Thầy ơi e hỏi e có 1 bài tập về tìm hmax vật được ném từ độ cao A là 3m so với mặt đất ( mốc tn) tới B là hmax thì lúc đó khi e dùng đluat btcn là WA = WB thì em tính ra đc đoạn AB nhưng lúc em cộng AB với 3m lại sai vậy ạ
@@thaynguyenchison e gửi đề : một vật được ném từ độ cao h =20m tới độ cao cực đại ( vật được ném theo phg thẳng đứng ) vật nặng 0.2kg có v0=10m/s và g=10m/s bình. Ta có F cản =0 tính hmax =?
- Đầu tiên em cần hiểu không phải bị dãn thì mới xuất hiện lực căng dây mà chỉ cần vật có XU HƯỚNG dãn thì sẽ xuất hiện lực căng dây - Ở đây khi treo vật vào thanh nhẹ, nó sẽ không dãn, tuy nhiên sẽ có XU HƯỚNG dãn. - Lí do thanh nhẹ không dãn là do lực kéo tác dụng lên thanh không đủ mạnh để khiến thanh dãn ra. Nếu lực kéo đủ mạnh thì thanh sẽ bị dãn (tùy theo vật liệu thì sẽ bị dãn nhiều hay ít, nếu dãn nhiều thì sẽ bị đứt)
Cơ năng bằng nhau trong tất cả trường hợp chứ không phải chỉ bỏ qua ma sát thì cơ năng mới bằng nhau. Thầy trả lời cho bạn Lana Phan như vậy là không ổn ạ. Sao lại là tất cả trường hợp. Nếu bài thầy nói thả rơi tự do thì được. ĐLBTCN chỉ áp dụng khi vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
@@thaynguyenchison Cho em trao đổi chỗ lực sinh công phát động, lực sinh công cản là hợp lực (trọng lực + lực cản của kk+...). đúng ko ạ. (Đầu trang 103)
- Xin lỗi em, ở trên thầy trả lời sai - Đúng là phải bỏ qua ma sát hoặc lực cản thì cơ năng 1 mới bằng cơ năng 2. Tuy nhiên ở đây khi thả rơi tự do, lực cản rất nhỏ so với trọng lực nên theo thầy dù đề ko nói bỏ qua lực cản thì ta vẫn áp dụng được định luật bảo toàn cơ năng
thầy là người giảng bài dễ hiểu nhất mà em từng học , soạn bài của thầy bố cục rất dễ hiểu là chi tiết
Cảm ơn em
Nhờ thầy mà sự nghiệp học lý của em tuyệt lắm ạ😊
từ ngày coi thầy mà điểm lí em kì 2 này toàn 9:)))
Thầy chúc mừng em nha
bài giảng của thầy dao động từ 15-20 phút hơn nhưng rất đầy đủ , dễ hiểu ạ , cảm ơn thầy nhìu
Cảm ơn em
thầy giảng dễ hiểu quá, em coi xong mà hiểu liền luôn. Cảm ơn thầy!😆
Cảm ơn em
thầy giảng quá chi tiết quá nhờ thầy mà e bớt lo lắng trước khi thi e cảm ơn ạ🥰
Cảm ơn em
thầy giảng dễ hiểu mà còn rep cmt nhiệt tình quá trời
Cảm ơn em
Thầy dạy rất hay và dễ hiểu. Em cám ơn thầy
Cảm ơn em
quá hay thầy ơi , xuất sắc quá 😍
Cảm ơn em
Thầy dạy rất dễ hiểu. Cảm ơn thầy
Cảm ơn em
Thầy dạy rất dễ hiểu ạ
Cảm ơn em
Thầy dạy rất dễ hiểu ạ❤️❤️
Cảm ơn em
ước gì thầy cũng dạy toán
thầy dạy rất dễ hiểu
Cảm ơn em
Thầy ơi e hơi thắc mắc ở bài 2 bài con lắc tìm vận tốc của vật tại O ấy ạ , e thấy có phần hA là OE cho e hỏi tại s k phải hA là CE v ạ
Độ cao là tính từ mốc thế năng, ở bài này mốc thế năng là điểm O nên độ cao là OE
Hay wa thầy ơi
Cảm ơn em
Hay lắm ạ
Cảm ơn em
Thầy ơi e hỏi e có 1 bài tập về tìm hmax vật được ném từ độ cao A là 3m so với mặt đất ( mốc tn) tới B là hmax thì lúc đó khi e dùng đluat btcn là WA = WB thì em tính ra đc đoạn AB nhưng lúc em cộng AB với 3m lại sai vậy ạ
Em phải đưa đề bài đầy đủ thầy coi thì mới biết được em sai ở đâu
@@thaynguyenchison e gửi đề : một vật được ném từ độ cao h =20m tới độ cao cực đại ( vật được ném theo phg thẳng đứng ) vật nặng 0.2kg có v0=10m/s và g=10m/s bình. Ta có F cản =0 tính hmax =?
@@HaAnh-zz2ty Em lấy: WA = WB => WđA + WtA = WtB rồi em thế số vô tìm được hB = hmax = 25 m
Em thưa thầy,tại sao ở phần thí nghiệm con lắc đồng hồ,thanh sắt lại có lực căng dây ạ(trong sách ghi là thanh nhẹ,không dãn)
- Đầu tiên em cần hiểu không phải bị dãn thì mới xuất hiện lực căng dây mà chỉ cần vật có XU HƯỚNG dãn thì sẽ xuất hiện lực căng dây
- Ở đây khi treo vật vào thanh nhẹ, nó sẽ không dãn, tuy nhiên sẽ có XU HƯỚNG dãn.
- Lí do thanh nhẹ không dãn là do lực kéo tác dụng lên thanh không đủ mạnh để khiến thanh dãn ra. Nếu lực kéo đủ mạnh thì thanh sẽ bị dãn (tùy theo vật liệu thì sẽ bị dãn nhiều hay ít, nếu dãn nhiều thì sẽ bị đứt)
Em cảm ơn thầy❤❤❤
Thầy cho em hỏi có các câu hỏi vấn đáp về cơ năng không ạ
Không em
thầy ơi cho e hỏi tại sao ở câu3 thế năng tại b lại = động năng ạ
- Vì thầy chọn B là vị trí mà động năng = thế năng
Hướng dẫn em cách bấm shift solve thầy ơi 😢 chiều nay kiểm tra 15 phút em thế số vào công thức rồi tính mà em không biế
Em lên youtube search cách bấm máy shift solve rồi làm theo hướng dẫn nha
Thầy ơi,sao em ko thấy chuyên đề vật lý ạ
Vì thầy chưa làm, tầm tháng 9, 10 thầy mới làm chuyên đề
🥰
Cảm ơn em
Cơ năng bằng nhau trong tất cả trường hợp chứ không phải chỉ bỏ qua ma sát thì cơ năng mới bằng nhau.
Thầy trả lời cho bạn Lana Phan như vậy là không ổn ạ. Sao lại là tất cả trường hợp. Nếu bài thầy nói thả rơi tự do thì được. ĐLBTCN chỉ áp dụng khi vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
À đúng rồi, mình nhầm giữa cơ năng và năng lượng. Cảm ơn thầy đã tìm ra lỗi sai của mình
@@thaynguyenchison Cho em trao đổi chỗ lực sinh công phát động, lực sinh công cản là hợp lực (trọng lực + lực cản của kk+...). đúng ko ạ. (Đầu trang 103)
@@phamlengantho Theo mình thì ý sách muốn nói là hợp lực
Thầy có đề k cho e xin để làm bài tập ạ
Không em, em có thể làm bài tập theo đề cương hoặc tài liệu thầy cô đưa ở trên trường nha
7:46 mờ quá thầy 😢
Em có thể xem hình đó trong SGK nha
Em có thể xem hình đó trong SGK nha
thầy ơi sao bài cuối cùng ( bài 4) người ta không nói bỏ qua lực cản hay lực ma sát mà ta vẫn có cơ năng 1=cơ năng 2 ạ
- Cơ năng bằng nhau trong tất cả trường hợp chứ không phải chỉ bỏ qua ma sát thì cơ năng mới bằng nhau
- Xin lỗi em, ở trên thầy trả lời sai
- Đúng là phải bỏ qua ma sát hoặc lực cản thì cơ năng 1 mới bằng cơ năng 2. Tuy nhiên ở đây khi thả rơi tự do, lực cản rất nhỏ so với trọng lực nên theo thầy dù đề ko nói bỏ qua lực cản thì ta vẫn áp dụng được định luật bảo toàn cơ năng
Thầy dạy rất dễ hiểu ạ
Cảm ơn em
🎉