Con lắc Foucault : Lời giải cho câu hỏi xưa như...Trái Đất

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 1 окт 2024

Комментарии • 228

  • @H.M.Channel
    @H.M.Channel 2 года назад +51

    Những kênh có giá trị về kiến thức như thế này chỉ có rất it người xem. trong khi những kênh theo xu hướng nội dung tào lao. thì cả triệu lượt xem. thật là buồn

    • @dggaming1842
      @dggaming1842 2 года назад +6

      Bởi vì nhu cầu giải trí của mọi người nhiều gấp cả chục thậm chí cả trăm lần người xem kiến thức

    • @huynhtanphuc8376
      @huynhtanphuc8376 Год назад +1

      Kênh này phát triển cũng nhanh mà

    • @vukhai2903
      @vukhai2903 Год назад +1

      Quan trọng là cách kiến thức tiếp cận vs mg
      Vfacts cũng kiến thức đấy mà nó rất nhiều ng xem và có cả 1 cộng đồng fan

    • @H.M.Channel
      @H.M.Channel Год назад +3

      @@vukhai2903 Vfacts thì mang tính giải trí có thể đúng có thể sai, còn kênh này thì mang tính học thuật, chắc chắn là kiến thức đúng

    • @chunguyen7466
      @chunguyen7466 Год назад

      Ông này ở thời trung cổ thì bị chúng thiêu thành cho luôn vì phản ý chúa trời .Dám đụng chạm kinh thánh .

  • @hoabinh2559
    @hoabinh2559 2 года назад +12

    Năm 2020, tôi có đến thăm một nhà bảo tàng của thanh phố Springfield, tiểu bang Massachusettes, Hoa Kỳ, ở đó họ có trưng bày con lắc Faucault. Ngắm nhìn nó, tôi hoàn toàn mù tịt chẳng hiểu gì sất. Nay được coi bài giảng của thầy Hoàng, tôi đã hiểu được phần nào. Sẽ có dịp trở lạl bảo tàng kia để chiêm nghiệm lại các chi tiết mà thầy Hoàng đã giảng. Cám ơn bài giảng của thầy.

  • @quangky87
    @quangky87 2 года назад +10

    Chương trình này rất hay và ý nghĩa, giúp mọi người hiểu biết về khoa học và kỹ thuật, giúp ích rất nhiều cho cuộc sống

  • @mrkhongbiet
    @mrkhongbiet 2 года назад +7

    Việc chú làm cực kì tốt là giảng bài. Chúc thầy nhiều sức khoẻ và nhiều ý tưởng để "sản xuất" thật nhiều bài giảng.
    Cảm ơn thầy rất nhiều.

  • @khanhvantieu9082
    @khanhvantieu9082 2 года назад +24

    Xin cảm ơn Thầy và ekip rất nhiều ạ. Nhờ Thầy mà em yêu thích Toán và Vật lý hơn. Luôn ủng hộ Thầy ạ!

  • @vinhduong9044
    @vinhduong9044 2 года назад +6

    Bài này chuẩn bị rất công phu và tỉ mỉ. Điều khó hiểu được giải thích trực quan dễ hiểu. Cảm ơn thầy.

  • @gmcf0013
    @gmcf0013 Месяц назад +1

    12:59 thầy lấy 1 hệ quả của trái đất quay (trục quay 0 độ bắc nam) để chứng minh trái đất quay là ko thuyết phục

  • @bqt2310
    @bqt2310 2 года назад +3

    đến phút thứ 7 nghe thầy nói trong danh sách các nước làm thí nghiệm này không thấy có Việt Nam, cảm thấy thật sự buồn

  • @DINHQUOCKY
    @DINHQUOCKY Год назад +1

    Lấy sao bắc đẩu làm tâm nhìn các sao khác xoay xung quanh là biết trái đất quay còn thí nghiệm này thì nó không đủ vì nếu đo ra lực tác động xoay của con lắc và so sánh với trọng lực của trái đất thì nó giống như bạn lấy cây kim làm con lắc và bên dưới là một cái nam châm neodymium bằng cái sân bóng đá đang quay vậy

    •  Год назад

      Cảm ơn bạn đã góp ý, nhưng trước khi làm clip tôi cũng đã tham khảo nhiều tài liệu và đến hẳn Pantheon (nơi treo con lắc), mọi người đều công nhận thí nghiệm của Foucault chứng minh Trái Đất xoay quanh trục. Dù sao cũng xin ghi nhận đóng góp của bạn.

  • @halam4121
    @halam4121 2 года назад +5

    Những kiến thức này thật là tuyệt vời. Chẳng có ngôi trường Phổ Thông nào ở nước ta dạy cho chúng ta những điều này. Mà thực sự đây mới là những nền tảng quan trọng nhất để phát triển sự hiểu biết của con người

    • @khanhi4768
      @khanhi4768 2 года назад +2

      đồng í luôn

    • @XDCS86
      @XDCS86 Год назад

      Thời gian đâu để dạy hết kiến thức. Trường chỉ dạy cơ bản và học trò từ đó tự học thêm.

  • @gachen5436
    @gachen5436 Год назад +1

    14.28 hình nón chứ không phải hình chóp. Nhờ thầy kiểm tra lại xem

  • @quanghaile830
    @quanghaile830 Год назад +2

    Chương Trình của Thầy Cung Cấp nhiều Kiến Thức , Hữu Ích , rất mong các bạn trẻ và các cháu HS Lưu Tâm để Nâng Cao sự hiểu biết - Ở NHà Trường chưa chắc được sự Truyền Đạt Cặn Kẽ như thế nầy ,...

    •  Год назад

      Cám ơn bạn.

  • @quangtruongta811
    @quangtruongta811 2 года назад +3

    Thí nghiệm của ngài Foucault là tương đối hợp lí ! Nhưng nếu như nó được thực hiện ngay ở trục quay của trái đất ( Bắc Cực hoặc Nam Cực ) thì sự việc sẽ rất rõ ràng, còn ở những điểm khác, đòi hỏi phải có sự tính toán từ góc độ một ! Tuy nhiên nếu trường hợp mặt phẳng chuyển động của con lắc bị chuyển động theo quán tính quay của trái đất, thì thí nghiệm trên cũng khó chứng minh ! Hi vọng là mặt phẳng chuyển động của con lắc không bị xoay theo quán tính quanh quanh trục của trái đất ! Hix

    • @quangminh5956
      @quangminh5956 2 года назад

      Ở thời điểm đó thì chứng minh trái đất quay đã khó, chứ chưa nói đến chuyện tìm cực của trái đất

  • @vietxphan
    @vietxphan 2 года назад +15

    -> Thuyết phục và lý thú.
    -> Học sinh, sinh viên bây giờ thuận lợi hơn hồi xưa nhiều, rất nhiều. Hấp thụ nhiều kiến thức hơn trong một thời gian ngắn hơn.
    -> Ghi nhận công sức và tâm huyết của giáo sư cho giới trẻ.

  • @11bucks37
    @11bucks37 2 года назад +5

    Toán học và vật lý thật tuyệt vời thầy à

  • @conghoa4115
    @conghoa4115 2 года назад +3

    Ôi ước gì trên trường ai cũng dc học toán và vật lý như này thì học sinh mình chả ai ghét và ám ảnh những môn này

    • @XDCS86
      @XDCS86 Год назад

      Học bao nhiêu đó kiến thức đã ngất ngư, học thêm những điều này có mà đai.

  • @kiendev
    @kiendev Год назад

    Xem trên tiktok có 20s là hiểu hết cả vấn đề. Còn thầy nói hơn 26 phút mà xem chả hiểu gì hết :v

  • @quangchinhle3508
    @quangchinhle3508 2 года назад +3

    Xin cám ơn,bây giờ mới biết đến kênh.

  • @thanhhungnguyen4353
    @thanhhungnguyen4353 Год назад +2

    Em là Bác sĩ nhưng vẫn thích kênh của Thầy quá ạ. Rất hay, mong các bạn học sinh cấp 3 và sinh viên tìm thấy, từ đó sẽ thêm yêu khoa học hơn. Cám ơn Thầy ạ

    •  Год назад

      Cám ơn bác sĩ. Còn tôi thì ngược lại, dốt hóa và sinh :-(

  • @LBT0411
    @LBT0411 8 месяцев назад +1

    Chào thầy ạ! Sau khi xem bài giảng thú vị của thầy, em xin đưa ra một số phản biện ạ.
    Điểm P trên hình trái đất minh họa của thầy là một điểm trên trục quay của trái đất ạ, sao lại giả sử là paris. Paris phải là điểm M chứ ạ.
    Như thầy phân tích trong ví dụ thì con lắc chỉ dao động trong mặt phẳng P và mặt phẳng này là duy nhất và cố định không dịch chuyển và việc xô ngả những que xắp theo hình tròn quanh con lắc là do sự quay của vòng C tức trái đất. Tức chu kì T1 là của con lắc, còn chu kì T2 là do vòng C tức sự quay của trái đất tạo ra.
    Em cho rằng điều này cũng có thể xảy ra trong trường hợp con lắc được treo tại cực Bắc và cực nam của Bắc cực và Nam Cực thôi ạ. Khi điểm treo con lắc nằm trên đường trục quay tưởng tượng của trái đất và để thí nghiệm chính xác nhất là treo con lắc lơ lửng trên không tức có thể treo trên trực thăng đứng yên trên không và không chạm đất. Như vậy mới có thể xảy ra khả năng con lắc được công nhận là dao động trong một mặt phẳng P duy nhất và cố định và khi đó nếu các que xắp thành vòng tròn bên dưới bị đổ hết thì mới có thể có khả năng khẳng định trái đất quay quanh trục được ạ.
    Còn các vị trí khác như paris nơi đặt thí nghiệm con lắc của foucault thì không thể chứng minh được trái đất quay quanh trục vì khi đó điểm treo con lắc lên(mái vòm toà tháp panthéon) thực tế cũng đang cùng đồng thời quay quanh trục quay của trái đất như mặt đất bên dưới con lắc, nếu con lắc chỉ dao động trong mặt phẳng P duy nhất và cố định thì các que không thể đổ hết được ạ dù con lắc có quay đến vĩnh cửu đi nữa, mà trên thực tế nó chỉ làm đổ được 2 que nằm trên mặt phẳng dao động cố định và duy nhất của con lắc là mặt P thôi ạ.
    Ví dụ nếu con lắc được kéo về hướng Bắc và thả cho dao động về hướng nam thì sẽ chỉ làm đổ 2 que nằm trên đường kinh tuyến đi qua 2 điểm đó. Và dù kéo con lắc về hướng nào đi nữa thì khi buông ra con lắc cũng chỉ làm đổ được 2 que nằm trong mặt phẳng dao động duy nhất và cố định của con lắc. Vì vậy khi nhà vật lý foucalt làm thí nghiệm con lắc dao động tại toà tháp panthéon và đưa ra kết luận trái đất quay quanh trục theo hiệu ứng coriolis là sai lầm ạ, ông ấy thực sự đưa ra một thí nghiệm sai và một kết luận sai.

    •  8 месяцев назад +1

      Câu hỏi của bạn rất chi tiết, xin cho tôi thời gian để xem lại và trả lời.

    • @LBT0411
      @LBT0411 8 месяцев назад

      @ dạ vâng ạ.

  • @thanhhang8000
    @thanhhang8000 2 года назад +4

    Em cảm ơn Thầy rất nhiều ạ!

  • @minhdungpham329
    @minhdungpham329 Год назад +1

    Thí nghiệm rất hay, đã chứng minh đc trái đất quay, và quay quanh trục của nó. Thầy phân tích thì hiểu rõ hơn thôi, vì thí nghiệm từ thế kỷ 18, 19 nó khác xa vs thế kỷ 21 hiện tại

  • @hathu1492
    @hathu1492 Год назад +1

    Những phát minh khoa học xuất phát từ Pháp châu Âu,châu Mỹ.Đỉnh cao tri thức văn minh nhân loại ở đâu không thấy tham gia

  • @thiphongnguyen9421
    @thiphongnguyen9421 Год назад +1

    Cảm ơn Thầy rất nhiều, bài giảng của Thầy hay và dễ hiểu. Mong sao có nhiều giáo viên giảng dạy như Thầy để việc học dễ dàng hơn, và kết quả khả quan hơn.

  • @khanhi4768
    @khanhi4768 2 года назад +1

    ông là về đạo hàm đc ko cháu hok nhưng trường chì dạy phép tính mà ko dạy bản chất ,mục đkchs của nó,cháh cám ơn ông

  • @taamm5322
    @taamm5322 2 года назад +3

    ủng hộ thầy .
    mong các bài học luôn chất lượng.

  • @Hoami8
    @Hoami8 Год назад +1

    Thầy nên nói chậm cho đỡ lắp bắp , người nghe dễ chịu hơn !!!

    •  Год назад +1

      Vâng, cám ơn bạn đã góp ý. Đúng như bạn nói, mình phải nói thật chậm mới đỡ lắp bắp. Tuy nhiên một bài dài 30', không có máy chạy chữ nên chỉ ghi ra những ý chính rồi vừa nói vừa tìm chữ nên hay lắp bắp. Đó là chưa kể sống ở nước ngoài khá lâu (trên 30 năm) nên đôi khi quên mất những chữ chuyên môn bằng tiếng Việt.

  • @khongxuanhien2764
    @khongxuanhien2764 2 года назад +5

    Cảm ơn thầy Phạm Minh Hoàng đã giảng giải thí nghiệm con lắc Foucault (mở rộng), chứng minh trái đất tự quay thật công phu, tường tận và dễ hiểu. Kính chúc Thầy sức khỏe và hạnh phúc.

  • @phubui1453
    @phubui1453 Год назад +1

    💐💐💐💐💐💐💐💐💐🏵🏵🏵🏵🏵🏵🏵🏵🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌷🌷🌷🌷🌷

  • @hieu.h2c
    @hieu.h2c 2 года назад +3

    Cám ơn Thầy, kiến thức rất bổ ích.

  • @thangnguyen-qb3zs
    @thangnguyen-qb3zs 11 месяцев назад

    ❤❤❤ thưa thầy em đã áp dụng dao động của con lắc đơn để biểu diễn hoạt động của cơ xương khớp và giải thích được mọi hiện tượng về bệnh lý cơ xương khớp và cách chữa trị tuyệt vời mà không có thuật ngữ nào là thoái hóa khớp hay chèn ép dây thần kinh mà không uống thuốc cũng vẫn chữa khỏi , không phẫu thuật khớp vẫn chữa khỏi đau nhức xương khớp đơn giản con người là một khối năng lượng sống và khi năng lượng sản ra quá lượng dự trữ thì liên kết gân cơ co lại và khiến 2 đầu khớp sát nhau làm tăng ma sát khớp vậy em chỉ cần làm nó giãn ra bằng thuốc đắp vài giờ là khỏi luôn ❤❤❤❤❤ vì vậy mà em mới dám treo con lắc trước cổng bộ y tế nước nhà từ 2008 và theo dõi đồng hồ đếm ngược 😂😂😂 đúng 2021 thì con lắc dừng lại năng lượng của bộ y tế đa cạn kiệt 😂😂😂😂😂😂

  • @ucThangNguyen-tm7ce
    @ucThangNguyen-tm7ce Год назад

    Cái này ah...
    Xưa đo trọng lúc thẳng đứng xây dựng...ai xây dựng đều có cục sắt đó
    ...
    Sau con lắc dùng tác động như thời kỳ đầu của các nhà khoa học dùng viên bi tác động các vật...
    ...
    Sau này giải thích các hành tinh quay quanh nhau...
    ...
    Đến thời máy bay dùng con lắc để tính hướng thì phải...chỉ hiểu vậy ko biết cách...
    Thời máy bay cánh quạt bay theo la bàn sai nên ném bom ...
    Tối ko mở đèn là máy bay mù...nên ném bom sáng...
    Cái này tới nay chỉ có nước sản xuất máy bay mới biết...chứ đi theo la bàn đảm bảo lệch hướng😂😂😂

  • @hanguyen-vh7zs
    @hanguyen-vh7zs 9 месяцев назад

    Nếu trong Vũ trụ chỉ có Trái đất thì không có chuyện Trái đất quay xung quanh trục của nó. Vì trục của nó chỉ là sự tưởng tượng mà thôi. Nếu thay quả cầu sắt bằng quả cầu gỗ thì sẽ không có hiện tượng con lắc quay, vì từ trường của Trái đất không tác động lên gỗ.

  • @phiatruoc2011
    @phiatruoc2011 2 года назад

    Thầy nói thí nghiệm của foutco ko thuyết phục nhưng nội dung thầy trình bày ko chứng minh đc điều thầy nói, nhất là thí nghiệm của thầy, tôi nghĩ rằng bài giảng của thầy về nội dung và cấu trúc, cách trình bày chưa khoa học, ko đc đầu tư, thí nghiệm của thầy có 1 vấn đề nghiêm trọng là tại sao thầy lại khẳng định mặt phẳng chứa quỹ đạo của con lắc là đứng yên... bên cạnh đó trục trái đất nghiêng có ảnh hưởng đến việc thay đổi góc của con lắc khi lần lượt giao động về 2 bên hay ko chưa đc nói đến, tất nhiên trong phạm vi sai số nhỏ có thể bỏ qua khi tính toán, nhưng nếu ở góc độ lý giải khoa học thì ko thể cẩu thả đc, còn nội dung lý giải tại sao người ta ko thể cảm nhận đc bản thân đang chuyển động có 1 cái ko thể bỏ qua khi giải thích đó là quán tính, tôi thấy cách giải thích của thầy vòng vo, ko thoát đc vấn đề, nội dung clip ko thể xác định đc dành cho đối tượng thuộc lứa tuổi nào, tôi thấy có gì đó là sự cẩu thả về khoa học

  • @goon102102
    @goon102102 2 года назад +3

    cám ơn thầy rất nhiều

  • @hanguyen-vh7zs
    @hanguyen-vh7zs 10 месяцев назад

    Bài thuyết trình của Giáo sư rất hay và dễ hiểu. Nhưng xin hỏi Giáo sư Phạm Minh Hoàng một câu. Nếu con lắc bằng gỗ thì có hiện tượng con lắc quay không? Tôi rất mong Giao sư chỉ giáo. Cảm ơn Giáo sư.

  • @vychuyen
    @vychuyen Год назад

    Thầy ơi, ngoài phương quay của quả đất thì con lắc còn bị chi phối phương của trái đi quanh mặt trời nữa, và nếu con lắc quay đủ một năm em em chúng ta sẽ còn nhận ra phương của thái dương hệ đia quanh thiên hà nữa

  • @ktscong
    @ktscong 2 года назад +1

    Chúc Thầy nhiều sức khõe làm kênh học tập bổ ích

  • @akariathena1750
    @akariathena1750 2 года назад +3

    Quá hay, cảm ơn ông

  • @luanho4869
    @luanho4869 Год назад +1

    Tuy nghe không hiểu thầy nói gì nhưng thầy soạn giáo án rất có tâm

  • @ThuyTran-el3lf
    @ThuyTran-el3lf 2 года назад +4

    hết thời học sinh rồi vẫn thích nghe thầy giảng.. rất hay và bổ ích

    • @DienNguyen-we7ys
      @DienNguyen-we7ys 2 года назад +1

      Trình bày tối tăm !

    • @ThuyTran-el3lf
      @ThuyTran-el3lf 2 года назад

      @@DienNguyen-we7ys có gì đâu.. tùy theo cái ham mê của mỗi người thôi bạn

  • @HauNguyen-vi4ek
    @HauNguyen-vi4ek 2 года назад

    Nếu thí nghiệm này nằm ở bắc cực sẻ chuẩn hơn.đứng giữa tâm trái đất.còn này mình đang nằm nghiên so với chiều thẳng đứng mà

  • @HuyCybersec
    @HuyCybersec 2 года назад +3

    Qúa bổ ích thầy ạ

  • @hungle3831
    @hungle3831 Год назад

    Làm nửa thùng tiger là biết trái đất tự quay liền, cần gì thì nghiệm con lắc foucault,kkk

  • @MacVan162
    @MacVan162 6 месяцев назад +1

    Video hay quá thầy

  • @laptran9449
    @laptran9449 Год назад +1

    Ủng hộ kênh, chào thầy

  • @cahoi4632
    @cahoi4632 2 года назад +3

    Biết ơn thầy nhiều

  • @xecovn6454
    @xecovn6454 2 года назад +2

    Phải kết hợp cả lý thuyết và thực tế là ok 🎅

  • @kevinnguyen5494
    @kevinnguyen5494 2 года назад +2

    Cảm ơn thầy rất nhiều 💯👍

  • @GiangTran-qy8db
    @GiangTran-qy8db 2 года назад +2

    Em xin cám ơn Thầy rất nhiều

  • @thongvuong452
    @thongvuong452 2 года назад

    Thật tình lí thuyết thầy giản rất khó hiểu.nên thực hành như trẻn giản đường phuong tây

  • @06k4hau
    @06k4hau 2 года назад +1

    Em chào thầy ạ! Em thấy thầy giảng và làm thí nghiệm mô phỏng rất hay! Trước hết em xin cảm ơn thầy! Nhưng em có 1 thắc mắc thế này ạ:
    Theo em thì trong thí nghiệm con lắc của ngài Foucault, sẽ có trường hợp dặc biệt như sau : nếu trục của Trái Đất không nghiêng thì những người đứng xem tại nơi thí nghiệm sẽ không thấy con lắc quay khi mặt phẳng dao động của con lắc trùng với mặt phẳng chứa kinh tuyến chạy qua nơi thí nghiệm, vì tất cả người xem và con lắc đều quay theo sự quay của Trái Đất. Trong trường hợp trên thì chỉ có 2 địa điểm là người xem sẽ thấy con lắc quay vòng tròn, đó là tại 2 điểm cực Nam và Bắc của Trái Đất.
    Em không giỏi toán và không nhớ công thức tính, nhưng em thấy rằng vì trục của Trái Đất nghiêng nên thí nghiệm của ngài Foucault sẽ đúng trong tất cả các trường hợp, kể cả khi ở Xích đạo thì người xem vẫn thấy con lắc quay.
    Khi Trái Đất nghiêng và Trái Đất quay quanh trục của nó, lực hút của Trái Đất luôn hút con lắc hướng tâm nên mặt phẳng chứa dao động của con lắc (luôn chứa tâm của Trái Đất) sẽ xoay khi bề mặt Trái Đất quay. Trục quay của mặt phẳng dao động của con lắc chính là đường thẳng nối đỉnh treo con lắc với tâm của Trái Đất. Hết chu kỳ 1 vòng xoay của bề mặt Trái Đất thì mặt phẳng con lắc sẽ lại ở vị trí ban đầu.
    Thí nghiệm của thầy là 1 thí nghiệm mặc định trong phạm vi hệ quy chiếu cục bộ trong quy mô nhỏ, nên em nghĩ là sẽ không mô tả đúng thí nghiệm của ngài Foucault đâu ạ.
    Em có chút thắc mắc như vậy, mong thầy giảng giải thêm ạ !
    Kính chúc thầy luôn luôn mạnh khỏe ạ!

    •  2 года назад +3

      Tôi xin trả lời vắn tắt như vầy:
      - Bất kỳ điểm nào trên trái thì người xem vẫn thấy con lắc quay, nhưng thời gian trở lại điểm ban đầu thì tùy thuộc vào vĩ độ. Ở hai cực là 24 tiếng, ở xích đạo là không bao giờ (vô cực)
      - Độ nghiêng của Trái đất không ảnh hưởng đến chu kỳ như tôi trình bày trong câu 1.
      - Thí nghiệm của Foucault tại Paris thực sự chỉ cho các nhà khoa học hiểu chứ quần chúng thì không thể hiểu. Chính khi xem tôi cũng quờ quạng vì thấy con lắc quay, và mình cũng quay theo (Trái đất). Chỉ người nào hiểu được thí nghiệm này, khi đã biết phuơng chuyển động của con lắc không thay đổi. Và cái này thì Foucault không hề chứng minh.
      Hy vọng giải đáp câu hỏi của em và của người xem. Thân.

  • @haitang6869
    @haitang6869 2 года назад

    Mới giải ra thôi ,chưa thích lắm,giải ...mà chưa thích gọi là giải thích ,nghe phát..mệt

  • @lethanhtuang2611
    @lethanhtuang2611 Год назад +1

    Thật tuyệt vời

  • @minhhieunguyen9524
    @minhhieunguyen9524 2 года назад +6

    Cảm ơn thầy rất nhiều vì những bài giảng bổ ích 🎉

  • @Phapluandaiphaphao
    @Phapluandaiphaphao Год назад +1

    Nhớ Thầy Phan Kiến Quốc!❤❤❤❤❤

    •  Год назад

      Cám ơn bạn nhiều.

  • @anhtanpham573
    @anhtanpham573 2 года назад +1

    Thưa thầy nếu chúng ta treo sợi dây ở ngoài trái đất thì có rõ hơn không ạ?

    •  2 года назад +1

      Nếu đứng ngoài trái đất thì mình đã thấy nó quay rồi.

  • @thanongtoanhoc4424
    @thanongtoanhoc4424 2 года назад +1

    Theo định lí py-ta-go thì 1+1=3

  • @hanguyen-vh7zs
    @hanguyen-vh7zs 10 месяцев назад

    Thưa Giáo sư
    Giáo sư chưa giải thích vì sao con lắc quay theo chu kỳ 24 giờ một vòng ở Bắc cực. Sở dĩ con lắc quay là vì tác động của từ trường của Quả đất. Từ trường này chủ yếu do Mặt trời quay xung quanh Quả đất. Từ trường này có hướng quay tròn. Nếu thay quả cầu sắt bằng quả cầu gỗ thì con lắc sẽ không quay vì từ trường không tác động vào gỗ.

    •  10 месяцев назад

      Thưa, theo tôi được biết thì từ trường Trái đất hình thành từ sự chuyển động của lõi Trái đất chứ không từ Mặt Trời.

  • @huicua8387
    @huicua8387 Год назад

    Xin anh giải thích hiện tượng bầu khí quyển đối với sự chuyển động của trái đất. Vậy giống như hiện tượng người ngồi trên xe không cảm thấy chuyển động trong khi xe chạy. Vậy cũng giống như
    là sự thiệt hại môi sinh : ô nhiễm không khí hoặc lớp Ozone bị hủy hoại thì vùng nào bị ảnh hưởng vùng đó có đúng không ? Vấn đề được giải thích sao trong khi bầu khí quyển không đứng trên mặt đất (theo nghĩa đen). Hay là bầu khí quyển cũng được coi như đứng trên mặt đất ? Mình loại trừ về sự chuyển động không khí khi có sự mất quân bình về áp suất.

    •  Год назад

      Nếu giải thích chi tiết thì rất dài, nhưng bầu khí quyển quay theo Trái Đất, thưa bạn.

  • @iudinh81_vol
    @iudinh81_vol 2 года назад +2

    👍💐💐💐

  • @ThienNguyen-uc8of
    @ThienNguyen-uc8of 2 года назад +1

    Thưa thầy em có một thắc mắc này, nhưng trước hết em xin nói rõ là em tin trái đất quay quanh mặt trời và xoay quanh chính nó. Thưa thầy, tại đường xích đạo, vận tốc xoay của trái đất là khoảng 1600km/h, tức là nhanh hơn vận tốc của âm thanh.. Vậy, một người đứng trong khoảng (giữa) nguồn âm thanh trên mặt đất tại xích đạo (ví dụ 1 vụ nổ) và mặt trời, thì người đó không nghe được âm thanh của vụ nổ phải không ạ? (vì vận tốc của vụ nổ nhỏ hơn vận tốc xoay của trái đất tại xích đạo, và trái đất xoay từ tây sang đông) . Nếu vẫn nghe được thì tại sao ạ? Xin cám ơn thầy.

    •  2 года назад +1

      Vận tốc âm thanh thì khoảng 1000km/h, nghĩa là nhỏ hơn vận tốc quay như em nói (1600km/h), nhưng em đừng quên là chúng ta đang ở trong hệ tọa độ Trái đất, nghĩa là tất cả mọi thứ đều có sẵn vận tốc quay của Trái đất và như thế vận tốc âm thanh nó "đi cùng" với vận tốc Trái đất. Một thí dụ khác, khi em nhẩy lên và rớt xuống đất thì em vẫn rớt tại chỗ. Bởi vì khi nhẩy lên em đã mang theo vận tốc quay của Trái đất (1600k/h hay 450m/s). Nếu em không "mang theo" vận tốc này thì em sẽ rơi cách điểm nhẩy 450m (giả sử mất 1 giây để nhẩy).

    • @ThienNguyen-uc8of
      @ThienNguyen-uc8of 2 года назад +1

      @ Cám ơn thầy.

  • @hshsshhshhs685
    @hshsshhshhs685 2 года назад

    Lão nông tôi chả hiểu j,,mất toi 1 đường cày,,,

  • @yenvi3124
    @yenvi3124 Год назад +1

    Chương trình này rất bổ ích , thầy nói dễ hiểu . Cảm nhận tuyệt vời !

    •  Год назад +1

      Cám ơn bạn.

  • @AnhNguyen-po7te
    @AnhNguyen-po7te 2 года назад

    Ông fu cô thí nghiệm chuẩn hơn của bác,cháu không hiểu nhiều lắm vì cách diễn dãi của bác khó hiểu quá.cháu chỉ nghĩ đơn giản là ông fu cô thí nghiệm trên bề mặt trái đất còn bác thí nghiệm trong lồng trái đất.những cách gọi trong môi trường học vấn là nguyên nhân tạo cho người ta chán.gốc alfa gốc lamda là gốc gì?bác nói đúng tròn không vấp nhưng nói thật cháu chẳng hiểu gì.

  • @LoiNguyen-bn2tj
    @LoiNguyen-bn2tj 2 года назад +2

    Kênh kiến thức hay nhất trên YTB

    •  2 года назад

      Cám ơn bạn. Nhưng nhiều kênh khoa học của VN có lượng đăng ký hàng triệu người đó bạn.

  • @minhvinh7805
    @minhvinh7805 2 года назад +5

    Thầy ơi, hình như khúc 17:18 thì T2 phải là 24.(2.pi/alpha)thì mới đổi ra là T2=24/sin(lamda) được chứ

    •  2 года назад +6

      Ôi Trời. Em nói đúng. Tôi viết sai rồi. Đúng ra phải viết là T=24a/r=24/sin(λ). Kiểm tra nhiều lần vậy mà cũng sai. Thôi để tôi đính chính trong phần Description của clip. Cám ơn em rất nhiều.

    • @t83academy
      @t83academy Год назад

      Đỉnh quá bạn ơi, mình cũng xem không dưới 3 lần & xem rất kỹ nhưng vẫn ko phát hiện. hix

  • @luuthithaovan2882
    @luuthithaovan2882 2 года назад +2

    Cảm ơn Thầy , rất hay

  • @thanhtinnguyen7231
    @thanhtinnguyen7231 2 года назад +2

    Con cảm ơn thầy ạ

  • @uchungao2579
    @uchungao2579 2 года назад +2

    Xin cảm ơn thầy

  • @sonduongngoc7957
    @sonduongngoc7957 Год назад

    Xin hỏi 1 chiếc máy bay bay theo đường xích đạo nhưng ngược với chiều quay của trái đất vẫn tóc chiếc máy bay se😅tang lên hay vẫn khong thaydoi

    •  Год назад

      Vẫn không thay đổi, thưa bạn. Vì máy bay vẫn còn ảnh hưởng sức hút của Trái đất.

  • @ucam2101
    @ucam2101 Год назад

    ông quên mất là bán kính dọc(tâm trái đất đến cực) và bán kính ngang rồi mới đến dọc từ tâm lên từ xích đạo về cực trái đất đến. xích đạo

    • @ucam2101
      @ucam2101 Год назад

      nó phụ thuộc vào độ dài bán kính vị trí cần tính đến vị trí của địa điểm trên trục dọc của trái đất từ xích đạo lên cực mà thôi ông nhé!

  • @dao2428
    @dao2428 Год назад

    Kính chúc thầy năm mới 2023 thật nhiều sức khỏe

  • @khanhhuynhcong4897
    @khanhhuynhcong4897 2 года назад +1

    Thầy rất giỏi, tuy nhiên thầy " Thì.. " và " Thưa..." nhiều quá

    •  2 года назад

      Vâng, tôi biết mình có cái tật ấy. Đã cố lắm mà chưa sửa được. Mong bạn thông cảm. Nếu bạn có cách chữa cho tôi xin. Tôi cám ơn nhiều lắm.

  • @JU-JUPI
    @JU-JUPI Год назад +1

    Hay! Thank

  • @thongnguyen-jl4kc
    @thongnguyen-jl4kc Год назад

    Thí nghiệm của ông Focao thì m nghĩ có 4 trường hợp
    1: con lắc quay bàn đứng im
    2: con lắc đứng im bàn quay
    3: cả con lắc và bàn cùng quay
    4: cả con lắc và bàn đều đứng im
    Sau khi thí nghiệm xong chỉ chỉ còn 2 giả thuyết 1 và 2 là đúng
    Nếu giả thuyết 2 mà đúng thì chứng tỏ trái đất quay.
    Quay lại giả thuyết 1 mà đúng thì sao--> con lắc quay. Mà con lắc lại đặt trên trái đất chứng tỏ trái đất quay nhưng điều này lại sai với dữ kiện ban đầu--> trường hợp này ko xảy ra.
    Vậy cuối cùng ta chỉ có trường hợp 2 là đúng---> trái đất quay

  • @t83academy
    @t83academy Год назад

    Đây mới là một trong những kênh Youtbe cực kì chất lượng về mảng giáo dục, đúng không Quý vị ?

    •  Год назад

      Xin cám ơn bạn đã dành tình cảm cho kênh.

  • @beautytoad
    @beautytoad 2 года назад

    Thí nghiệm này liên quan gì đến chuyển động quay quanh trục trái đất nhỉ? Trái đất thậm chí quay quanh trục nghiêng cơ mà. Mà không gian thực ko có điểm treo con lắc nên thí nghiệm khó mô phỏng đúng thực tế. Có lẽ thí nghiệm nên đặt trg môi trg đặc biệt như chất khí hoặc lỏng nhẹ có các tác nhân lực để đảm bảo cho trái đất mô phỏng vừa đảm bảo quay quanh mặt trời vừa đảm bảo quay quanh nó thì thực tế hơn

  • @minigame3828
    @minigame3828 2 года назад

    Mô hình của thầy đang mắc lỗi ngụy biện, đề bài đang đưa ra là chứng minh trái đất quay, thầy lại mang nó vào giả thiết để chứng minh mặt phẳng P đứng nguyên? Điểm thứ 2 thầy cho trái đấy quay mà trục treo con lắc ko chuyển động thì chỉ có 1 trường hợp đặc biệt là con lắc cắm ngay tâm 2 đầu trục, nó ko mang tính điển hình.

  • @AnhTuan-bx2ut
    @AnhTuan-bx2ut 2 года назад +1

    thầy làm ơn cho tôi hỏi, người ta phải dùng bao nhiêu thời gian và lực để tác động vào con lắc, để hoạt động liên tục? nếu không tác động thì bao nhiêu chu kì con lắc sẽ dừng lại? cám ơn thày ạ!

    •  2 года назад

      Nếu không có ma sát thì con lắc sẽ không bao giờ ngừng lại ạ.

    • @AnhTuan-bx2ut
      @AnhTuan-bx2ut 2 года назад

      cám ơn câu trả lời, nhưng tôi hỏi là con lắc thầy đang nói trong video chứ tôi không hỏi con lắc đặt trong chân không ạ. thanks!

  • @hoangdao3265
    @hoangdao3265 2 года назад +1

    nen doc la hinh non thi dung hon

    •  2 года назад

      Đúng rồi. Cảm ơn bạn.

  • @ucNguyen-nl9cc
    @ucNguyen-nl9cc 2 года назад

    Xả nc bồn cầu nc đều xoay một hướng.

  • @dungnt1210
    @dungnt1210 2 года назад +1

    Cảm ơn thầy. Nhưng em có một thắc mắc: làm sao con lắc có thể duy trì lâu, vì theo thời gian ma sát sẽ làm cho nó dừng lại.

    •  2 года назад +2

      Ở dưới cái bàn bát giác (bây giờ là một cái bàn thủy tinh), người ta có gắn một thiết bị nam châm điện. Từ trường sẽ tạo ra lực để duy trì chuyển động. Đã chuẩn bị nhưng lúc nói lại quên (cho dù thu đi thu lại nhiều lần).

    • @dungnt1210
      @dungnt1210 2 года назад

      @ cảm ơn thầy. Nhưng hồi xưa Foucault có làm như vậy không. Cái này em thắc mắc mà giờ mới được giải đáp

    • @dungnt1210
      @dungnt1210 2 года назад +2

      @ em cũng có một thắc mắc nữa: mọi chuyển động đều là tương đối. Nói con lắc Foucault chuyển động trong một mặt phẳng không đổi, vậy không đổi so với cái gì? Có phải so với toàn bộ vũ trụ?

  • @BAOLE-yu3uf
    @BAOLE-yu3uf 2 года назад +1

    Chào thầy ạ, em có 1 thắc mắc mà không thể hiểu được mong thầy làm clip ạ: theo em được biết Vận tốc dài tại Xích đạo khoảng 1670km/h, giả sử một người A tại xích đao phóng 1 máy bay bằng giấy thì rõ ràng ta thấy máy bay đó bay như vậy vận tốc của máy bay đó phải lớn hơn 1670km/h không ạ.

    •  2 года назад

      Vâng. Tôi cũng nghĩ thế

    • @XDCS86
      @XDCS86 Год назад

      Trái đất quay nên cũng ném máy bay bay theo vận tốc đó.

  • @haitang6869
    @haitang6869 2 года назад

    Vất vả quá,người nghe cũng mệt

  • @ientugth2304
    @ientugth2304 2 года назад +1

    Mình là dân vật lí mà vẫn lơ mơ lắm.

  • @binhql
    @binhql Год назад

    Kính thưa thầy, em chưa hiểu lắm về mệnh đề thầy nêu ra ở đầu video: Hình ảnh mặt trời buổi sáng mọc ở hướng đông, buổi chiều lặn ở hướng tây VÀ việc trái đất tự quay quanh trục là 2 dữ kiện GIỐNG NHAU ạ. Vì sao không thể nói "việc mặt trời mọc ở hướng đông và lặn ở hướng tây là kết quả cho việc trái đất tự quay quanh trục của nó" ạ?

    •  Год назад

      Thú thật tôi không hiểu câu hỏi của bạn. Tôi xin nói thế này : vì Trái Đất quay quanh trục của nó (từ tây sang đông) thì mới thấy Mặt Trời mọc ở hướng đông và lặn ở hướng tây.

    • @binhql
      @binhql Год назад

      Em cảm ơn thầy đã bỏ thời gian ra giải đáp câu hỏi từ em. Sau khi chiêm nghiệm lại thì em đã hiểu ý thầy muốn truyền đạt rồi ạ. Em cảm ơn thầy ạ.

  • @weallloveyou9038
    @weallloveyou9038 2 года назад +2

    Em có một câu hỏi là trong video thầy lấy trục quay của trái đất là trục thẳng đứng, nhưng trên thực tế thì trục quay là 1 trục nghiêng điều này có ảnh đến công thức tính toán không ạ ?

    • @thanhtungtran8283
      @thanhtungtran8283 2 года назад +2

      Chắc là không, tại vì xét trong hệ Trái Đất cô lập rồi ấy, trọng lực luôn hướng vào tâm. Mình nghĩ vậy.

    • @ucien8539
      @ucien8539 2 года назад +2

      Không vì trục quay theo phương nào thì 1 vòng quay vẫn = nhau

    • @weallloveyou9038
      @weallloveyou9038 2 года назад

      @@ucien8539 yeah, cái này đúng, nhưng T dựa vào lamda trục thay đổi thì lamda phải khác chứ nhỉ

    • @thanhtungtran8283
      @thanhtungtran8283 2 года назад +1

      @@weallloveyou9038 không đâu, dù ở góc nào thì trọng lực cũng hướng vào tâm, nó tương tự như bạn quay quả bóng dù cho quả bóng lăn (trục quay ngang) hay xoay tại chỗ (trục quay dọc) thì vecto vận tốc của một điểm như bị thực hiện một phép quay hình thôi, tính chất thì vẫn như vậy tại lấy gốc để nhìn vào là tâm của trái đất.

    •  2 года назад

      Tôi nghĩ là không. Và tôi đồng ý với câu trả lời của bạn Thanh Tùng Trần

  • @tuanluu6274
    @tuanluu6274 2 года назад +1

    Xin giao su noi ve su cau tao cua QR code khi co thoi gian. Thanh that cam on giao su rat nhieu.

    •  2 года назад

      Sẽ có trong tương lai. Đã lên lịch rồi bạn nhé.

  • @thuanly3713
    @thuanly3713 Год назад

    Đạo cụ thí nghiệm của chú sai rồi chú . Vòng tròn màu cam ( trái đất quay ) dựng làm sao cho đi qua điểm cố định của con lắc mới đúng như thí nghiệm Foucault ở đền thờ . Thí nghiệm của chú chỉ đúng khi đặt ở hai cực thôi . Con lắc thí nghiệm ở điện thờ thay đổi chủ yếu dựa vào lực Coriolis do trái đất quay quanh trục gây ra .

    • @luchung1989
      @luchung1989 Год назад

      sai ?
      Nói 1 nên hiểu 10
      học ý không học hình

    • @thuanly3713
      @thuanly3713 Год назад

      @@luchung1989 cái hình sai thì lời giải cũng sai . Khoa học toán lý trực quan là thế chứ ko thể ý tứ gì như văn chương được .

  • @hungnguyenphi49
    @hungnguyenphi49 2 года назад +1

    Thầy giữ sức khoẻ và làm thêm nhiều clip nhé

    •  2 года назад

      Cám ơn bạn nhiều.

  • @quataoxanh-ce3bk
    @quataoxanh-ce3bk Год назад +1

    Thầy ơi làm về chủ đề vật lý lượng tử đi ạ .

    •  Год назад

      Vấn đề này tôi không nắm vững, trong tương lai có làm thì chỉ dám đề cập một cách sơ sài thôi. Thân.

  • @lamle7835
    @lamle7835 2 года назад +1

    Mong thầy làm về xác suất, thống kê ạ

    •  2 года назад

      Có lên chương trình rồi em. Nhưng còn phải bổ sung thêm tài liệu. EM ráng chờ.

  • @binhnguyenthanh912
    @binhnguyenthanh912 2 года назад

    Dạ con có câu hỏi ko biết có nên hỏi ko ạ! Theo thầy hiện tại ( bây giờ) là đứng yên hay chuyển động về tương lai ạ?Tại con thấy ví dụ chiếc xe bus di chuyển đều trên đường ko cảnh vật hay quá.!

    •  2 года назад

      Xin lỗi, tôi không hiểu câu hỏi lăm.

    • @binhnguyenthanh912
      @binhnguyenthanh912 2 года назад

      @ Dạ.Tại sao con mắt của chúng ta ko thể đủ nhạy bén để thấy sự thay đổi( tự hủy hoại) 1 cách liên tục của vật chất .Sự biến đổi này là 1 chuyển động theo chiều thời gian như cách nói của Anhxơtanh ( ko gian 4 chiều).Chúng ta có thể thấy mặt trời biến đổi( chuyển động) theo 3 chiều ko gian và 1 chiều thời gian.Mà thực ra " mặt trời" chỉ là đặt tên chứ ko thực vì nó luôn tự hoại diệt trong lúc chuyển động trong ko gian ,trái với quan điểm thông thường của Newton là có 1 vật bất biến ( như mặt trời) chuyển động trong ko gian với 1 thời gian t nào đó.
      Vậy thời gian là 1 khái niệm chỉ sự biến đổi ( chuyển động) chứ ko phải có 1 khác biệt giữa chuyển động và thời gian .Tức thời gian = chuyển động( biến đổi) .Đến đây ta có thể thay thế khái niệm "thời gian"= "chuyển động" .Kết quả là ko thể đo lường sự chuyển động( biến đổi)theo thời gian.Dĩ nhiên ta có thể tạm ghi nhận sự biến đổi của mặt trời( thực chất là khái niệm) theo từng thời điểm mà ko cần đến thời gian.
      Bây giờ ( hiện tại) là 4h 32 ' sáng là thời điểm (ko phải thời gian)chuyển động hay là đứng yên...🍵?

  • @dinhtranvan9550
    @dinhtranvan9550 2 года назад

    con lac không bằng con lat dat...

  • @nguyendat-qv4xz
    @nguyendat-qv4xz 7 месяцев назад

    nhưng mà con lắc lấy đâu ra năng lượng để lắc liên tục trong một tuần ?

    • @nguyendat-qv4xz
      @nguyendat-qv4xz 7 месяцев назад +1

      thì ra người ta lót một hệ thống nam châm zô

  • @trongdong81
    @trongdong81 Год назад +1

    Cảm ơn thầy cho em bài giảng này. Nghĩa là : ông Foucault làm thực nghiệm tại Paris nên mới suy ra trái đất quay quanh trục, chứ nếu ổng làm tại xích đạo thì rất có thể ổng kết luận mặt trời quay quanh trái đất rồi.😅😅

  • @thattinh77
    @thattinh77 4 месяца назад

    thí nghiệm rất hay !

  • @XuanLamNguyen-nq9ur
    @XuanLamNguyen-nq9ur 7 месяцев назад

    Qua giua dung yen truyen chuyen dong

  • @vanhongnguyen3146
    @vanhongnguyen3146 2 года назад

    Khô khan quá chán toán học đã nhức đầu rồi giải thích không hay càng nhức đầu nữa