Giờ 40t rồi em vẫn còn giữ bộ sách của thầy viết hồi thầy còn dạy ở LHP. Thần tượng thầy từ ngày ấy. Rất biết ơn các video của thầy, đây là tài liệu quý giá và trực quan giúp em hiểu rõ vấn đề để dạy HS vì thời bọn em hồi ĐH chưa được học về phổ.
Cảm ơn thầy rất nhiều ạ, em cũng chưa nắm về phổ mà nhờ video của thầy e đã hiểu rõ, thầy chia sẻ rất nhiệt tình ạ, e có xem video của thầy khác nhưng kiểu thầy ấy coi thường giáo viên phổ thông nên e cảm thấy rất chạnh lòng
Vui vì giúp được bạn, nhưng cũng tiếc là có ai đó làm bạn không thoải mái. Tôi rất muốn biết người thầy đã coi-thường-giáo-viên-phổ-thông mà bạn đề cập, để xem có đúng là như thế hay chỉ vì hiểu lầm một diễn đạt nào đó? Hãy cho tôi link đến tài liệu ấy, cũng là để tôi cẩn thận hơn với chính mình, kẻo nhỡ... Chúc luôn vui với Hóa.
Ước gì thầy mở lớp dạy thiết kế bài giảng hoặc chuyển giao bài giảng, em sẽ theo học thầy. E thật sự rất yêu quý các bài soạn của thầy, chỉnh chu, logic khoa học. Mong được thầy dạy cho chúng em một khóa để chúng em có thể dạy cho học sinh tốt hơn ạ.
Em chào Thầy ạ! Em rất yêu thích các bài giảng của Thầy ạ! Khi tiếp cận với chương trình 2018, cá nhân em rất lo lắng khi sẽ giảng dạy các nội dung phổ IR, MS,... nhưng nhờ có các bài giảng của Thầy chúng em đã thông suốt nhiều vấn đề và tự tin hơn nhiều ạ! Khi xem phần phân tích phổ MS của Thầy em thấy dễ hiểu, cảm thấy rất thuyết phục! Tuy nhiên em có tham khảo thêm tài liệu để biên tập lại thành tài liệu phục vụ giảng dạy thì có một vấn để khiến em băn khoăn, cụ thể là: Em đọc thấy một số tài liệu (tiếng việt) có viết ban đầu hình thành ion phân tử (ở đây tác giả cũng ko hề đề cập tới việc electron bị đẩy bật khỏi phân tử là electron lõi/electron hoá trị hay electron hoá trị riêng). Để tạo ion phân tử thì năng lượng của electron bắn phá phải bằng hoặc cao hơn năng lượng ion hóa phân tử . Nếu tiếp tục tăng năng lượng chùm electron thì năng lượng dư mà ion phân tử nhận được sẽ gây ra sự đứt các liên kết làm cho phân tử vỡ thành các mảnh - một trong các đó sẽ mang điện dương, còn mảnh kia sẽ trung hoà. Em hiểu là việc tạo ra các mảnh khác là do ion phân tử tự tách tiếp ạ! Một số bài phân tích khác cũng có quan điểm như trên (www.docbrown.info/page06/spectra/propanone-ms.htm) Giờ em rất băn khoăn vì cảm thấy chưa có sự thống nhất trong cách phân tích nên em rất mong Thầy có thể giải đáp thêm giúp em ạ! Em biết ơn Thầy rất nhiều. Em rất mong chờ sự phản hồi sớm từ Thầy ạ! Em kính chúc Thầy có nhiều sức khoẻ, hạnh phúc và thành công ạ!
Em biết ơn Thầy rất nhiều vì đã dành thời gian phản hồi khúc mắc cho em ạ! Dạ, em còn một số băn khoăn không biết hỏi ai! Mong Thầy giúp đỡ ạ! - Trên phổ xuất hiện tín hiệu không phù hợp với phần cấu tạo nào của phân tử vậy thì mình giải thích là có trường hợp các gốc tự do kết hợp với nhau để tạo thành các phân tử và trong quá trình bắn phá này sẽ xuất hiện các ion tương ứng với các phân tử đó thì được không ạ? - Em thưa Thầy, vậy trên thực tế năng lượng của chùm electron là mặc định theo nguồn và ko điều chỉnh linh hoạt được phải không ạ (em cũng ko rõ mình viết vậy có đúng không!) và năng lượng của các electron thì có như nhau không ạ ? - Có khi nào phân tử ban đầu tách thành ion âm dương được không hở Thầy? Em cảm ơn Thầy ạ!
Em chào Thầy ạ! Em rất yêu thích các bài giảng của Thầy ạ! Khi tiếp cận với chương trình 2018, cá nhân em rất lo lắng khi sẽ giảng dạy các nội dung phổ IR, MS,... nhưng nhờ có các bài giảng của Thầy chúng em đã thông suốt nhiều vấn đề và tự tin hơn nhiều ạ! Khi xem phần phân tích phổ MS của Thầy em thấy dễ hiểu, cảm thấy rất thuyết phục! Tuy nhiên em có tham khảo thêm tài liệu để biên tập lại thành tài liệu phục vụ giảng dạy thì có một vấn để khiến em băn khoăn, cụ thể là: Em đọc thấy một số tài liệu (tiếng việt) có viết ban đầu hình thành ion phân tử (ở đây tác giả cũng ko hề đề cập tới việc electron bị đẩy bật khỏi phân tử là electron lõi/electron hoá trị hay electron hoá trị riêng). Để tạo ion phân tử thì năng lượng của electron bắn phá phải bằng hoặc cao hơn năng lượng ion hóa phân tử . Nếu tiếp tục tăng năng lượng chùm electron thì năng lượng dư mà ion phân tử nhận được sẽ gây ra sự đứt các liên kết làm cho phân tử vỡ thành các mảnh - một trong các đó sẽ mang điện dương, còn mảnh kia sẽ trung hoà. Em hiểu là việc tạo ra các mảnh khác là do ion phân tử tự tách tiếp ạ! Một số bài phân tích khác cũng có quan điểm như trên (www.docbrown.info/page06/spectra/propanone-ms.htm) Giờ em rất băn khoăn vì cảm thấy chưa có sự thống nhất trong cách phân tích nên em rất mong Thầy có thể giải đáp thêm giúp em ạ! Em biết ơn Thầy rất nhiều. Em rất mong chờ sự phản hồi sớm từ Thầy ạ! Em kính chúc Thầy có nhiều sức khoẻ, hạnh phúc và thành công ạ!
Cảm ơn vì giúp được chút gì. Bạn đừng băn khoăn như thế. Đúng là mảnh ion phân tử *_thường_* được tạo thành đầu tiên, chẳng có gì phải lo lắng đâu... Tôi đã làm hơn 13 năm trong lãnh vực phân tích hóa học hữu cơ, chủ yếu dùng phổ GC-MS, GC-ECD, IR, HPLC tại phòng thí nghiệm kiểm định chất lượng nước uống khá hiện đại ở MD. Vì thế cũng đắn đo giữa việc soạn một bài giảng như một chuyên gia, hay như một nhà sư phạm. Và tôi quyết định theo hướng thứ hai. Với riêng tôi, soạn một bài giảng luôn có 3 yếu tố hàng đầu phải để ý: (1) Mục đích bài giảng, (2) Đối tượng học tập, (3) Hoàn cảnh thực tế (nghĩa là chương trình phổ thông hiện hành). Ví dụ chương trình của chúng ta khi giảng về những khái niệm hóa học lượng tử đã bỏ qua điều tối cần thiết, là nguyên lý bất định của Heisenberg, bản chất hạt và sóng của electron, và đơn giản hơn cả là 4 số lượng tử cũng đã bỏ qua. Vậy khi dạy về orbital, liệu ta có cần phải nhắc lại tất cả những gì mà chương trình đã lược bớt? Tất nhiên không cần, và không thể, với đối tượng học tập các nội dung đó. Cho nên cũng chẳng cần thiết phải đề cập thư tự trước sau khi bắn phá một chất bằng các electron năng lượng cao làm gì. Chưa kể với hằng hà sa số các electron năng lượng cao va đập hỗn loạn vào phân tử chất hữu cơ, thì xác suất va chạm vào đâu sẽ lớn hơn? Giờ đây lại phải giải thích vì sao dễ tạo thành ion-phân tử hơn (dù chỉ rất là chút ít thôi) sẽ làm bài giảng vừa khó hiểu, vừa cho thấy người dạy không biết đâu là trọng tâm bài giảng. Chọn bắn phá liên kết giúp các bạn nhỏ hiểu rõ vấn đề nhanh hơn là bắn phá electron lõi trước. Tuy làm như thế tôi lại phải mất công soạn bài giảng từ đầu thay vì chọn cách dễ dàng là lấy bài giảng cho sinh viên (ở college tôi đã dạy trước đây) rồi dịch qua tiếng Việt là xong! Vả lại, làm gì có chuyện tăng năng lượng chùm electron trong thực tế hiện nay? Nhiều tác giả giảng dạy về phổ, kể cả những người viết sách, chỉ qua việc đọc tài liệu, những tài liệu có khi dựa trên công nghệ của thế kỷ trước, trong khi chính mình lại chưa hề thực sự làm việc với nó, nên viết sách cũng chỉ như dịch sách mà thôi. Vài dòng ngắn ngủi với hy vọng các bạn đồng ý cái khó của việc chọn một tấm áo sao cho khớp với người sẽ mặc nó. Chúc luôn vui với Hóa.
Dạ em cảm ơn thầy nhiều vì các bài giảng rất chuyên sâu mà dễ hiểu giúp cho các giáo viên trẻ chúng em hiểu rõ hơn trước khi triển khai kiến thức cho HS. Em cầu mong thầy nhiều sức khoẻ để tiếp tục chương trình giảng dạy online.
Bạn xem ở đây: tinyurl.com/peak-at-59 Hãy share giải đáp này với các bạn khác vì có thể có nhiều bạn cũng có cùng thắc mắc như vậy Chúc luôn vui với Hoá!
Các vết bị tách do lôi cuốn theo dung môi, nên thường là khá thẳng, tuy không tuyệt đối. Hãy share giải đáp này với các bạn khác vì có thể có nhiều bạn cũng có cùng thắc mắc như vậy Chúc luôn vui với Hoá!
Thưa Thầy, trước tiên em cảm ơn Thầy rất nhiều! Và sau đó em xin Thầy tra lời giúp em băn khoăn khi em xem video ạ! Dạ phổ khối lượng thực nghiệm của acetone có peak 59 có phải nguyên nhân là do: carbon có đồng vị 13 không ạ Thầy!
Người ta dùng máy phân tích nguyên tố với sự kết hợp của nhiều phương pháp phân tích tùy mục đích của người sử dụng (nghiên cứu/thương mại/pháp y/...). Khi có thời gian, có thể tôi sẽ viết một blog về nội dung này. Chúc luôn vui với Hóa.
Dạ thầy ơi, cho con hỏi 7:23 có khả năng electron năng lượng cao đẩy electron lk giữa C và O không ạ và vì sao ạ. Con cảm ơn thầy, chúc thầy nhiều sức khỏe ạ.
Trên lý thuyết, các va đập là ngẫu nhiên nên tất nhiên là có thể, song trong thực tế thì khó, vì các bạn còn "trẻ" (mới đầu năm lớp 11) nên không viết nhiều làm các bạn rối. Thật ra. mảnh m/z = 43 lúc đầu là CH₃-C⁺=O. Do trên oxygen còn hai cặp electron hóa trị riêng nên một cặp "thấy" C kế cận mang điện tích dương, thiếu điện tích âm rất tội nghiệp, bèn lập tức "nhảy" qua san sẻ electron với C mang điện tích dương ấy và chuyển thành CH₃-C≡O⁺. Sự dịch chuyển này ta gọi là hiệu ứng cộng hưởng, hay là hiệu ứng liên hợp sẽ học trong những bài sau. Việc bắn phá liên kết ba (bền hơn) không thuận lợi so với bắn phá liên kết đơn (kém bền so với lên kết ba), nên không xét. Chúc luôn vui với Hóa.
Em chào Thầy, dạ em đang bị rút mắc ở một chỗ là trong bài giảng có đề mảnh ion phân tử m/z có giá trị lớn nhất là M của hợp chất. Em gặp một trường hợp, dựa vào phổ MS của Caffeine thì M là 194 nhưng không phải giá trị lớn nhất thể hiện trong phổ, tại em còn thấy 2 giá trị kế bên là 195, 196, vậy làm sao mình có thể xác định được ạ Thầy, em bị lăn tăn quá. Mong Thầy trả lời. Chúc Thầy sức khỏe, em cám ơn Thầy.
Thưa thầy, peak 59 của acetone có phải là trường hợp đồng vị không ạ? Trong bài tập áp dụng cuối cùng có nhiều peak sau 93 là 94 cũng khá rõ, giải thích như thế nào cho hợp lý với HS khi dùng peck 93 là khối lượng phân tử. Em cảm ơn thầy nhiều mong nhận được phản hồi của thầy ạ.
1. Đúng vậy. Do C trong tự nhiên thường gồm khoảng 99% ¹²C và 1% ¹³C. 2. Phân tích phổ khá phức tạp và đòi hỏi nhiều thứ không được trình bày trong chương trình đào tạo đại học, nói gì đến cấp trung học. Vì thế mà đề bài thường cho biết ngay peak nào là của ion phân tử, nghĩa là giúp biết phân tử khối M. Ở bài tập này, peak m/z = 93 may mắn có cường độ tương đối là 100% và nhìn thấy dễ dàng. Nếu xét lactic acid chẳng hạn, hầu như không thể quan sát được peak m/z = 90, lúc đó chuyên viên phân tích sẽ sử dụng nhiều phương án khác nhau để tìm, trong đó có thể dùng phương pháp ghép mảnh, hoặc thư viện, hoặc làm lại thí nghiệm nhưng thay đổi các tham số của máy... Nói chung, học sinh không đủ kiến thức để hiểu được. Đó là suy nghĩ của tôi, như đã nói, với rất nhiều năm làm phân tích với các loại phổ kế khác nhau... Chúc luôn vui với Hóa!
Một trong những nột dung tính toán hoá học là làm tròn tới đâu? Rất tiếc là không giống chương trình của nhiều quốc gia khác, chúng ta không đề cập đến khái niệm "số có nghĩa" (signigficant figures) trong tính toán khoa học, dẫn đến tính toán và làm tròn đôi khi tuỳ ý trong một số trường hợp. Vì thế mới có câu hỏi này của bạn. Bạn xem giải thích chi tiết ở đây: tinyurl.com/lam-tron-so-the-nao Chúc luôn vui với Hoá.
Đã trả lời rồi mà? Do trong thực tế, carbon luôn tồn tại ở 2 dạng đồng vị: khoảng 99% ¹²C và 1% ¹³C, nên nếu ngẫu nhiên trong acetone có một nguyên tử ¹³C thì phân tử khối là 59. Hãy share câu hỏi của bạn với các bạn khác vì có thể các bạn ấy có cùng thắc mắc như bạn. Chúc luôn vui với Hoá!
Do trong thực tế, carbon luôn tồn tại ở 2 dạng đồng vị: khoảng 99% ¹²C và 1% ¹³C, nên nếu ngẫu nhiên trong acetone có một nguyên tử ¹³C thì phân tử khối là 59 Chúc luôn vui với Hóa.
Hầu hết chuyên đề lớp 11 không có gì đặc biệt nên sẽ không cần thực hiện video làm gì.Trong kế hoạch dự tính sẽ chỉ có phần dầu mỏ với ưu tiên thấp, nghĩa là nếu có thời gian, vì có quá nhiều thứ ưu tiên khác cần thực hiện. Chúc luôn vui với Hoá!
Giờ 40t rồi em vẫn còn giữ bộ sách của thầy viết hồi thầy còn dạy ở LHP. Thần tượng thầy từ ngày ấy. Rất biết ơn các video của thầy, đây là tài liệu quý giá và trực quan giúp em hiểu rõ vấn đề để dạy HS vì thời bọn em hồi ĐH chưa được học về phổ.
Vui vì giúp được chút gì. Chúc luôn vui với Hóa!
Bài giảng tuyệt lắm ạ! Em cảm ơn Thầy.
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
Bài giảng vừa chi tiết, vừa dễ hiểu quá ạ. Em cảm ơn thầy ạ
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
Cảm ơn thầy rất nhiều ạ, em cũng chưa nắm về phổ mà nhờ video của thầy e đã hiểu rõ, thầy chia sẻ rất nhiệt tình ạ, e có xem video của thầy khác nhưng kiểu thầy ấy coi thường giáo viên phổ thông nên e cảm thấy rất chạnh lòng
Vui vì giúp được bạn, nhưng cũng tiếc là có ai đó làm bạn không thoải mái. Tôi rất muốn biết người thầy đã coi-thường-giáo-viên-phổ-thông mà bạn đề cập, để xem có đúng là như thế hay chỉ vì hiểu lầm một diễn đạt nào đó? Hãy cho tôi link đến tài liệu ấy, cũng là để tôi cẩn thận hơn với chính mình, kẻo nhỡ...
Chúc luôn vui với Hóa.
Cảm ơn thầy rất nhiều. Nhờ có các video của thầy mà em hiểu hơn về phổ Ỉ và phổ khối lượng.
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
Thầy dạy dễ hiểu , tuyệt vời quá.
Vui vì giúp được chút gì. Chúc luôn vui với Hóa!
Em cảm ơn Thầy nhiều lắm ạ. Bài giảng của Thầy rất hay
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
Em rất biết ơn những bài giảng của Thầy. Em kính chúc Thầy sức khỏe và đóng góp nhiều cho bộ môn Hoá học ạ.
Cảm ơn bạn. Vui vì bạn thấy có ích.
Chúc luôn vui với Hóa.
Các video của thầy đều quá tuyệt vời! Thầy mà viết SGK thì tuyệt quá. Mong thầy ra video thường xuyên. Rất trân quý và ngưỡng mộ thầy ạ!
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
Thầy giảng rất hay. Cảm ơn Thầy!
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
Ước gì thầy mở lớp dạy thiết kế bài giảng hoặc chuyển giao bài giảng, em sẽ theo học thầy. E thật sự rất yêu quý các bài soạn của thầy, chỉnh chu, logic khoa học. Mong được thầy dạy cho chúng em một khóa để chúng em có thể dạy cho học sinh tốt hơn ạ.
Vui vì bạn thấy có ích. Bạn đọc ở đây nếu quan tâm: bit.ly/3m4oxYy
Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
Em chào Thầy ạ! Em rất yêu thích các bài giảng của Thầy ạ! Khi tiếp cận với chương trình 2018, cá nhân em rất lo lắng khi sẽ giảng dạy các nội dung phổ IR, MS,... nhưng nhờ có các bài giảng của Thầy chúng em đã thông suốt nhiều vấn đề và tự tin hơn nhiều ạ!
Khi xem phần phân tích phổ MS của Thầy em thấy dễ hiểu, cảm thấy rất thuyết phục! Tuy nhiên em có tham khảo thêm tài liệu để biên tập lại thành tài liệu phục vụ giảng dạy thì có một vấn để khiến em băn khoăn, cụ thể là:
Em đọc thấy một số tài liệu (tiếng việt) có viết ban đầu hình thành ion phân tử (ở đây tác giả cũng ko hề đề cập tới việc electron bị đẩy bật khỏi phân tử là electron lõi/electron hoá trị hay electron hoá trị riêng). Để tạo ion phân tử thì năng lượng của electron bắn phá phải bằng hoặc cao hơn năng lượng ion hóa phân tử . Nếu tiếp tục tăng năng lượng chùm electron thì năng lượng dư mà ion phân tử nhận được sẽ gây ra sự đứt các liên kết làm cho phân tử vỡ thành các mảnh - một trong các đó sẽ mang điện dương, còn mảnh kia sẽ trung hoà. Em hiểu là việc tạo ra các mảnh khác là do ion phân tử tự tách tiếp ạ! Một số bài phân tích khác cũng có quan điểm như trên (www.docbrown.info/page06/spectra/propanone-ms.htm)
Giờ em rất băn khoăn vì cảm thấy chưa có sự thống nhất trong cách phân tích nên em rất mong Thầy có thể giải đáp thêm giúp em ạ!
Em biết ơn Thầy rất nhiều. Em rất mong chờ sự phản hồi sớm từ Thầy ạ! Em kính chúc Thầy có nhiều sức khoẻ, hạnh phúc và thành công ạ!
Em biết ơn Thầy rất nhiều vì đã dành thời gian phản hồi khúc mắc cho em ạ!
Dạ, em còn một số băn khoăn không biết hỏi ai! Mong Thầy giúp đỡ ạ!
- Trên phổ xuất hiện tín hiệu không phù hợp với phần cấu tạo nào của phân tử vậy thì mình giải thích là có trường hợp các gốc tự do kết hợp với nhau để tạo thành các phân tử và trong quá trình bắn phá này sẽ xuất hiện các ion tương ứng với các phân tử đó thì được không ạ?
- Em thưa Thầy, vậy trên thực tế năng lượng của chùm electron là mặc định theo nguồn và ko điều chỉnh linh hoạt được phải không ạ (em cũng ko rõ mình viết vậy có đúng không!) và năng lượng của các electron thì có như nhau không ạ ?
- Có khi nào phân tử ban đầu tách thành ion âm dương được không hở Thầy?
Em cảm ơn Thầy ạ!
Như được khai sáng Thầy ạ
Vui vì giúp được chút gì.
Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
Cám ơn thầy Thọ rất nhiều !
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
Cảm ơn tác giả có những bài giảng hay!
Vui vì bạn thấy có ích. Chúc luôn vui với Hoá!
Xin cảm ơn về những bài giảng hay, dẽ hiểu mà thầy đã làm ạ!
Vui vì giúp được chút gì.
Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
rất dễ hiểu thầy ạ, Cảm ơn thầy nhiều. Kiến thức mới nên rất cần những video hữu ích của thầy
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
Em cảm ơn Thầy nhiều lắm ạ!
Hy vọng đã giúp ích cho bạn. Hãy share với các bạn khác để cùng vui với Hoá!
Cảm ơn thầy đã ra video bài giảng rất chất lượng đến với chúng em ạ 🥰🥰🥰
Vui vì giúp được chút gì. Chúc luôn vui với Hóa!
CẢM ƠN THẦY RẤT NHIỀU VỀ BÀI GIẢNG Ạ
Vui vì bạn thấy có ích.
Chúc luôn vui với Hoá!
Em chào Thầy ạ! Em rất yêu thích các bài giảng của Thầy ạ! Khi tiếp cận với chương trình 2018, cá nhân em rất lo lắng khi sẽ giảng dạy các nội dung phổ IR, MS,... nhưng nhờ có các bài giảng của Thầy chúng em đã thông suốt nhiều vấn đề và tự tin hơn nhiều ạ!
Khi xem phần phân tích phổ MS của Thầy em thấy dễ hiểu, cảm thấy rất thuyết phục! Tuy nhiên em có tham khảo thêm tài liệu để biên tập lại thành tài liệu phục vụ giảng dạy thì có một vấn để khiến em băn khoăn, cụ thể là:
Em đọc thấy một số tài liệu (tiếng việt) có viết ban đầu hình thành ion phân tử (ở đây tác giả cũng ko hề đề cập tới việc electron bị đẩy bật khỏi phân tử là electron lõi/electron hoá trị hay electron hoá trị riêng). Để tạo ion phân tử thì năng lượng của electron bắn phá phải bằng hoặc cao hơn năng lượng ion hóa phân tử . Nếu tiếp tục tăng năng lượng chùm electron thì năng lượng dư mà ion phân tử nhận được sẽ gây ra sự đứt các liên kết làm cho phân tử vỡ thành các mảnh - một trong các đó sẽ mang điện dương, còn mảnh kia sẽ trung hoà. Em hiểu là việc tạo ra các mảnh khác là do ion phân tử tự tách tiếp ạ! Một số bài phân tích khác cũng có quan điểm như trên (www.docbrown.info/page06/spectra/propanone-ms.htm)
Giờ em rất băn khoăn vì cảm thấy chưa có sự thống nhất trong cách phân tích nên em rất mong Thầy có thể giải đáp thêm giúp em ạ!
Em biết ơn Thầy rất nhiều. Em rất mong chờ sự phản hồi sớm từ Thầy ạ! Em kính chúc Thầy có nhiều sức khoẻ, hạnh phúc và thành công ạ!
Cảm ơn vì giúp được chút gì. Bạn đừng băn khoăn như thế. Đúng là mảnh ion phân tử *_thường_* được tạo thành đầu tiên, chẳng có gì phải lo lắng đâu...
Tôi đã làm hơn 13 năm trong lãnh vực phân tích hóa học hữu cơ, chủ yếu dùng phổ GC-MS, GC-ECD, IR, HPLC tại phòng thí nghiệm kiểm định chất lượng nước uống khá hiện đại ở MD. Vì thế cũng đắn đo giữa việc soạn một bài giảng như một chuyên gia, hay như một nhà sư phạm. Và tôi quyết định theo hướng thứ hai. Với riêng tôi, soạn một bài giảng luôn có 3 yếu tố hàng đầu phải để ý: (1) Mục đích bài giảng, (2) Đối tượng học tập, (3) Hoàn cảnh thực tế (nghĩa là chương trình phổ thông hiện hành). Ví dụ chương trình của chúng ta khi giảng về những khái niệm hóa học lượng tử đã bỏ qua điều tối cần thiết, là nguyên lý bất định của Heisenberg, bản chất hạt và sóng của electron, và đơn giản hơn cả là 4 số lượng tử cũng đã bỏ qua. Vậy khi dạy về orbital, liệu ta có cần phải nhắc lại tất cả những gì mà chương trình đã lược bớt? Tất nhiên không cần, và không thể, với đối tượng học tập các nội dung đó. Cho nên cũng chẳng cần thiết phải đề cập thư tự trước sau khi bắn phá một chất bằng các electron năng lượng cao làm gì. Chưa kể với hằng hà sa số các electron năng lượng cao va đập hỗn loạn vào phân tử chất hữu cơ, thì xác suất va chạm vào đâu sẽ lớn hơn? Giờ đây lại phải giải thích vì sao dễ tạo thành ion-phân tử hơn (dù chỉ rất là chút ít thôi) sẽ làm bài giảng vừa khó hiểu, vừa cho thấy người dạy không biết đâu là trọng tâm bài giảng.
Chọn bắn phá liên kết giúp các bạn nhỏ hiểu rõ vấn đề nhanh hơn là bắn phá electron lõi trước. Tuy làm như thế tôi lại phải mất công soạn bài giảng từ đầu thay vì chọn cách dễ dàng là lấy bài giảng cho sinh viên (ở college tôi đã dạy trước đây) rồi dịch qua tiếng Việt là xong! Vả lại, làm gì có chuyện tăng năng lượng chùm electron trong thực tế hiện nay? Nhiều tác giả giảng dạy về phổ, kể cả những người viết sách, chỉ qua việc đọc tài liệu, những tài liệu có khi dựa trên công nghệ của thế kỷ trước, trong khi chính mình lại chưa hề thực sự làm việc với nó, nên viết sách cũng chỉ như dịch sách mà thôi.
Vài dòng ngắn ngủi với hy vọng các bạn đồng ý cái khó của việc chọn một tấm áo sao cho khớp với người sẽ mặc nó.
Chúc luôn vui với Hóa.
Dạ em cảm ơn thầy nhiều vì các bài giảng rất chuyên sâu mà dễ hiểu giúp cho các giáo viên trẻ chúng em hiểu rõ hơn trước khi triển khai kiến thức cho HS. Em cầu mong thầy nhiều sức khoẻ để tiếp tục chương trình giảng dạy online.
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
Em cảm ơn thầy Thọ rất nhiều, my biggest idol
Cảm ơn thầy nhiều lắm. Hóng phần này từ thầy lâu rồi. 😍
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
Kênh thầy cháy quá
Chúc thầy có nhiều sức khỏe. Chúc thầy dạy hóa thêm 100 năm cho thế hệ sau :))
Vui vì giúp được chứt gì. Song 100 năm ư? Bên kia chân trời liệu có còn ai cần đến Hóa học nữa chứ!
Chúc luôn vui với Hóa.
Cảm ơn thầy nhiều.
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
video nào cũng hay lắm ạ
Hy vọng đã giúp ích cho bạn. Hãy share với các bạn khác để cùng vui với Hoá!
Em cảm ơn thầy rất nhiều ạ
Vui vì giúp được bạn. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
Quá hay luôn ạ :>>>🤗
Vui vì giúp được bạn. Chúc luôn vui với Hóa.
Cảm ơn thầy về bài giảng rất cần thiết.
Hy vọng đã giúp ích cho bạn.
Chúc luôn vui với Hoá!
Nội dung hay lắm Thầy ạ
Vui vì giúp được bạn.
Hãy share để những bạn khác cũng có thể vui được với Hoá!
@@HocHoaTT Thầy ơi, phải Thầy là Nguyễn Trọng Thọ không ạ, em đã từng mua sách đó Thầy viết ạ!
hay lắm ạ
Hy vọng đã giúp ích cho bạn. Hãy share với các bạn khác để cùng vui với Hoá!
Thầy dạy rất hay và dễ hiểu. Mong Thầy ra thêm nhiều bài học lớp 11 đi ạ. Cảm ơn Thầy ♥️
Vui vì bạn thấy có ích.
Chúc luôn vui với Hoá!
Thầy ơi, em vẫn chưa nghĩ ra được câu trả lời cho câu hỏi ở phút 11:20, mong thầy ra video giải đáp ạ
Bạn xem ở đây: tinyurl.com/peak-at-59
Hãy share giải đáp này với các bạn khác vì có thể có nhiều bạn cũng có cùng thắc mắc như vậy
Chúc luôn vui với Hoá!
Các bài giảng của thầy rất hay và đi vào bản chất. Em có câu hỏi trong phần sắc kí giấy là các chấm nó sẽ thẳng nhau hay là sẽ zix zac ạ
Các vết bị tách do lôi cuốn theo dung môi, nên thường là khá thẳng, tuy không tuyệt đối.
Hãy share giải đáp này với các bạn khác vì có thể có nhiều bạn cũng có cùng thắc mắc như vậy
Chúc luôn vui với Hoá!
Thưa Thầy, trước tiên em cảm ơn Thầy rất nhiều! Và sau đó em xin Thầy tra lời giúp em băn khoăn khi em xem video ạ! Dạ phổ khối lượng thực nghiệm của acetone có peak 59 có phải nguyên nhân là do: carbon có đồng vị 13 không ạ Thầy!
Đúng vậy.
Chúc luôn vui với Hóa!
Thầy ơi cho em hỏi, phương pháp phân tích nào hiện nay hay đc sử dụng để xác định % khối lượng các nguyên tố ạ
Người ta dùng máy phân tích nguyên tố với sự kết hợp của nhiều phương pháp phân tích tùy mục đích của người sử dụng (nghiên cứu/thương mại/pháp y/...). Khi có thời gian, có thể tôi sẽ viết một blog về nội dung này.
Chúc luôn vui với Hóa.
Dạ thầy ơi, cho con hỏi 7:23 có khả năng electron năng lượng cao đẩy electron lk giữa C và O không ạ và vì sao ạ. Con cảm ơn thầy, chúc thầy nhiều sức khỏe ạ.
Trên lý thuyết, các va đập là ngẫu nhiên nên tất nhiên là có thể, song trong thực tế thì khó, vì các bạn còn "trẻ" (mới đầu năm lớp 11) nên không viết nhiều làm các bạn rối.
Thật ra. mảnh m/z = 43 lúc đầu là CH₃-C⁺=O. Do trên oxygen còn hai cặp electron hóa trị riêng nên một cặp "thấy" C kế cận mang điện tích dương, thiếu điện tích âm rất tội nghiệp, bèn lập tức "nhảy" qua san sẻ electron với C mang điện tích dương ấy và chuyển thành CH₃-C≡O⁺. Sự dịch chuyển này ta gọi là hiệu ứng cộng hưởng, hay là hiệu ứng liên hợp sẽ học trong những bài sau. Việc bắn phá liên kết ba (bền hơn) không thuận lợi so với bắn phá liên kết đơn (kém bền so với lên kết ba), nên không xét.
Chúc luôn vui với Hóa.
Em chào Thầy, dạ em đang bị rút mắc ở một chỗ là trong bài giảng có đề mảnh ion phân tử m/z có giá trị lớn nhất là M của hợp chất. Em gặp một trường hợp, dựa vào phổ MS của Caffeine thì M là 194 nhưng không phải giá trị lớn nhất thể hiện trong phổ, tại em còn thấy 2 giá trị kế bên là 195, 196, vậy làm sao mình có thể xác định được ạ Thầy, em bị lăn tăn quá. Mong Thầy trả lời. Chúc Thầy sức khỏe, em cám ơn Thầy.
Bạn xem ở đây: chemjoy-tt.blogspot.com/2024/03/khoi-pho-ms-m1-m2.html
Chúc luôn vui với Hóa.
Thưa thầy, peak 59 của acetone có phải là trường hợp đồng vị không ạ? Trong bài tập áp dụng cuối cùng có nhiều peak sau 93 là 94 cũng khá rõ, giải thích như thế nào cho hợp lý với HS khi dùng peck 93 là khối lượng phân tử. Em cảm ơn thầy nhiều mong nhận được phản hồi của thầy ạ.
1. Đúng vậy. Do C trong tự nhiên thường gồm khoảng 99% ¹²C và 1% ¹³C.
2. Phân tích phổ khá phức tạp và đòi hỏi nhiều thứ không được trình bày trong chương trình đào tạo đại học, nói gì đến cấp trung học. Vì thế mà đề bài thường cho biết ngay peak nào là của ion phân tử, nghĩa là giúp biết phân tử khối M. Ở bài tập này, peak m/z = 93 may mắn có cường độ tương đối là 100% và nhìn thấy dễ dàng. Nếu xét lactic acid chẳng hạn, hầu như không thể quan sát được peak m/z = 90, lúc đó chuyên viên phân tích sẽ sử dụng nhiều phương án khác nhau để tìm, trong đó có thể dùng phương pháp ghép mảnh, hoặc thư viện, hoặc làm lại thí nghiệm nhưng thay đổi các tham số của máy... Nói chung, học sinh không đủ kiến thức để hiểu được. Đó là suy nghĩ của tôi, như đã nói, với rất nhiều năm làm phân tích với các loại phổ kế khác nhau...
Chúc luôn vui với Hóa!
Cảm ơn thầy luôn dành thời gian cho những câu hỏi vụn vặt của em ạ@@HocHoaTT
Nếu c5h12 có %C là 83,33% và %H 16,67% thì lập tỉ lệ x:y ra 7:16,67=2:5 thì sao thầy
Một trong những nột dung tính toán hoá học là làm tròn tới đâu? Rất tiếc là không giống chương trình của nhiều quốc gia khác, chúng ta không đề cập đến khái niệm "số có nghĩa" (signigficant figures) trong tính toán khoa học, dẫn đến tính toán và làm tròn đôi khi tuỳ ý trong một số trường hợp. Vì thế mới có câu hỏi này của bạn. Bạn xem giải thích chi tiết ở đây: tinyurl.com/lam-tron-so-the-nao
Chúc luôn vui với Hoá.
Em nghe giọng thầy rất hay ạ, mà em chưa biết tên thầy và thầy đang công tác ở đâu ạ.
Vui vì giúp được chút gì. Bạn xem ở đây: tinyurl.com/hochoatt-tacgia
Chúc luôn vui với Hóa!
Thầy có thể nói rõ hơn peak 59 dùm e đc k ạ
Đã trả lời rồi mà? Do trong thực tế, carbon luôn tồn tại ở 2 dạng đồng vị: khoảng 99% ¹²C và 1% ¹³C, nên nếu ngẫu nhiên trong acetone có một nguyên tử ¹³C thì phân tử khối là 59.
Hãy share câu hỏi của bạn với các bạn khác vì có thể các bạn ấy có cùng thắc mắc như bạn.
Chúc luôn vui với Hoá!
Thầy ơi ở 11:26 tại sao lại có 59 m/z = 59 ạ
Do trong thực tế, carbon luôn tồn tại ở 2 dạng đồng vị: khoảng 99% ¹²C và 1% ¹³C, nên nếu ngẫu nhiên trong acetone có một nguyên tử ¹³C thì phân tử khối là 59
Chúc luôn vui với Hóa.
Thầy ơi, xong chương 3 thầy làm về chuyên đề 11 nha
Hầu hết chuyên đề lớp 11 không có gì đặc biệt nên sẽ không cần thực hiện video làm gì.Trong kế hoạch dự tính sẽ chỉ có phần dầu mỏ với ưu tiên thấp, nghĩa là nếu có thời gian, vì có quá nhiều thứ ưu tiên khác cần thực hiện.
Chúc luôn vui với Hoá!
@@HocHoaTT cần phần chuyên đề phân bón thì sao ạ