Gửi mọi người Group Telegream Wecommit Public Community : www.wecommit.com.vn/wecommitcommunity ,anh em có thể trao đổi những câu hỏi , vấn đề khi xem Video và kết nối với tôi trong Group nhé (trường hợp click trực tiếp bị lỗi thì ae copy link ra browser nhé)
Em thấy hay nhất phần cuối. Chỉ ra não có thuật toán phản biện để nó khỏi làm, để tiết kiệm năng lượng. Biết rõ não mình sẽ tìm mọi cách để nó làm ok 😊 Hay nhì đó là cách làm về mảng hay làm gì nâng cao thì cũng cần biết cách tiếp cận hay ho đó là cần hỏi và tìm ra cơ chế của nó. Cái gì cũng có cơ chế logic đơn giản, dễ hiểu của nó, chứ ko có phức tạp gì cả đâu, chỉ có điều là chưa gặp được who biết điều đó mà chỉ cho mình 1 phát là xong dễ dàng liền. Hay thứ ba là để mình phát triển sự nghiệp rất cần sự chia sẻ kiến thức và đoàn kết như cộng đồng anh Huy, anh Nam…Nó sẽ là 1 cộng đồng đoàn kết cho IT Việt Nam chứ ko riêng gì anh Huy (mong các anh khác cũng có lương 3 chữ số như anh Huy và chinh chiến cả thị trường IT quốc tế nữa. Đoàn kết thế thì ko sợ gì vươn ra cạnh tranh với thế giới như Hàn, như Nhật)😊
Đi làm bao lâu nay mà xem video mới hiểu sâu thêm được bản chất của array, list và cách thức hiểu thuật toán. Em cảm ơn anh Huy và anh Nam đã đầu tư thời gian cho ra 1 video rất nhiều keywords sáng giá
Video giá trị quá 2 anh ơi, hóa ra học thuật toán thì mình chỉ cần hiểu array, linked list và rule là có thể làm được. Em học hỏi được góc nhìn của anh khi học cái gì đó: - Đặt câu hỏi Bản chất của .... là gì? - Mô hình của nó là gì Và em kết nhất cái mô hình tổng quát về thuật toán là: Vấn đề -> input -> quy tắc -> output Em cảm ơn anh Nam và anh Huy vì đã cho em các góc nhìn giá trị về thuật toán ạ 🥰
Đi làm đã lâu, tuy nội dung còn cơ bản và trong chương trình đại học ai học Cấu trúc dữ liệu rồi chắc sẽ nắm đc, nhưng mình thấy rất thích hợp cho các bạn mới chưa hiểu về CTDL, bản thân mình vẫn học được 1 ý hay từ Nam về ý nghĩa sâu hơn về cách con trỏ được sử dụng để giái quyết vấn đề vừa giữ được cái nhanh của array vừa tận dụng được heap để lưu trữ dynamic size data, mặc dù dùng nó khá nhiều nhưng k nghĩ đến. Cảm ơn rất nhiều sự chia sẽ từ 2 bạn.
Cảm ơn anh em, khởi đầu nhẹ nhàng và mong thông tin đến được với mọi người. Còn thiếu sót nhiều và rất mong nhận được sự ủng hộ từ ace. Đặc biệt là mn thấy có nhu cầu gì đang chưa được giải quyết thì cứ nói nhé, mình sẽ chia sẻ / tìm hiểu
Cứ cuối tuần là a Huy ra video có nội dung hay để xem và tận hưởng, thời gian có giới hạn và lời nói có ý nghĩa nhất định, mỗi người sẽ hiểu và cảm nhận theo những cách khác nhau, nếu muốn học hỏi thì sẽ mở tư duy ra để dung nạp, nếu ngược lại thì sẽ khước từ và bài xích, cuối cùng vẫn là sự học. Em xin phép đóng góp 1 quan điểm nhỏ ở đây là DSA có giá trị của riêng nó, là tư duy giải quyết vấn đề, không phải tự nhiên Big tech đi phỏng vấn 1-2 vòng DSA từ medium đến hard, nên bạn nào thực sự muốn vào Big tech thì nên luyện từ sớm và luyện nhiều vào, đi từ bản chất đi lên, còn nếu không nghĩ đến Big tech thì có thể luyện để nâng cao kỹ năng tư duy cover hết tất cả các cases như anh Nam chia sẽ, và phát triển thêm các khía cạnh khác mà anh Huy đề cập để gia tăng giá trị và nhận được đồng lương xứng đáng. Cảm ơn anh Huy, anh Nam và team!
Cảm ơn ae, giờ mới vào đọc bình luận và phản hồi mn được. Video chưa đạt được hết kỳ vọng của mọi người thì mình lại bổ sung trong lần tới. Chỉ mong mang lại được giá trị cho những bạn muốn nhận là vui rồi :D
Podcast này không những về DSA mà còn chia sẻ góc nhìn, và công việc của 2 chuyên gia. Không nhất thiết phải làm ở samsung để biết được những giá trị cơ bản mà a Nam đã share, ko nhất thiết fai tới big tech để biết họ hạn chế dùng thư viện hoặc tự viết… xem podcast chỉ thấy mỗi thuật toán thì uổng công 2 chuyên gia làm video quá 😊
cái mà a bảo phát triển cả chiều dài và chiều rộng gọi là comb-shaped skills. Nghe 2 anh nói chuyện mở mang nhiều thật. cảm ơn vì những chia sẻ của 2 anh ạ.
Ùi, hóa ra hàng ngày em cũng đang sử dụng thuật toán, video hay và giá trị quá anh ơi Em cảm ơn anh Huy và anh Nam vì đã cho em góc nhìn bản chất và cách tiếp cận dễ hơn với thuật toán ạ 😍
là 1 người đang học để trở thành backend engineer, mong anh ra 1 video tổng quan về ngành, để chúng em có cái nhìn tổng quát về lộ trình và hướng đi ạ.
@@tranquochuywecommit nói trước tôi không phải dân db, nhưng vì miếng cơm nên tôi chơi hết. Chúng tôi làm chuyên về dữ liệu spatial, cụ thể là GIS. Tôi muốn hiểu sâu hơn về cách mà SQL hay Postgres, những db mà tôi khai thác, nó tối ưu - index dữ liệu spatial ra sao. Hiện nay dữ liệu không chỉ dùng cho desktop app kết nối trực tiếp với db mà còn phải cung cấp cho webapp, mobile app. Tôi nhận thấy Huy nói về tối ưu thì đến 70% tốc độ render tới người dùng là phụ thuộc vào cách GIS server lấy dữ liệu và trả về webserver, 30% là kỹ thuật render tùy vào ngôn ngữ, chủ yếu là JS. Tôi sẽ đăng ký vào cộng đồng của ông vì nói thật từ hôm nghe thấy hữu ích quá.
anh ơi, e hỏi 1 chút có thể không liên quan mong anh giải đáp ạ, em không hiểu thuật toán của sql khi dùng group by cùng với order by tại sao trường order by phải nằm trong group by anh nhỉ?
Ông nói có ý đúng, cấu trúc dữ liệu là các công cụ thường đc xây dựng sẵn hoặc tự xây dựng để giải quyết vấn đề nào đó (mảng, vector, các loại cây cối), thuật toán là các bước để giải 1 vài mẫu bài toán cụ thể (thường có đặc điểm nhận diện, áp dụng các công thức toán học, cách tư duy nào đó để suy ra cách giải) (vd: thuật toán Dijkstra, Bellman - ford). Khái niệm khá khác nhau nhưng nếu xét chung nhất thì cả 2 đều dùng để giải quyết vấn đề. Tóm lại, ctdl hay thuật toán không quan trọng, quan trọng là tư duy giải quyết vấn đề.
video kiểu lùa gà :))) nội dung về cấu trúc dữ liệu cũng chưa đủ cover hết các cấu trúc dữ liệu quan trọng như tree, set, hashmap... còn giải thuật thì cơ bản chưa nói gì. chả có cái rule gì mà cover đc hết các giải thuật đâu =)) mỗi giải thuật nó lại có những tư duy khác nhau, tất cả chỉ quy về độ phức tạp theo time và space complexity để đánh giá hiệu quả.
Mục tiêu video t thấy ở video này cốt lõi chỉ muốn nói khái niệm thuật toán trong lập trình chỉ là các bước để thực hiện 1 công việc theo 1 nguyên tắc nào đó thôi chứ cũng không có gì ghê gớm. Còn cái bạn nói là đi cụ thể vào thuật toán nào thì vẫn là tự phân tích để hiểu thôi.. ví dụ muốn tìm hiểu merge sort thì nó làm những bước nào thì đó là vấn đề của merge sort cần phải học và phân tích riêng. Trong này có 1 ít thuật toán nhỏ như chỗ crud cho mảng thì ntn, linked list thì thêm liên kết node mới vào linked list ntn. Còn mấy bạn khen thuật toán hay thì t đoán là mấy bạn trái ngành không học qua ctdl nên thấy nó lạ lạ hay hay thôi.
Tiêu đề đúng kiểu lùa gà câu view, thuật toán đi sâu vào cực kỳ phức tạp và khó hiểu, ko có cái nguyên tắc nào để hiểu "mọi cái thuật toán cả", chỉ có 1 cách duy nhất là Practice thật nhiều và thật nhiều. Thế thôi, ông nào thông minh thì đi nhan hơn nhưng bản chất vẫn phải Practice thật nhiều.
Vì anh em vẫn chưa thật sự hiểu bản chất thôi. Đâng nói về đúng cái bản chất đấy người anh em. Cái gì cũng bảo là cực kỳ khó hiểu, mọi thứ đi về gốc rễ đều có nguyên lý cả, và đều ghép từ thứ cơ bản lại. Hãy cứ xem hết nội dung và thấy cách áp dụng này còn vượt xa cả chuyên môn.
Cảm ơn anh em đã chia sẻ ý kiến nhé. Đúng là khởi đầu mình cũng thế, nên rất muốn biết là bạn có đúc kết hay chia sẻ gì với các bạn đi sau trên con đường này về cách học thuật toán chứ? Vì các bạn cũng ngồi cày mà cày chăm cày trâu xong không áp dụng được cho công việc
Những ctdl thì hiện tại dừng ở mức cơ bản, thuật toán thì gần như ko có. Các cấu trúc như hàng đợi ưu tiên, map hay cây chưa thấy nói, hay các thuật toán như tìm đường đi, đệ quy cơ bản nhất cũng chưa giới thiệu, mình thấy đúng kiểu đặt tiêu đề câu like. Làm cho những người ko hiểu chuyên sâu về thuật toán thấy hay tưởng tốt, chứ video này nếu đúng tiêu đề ko hề tốt tí nào, chứ chưa muốn nói giống lùa gà.
Những cái cơ bản là nền tảng để hiểu những thứ nâng cao hơn, những thứ hàng đợi ưu tiên, map cũng xây dựng từ array và linked list mà ra bạn ơi. 2 tiếng đi sâu vào những thứ cơ bạn là ổn rồi, từ đó người xem sẽ đào sâu tùy vào mục đích từng người, chứ những thứ bạn nói thì google 3s là ra đầy à 😂
Cảm ơn bạn nha. Có thêm keyword để chia sẻ thêm về những vấn đề anh em quan tâm. Để chia sẻ thêm một chút thì anh em đi học rồi đều biết hàng đợi ưu tiên nó cơ bản là gì... cây thì cũng là dạng đồ thì đặc biệt (cây nhị phân còn lưu mảng 1 chiều mà) Rồi heap thì cũng là cây thôi nhỉ.
Gửi mọi người Group Telegream Wecommit Public Community : www.wecommit.com.vn/wecommitcommunity ,anh em có thể trao đổi những câu hỏi , vấn đề khi xem Video và kết nối với tôi trong Group nhé (trường hợp click trực tiếp bị lỗi thì ae copy link ra browser nhé)
Em thấy hay nhất phần cuối. Chỉ ra não có thuật toán phản biện để nó khỏi làm, để tiết kiệm năng lượng.
Biết rõ não mình sẽ tìm mọi cách để nó làm ok 😊
Hay nhì đó là cách làm về mảng hay làm gì nâng cao thì cũng cần biết cách tiếp cận hay ho đó là cần hỏi và tìm ra cơ chế của nó. Cái gì cũng có cơ chế logic đơn giản, dễ hiểu của nó, chứ ko có phức tạp gì cả đâu, chỉ có điều là chưa gặp được who biết điều đó mà chỉ cho mình 1 phát là xong dễ dàng liền.
Hay thứ ba là để mình phát triển sự nghiệp rất cần sự chia sẻ kiến thức và đoàn kết như cộng đồng anh Huy, anh Nam…Nó sẽ là 1 cộng đồng đoàn kết cho IT Việt Nam chứ ko riêng gì anh Huy (mong các anh khác cũng có lương 3 chữ số như anh Huy và chinh chiến cả thị trường IT quốc tế nữa. Đoàn kết thế thì ko sợ gì vươn ra cạnh tranh với thế giới như Hàn, như Nhật)😊
Thay đổi mindset về quá trình học tập kể từ khi nghe video này của anh, thật sự ý nghĩa với những người mới như em. Em cảm ơn anh rất nhiều.
Đi làm bao lâu nay mà xem video mới hiểu sâu thêm được bản chất của array, list và cách thức hiểu thuật toán. Em cảm ơn anh Huy và anh Nam đã đầu tư thời gian cho ra 1 video rất nhiều keywords sáng giá
Video giá trị quá 2 anh ơi, hóa ra học thuật toán thì mình chỉ cần hiểu array, linked list và rule là có thể làm được.
Em học hỏi được góc nhìn của anh khi học cái gì đó:
- Đặt câu hỏi Bản chất của .... là gì?
- Mô hình của nó là gì
Và em kết nhất cái mô hình tổng quát về thuật toán là: Vấn đề -> input -> quy tắc -> output
Em cảm ơn anh Nam và anh Huy vì đã cho em các góc nhìn giá trị về thuật toán ạ 🥰
Đi làm đã lâu, tuy nội dung còn cơ bản và trong chương trình đại học ai học Cấu trúc dữ liệu rồi chắc sẽ nắm đc, nhưng mình thấy rất thích hợp cho các bạn mới chưa hiểu về CTDL, bản thân mình vẫn học được 1 ý hay từ Nam về ý nghĩa sâu hơn về cách con trỏ được sử dụng để giái quyết vấn đề vừa giữ được cái nhanh của array vừa tận dụng được heap để lưu trữ dynamic size data, mặc dù dùng nó khá nhiều nhưng k nghĩ đến. Cảm ơn rất nhiều sự chia sẽ từ 2 bạn.
Cảm ơn anh em, khởi đầu nhẹ nhàng và mong thông tin đến được với mọi người.
Còn thiếu sót nhiều và rất mong nhận được sự ủng hộ từ ace. Đặc biệt là mn thấy có nhu cầu gì đang chưa được giải quyết thì cứ nói nhé, mình sẽ chia sẻ / tìm hiểu
Cứ cuối tuần là a Huy ra video có nội dung hay để xem và tận hưởng, thời gian có giới hạn và lời nói có ý nghĩa nhất định, mỗi người sẽ hiểu và cảm nhận theo những cách khác nhau, nếu muốn học hỏi thì sẽ mở tư duy ra để dung nạp, nếu ngược lại thì sẽ khước từ và bài xích, cuối cùng vẫn là sự học. Em xin phép đóng góp 1 quan điểm nhỏ ở đây là DSA có giá trị của riêng nó, là tư duy giải quyết vấn đề, không phải tự nhiên Big tech đi phỏng vấn 1-2 vòng DSA từ medium đến hard, nên bạn nào thực sự muốn vào Big tech thì nên luyện từ sớm và luyện nhiều vào, đi từ bản chất đi lên, còn nếu không nghĩ đến Big tech thì có thể luyện để nâng cao kỹ năng tư duy cover hết tất cả các cases như anh Nam chia sẽ, và phát triển thêm các khía cạnh khác mà anh Huy đề cập để gia tăng giá trị và nhận được đồng lương xứng đáng. Cảm ơn anh Huy, anh Nam và team!
Cảm ơn ae, giờ mới vào đọc bình luận và phản hồi mn được.
Video chưa đạt được hết kỳ vọng của mọi người thì mình lại bổ sung trong lần tới. Chỉ mong mang lại được giá trị cho những bạn muốn nhận là vui rồi :D
Podcast này không những về DSA mà còn chia sẻ góc nhìn, và công việc của 2 chuyên gia. Không nhất thiết phải làm ở samsung để biết được những giá trị cơ bản mà a Nam đã share, ko nhất thiết fai tới big tech để biết họ hạn chế dùng thư viện hoặc tự viết… xem podcast chỉ thấy mỗi thuật toán thì uổng công 2 chuyên gia làm video quá 😊
cái mà a bảo phát triển cả chiều dài và chiều rộng gọi là comb-shaped skills. Nghe 2 anh nói chuyện mở mang nhiều thật. cảm ơn vì những chia sẻ của 2 anh ạ.
Ùi, hóa ra hàng ngày em cũng đang sử dụng thuật toán, video hay và giá trị quá anh ơi
Em cảm ơn anh Huy và anh Nam vì đã cho em góc nhìn bản chất và cách tiếp cận dễ hơn với thuật toán ạ 😍
là 1 người đang học để trở thành backend engineer, mong anh ra 1 video tổng quan về ngành, để chúng em có cái nhìn tổng quát về lộ trình và hướng đi ạ.
Video quá chất lượng, trước giờ em chưa từng có suy nghĩ về giải thuật như thế này. Cảm ơn anh Huy và anh Nam.
cảm ơn anh Huy và anh Nam đã chia sẻ những kiến thức hay và thú vị
cũng apply học bổng samsung năm nay rồi vào học để ôn các thứ , xong 1 thời gian nhận ra từ nhà lên chỗ samsung hơn 25km :)
chú đi làm 2 ngày là bằng anh phi về quê đấy :))
Trong tình thế quân cảm tử thì sẽ chiến 😊 Còn nếu có cái khác ngon hơn thì bỏ. 😊
Tự tin bắt đầu với thuật toán sau video này ạ ❤
video chất lượng từ hình ảnh đến nội dung. Cảm ơn 2 anh nhiều ạ
From Mộ Lao with love, Kiều Oanh, Minh Ngọc chào a Văn Nam. We love u 💘💘💘 pặc pặc
Video rất hay và bổ ích. Cảm ơn 2 anh đã chia sẻ
Cảm ơn hai anh vì vid rất hữu ích ạ. Không liên quan lắm nhưng anh có thể cho em xin nhạc nền của video được không ạ. Làm việc nghe rất chill
Cảm ơn các anh. Video quá bổ ích ♥
Cảm ơn 2 anh, video quá tuyệt vời
Quá hay, cảm ơn hai anh rất nhiều!!
rất hay, cảm ơn 2 anh
Huy chắc tầm tuổi tôi, xin hỏi Huy có quan tâm đến tối ưu hóa dữ liệu spatial không?
chào anh em, anh em đang gặp vướng gì trong bài toán này ?
@@tranquochuywecommit nói trước tôi không phải dân db, nhưng vì miếng cơm nên tôi chơi hết. Chúng tôi làm chuyên về dữ liệu spatial, cụ thể là GIS. Tôi muốn hiểu sâu hơn về cách mà SQL hay Postgres, những db mà tôi khai thác, nó tối ưu - index dữ liệu spatial ra sao. Hiện nay dữ liệu không chỉ dùng cho desktop app kết nối trực tiếp với db mà còn phải cung cấp cho webapp, mobile app. Tôi nhận thấy Huy nói về tối ưu thì đến 70% tốc độ render tới người dùng là phụ thuộc vào cách GIS server lấy dữ liệu và trả về webserver, 30% là kỹ thuật render tùy vào ngôn ngữ, chủ yếu là JS. Tôi sẽ đăng ký vào cộng đồng của ông vì nói thật từ hôm nghe thấy hữu ích quá.
Cảm ơn a đã chia sẻ góc nhìn rất thú vị!
anh ơi, e hỏi 1 chút có thể không liên quan mong anh giải đáp ạ, em không hiểu thuật toán của sql khi dùng group by cùng với order by tại sao trường order by phải nằm trong group by anh nhỉ?
Video xịn quá 🎉🎉🎉
Video xịn 🎉
Anh Nam có mở lớp dạy onl không mn?
Em vào nhóm Wecommit Public Community trên telegram để kết nối với Nam nhé
Chào bạn, bọn mình chủ động viết các bài chia sẻ cho mọi người, ae cứ kết nối cùng nhau học hỏi nhé
Hay nha anh ơi
hay quá anh ơi
cám ơn a đã reup :D
cuốn quá a ơi
Amazing!
anh Nam chắc phải acc cam hoặc đỏ Codeforces nhỉ
A nam htr e hỏi về hb samsung đây mà :>
25:36 số đề ma xi a gì v anh :)). Nghiện game quá rồi
số thập phân
Video này chỉ nói về cấu trúc dữ liệu chứ đâu có nói gì đến giải thuật mà sao mọi người toàn khen về thuật toán nhỉ????!!!!
Ông nói có ý đúng, cấu trúc dữ liệu là các công cụ thường đc xây dựng sẵn hoặc tự xây dựng để giải quyết vấn đề nào đó (mảng, vector, các loại cây cối), thuật toán là các bước để giải 1 vài mẫu bài toán cụ thể (thường có đặc điểm nhận diện, áp dụng các công thức toán học, cách tư duy nào đó để suy ra cách giải) (vd: thuật toán Dijkstra, Bellman - ford). Khái niệm khá khác nhau nhưng nếu xét chung nhất thì cả 2 đều dùng để giải quyết vấn đề. Tóm lại, ctdl hay thuật toán không quan trọng, quan trọng là tư duy giải quyết vấn đề.
video kiểu lùa gà :))) nội dung về cấu trúc dữ liệu cũng chưa đủ cover hết các cấu trúc dữ liệu quan trọng như tree, set, hashmap... còn giải thuật thì cơ bản chưa nói gì. chả có cái rule gì mà cover đc hết các giải thuật đâu =)) mỗi giải thuật nó lại có những tư duy khác nhau, tất cả chỉ quy về độ phức tạp theo time và space complexity để đánh giá hiệu quả.
@@tunguyenxuan8296 xem hết video chưa vậy
Mục tiêu video t thấy ở video này cốt lõi chỉ muốn nói khái niệm thuật toán trong lập trình chỉ là các bước để thực hiện 1 công việc theo 1 nguyên tắc nào đó thôi chứ cũng không có gì ghê gớm.
Còn cái bạn nói là đi cụ thể vào thuật toán nào thì vẫn là tự phân tích để hiểu thôi.. ví dụ muốn tìm hiểu merge sort thì nó làm những bước nào thì đó là vấn đề của merge sort cần phải học và phân tích riêng.
Trong này có 1 ít thuật toán nhỏ như chỗ crud cho mảng thì ntn, linked list thì thêm liên kết node mới vào linked list ntn.
Còn mấy bạn khen thuật toán hay thì t đoán là mấy bạn trái ngành không học qua ctdl nên thấy nó lạ lạ hay hay thôi.
có dính 1 tí. tôi nói thật mở ra nghe cho đỡ buồn thôi.
Tiêu đề đúng kiểu lùa gà câu view, thuật toán đi sâu vào cực kỳ phức tạp và khó hiểu, ko có cái nguyên tắc nào để hiểu "mọi cái thuật toán cả", chỉ có 1 cách duy nhất là Practice thật nhiều và thật nhiều. Thế thôi, ông nào thông minh thì đi nhan hơn nhưng bản chất vẫn phải Practice thật nhiều.
Vì anh em vẫn chưa thật sự hiểu bản chất thôi.
Đâng nói về đúng cái bản chất đấy người anh em.
Cái gì cũng bảo là cực kỳ khó hiểu, mọi thứ đi về gốc rễ đều có nguyên lý cả, và đều ghép từ thứ cơ bản lại.
Hãy cứ xem hết nội dung và thấy cách áp dụng này còn vượt xa cả chuyên môn.
Cảm ơn anh em đã chia sẻ ý kiến nhé. Đúng là khởi đầu mình cũng thế, nên rất muốn biết là bạn có đúc kết hay chia sẻ gì với các bạn đi sau trên con đường này về cách học thuật toán chứ? Vì các bạn cũng ngồi cày mà cày chăm cày trâu xong không áp dụng được cho công việc
Những ctdl thì hiện tại dừng ở mức cơ bản, thuật toán thì gần như ko có. Các cấu trúc như hàng đợi ưu tiên, map hay cây chưa thấy nói, hay các thuật toán như tìm đường đi, đệ quy cơ bản nhất cũng chưa giới thiệu, mình thấy đúng kiểu đặt tiêu đề câu like. Làm cho những người ko hiểu chuyên sâu về thuật toán thấy hay tưởng tốt, chứ video này nếu đúng tiêu đề ko hề tốt tí nào, chứ chưa muốn nói giống lùa gà.
Những cái cơ bản là nền tảng để hiểu những thứ nâng cao hơn, những thứ hàng đợi ưu tiên, map cũng xây dựng từ array và linked list mà ra bạn ơi. 2 tiếng đi sâu vào những thứ cơ bạn là ổn rồi, từ đó người xem sẽ đào sâu tùy vào mục đích từng người, chứ những thứ bạn nói thì google 3s là ra đầy à 😂
Cảm ơn bạn nha.
Có thêm keyword để chia sẻ thêm về những vấn đề anh em quan tâm.
Để chia sẻ thêm một chút thì anh em đi học rồi đều biết hàng đợi ưu tiên nó cơ bản là gì... cây thì cũng là dạng đồ thì đặc biệt (cây nhị phân còn lưu mảng 1 chiều mà) Rồi heap thì cũng là cây thôi nhỉ.
Nhìn tiêu đề thì ai cx hiểu là dành cho người mới r còn gì?😅