
Bạn làm bài phân tích ic cách ly nguồn đi.thks
hay quá a ạ,sư phụ
Phút 9:10 NPN là sò xuôi chứ không phải sò ngược. Khi dùng sò, dòng điện (current) chảy qua cực C-E phụ thuộc vào điện áp điều khiển tại chân B (càng cao thì càng thông nhiều, giống như khi mở vòi nước). Điên thế E -> B (tràn xuống mát) được "cố định" bởi chính cấu tạo của Sò bởi thông số V-ebo (của sò) và ổn áp thêm bởi D7, để khi sò chập, điện áp đầu ra không dâng quá 5v.
Dòng tràn xuống mát hay đi thẳng thì đều là bỏ đi vì điện áp biến thành nhiệt năng, đó là lý do phải dùng linh kiện nhiều Watt hơn.
ong gioi hay anh anh nay gioi vay su phu, xem lai npn la xui hay nghich
Npn là sò xuôi vì nó dẫn điện ở bán chu kỳ dương (positive biased), nghĩa là khi cực B (cực điều khiển) có điện áp dưing đi vào, xuôi là vậy...
Sò Pnp gọi là sò ngược vì nó dẫn điện ở bán chu kỳ âm, ngược với bán chu kỳ dương, nên gọi là sò ngược...
Chào anh cho tôi hỏi.từ ổn áp 12v nấn ra 12v DC qua 2 tụ 25v nối tiếp để nâng vol rồi dùng DZ 12v để ổn áp được không ( tôi tính dùng để cấy nguồn) cảm ơn anh nhiều
Như vậy mạch dùng diot zeno hạ từ 220v xuống 5v thì dòng max cấp cho tải là bao nhiêu bạn nhỉ. Cảm ơn
DZ chỉ ghim xuống 5V,còn dòng lại phụ thuộc con tụ 105 bạn ạ,thông thường mạch đó chỉ ra tầm 100-300mA thôi.Tăng 105 sẽ tăng đc dòng,nhưng khi ko tải DZ sẽ bị chịu dòng tràn nhiều nhất,nó sẽ nhanh chết.
Cam on
Ví dụ mạch nguồn 5v khi áp tăng vọt đến 9v mình muốn gắn loa chíp 5v báo thì đấu nối như nào bác. Xin cảm ơn
Hình như mọi người hay gọi là: Diost zenlo. Chứ không Rơlay.??
Bị vỡ lớp thủy tinh phân nữa có dùng được không anh.
diode 1n4141 bề ngoài có màu cam giống diode zener, vậy thì nó có khác gì so với diode màu đen thông thường không bạn ?
mình ko để ý,ngày xưa diod thủy tinh thường gọi là diod tách sóng,vì nó hoạt động đc ở f cao,nhưng dòng rất nhỏ,ngày nay do công nghệ pt,nên sx đc nhiều loại,tùy vào ứng dụng,con trên bạn nói mình nghĩ nó chỉ là D thủy tinh như ngày xưa,tùy hãng sx mà họ sx có hình dạng và ký hiệu riêng
Like nhé 👍
Bổ ích lắm.
Hay
Con zener này rất khó xác định thông số và rất dễ nhầm khó kiếm.
Anh cho em hỏi tác dụng của con tụ 104 nối giữa chân 1,2 và chân 3 của con viper dc ko ạ. Sau bao ngày nghiên cứu video của anh thì chỉ còn mỗi cách mắc tụ giữa 2 chân của 1 IC là em chưa hiểu tác dụng thôi. Cảm ơn anh rất nhiều.
tụ đó dập xung nhiễu đường FB,bỏ đi vẫn chạy,nhưng nhanh chết IC hoạc mạch chạy ko ổn định,chân FB của mạch nào cũng có,ko chỉ riêng ic bếp từ,ở bếp từ thì thường dùng 104 hoạc 223 ...
À ra vậy, tại bình thường dập nhiễu toàn thấy dập xuống mát, mà thấy con 104 không mắc trực tiếp xuống mát nên cứ nghĩ nó có công dụng nào khác nữa. Cảm ơn anh đã chỉ. Hôm nay em lại cày dc gần chục video của anh. Vỡ ra bao kiến thức 🥳🥳🥳
@@soaiem9245 chân 1,2 của ic chính là mát của nó mà,tìm xem video phân tích có tên mạch nguồn bếp từ mà xem,nó có 2 dạng thông dụng,loại hạ áp buck dc dc thì mát ic ko phải mát toàn máy,nên tụ 104 nó nối vậy
A cho em hỏi mạch ổn áp từ 12v ra 5v bằng diot zener và transitor tại sao khi transitor lại thu dc nguồn 5v mà ko phải 12 v. Thế tức là điện áp ra ở chân E bằng với chân B chứ không phải là bằng với chân C ah. Thank a
Ic ổn áp được ghép từ transistor với zenner đó bạn
Lúc ta cấp Vcc +12v qua R vào chân B tức là trans mở (C->E), mà mở thì Ube=0,6v nhưng do tác dụng của Dz ghim áp Ub của trans=5.6v mà Ube=Ub-Ue => Ue=Ub-Ube=5,6-0,6=5v đó là nguyên lý mạch còn việc tính toán thông số linh kiện là chuyện của người thiết kế. Dòng Ibe là dòng mồi kích trans còn dòng Ice là dòng được trans khuếch đại hay còn gọi là dòng chính cấp cho tải (Ice=beta . Ibe). beta là hệ số khuếch đại. Điện thế ra tải là điện thế chân B còn dòng cấp cho tải là dòng CE. công suất cấp ra tải phụ thuộc 2 thông số đó.
@@tuanemcao4252 chào bạn, ý bạn kia muốn hỏi là khi Trans mở thì điện áp 12v sẻ từ chân C qua chân E thì điện áp ra cũng 12 vol luôn chứ sao lại 5v đó bạn, mình cũng cùng thắc mắc ạ.
@@tuanemcao4252nhãm nhãm ko trả lời dc gì
@@truongvan9259Ve=Vb-0,7=Vz-0,7
Tại sao trans dẫn mà Ve không = Vc? Câu trả lời là chế độ hoạt động của tran lúc này là chế độ khuếch đại( Vc>Ve); Vc=Ve chỉ khi trans dẫn bão hòa
Mình thấy mạch số 3 (bên trái kể từ trên xuống) lại phải tốn thêm 1 con NPN và 1con R 1k so với mạch số 1, vậy nó có ưu điểm gì vượt trội so với hình 1, bạn có thể giải thích thêm được không?
Dòng ra cao
E chào anh
cho em hỏi muốn đầu ra là 19V thi dùng những linh kiện nào?
Dùng biến áp nhé b
Chào bạn
Con đz 5.1 v đo có dò ngược phải ko bạn
Đo đh kim thang đo 10k sẽ thấy nó bị rò; tuy nhiên đó là bình thường của zener có Vz nhỏ
❤
👏👏👏