Dạ con xin trình bày thấy biết của con : nhận biết được đúng và sai , bỏ làm các việc ác năng làm các việc lành , làm việc thiện lành mà không chấp là mình làm vì người mà làm ( việc làm lưu xuất tự nhiên từ tự tánh tức là làm một cách tư nhiên ) buôn bỏ được như thế mới đúng là tinh tấn 🙏🙏🙏❤❤❤🎉🎉🎉
Thầy quá từ bi lập đi lập lại không mệt mỏi. Con người quá si mê bởi những thói quen xấu trong vô lượng kiếp cho nên rất khó buông bỏ. Hơn nữa con người bị ru ngủ bởi ngủ dục từ lúc mới sanh ra, vì thế mà giấc mộng truyền kiếp kéo dài không bao giờ dứt. Phải là một đại nhân duyên đến với người nào đó thật sự muốn thoát ra giấc mộng " ban ngày" của mình ....
XIN CHAN THANH CAM ON THAY VA TOAN THE BAN BIEN TAP DA THUC HIEN CUON VIDEO NAY. CON THUONG NGHE NHUNG BAI PHAP ??? THAY GIANG VA THUC HANH.. RAT THICH HOP VOI CACH SUY NGHI CUA CON. XIN CAM ON THAY.
1. 00:00 - Mục tiêu tu học: Không nên tìm cầu an lạc hay giác ngộ xa vời, mà nên tập trung nhận thức sự thật ngay trong đời sống. 2. 00:50 - Nhận thức sự thật: Đức Phật dạy rằng giác ngộ là nhận ra sự thật, không phải đạt được an lạc. 3. 01:34 - Đau khổ và sự thật: Đau khổ giúp ta nhận ra bản chất vô thường, vô ngã. 4. 02:20 - Đường lối giác ngộ: Giác ngộ không phải tìm kiếm an lạc, mà là đối diện với sự thật. 5. 03:14 - Niết Bàn trong chính mình: Mọi sự thật, từ sinh tử đến giác ngộ, đều nằm trong chính bản thân. 6. 04:04 - Buông xả mọi mong cầu: Tâm chỉ trở nên thanh tịnh khi không còn mong cầu gì cả. 7. 04:58 - Tâm thanh tịnh vốn trong sáng: Tích lũy hay tìm cầu chỉ làm tâm bị ô nhiễm. 8. 05:42 - An Tịnh qua sự buông bỏ: Buông xuống mọi cố gắng là trạng thái của A-la-hán. 9. 06:31 - Chánh niệm đơn giản: Chỉ cần biết rõ ràng việc đang làm là đủ. 10. 07:14 - Bình thường là Đạo: Trạng thái bình thường chính là giác ngộ. 11. 08:48 - Xả ly và an tịnh: Giáo pháp của Đức Phật là xả ly và an tịnh. 12. 09:35 - Tinh tấn là buông bỏ: Tinh tấn không phải là cố gắng, mà là buông bỏ mọi vọng động. 13. 10:26 - Thiện ác trong đời sống: Thiện ác chỉ tồn tại trong thế gian, không phải trong thực tại giác ngộ. 14. 12:01 - Pháp vận hành trong đời sống: Đời sống hàng ngày chính là sự vận hành của Pháp. 15. 13:17 - Không vọng niệm: Tinh tấn là không vọng động, không thất niệm. 16. 14:12 - Thân tâm nhất như: Chánh niệm là khi thân và tâm nhất như. 17. 15:39 - Tỉnh giác tự nhiên: Tỉnh giác là trạng thái tự nhiên khi tâm không bị che lấp. 18. 16:23 - Không làm con rối của bản ngã: Tu tập không phải để thỏa mãn bản ngã. 19. 17:06 - Sự tự nhiên của tâm: Tâm vốn sáng suốt và tự nhiên khi không bị vọng động. 20. 18:03 - Tu là đơn giản: Tu là buông xả, không phức tạp hóa bản thân. 21. 19:48 - Giải thoát qua buông bỏ: Tu là giải thoát khỏi mọi ràng buộc. 22. 20:49 - Pháp vận hành tự nhiên: Khi giác ngộ, pháp tự vận hành một cách tự nhiên. 23. 21:45 - Ngộ là thấy rõ pháp: Khi ngộ, mọi sự đều trở nên rõ ràng. 24. 23:36 - Kinh nghiệm trực tiếp: Trải nghiệm giác ngộ giúp thay đổi nhận thức và chuyển hóa bản thân. 25. 25:14 - Tâm như tấm gương sáng: Tâm thanh tịnh như gương phản chiếu mọi sự mà không bám dính. 26. 26:39 - Thấy và buông: Giáo pháp của Đức Phật là thấy rõ và buông bỏ. 27. 28:10 - Buông là vô ngã: Buông bỏ mọi mong cầu chính là vô ngã. 28. 29:35 - Không chấp tông phái: Chân lý không nằm trong tông phái, mà trong sự thật. 29. 30:52 - Học để hiểu mình: Học không phải để tích lũy kiến thức, mà để thấy ra chính mình. 30. 33:07 - Học qua thực hành: Học là để thấy rõ và áp dụng vào chính mình. 31. 34:28 - Không phụ thuộc kinh điển: Kinh điển là phương tiện, không phải cứu cánh. 32. 35:05 - Chân lý nằm trong đời sống: Chân lý được tìm thấy trong đời sống hàng ngày. 33. 37:18 - Học để tham khảo: Học kinh điển là để tham khảo và hiểu chính mình. 34. 38:06 - Tu là đời sống: Đời sống của mỗi người là pháp tu riêng cho họ. 35. 39:00 - Hiểu cốt lõi của kinh điển: Quan trọng là hiểu cốt lõi, không phải thuộc lòng. 36. 40:00 - Học thêm kỹ năng: Học các kỹ năng đời sống cũng mang lại lợi ích tương đối. 37. 41:33 - Hiểu sự giới hạn của thế gian: Học để phục vụ đời sống, nhưng không bị ràng buộc. 38. 43:02 - Trí tuệ là chất phát: Trí tuệ là sự đơn giản, trong sáng, không bị che lấp. 39. 45:56 - Giác ngộ qua xả bỏ: Giác ngộ là bỏ bớt, không phải tích lũy thêm. 40. 47:41 - Học tùy duyên: Việc học phụ thuộc vào nhu cầu và duyên lành của mỗi người. 41. 48:28 - Sống rõ biết trong mọi hoàn cảnh: Giác ngộ là luôn sáng suốt và rõ biết. 42. 50:44 - Trân trọng giá trị truyền thừa: Học kinh điển Pali để giữ gìn kho báu Phật pháp. 43. 53:10 - Tạo điều kiện tu đơn giản: Cần có những nơi tu tập đơn giản, không gò bó. 44. 55:41 - Chân thật là thực tánh: Chân thật là sống với thực tánh chân đế. 45. 57:20 - Chánh niệm là không vọng niệm: Chánh niệm là không để tâm vọng động. 46. 59:53 - Sống với thực tánh: Chân thật là sống với thực tại mà không vọng động. 47. 01:01:17 - Nguyện lực vị tha: Sống với nguyện lực vị tha, không dính mắc vào ngã. 48. 01:03:38 - Đối diện khó khăn để trưởng thành: Tu học là đối diện và vượt qua khó khăn. 49. 01:06:01 - Làm điều tốt dù nhỏ: Làm những việc tốt nhỏ nhặt cũng là tu. 50. 01:14:03 - Tuệ tri khác với thức tri: Tuệ tri là thấy thực tánh, còn thức tri chỉ là nhận thức dựa trên khái niệm. 51. Xin Lưu ý: Đây là một bản tóm tắt của buổi pháp thoại. Để hiểu rõ hơn về nội dung, bạn nên nghe lại toàn bộ bài giảng. Chúc mọi người được hạnh phúc và luôn tinh tấn tiến tu 🙏
Giác ngộ cả một đất nước, Là cho mình >gia đình >đất nước >Làm gương mẫu cho các nước. Những trẻ chưa sanh ham thích được sanh ra làm người Việt nam. Là cách nào đó chính quyền lập ra bảo hiếm trọn vẹn khi sống yên, khi bệnh chăm sóc chữa trị, khi gần chết được cảnh trực bảo dưỡng, khi chết được chôn cất.đối với sử công bằng. Một thể chế làm cho dân được ăn vui yên sống, yên chết. Là lý tưởng phải đạt đến Con người lo lắng sầu khổ cũng vì lo cho nhau khi sống có chuyện không có người đến với nhau, khi chết, chết một mình bị bỏ rơi thật thảm hại. Giác ngộ quan trọng nhất là chính quyền, cây ngay tức bóng thẳng.
Adidaphat,con xin đánh lễ sử ông , có điều con chưa hiểu (những học trò của Hoa thượng Thích Thanh từ và thiên sư Thích nhất Hạnh là những con rối hay sao)con kính mong su ông khai thị
Bạn hiểu sai rồi. Có người thân đang đau, có người thân đang nhẹ nhàng. Có người tâm đang tham, còn người khác thì đang sân. Có người đang thanh tịnh, còn có người đang bứt rứt trong phiền não. Thực tại 2 người đang là là khác nhau. Do đó tu là mỗi người tự trở về thấy biết, lắng nghe, cảm nhận cái thực tại đó. Trọn vẹn rõ biết trong đó. Nếu mình cứ hướng ra bên ngoài nắm bắt mà bỏ quên thực tại ấy thì đang chạy theo cái ảo và tự trói buộc trong ảo vọng đó.
Một lão bảo: chúng nó xây lễ đường cho tao hử? Đâu có chúng nó đang thỏa mãn cho bản thân chúng nó 🤣🤣🤣, chúng nó thích chúng nó cứ xây, tao hẻm quan tâm 🤣🤣🤣 Chúng nó hẻm xây thì thế nào?, xây thì thế nào? Liên quan choá gì đến tao kia chứ 🤭🤭🤭
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Dạ Con xin thành kính Đảnh Lễ tri ân Ngài 🙏🙏🙏
Con kính Sư ông
Ổ hóa Ra Phật ở chỗ tuyệt vời như vậy, cảm ơn thầy, thầy chính là đức Phật mà mọi mọi người đang tìm kiếm ❤❤❤
🙏🙏🙏 mô phật đảnh lễ thầy ạ
Con xin cung kính đảnh lễ ngài. Một bậc Minh Sư. 🙏🙏🙏
Buông bản ngã xuống là xong . Nhìn bông hoa . Nhìn mây bay tuyệt đẹp . 🙏🙏🙏
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật 🙏🙏🙏 con thành kính đảnh lễ sư ông 🙏❤❤❤
Dạ con xin trình bày thấy biết của con : nhận biết được đúng và sai , bỏ làm các việc ác năng làm các việc lành , làm việc thiện lành mà không chấp là mình làm vì người mà làm ( việc làm lưu xuất tự nhiên từ tự tánh tức là làm một cách tư nhiên ) buôn bỏ được như thế mới đúng là tinh tấn 🙏🙏🙏❤❤❤🎉🎉🎉
🪷🙏🪷🙏🪷🙏🪷🙏🪷🙏🪷🙏🪷A Di Đà Phật
Thầy quá từ bi lập đi lập lại không mệt mỏi. Con người quá si mê bởi những thói quen xấu trong vô lượng kiếp cho nên rất khó buông bỏ. Hơn nữa con người bị ru ngủ bởi ngủ dục từ lúc mới sanh ra, vì thế mà giấc mộng truyền kiếp kéo dài không bao giờ dứt. Phải là một đại nhân duyên đến với người nào đó thật sự muốn thoát ra giấc mộng " ban ngày" của mình ....
XIN CHAN THANH CAM ON THAY VA TOAN THE BAN BIEN TAP DA THUC HIEN CUON VIDEO NAY. CON THUONG NGHE NHUNG BAI PHAP ??? THAY GIANG VA THUC HANH.. RAT THICH HOP VOI CACH SUY NGHI CUA CON. XIN CAM ON THAY.
Nam mô a di Đà phật
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
Mo Phat!
Trong nha co báu thoi tim kiếm!
1. 00:00 - Mục tiêu tu học: Không nên tìm cầu an lạc hay giác ngộ xa vời, mà nên tập trung nhận thức sự thật ngay trong đời sống.
2. 00:50 - Nhận thức sự thật: Đức Phật dạy rằng giác ngộ là nhận ra sự thật, không phải đạt được an lạc.
3. 01:34 - Đau khổ và sự thật: Đau khổ giúp ta nhận ra bản chất vô thường, vô ngã.
4. 02:20 - Đường lối giác ngộ: Giác ngộ không phải tìm kiếm an lạc, mà là đối diện với sự thật.
5. 03:14 - Niết Bàn trong chính mình: Mọi sự thật, từ sinh tử đến giác ngộ, đều nằm trong chính bản thân.
6. 04:04 - Buông xả mọi mong cầu: Tâm chỉ trở nên thanh tịnh khi không còn mong cầu gì cả.
7. 04:58 - Tâm thanh tịnh vốn trong sáng: Tích lũy hay tìm cầu chỉ làm tâm bị ô nhiễm.
8. 05:42 - An Tịnh qua sự buông bỏ: Buông xuống mọi cố gắng là trạng thái của A-la-hán.
9. 06:31 - Chánh niệm đơn giản: Chỉ cần biết rõ ràng việc đang làm là đủ.
10. 07:14 - Bình thường là Đạo: Trạng thái bình thường chính là giác ngộ.
11. 08:48 - Xả ly và an tịnh: Giáo pháp của Đức Phật là xả ly và an tịnh.
12. 09:35 - Tinh tấn là buông bỏ: Tinh tấn không phải là cố gắng, mà là buông bỏ mọi vọng động.
13. 10:26 - Thiện ác trong đời sống: Thiện ác chỉ tồn tại trong thế gian, không phải trong thực tại giác ngộ.
14. 12:01 - Pháp vận hành trong đời sống: Đời sống hàng ngày chính là sự vận hành của Pháp.
15. 13:17 - Không vọng niệm: Tinh tấn là không vọng động, không thất niệm.
16. 14:12 - Thân tâm nhất như: Chánh niệm là khi thân và tâm nhất như.
17. 15:39 - Tỉnh giác tự nhiên: Tỉnh giác là trạng thái tự nhiên khi tâm không bị che lấp.
18. 16:23 - Không làm con rối của bản ngã: Tu tập không phải để thỏa mãn bản ngã.
19. 17:06 - Sự tự nhiên của tâm: Tâm vốn sáng suốt và tự nhiên khi không bị vọng động.
20. 18:03 - Tu là đơn giản: Tu là buông xả, không phức tạp hóa bản thân.
21. 19:48 - Giải thoát qua buông bỏ: Tu là giải thoát khỏi mọi ràng buộc.
22. 20:49 - Pháp vận hành tự nhiên: Khi giác ngộ, pháp tự vận hành một cách tự nhiên.
23. 21:45 - Ngộ là thấy rõ pháp: Khi ngộ, mọi sự đều trở nên rõ ràng.
24. 23:36 - Kinh nghiệm trực tiếp: Trải nghiệm giác ngộ giúp thay đổi nhận thức và chuyển hóa bản thân.
25. 25:14 - Tâm như tấm gương sáng: Tâm thanh tịnh như gương phản chiếu mọi sự mà không bám dính.
26. 26:39 - Thấy và buông: Giáo pháp của Đức Phật là thấy rõ và buông bỏ.
27. 28:10 - Buông là vô ngã: Buông bỏ mọi mong cầu chính là vô ngã.
28. 29:35 - Không chấp tông phái: Chân lý không nằm trong tông phái, mà trong sự thật.
29. 30:52 - Học để hiểu mình: Học không phải để tích lũy kiến thức, mà để thấy ra chính mình.
30. 33:07 - Học qua thực hành: Học là để thấy rõ và áp dụng vào chính mình.
31. 34:28 - Không phụ thuộc kinh điển: Kinh điển là phương tiện, không phải cứu cánh.
32. 35:05 - Chân lý nằm trong đời sống: Chân lý được tìm thấy trong đời sống hàng ngày.
33. 37:18 - Học để tham khảo: Học kinh điển là để tham khảo và hiểu chính mình.
34. 38:06 - Tu là đời sống: Đời sống của mỗi người là pháp tu riêng cho họ.
35. 39:00 - Hiểu cốt lõi của kinh điển: Quan trọng là hiểu cốt lõi, không phải thuộc lòng.
36. 40:00 - Học thêm kỹ năng: Học các kỹ năng đời sống cũng mang lại lợi ích tương đối.
37. 41:33 - Hiểu sự giới hạn của thế gian: Học để phục vụ đời sống, nhưng không bị ràng buộc.
38. 43:02 - Trí tuệ là chất phát: Trí tuệ là sự đơn giản, trong sáng, không bị che lấp.
39. 45:56 - Giác ngộ qua xả bỏ: Giác ngộ là bỏ bớt, không phải tích lũy thêm.
40. 47:41 - Học tùy duyên: Việc học phụ thuộc vào nhu cầu và duyên lành của mỗi người.
41. 48:28 - Sống rõ biết trong mọi hoàn cảnh: Giác ngộ là luôn sáng suốt và rõ biết.
42. 50:44 - Trân trọng giá trị truyền thừa: Học kinh điển Pali để giữ gìn kho báu Phật pháp.
43. 53:10 - Tạo điều kiện tu đơn giản: Cần có những nơi tu tập đơn giản, không gò bó.
44. 55:41 - Chân thật là thực tánh: Chân thật là sống với thực tánh chân đế.
45. 57:20 - Chánh niệm là không vọng niệm: Chánh niệm là không để tâm vọng động.
46. 59:53 - Sống với thực tánh: Chân thật là sống với thực tại mà không vọng động.
47. 01:01:17 - Nguyện lực vị tha: Sống với nguyện lực vị tha, không dính mắc vào ngã.
48. 01:03:38 - Đối diện khó khăn để trưởng thành: Tu học là đối diện và vượt qua khó khăn.
49. 01:06:01 - Làm điều tốt dù nhỏ: Làm những việc tốt nhỏ nhặt cũng là tu.
50. 01:14:03 - Tuệ tri khác với thức tri: Tuệ tri là thấy thực tánh, còn thức tri chỉ là nhận thức dựa trên khái niệm.
51. Xin Lưu ý: Đây là một bản tóm tắt của buổi pháp thoại. Để hiểu rõ hơn về nội dung, bạn nên nghe lại toàn bộ bài giảng. Chúc mọi người được hạnh phúc và luôn tinh tấn tiến tu 🙏
Trở Về Tron Vẹn Trong Sáng ,
Thực Tại Đang Là :
Thân Tho Tâm Pháp , Thanh Tịnh Trong Sáng .
Chiếu Kiến Ngu Uẩn Giai Không , Độ Nhứt Thiết Khổ Ách . ❤
🙏🙏🙏
Giác ngộ cả một đất nước,
Là cho mình >gia đình >đất nước >Làm gương mẫu cho các nước.
Những trẻ chưa sanh ham thích được sanh ra làm người Việt nam.
Là cách nào đó chính quyền lập ra bảo hiếm trọn vẹn khi sống yên, khi bệnh chăm sóc chữa trị, khi gần chết được cảnh trực bảo dưỡng, khi chết được chôn cất.đối với sử công bằng.
Một thể chế làm cho dân được ăn vui yên sống, yên chết. Là lý tưởng phải đạt đến
Con người lo lắng sầu khổ cũng vì lo cho nhau khi sống có chuyện không có người đến với nhau, khi chết, chết một mình bị bỏ rơi thật thảm hại. Giác ngộ quan trọng nhất là chính quyền, cây ngay tức bóng thẳng.
Đồ đạc thì có thể mang theo nhưng đừng mang theo tư tưởng.
Thiền ko phải là công cụ
Ko phải là đồ trang sức
Đừng làm con rối cho tham vọng của chính mình
Đừng làm con rối cho người khác.
Cớ sao lại tìm chi
Hằng hữu cùng một thể
Bi trí sinh tịnh hạnh
An nhiên vô tịnh lự
Sadhu Sadhu Lành thay
Adidaphat,con xin đánh lễ sử ông , có điều con chưa hiểu (những học trò của Hoa thượng Thích Thanh từ và thiên sư Thích nhất Hạnh là những con rối hay sao)con kính mong su ông khai thị
Bạn hiểu sai rồi. Có người thân đang đau, có người thân đang nhẹ nhàng. Có người tâm đang tham, còn người khác thì đang sân. Có người đang thanh tịnh, còn có người đang bứt rứt trong phiền não. Thực tại 2 người đang là là khác nhau. Do đó tu là mỗi người tự trở về thấy biết, lắng nghe, cảm nhận cái thực tại đó. Trọn vẹn rõ biết trong đó.
Nếu mình cứ hướng ra bên ngoài nắm bắt mà bỏ quên thực tại ấy thì đang chạy theo cái ảo và tự trói buộc trong ảo vọng đó.
Một lão bảo: chúng nó xây lễ đường cho tao hử? Đâu có chúng nó đang thỏa mãn cho bản thân chúng nó 🤣🤣🤣, chúng nó thích chúng nó cứ xây, tao hẻm quan tâm 🤣🤣🤣
Chúng nó hẻm xây thì thế nào?, xây thì thế nào? Liên quan choá gì đến tao kia chứ 🤭🤭🤭
Chú nai khôn ngoan ăn xong lại lên đường
Mặc cho người thợ săn than khóc
Cá nhiều con cũng kinh lắm đới 🤣🤣🤣 dân câu cá khóc thét...
@@LinhNguyenPhi-w9r nghĩa đen hử 😁😁😁
@@hoc.cachsong tui nghe mấy tên câu cá chuyên nghiệp nói thế mừ 🤭🤭🤭
🙏🙏🙏