Admin cho em hỏi tại sao họ đinh họ Quách họ Bạch ở hòa bình lại là quan lang còn họ Bùi lại là người hầu có phải những họ đó là hậu duệ của vua đinh Tiên Hoàng từ hoa lư chạy nạn về HB không ạ
mình là người thạch thất....theo quan điểm cá nhân mình thấy ở khu vực mình mỗi làng xã có 1 đặc điểm giọng nói riêng....mình cũng tìm hiểu và suy luận rằng ,ngòai đặc điểm là nơi ở của tù nhân chăm xưa thì vùng mình cũng là nơi người việt cổ cư trú, các làng đều có nguồn gốc lâu đời.mình cũng nhận thấy trong đặc điểm tiếng nói có chứa rất nhiều từ việt cổ.và nói nuốt thanh điệu như tiếng mường.vậy có thể nói là tiếng nói ở vùng mình là sự giao thoa của tiếng việt mường cổ và tiếng việt phổ thông!!!!
*Ở Thanh Hoá có xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Lộc. Giọng của họ khi mới nghe tưởng tiếng Mường, nhưng nghe kỹ thì là tiếng Việt không dấu nhưng dùng rất nhiều từ cổ. Không phải nói giọng và từ địa phương như đa số người Thanh Hoá. Ví dụ có câu: "Lây cai chuôc, rưa cai cho, lênh trên chăng ngơi". Đủ dấu là "Lấy cái chuốc, rửa cái chò, lênh trên chằng ngơi". Nghĩa là "Lấy cái chậu, rửa cái chân, lên giường đi ngủ (nghỉ). Cái sân cũng gọi là cái vươn (vườn). Nên có chuyện ăn cơm ngoài vườn.*
Video này mang tinh thần khoa học, nghĩa là muốn truy cầu sự thật nhưng bỏ qua tất cả những thứ mang yếu tố cảm tính như yêu nước, tinh thần dân tộc sang một bên. Tôi thích video dạng như thế này, nó cho tôi thấy lịch sử của bất kỳ dân tộc quốc gia nào cũng đẫm máu như nhau, nếu anh không thôn tính tôi thì tôi cũng thôn tính anh, không đồng hóa nhóm này cũng đồng hóa nhóm dân khác, lịch sử loài người vốn dĩ là như thế, nó cho tôi thấy rằng chẳng có dân tộc nào có vẻ là hiền hòa hơn dân tộc nào khác. Cho nên tôi nghĩ rằng nhiều bạn nên xem và chấp nhận thực trạng đang có, không nên mộng tưởng thông qua các video mang tính cách giả định như nếu Nguyễn Huệ không chết thì ta đã đòi lại vùng Lưỡng Quảng. Nếu hậu duệ người Champa cũng nói như thế thì các bạn sẽ trả lời họ thế nào đây? Chấp nhận cái đang có là điều tốt nhất, từ đó ta tránh được mọi điều tai ương có thể xảy ra. Xin cám ơn tinh thần khách quan của ê-kíp làm video 👍.
Rất hay. Cám ơn sự khám phá và giải thích của tác giả. Giọng nói của người Thạch Thất Ba Vì là điều tôi thắc mắc từ lâu. Tôi gần như không hiểu họ nói gì, đến nỗi họ tưởng tôi bị điếc. Thậm chí tôi cần người phiên dịch. Thì ra giọng họ pha tiếng ngoại quốc. Nhiều chuyện hài hước, buồn cười về giọng nói của họ. Tôi hỏi: -Bao nhiêu tiền một tấm mía? Họ trả lời: - Hài hao. - ??? Hài hao là cái gì? là "hào hai" á? (tức là 1 hào 2 tấm mía á?). Thực ra "hài hao" tức là 2 hào 1 tấm mía. (chuyện của năm 1970 - Thế kỉ trước) *** Cô bạn đồng nghiệp của tôi (người Thạch Thất), mỗi khi hết giờ làm thường dặn tôi: - Nhớ khoá của nháy. Nhớ tắt đèn nháy. (Nhớ khoá của tắt đèn nhé). *** Một cô bán bưởi cứ mời khách: -Ăn đi! nguyên lắm (ngon lắm).
Cái ảnh này nói đúng này:)) cái anh này nói đúng nè. Chỗ mình nói lạ lắm bạn 😂😂 mình ở Thạch Thất còn không hiểu được giọng của xã khác, chỗ mình mỗi làng nói 1 giọng khác nhau
Vì các bạn không bao giờ coi chúng tôi là người Hà Nội, các bạn toàn gọi chúng tôi là Hà Nội 2, Hà Nội 3 mang hàm ý rất miệt thị! Chúng tôi cũng thê, chúng tôi ghét sự kiêu ngạo quá mức của bọn dân phố cổ!
Có câu chuyện thế này nhé : năm 2008 , cưới thằng cu em làm cùng đội . nó quê Thái Bình lấy em bé quê ở Hà Tây . hôm cưới toàn thấy khách bên họ gái nói giọng Nghệ An . mấy chú quê choa tưởng đồng hương nhao vào nhận đồng hương . có một ông già đầu hói còn tự nhận là hội trưởng hội đồng hương Hồng Lĩnh , mấy ông con zô liên tục . tớ thấy là lạ, có gì đó k ổn . đến chiều mới hỏi chú rể nó ôm bụng cười bảo : mấy ông kia bị lừa rồi , toàn bọn Thạch Thất đấy ! Mình k ở Nghệ An nhưng cũng thắc mắc sao dân gốc lại bị bọn nơi khác lừa nhỉ ?
Vùng Hà Tây là nơi sống tập trung của người nghệ xưa bạn, họ ra Bắc làm quan rất đông, họ cũng có sở thích sống bầy đàn nên thường sống tách biệt tại vùng Hà Tây nên giọng nói mới giống vùng nghệ an Hà tĩnh
Nếu nói giọng Hà Tây là liên quan đến người Chăm là không hoàn toàn đúng, chỉ một số vùng trước đây có tù binh người Chăm sống thôi, mà đó mới là cách đây vài trăm năm. Còn vùng Ba Vì, Sơn Tây, Quốc Oai, Thạch Thất quanh chân núi Ba Vì là vùng đất của người Việt cổ di cư từ vùng núi cao xuống khai phá đồng bằng cách đây cả 5.000-6.000 năm. Mà người Việt cổ vùng này là xen kẽ giữa người Kinh và Mường nên nhiều làng cổ vùng này vẫn giữ bản sắc của người Việt cổ nên có giọng nói riêng. Có thể giả thuyết đó là tiếng pha Kinh- Mường
có 1 sự khác biệt mà hầu hết mọi ng không nhận ra đc, đó là giọng người Hà Tây cũ tuy lơ lớ giọng miền Trung, nhưng nó tròn vành, gọn âm hơn nhiều. Giọng NA, HT nghe vẫn khó hơn nhiều người Hà Tây nói...sẽ có người đồng cảm với quan điểm của tôi. Giọng Hà Tây gần như Hà Nội ở chỗ tròn vành, gọn âm...
Cũng tùy nơi thôi ạ🤣 Mình ở huyện Quốc Oai mà từ xã này sang xã kia còn không nghe được. Có xã nói bình thường nghe đã khó mà họ lại cứ thích nói to cũng đến chịu luôn🤣. Nói chung là ko có quy chuẩn nào để xác định giọng nói của một huyện ở Hà Tây ạ
Người Chiêm giờ cũng là 1 trong 54 dân tộc anh em trên khắp lãnh thổ đất nước ta ,chúng ta học lịch sử để ôn lại quá khứ ,hướng đến tương lai tươi đẹp ,chúng ta hoàn toàn không có sự phân biệt người nào thuộc vùng miền nào ,chúng ta ,tất cả là người Việt Nam ,chúng ta yêu quý trân trọng cùng quyết tâm bão vệTổ Quốc Việt Nam thân yêu của chúng ta ,dải đất hình cong chử S từ Lạng Sơn đến Mủi Cà Mau,2 quần đảo Hoàng Sa ,Trương Sa là của chúng ta ,Hoàng Sa bị giặc Tàu cướp năm 1974,1 số đảo ở Trường Sa cũng bị giặc Tàu chiếm đóng ,đợi nước ta giàu mạnh ,chắc chắn tương lai con cháu chúng ta nhất định sẽ đòi giặc cướp TQ trả lại cho chúng ta phần biển đảo đã bị chúng cướp lấy ...
Vâg hà tây cũ luk chưa sát nhập vào hà nội có 1 nét gì đó khá là khác biệt từ khung cảnh đồng quê đẹp mê hồn mà ít vùng thôn quê nào có đc và giọng nói nếu mới nghe qua tưởng chừng như ở thanh hoá , mình yêu vùng quê hà tây cũ mặc dù mình ở huyện gia lâm không có tý liên quan gì :D
Quê mình Hà Tây đất thì rộng, lại lắm chùa chiền các thứ nhìn rất cổ, ngày mình còn bé mỗi lần đi qua mấy cái chùa chiền như thế sợ phát khiếp😨 đúng là kiểu vùng đất linh thiêng khiến cho con người ta rợn ngợp mà ấn tượng !!!
@@fnrjekkdbrnrj9972 bạn phải tự hào mình là người con của quê hương hà tây chứ , đáng tiếc mình sinh ra đã ở huyện gia lâm nhưng có mấy a e quen biết nhiều ở hà tây cũ vẫn rất yêu mến hà tây cũ và mình cũng rất yêu quý hà tây :d
@@long5033có 3 giả thiết 1. Dân thanh nghệ di cư lên 2. Lai với dân chăm 3. Gốc mường. .... Giọng Hà Tây là giọng lấp lửng, đều có thể xảy ra 1 trong 3 trường hợp trên hoặc thậm trí đặt thêm giả thiết 4 là dân ngoại lai chuyển ngữ, tuy nhiên ít khả thi. . Đầu tiên nếu ai nghe giọng hà tây rồi đi nghe giọng thanh hóa thì thấy không giống nhau hoàn toàn, dù rằng tỉnh thanh hóa đất rộng mỗi khu vực có chất giọng riêng. Riêng giọng hà tây khác với giọng nghệ an mặc dù nhiều lúc tưởng giống nhau, nhưng vì giọng nghệ an thiên về dấu nặng, nói cũng nặng, nhiều từ địa phương. Vì vậy khả năng cao ko phải do dân thanh nghệ di cư. . Thứ 2, tiếng mường, tiếng mường cũng lấp lửng kiểu con bò vang, tuy nhiên nếu người mường nói tiếng mường thì khó hiểu, khó so sánh, nhưng tất cả người mường nói tiếng kinh bằng giọng của họ hoặc theo giọng chuyển ngữ chưa sõi thì khá là giống giọng hà tây. . Thứ 3 về ảnh hưởng người chăm. Cái này thì ko rõ lắm, tuy nhiên cũng có khả năng có người chăm nói giọng chuyển ngữ, hoặc nói theo giọng.mường. ..... Theo suy nghĩ thì khả năng cao là vùng này đất việt+mường sau này người chăm tới. Giọng hà tây là giọng mường+chăm.
Phúc Thọ thì mạn gần Thạch Thất Sơn Tây thôi chứ t gần Đan Phượng nên giọng bình thường , xưa nhờ mấy thanh niên từ Sen Chiểu , Võng Xuyên ra đây học mới biết giọng đó khác chỗ mình 😂😂
mình có đứa bạn người Hà Tây, giọng nói cũng lơ lớ ko có thanh điệu, đúng mặt vuông thật, da cũng ngăm đen, mà con ngươi của nó màu nâu sáng, trông như đang đeo lens ý mà ko phải, nhìn rất hay luôn
Không riêng gì Ba Vì hay Thạch Thất, Hà Tây cũ gần như mỗi vùng môtj giọng. Như quê tôi ở Hoài Đức đây mấy xã gần nhau còn mỗi xã một giọng, cá biệt như xã tôi hai làng Quế Dương với Cát Ngòi mỗi làng một giọng luôn. Đi đâu người ta nghe cứ tưởng người dân tộc hay ở trong Nam ra nhưng ở Hà Nội chứ đâu xa =))).
Đây người ba vì đây nói. Tùy từng xã sẽ có giọng nói khác nhau vd điển hình như xã phú châu. Như xã tôi tản hồng thì có 3 thôn giọng họ nói hoàn toàn khác thôn tôi. 😀😀😀😀😀
Chào tất cả chúng mày tao là người Thạch Thất Hà Tây đây. Dòng họ nhà tao là họ nguyễn .cụ tổ của dòng họ nhà tao sinh ra tại đây 400 năm rồi. Tao cũng thấy công nhận khu vực Thạch Thất Ba Vì Quốc Oai có chất giọng hơi khác những vùng xung quanh.nhưng chúng mày mà về quê Thạch Thất của tao thì hỏi làng canh Nậu .có thương hiệu về món thịt .và là làng giàu nhất nhì huyện. Tiếng nói tuy hơi buồn cười nhưng năng lực con người làng tao thì nổi tiếng quanh vùng. Rất hoan nghênh chúng mày có dịp ghé qua quê hương tao chơi. Ok😂😂
Mình dịch gia phả chuyên nghiệp, thực tế thì dân vùng xứ Đoài, Sơn Tây, Ba Vì, Thạch Thất đúng thật không hề có gia phả chữ Hán, mà nếu có cũng ghi rõ gốc Champa. Cho nên mình thấy người KV này gốc Champa nên mới có giọng nói như vậy là có cơ sở!
Theo em thì quan điểm giọng người hà tây do ảnh hưởng của tù binh Chiêm là ko đúng lắm. Có rất nhiều vùng cũng hòa huyết rất nhiều với người Chăm nhưng ko có giọng như vậy, miền nam trung bộ có sự ảnh hưởng rất nhiều của người Chăm nhưng giọng khác vô cùng. Theo em giọng Thạch Thất Quốc Oai hay Hà Tây giống với ảnh hưởng tiếng Việt cổ kiểu tiếng Mường, tiếng Thanh Hóa hơn.
T coi trên mạng thì có 2 giả thuyết , 1 là như trong video đã chia sẻ và 2 là giọng nói vùng này bị ảnh hưởng bởi tiếng Mường , do khu vực Ba Vì và Hoà Bình là địa bàn sinh sống đông đúc của người Mường . Hà Tây lại ở giữa 2 khu vực ĐBSH và vùng Hoà Bình Sơn La nên có lẽ có sự giao thoa mạnh giữa Kinh ở Đồng Bằng Sông Hồng và Mường ở Hoà Bình
Cũng có cách giải thích khác về nguồn gốc của giọng nói và tính cách của người Hà Tây cũ gồm Thạch Thất Quốc Oai, Ba Vì là con cháu của những di dân thời Tây Sơn. Nếu từ thời Lý Trần thì lâu quá, có lẽ bị đồng hóa rồi
Giống giọng miền Trung thì cũng tùy mà có lần mình mình gặp một chị người miền Trung nói giọng miền Trung nhưng dùng từ toàn dân mà mình hiểu từng từ từng chữ một , trong khi thằng bạn mình nó bảo hơi khó hiểu 🤣 ( Mình Quốc Oai)
Còn một vùng ở huyện Chương Mỹ khu Chúc Sơn Trường Yên gì đó, hồi đó có làm cùng mấy anh rủ về quê chơi mà thấy bà con nói cứ như chim hót ấy chả hiểu mô tê răng rứa mặc dù mình cũng Hà Tây
Lại nhầm có mà nói giọng phổ thông thì có đến cái thị trấn Liên Quan còn k giống giọng Hà Nội cơ mà. Nếu là dân gốc Thạch Thất Quốc Oai thì k ai là k nói phương ngữ Thạch Thất Quốc Oai cả!!!
Nói đúng ra thì giọng HN vốn k phải giọng chuẩn. Giáo sĩ Bồ Đào Nha tạo ra chữ Quốc ngữ dựa trên ký âm giọng miền Trung thì phải chứ đằng ngoài hồi ấy vẫn viết chữ Nôm. Mà ở Lạng Sơn cũng có chợ giếng Vuông 😂😂, hay ngay xưa là người Chiêm ở trên này nhỉ
@@tungmeiali1036 lúc mà mấy giáo sĩ sáng tạo ra chữ quốc ngữ thì pháp chưa xâm lược vn, lúc giáo sĩ phương tây qua là khoảng thế kỉ thứ 16 17. Đầu thể kỉ 20 pháp mới đưa quốc ngữ vào dạy học ở vn
@@tungmeiali1036 thì đấy bạn nói khác gì tôi nói đâu giáo sĩ phương tây qua tần tk 16 17 lúc đấy họ mới bắt đầu phát minh ra chữ quốc ngữ, đầu tk 20 mới đc dạy học rộng rãi
Giọng Nam Bộ là pha trộn của người Hoa, Việt, Khơ me. Cách đây mấy trăm năm, Người Hoa từ Nam Trung Quốc sang khai hoang từ rất sớm cùng với người Việt (ngũ Quảng - cư dân miền Trung) cùng với người Khơme bản địa
Phương ngữ Nam được tạo nên gồm thanh điệu của vùng Hà Trung Thanh Hóa (Gia Miêu ngoại trang) của chúa Nguyễn, pha trộn với ít các giọng điệu, từ vựng của người Chăm, Khmer, Hoa... Mà tạo thành. Hiện tại thì 6 thanh điệu của người miền Nam vẫn đồng nhất với giọng Thanh Hóa, Hà Trung ngày nay
@@tamiepo7858 giọng dân quốc oai thạch thất nhiều chỗ khác nhau có nhưng xã gần nhau mà nói giọng điệu khác nhau nc trung là t ở quốc oai và hầu như mỗi xã đều có giọng riêng biệt
Cái này không liên quan để nói đến nỗi đau mất nước ,vì việc Chăm đánh ra Đại Việt bắt dân Việt vào Chăm và ngược lại thôi ,còn về sụp đổ thì chiến tranh và thất bại và đồng hóa thu phục
Tôi thấy giọng Hà Nội bây giờ dở nhất từ trước tới nay Tôi không thích hà Nội cũng vì giọng nói. Các bạn thử so sánh những người Hà Nội cao tuổi và người trẻ ngày nay xem.
HN bây giờ toàn dân nhập cư chứ có như ngày xưa đâu , nếu muốn đc coi là HN gốc thì phải sống ở đây cả vài trăm năm đổ lên và chỉ trong 1 số quận nội đô thôi chứ dân ở Cầu Giấy hay Nam Từ Liêm tuy cũng là nội đô nhưng gọi là " Người Hà Nội " thì nghe hơi phèn
Hà Tây là vùng đất cư ngụ tập trung của quan lại vùng thanh nghệ tĩnh ngày xưa, họ ra làm quan rồi thành lập dòng họ làng xóm thôn quê ở đây nên mới hình thành nên giọng nói giống vùng nghệ an Hà tĩnh
@@fnrjekkdbrnrj9972 họ ra phía Bắc lâu năm nên đã làm nên hoá giọng nói bằng cách thay từ địa phương thành phổ thống để giao tiếp với người dân vùng Bắc nên thế bạn
@@TruongNguyen-kc8it Cũng có thể chứ nhưng mà những tài liệu mà mình đã đọc được thì người ta cũng chỉ ra 2 giả thuyết: thứ nhất là cái giọng của một số vùng này vẫn còn giữ đc âm điệu của tiếng Việt cổ (nghe giống tiếng Mường, do Mường và Việt có chung nguồn gốc và tách ra); thứ hai là ảnh hưởng của giọng Champa do tù binh Chăm được thả ra sau khi bị bắt về kinh thành Thăng Long và sau đó sống và hòa trộn với những người ở xung quanh Hà Nội (một số nơi ở quanh Hà Nội cũng có thể có giọng này như ở Hoàng Mai, Vĩnh Phúc,...
Nếu là do Hà Tây là nơi tù binh Chăm pa cũ thì không hợp lí và đây cũng chỉ là giả thuyết bên cạnh các giả thuyết khác nữa, không hiểu kênh chỉ nói về mỗi giả thuyết này là sao? Nếu đúng do dân Chăm pa thì không thể giải thích vì sao nhiều nơi ở Hà Tây giọng na ná giọng người Mường. Thứ 2 là trước khi có tù binh Chăm thì Hà Tây cũng là đất mà người Việt cư trú cả nghìn năm nay không dễ gì một vài người Chăm tới mà giọng nói của người bản địa lại thay đổi (ví dụ như 1 ông Trung quốc sang Việt nam thì phải nói tiếng Việt mới giao tiếp đc, nếu phát âm sai thì ông Tq này phải sửa chứ k phải người Việt bản địa sửa để nói giống ông Tq)
Bạn đã biết😆. Nếu bạn đang ở Hà Nội hãy đến vùng Hà Tây cũ tại Thạch Thất - Quốc Oai vì Thạch Thất - Quốc Oai nó là một phương ngữ để trải nghiệm nhiều giọng thú vị hơn 🤣
K hiểu sao mà các bạn có thể phân biệt “N” và “L” thành nờ cao nờ thấp đc 😂 và cả dấu “?” và “~” nữa. Đôi lúc cứ mỗi lần 1 bạn Hà tây cũ mà phát âm sai là mọi người lại trêu 😂.
Chăm Pa với Việt Nam cũng giống Việt Nam với Trung Quốc hay giống Ukraine với Nga, Cuba với Mỹ nhưng Chăm Pa chính sách dân tộc và ngoại giao kém nên pay màu! Ukraine nên xem Chăm Pa là bài học nếu không rất dễ pay màu khỏi bản đồ thế giới!
Anh em nhớ LIKE & SUBSCRIBE để theo dõi những video hay nhất về Lịch sử và Con người nhé: bit.ly/BLVHaiThanhHistory
Cám ơn mọi người rất nhiều
Admin cho em hỏi tại sao họ đinh họ Quách họ Bạch ở hòa bình lại là quan lang còn họ Bùi lại là người hầu có phải những họ đó là hậu duệ của vua đinh Tiên Hoàng từ hoa lư chạy nạn về HB không ạ
mình là người thạch thất....theo quan điểm cá nhân mình thấy ở khu vực mình mỗi làng xã có 1 đặc điểm giọng nói riêng....mình cũng tìm hiểu và suy luận rằng ,ngòai đặc điểm là nơi ở của tù nhân chăm xưa thì vùng mình cũng là nơi người việt cổ cư trú, các làng đều có nguồn gốc lâu đời.mình cũng nhận thấy trong đặc điểm tiếng nói có chứa rất nhiều từ việt cổ.và nói nuốt thanh điệu như tiếng mường.vậy có thể nói là tiếng nói ở vùng mình là sự giao thoa của tiếng việt mường cổ và tiếng việt phổ thông!!!!
Đúng b
*Ở Thanh Hoá có xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Lộc. Giọng của họ khi mới nghe tưởng tiếng Mường, nhưng nghe kỹ thì là tiếng Việt không dấu nhưng dùng rất nhiều từ cổ. Không phải nói giọng và từ địa phương như đa số người Thanh Hoá. Ví dụ có câu: "Lây cai chuôc, rưa cai cho, lênh trên chăng ngơi". Đủ dấu là "Lấy cái chuốc, rửa cái chò, lênh trên chằng ngơi". Nghĩa là "Lấy cái chậu, rửa cái chân, lên giường đi ngủ (nghỉ). Cái sân cũng gọi là cái vươn (vườn). Nên có chuyện ăn cơm ngoài vườn.*
Video này mang tinh thần khoa học, nghĩa là muốn truy cầu sự thật nhưng bỏ qua tất cả những thứ mang yếu tố cảm tính như yêu nước, tinh thần dân tộc sang một bên. Tôi thích video dạng như thế này, nó cho tôi thấy lịch sử của bất kỳ dân tộc quốc gia nào cũng đẫm máu như nhau, nếu anh không thôn tính tôi thì tôi cũng thôn tính anh, không đồng hóa nhóm này cũng đồng hóa nhóm dân khác, lịch sử loài người vốn dĩ là như thế, nó cho tôi thấy rằng chẳng có dân tộc nào có vẻ là hiền hòa hơn dân tộc nào khác. Cho nên tôi nghĩ rằng nhiều bạn nên xem và chấp nhận thực trạng đang có, không nên mộng tưởng thông qua các video mang tính cách giả định như nếu Nguyễn Huệ không chết thì ta đã đòi lại vùng Lưỡng Quảng. Nếu hậu duệ người Champa cũng nói như thế thì các bạn sẽ trả lời họ thế nào đây? Chấp nhận cái đang có là điều tốt nhất, từ đó ta tránh được mọi điều tai ương có thể xảy ra. Xin cám ơn tinh thần khách quan của ê-kíp làm video 👍.
Rất hay. Cám ơn sự khám phá và giải thích của tác giả.
Giọng nói của người Thạch Thất Ba Vì là điều tôi thắc mắc từ lâu.
Tôi gần như không hiểu họ nói gì, đến nỗi họ tưởng tôi bị điếc. Thậm chí tôi cần người phiên dịch. Thì ra giọng họ pha tiếng ngoại quốc.
Nhiều chuyện hài hước, buồn cười về giọng nói của họ.
Tôi hỏi:
-Bao nhiêu tiền một tấm mía?
Họ trả lời:
- Hài hao.
- ??? Hài hao là cái gì? là "hào hai" á? (tức là 1 hào 2 tấm mía á?).
Thực ra "hài hao" tức là 2 hào 1 tấm mía. (chuyện của năm 1970 - Thế kỉ trước)
***
Cô bạn đồng nghiệp của tôi (người Thạch Thất), mỗi khi hết giờ làm thường dặn tôi:
- Nhớ khoá của nháy. Nhớ tắt đèn nháy. (Nhớ khoá của tắt đèn nhé).
***
Một cô bán bưởi cứ mời khách:
-Ăn đi! nguyên lắm (ngon lắm).
Cái ảnh này nói đúng này:)) cái anh này nói đúng nè. Chỗ mình nói lạ lắm bạn 😂😂 mình ở Thạch Thất còn không hiểu được giọng của xã khác, chỗ mình mỗi làng nói 1 giọng khác nhau
Giọng Ba Vì không khác gì nội thành cả, vớ vẩn
Những câu chuyện như vậy rất hay, mong anh ra thêm nhiều video nói về nguồn gốc văn hóa, lich sử VN như vậy, cám ơn anh
Cái bài hát đó mỗi sáng lại nghe trên tivi ..thật sự là cực hay cực ý nghĩa .. Mình quê vĩnh phúc
Hà Tây quê lụa 🤗 xứ Đoài mây trắng 🤗 mảnh đất trăm nghề 🤗
Trời đất Hà Tây tay em dệt lụa, sữa trắng Ba Vì, thóc vàng Khu Cháy...
@@Khanhcuti88 Bạn cũng Hà Tây ak, ở đâu v
Mình lại nhớ tới anh chàng thi việt nam idol hát bài anh khát hay e khát
Đi đâu vẫn nhận người Hà Tây. Ko bao h nói mình người Hà Nội cả.
Vì các bạn không bao giờ coi chúng tôi là người Hà Nội, các bạn toàn gọi chúng tôi là Hà Nội 2, Hà Nội 3 mang hàm ý rất miệt thị! Chúng tôi cũng thê, chúng tôi ghét sự kiêu ngạo quá mức của bọn dân phố cổ!
@@tritrochoicua3675 Tự hào ng Hà Tây. 33 mãi đỉnh :D
@@QuangNguyen-vu5ez Thanh Oai- Hà Tây chào anh nha
Tui dân tỉnh khác, nhưng thấy những người lớn tuổi Hà Tây cũ khi được hỏi quê quán, họ đều trả lời quê Hà Tây mà không nhận Hà Nội.
@@habuimanh vì họ gọi Hà Nội 2 thì mk nhận Hà Tây cho rõ
Cam on Hai Thanh clip day thu vj co gia tri lich su van hoa
Giữa lòng HN thì có giọng mễ trì và phú đô thuộc từ liêm thì ko lẫn vào đâu được. Ảo lắm
mê tri vs phu đô la 1 tach thanh 2
Có câu chuyện thế này nhé : năm 2008 , cưới thằng cu em làm cùng đội . nó quê Thái Bình lấy em bé quê ở Hà Tây . hôm cưới toàn thấy khách bên họ gái nói giọng Nghệ An . mấy chú quê choa tưởng đồng hương nhao vào nhận đồng hương . có một ông già đầu hói còn tự nhận là hội trưởng hội đồng hương Hồng Lĩnh , mấy ông con zô liên tục . tớ thấy là lạ, có gì đó k ổn . đến chiều mới hỏi chú rể nó ôm bụng cười bảo : mấy ông kia bị lừa rồi , toàn bọn Thạch Thất đấy ! Mình k ở Nghệ An nhưng cũng thắc mắc sao dân gốc lại bị bọn nơi khác lừa nhỉ ?
Hồng lĩnh hà tĩnh có phải nghệ an đâu
@@muathang4708 có biết đâu , mình chỉ là người chứng kiến thôi . chuyện thật đấy ! Mà sông Lam núi Hồng thì ở đâu nhỉ ?
@@vanhieutran8240 sông Lam thì qua 2 tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh còn núi Hồng của Hà Tĩnh bạn( Hồng Lĩnh)
@@vanhieutran8240 người Thạch Thất nói giọng giống người Hà Tĩnh nói tiếng phổ thông nên họ nhầm thôi
Vùng Hà Tây là nơi sống tập trung của người nghệ xưa bạn, họ ra Bắc làm quan rất đông, họ cũng có sở thích sống bầy đàn nên thường sống tách biệt tại vùng Hà Tây nên giọng nói mới giống vùng nghệ an Hà tĩnh
sách Lịch Sử Vn: - TQ đánh thì bảo xâm lược, đô hộ và đồng hoá.
- VN đánh Chăm Pa thì bảo đi mở mang bờ cõi, thu về 1 mối các kiểu.
😂😂😂
Nếu nói giọng Hà Tây là liên quan đến người Chăm là không hoàn toàn đúng, chỉ một số vùng trước đây có tù binh người Chăm sống thôi, mà đó mới là cách đây vài trăm năm. Còn vùng Ba Vì, Sơn Tây, Quốc Oai, Thạch Thất quanh chân núi Ba Vì là vùng đất của người Việt cổ di cư từ vùng núi cao xuống khai phá đồng bằng cách đây cả 5.000-6.000 năm. Mà người Việt cổ vùng này là xen kẽ giữa người Kinh và Mường nên nhiều làng cổ vùng này vẫn giữ bản sắc của người Việt cổ nên có giọng nói riêng. Có thể giả thuyết đó là tiếng pha Kinh- Mường
giọng Hà Tây thì đúng là xuất phát từ người Mường sẽ thấy hợp lý hơn, còn phương ngữ bắt nguồn từ người Chăm thì điển hình là giọng Nghi Lộc
Có vùng Ở phú yên cũng có giọng nói như ở ba vì,phú yên là đất Chăm ngày xưa
Video rất hay hiểu thêm chút về lịch sử
có 1 sự khác biệt mà hầu hết mọi ng không nhận ra đc, đó là giọng người Hà Tây cũ tuy lơ lớ giọng miền Trung, nhưng nó tròn vành, gọn âm hơn nhiều. Giọng NA, HT nghe vẫn khó hơn nhiều người Hà Tây nói...sẽ có người đồng cảm với quan điểm của tôi. Giọng Hà Tây gần như Hà Nội ở chỗ tròn vành, gọn âm...
Cũng tùy nơi thôi ạ🤣 Mình ở huyện Quốc Oai mà từ xã này sang xã kia còn không nghe được. Có xã nói bình thường nghe đã khó mà họ lại cứ thích nói to cũng đến chịu luôn🤣. Nói chung là ko có quy chuẩn nào để xác định giọng nói của một huyện ở Hà Tây ạ
Kiểu mang tính nội bộ khá cao🤣
Chỉ có Một vài huyện ở hà tây nói thế thôi. Chứ còn tại vẫn nói bình thường. Mình ở ứng Hòa nghe giọng Nghệ an dễ hơn giọng Quốc Oai, Ba Vì
Người Chiêm giờ cũng là 1 trong 54 dân tộc anh em trên khắp lãnh thổ đất nước ta ,chúng ta học lịch sử để ôn lại quá khứ ,hướng đến tương lai tươi đẹp ,chúng ta hoàn toàn không có sự phân biệt người nào thuộc vùng miền nào ,chúng ta ,tất cả là người Việt Nam ,chúng ta yêu quý trân trọng cùng quyết tâm bão vệTổ Quốc Việt Nam thân yêu của chúng ta ,dải đất hình cong chử S từ Lạng Sơn đến Mủi Cà Mau,2 quần đảo Hoàng Sa ,Trương Sa là của chúng ta ,Hoàng Sa bị giặc Tàu cướp năm 1974,1 số đảo ở Trường Sa cũng bị giặc Tàu chiếm đóng ,đợi nước ta giàu mạnh ,chắc chắn tương lai con cháu chúng ta nhất định sẽ đòi giặc cướp TQ trả lại cho chúng ta phần biển đảo đã bị chúng cướp lấy ...
CƯớp bóc zì, chính phủ cho người tàu "thuê đất" mà =))))
@@trung0307 ai bảo m vậy hay là con cháu 3///
Người Kinh bảo TQ cướp đất đai thì người Chăm cũng nói y như vậy với người Kinh. Có họ hàng máu mủ gì đâu mà nhận anh với em, buồn cười. Sao người Việt ko yên phận làm ae với người Hán trong 1000 năm Bắc thuộc đi, nằng nặc 1,2 đòi độc lập chi vậy. Tôi là người Kinh nhưng ko nuốt nổi cái văn phong đĩ bút điêu ngoa của các ông
Vâg hà tây cũ luk chưa sát nhập vào hà nội có 1 nét gì đó khá là khác biệt từ khung cảnh đồng quê đẹp mê hồn mà ít vùng thôn quê nào có đc và giọng nói nếu mới nghe qua tưởng chừng như ở thanh hoá , mình yêu vùng quê hà tây cũ mặc dù mình ở huyện gia lâm không có tý liên quan gì :D
Quê mình Hà Tây đất thì rộng, lại lắm chùa chiền các thứ nhìn rất cổ, ngày mình còn bé mỗi lần đi qua mấy cái chùa chiền như thế sợ phát khiếp😨 đúng là kiểu vùng đất linh thiêng khiến cho con người ta rợn ngợp mà ấn tượng !!!
@@fnrjekkdbrnrj9972 bạn phải tự hào mình là người con của quê hương hà tây chứ , đáng tiếc mình sinh ra đã ở huyện gia lâm nhưng có mấy a e quen biết nhiều ở hà tây cũ vẫn rất yêu mến hà tây cũ và mình cũng rất yêu quý hà tây :d
Tiếng quê chúng tôi hay và tình cảm khó có vùng quê nào giống được đấy , nên từ hào là người thách thất
tên quê còn viết sai
Chỉ dược cái nói chuẩn thôi. Xin chào mình canh Nậu đây ố là la😂😂😂😛
là người thạch thất chứ bạn tôi là người kinh quảng nam đà nẵng mà tôi có viết sai đâu sao bạn viết sai chính tả vậy
K9 đá chông chào ae Hà Tây.luôn tự hào người Hà Tây
Từ liêm ngày xưa cũng thuộc xứ đoài nhma giờ chả ai ở đó giữ dc giọng
29V7 mãi đỉnh,thanks ad nhé
29v1 chào v7
90f1 chào ae
29 v5 mãi đỉnh
29V5 chào hàng xóm :v
Lần đầu gặp mấy đồng chí Ba Vì - Quốc Oai..nghe giọng tưởng dân Diễn Chui-Nghi Lộc Nghệ An
thật vậy luôn hả bro?
@@Datgooner-f4n chứ đùa Bro làm j
TÔI GẶP ÔNG QUỐC OAI NGHE GIỌNG TÔI TƯỞNG ĐỒNG HƯƠNG LUÔN Ý CHỮ...😂😂😂.
hay quá!!!
Điều mình thắc mắc bấy lâu nay giờ đã đc HT giải thích
Vẫn là giả thuyết thôi bạn à, chưa có 1 chứng cứ chính xác, cũng như video nói chỉ là giá thuyết nên đừng vội kết luận
@@long5033có 3 giả thiết
1. Dân thanh nghệ di cư lên
2. Lai với dân chăm
3. Gốc mường.
....
Giọng Hà Tây là giọng lấp lửng, đều có thể xảy ra 1 trong 3 trường hợp trên hoặc thậm trí đặt thêm giả thiết 4 là dân ngoại lai chuyển ngữ, tuy nhiên ít khả thi.
.
Đầu tiên nếu ai nghe giọng hà tây rồi đi nghe giọng thanh hóa thì thấy không giống nhau hoàn toàn, dù rằng tỉnh thanh hóa đất rộng mỗi khu vực có chất giọng riêng.
Riêng giọng hà tây khác với giọng nghệ an mặc dù nhiều lúc tưởng giống nhau, nhưng vì giọng nghệ an thiên về dấu nặng, nói cũng nặng, nhiều từ địa phương.
Vì vậy khả năng cao ko phải do dân thanh nghệ di cư.
.
Thứ 2, tiếng mường, tiếng mường cũng lấp lửng kiểu con bò vang, tuy nhiên nếu người mường nói tiếng mường thì khó hiểu, khó so sánh, nhưng tất cả người mường nói tiếng kinh bằng giọng của họ hoặc theo giọng chuyển ngữ chưa sõi thì khá là giống giọng hà tây.
.
Thứ 3 về ảnh hưởng người chăm. Cái này thì ko rõ lắm, tuy nhiên cũng có khả năng có người chăm nói giọng chuyển ngữ, hoặc nói theo giọng.mường.
.....
Theo suy nghĩ thì khả năng cao là vùng này đất việt+mường sau này người chăm tới. Giọng hà tây là giọng mường+chăm.
Karaoke nhạc sống Hà Tây một thời
Chỗ tớ mấy ông bật lên xem, bảo cởi thì cởi hết đi, nhạc sống Hà Tây🥰🥰
Còn huyện Phúc Thọ giọng cũng khác biệt nữa Ad ah
Phụng Thượng - Phúc Thọ đây :)
@@tuanduong1254 Võng Xuyên Phúc Thọ đây :))
Phúc Thọ thì mạn gần Thạch Thất Sơn Tây thôi chứ t gần Đan Phượng nên giọng bình thường , xưa nhờ mấy thanh niên từ Sen Chiểu , Võng Xuyên ra đây học mới biết giọng đó khác chỗ mình 😂😂
Bố mình người Thạch Thất tóc cũng xoăn mà đến đời mình tóc lại thẳng :)))
mình có đứa bạn người Hà Tây, giọng nói cũng lơ lớ ko có thanh điệu, đúng mặt vuông thật, da cũng ngăm đen, mà con ngươi của nó màu nâu sáng, trông như đang đeo lens ý mà ko phải, nhìn rất hay luôn
Mắt thì tùy. Mà công nhận nhiều người da ngăm thật🤣
Liên quan về video này.Anh làm về Huyền Trân Công Chúa đi a.
Không riêng gì Ba Vì hay Thạch Thất, Hà Tây cũ gần như mỗi vùng môtj giọng. Như quê tôi ở Hoài Đức đây mấy xã gần nhau còn mỗi xã một giọng, cá biệt như xã tôi hai làng Quế Dương với Cát Ngòi mỗi làng một giọng luôn. Đi đâu người ta nghe cứ tưởng người dân tộc hay ở trong Nam ra nhưng ở Hà Nội chứ đâu xa =))).
xin chào anh bạn cùng quê
Cái hay của Cát Quế là ở chỗ ra ngoài nói giọng phổ thông gặp người làng lại ríu rít líu lo còn dân xã Lại Yên thì đặc một giọng
Tôi ở phú xuyên . Mỗi làng 1 giọng luôn chứ đừng nói 1 xã.tôi ở làng lõi xã quang trung huyện phú xuyên
Mỗi làng một giọng chứ bạn:)) tôi ở thạch thất có những xã thì nói giọng giống nhau có những xã thì từng làng lại có giọng nói khác nhau
Chú ơi , chú phân tích câu " chạy như tào tháo rượt đi ạ":)
Mọi người có biết giọng Cổ Nhuế Bắc Từ Liêm còn hay hơn tiếng Ba Vì nhiều?
Quá khứ đã xóa nhòa tất cả , nhưng lòng người thì vẫn xót xa cho dân tộc Chăm , một dân tộc đã bị diệt vong ...!
Chịu thôi, quy luật lịch sử bắt buộc tộc Việt và Chăm chỉ 1 trong 2 được phép tồn tại phát triển
Ra là vậy,hay quá
Phúc thọ chào a e hà tây.
Em Ở Ngay Thanh Hoá Mà Cũng Có Những Làng Xã Giọng Cũng Khác Xa Với Giọng Thanh Hoá Luôn Anh Ạ
HÀ NỘI nó mới lạ em à
@@longnguyenhai3505 Em Quê Ở Hà Nội Nek
Hóc lớp 3 là 2008. Đã k còn hà tây nữa. Nhưng chưa bao giờ nhận mình là người hà nội
Rất hay ,có lẽ rât nhiều người chưa biết điều thú vị này cám ơn bạn hải thanh nhiều
Cái này hay..
Đúng là dân ta phải biết sử ta.
Anh Làm Về Giọng Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh Đi Ạ
cũng là dân tộc khác rồi mất gốc thành người kinh thôi
@@son-vg1jc Dạ
Đây người ba vì đây nói. Tùy từng xã sẽ có giọng nói khác nhau vd điển hình như xã phú châu. Như xã tôi tản hồng thì có 3 thôn giọng họ nói hoàn toàn khác thôn tôi. 😀😀😀😀😀
làm về giọng Hoài Ân bình định và bình phước và qui nhơn bình định đi😅
Chào tất cả chúng mày tao là người Thạch Thất Hà Tây đây. Dòng họ nhà tao là họ nguyễn .cụ tổ của dòng họ nhà tao sinh ra tại đây 400 năm rồi. Tao cũng thấy công nhận khu vực Thạch Thất Ba Vì Quốc Oai có chất giọng hơi khác những vùng xung quanh.nhưng chúng mày mà về quê Thạch Thất của tao thì hỏi làng canh Nậu .có thương hiệu về món thịt .và là làng giàu nhất nhì huyện. Tiếng nói tuy hơi buồn cười nhưng năng lực con người làng tao thì nổi tiếng quanh vùng. Rất hoan nghênh chúng mày có dịp ghé qua quê hương tao chơi. Ok😂😂
Có nghề làm đồ sắt đúng ko
canh nậu tuổi gì giàu nhất nhì huyện
E ở hữu bằng thạch thất làng e toàn giếng tròn k có giếng nào vuông còn da ngăm đen là do đi phơi nắng nhiều
Nhưng đen hơn dân vùng khác=]]
Có thể thiểu số lai chăm. Còn lại chắc gốc việt mường
E thạch thất đây a ơi😂😂
Giọng bựa nhất là giọng phú ổ. Xã bình phú huyện thạch thất nha
học tiếng Việt đã khó mà từ vùng miền lại càng khó
Do ảnh hưởng tiếng Mường thôi. Giọng Nghệ An cũng là giọng Mường Thổ.
Mời các b về HT chơi rất nhiều cảnh đẹp
Mình dịch gia phả chuyên nghiệp, thực tế thì dân vùng xứ Đoài, Sơn Tây, Ba Vì, Thạch Thất đúng thật không hề có gia phả chữ Hán, mà nếu có cũng ghi rõ gốc Champa.
Cho nên mình thấy người KV này gốc Champa nên mới có giọng nói như vậy là có cơ sở!
Có cả gia phả ghi gốc chămpa à bạn???
T người Ba Vì đảm bảo 99% người Ba Vì nói giọng bắc, thằng làm video chỉ hùa theo chứ chưa từng gặp người Ba Vì
Mình đi xa luôn nhận là người Hà Tây Thân Thiện
Theo em thì quan điểm giọng người hà tây do ảnh hưởng của tù binh Chiêm là ko đúng lắm. Có rất nhiều vùng cũng hòa huyết rất nhiều với người Chăm nhưng ko có giọng như vậy, miền nam trung bộ có sự ảnh hưởng rất nhiều của người Chăm nhưng giọng khác vô cùng. Theo em giọng Thạch Thất Quốc Oai hay Hà Tây giống với ảnh hưởng tiếng Việt cổ kiểu tiếng Mường, tiếng Thanh Hóa hơn.
T coi trên mạng thì có 2 giả thuyết , 1 là như trong video đã chia sẻ và 2 là giọng nói vùng này bị ảnh hưởng bởi tiếng Mường , do khu vực Ba Vì và Hoà Bình là địa bàn sinh sống đông đúc của người Mường . Hà Tây lại ở giữa 2 khu vực ĐBSH và vùng Hoà Bình Sơn La nên có lẽ có sự giao thoa mạnh giữa Kinh ở Đồng Bằng Sông Hồng và Mường ở Hoà Bình
Cũng có cách giải thích khác về nguồn gốc của giọng nói và tính cách của người Hà Tây cũ gồm Thạch Thất Quốc Oai, Ba Vì là con cháu của những di dân thời Tây Sơn. Nếu từ thời Lý Trần thì lâu quá, có lẽ bị đồng hóa rồi
đợt năm nhất đại học nói chuyện với mấy thằng bạn Quốc Oai cứ tưởng người miền trung
Giống giọng miền Trung thì cũng tùy mà có lần mình mình gặp một chị người miền Trung nói giọng miền Trung nhưng dùng từ toàn dân mà mình hiểu từng từ từng chữ một , trong khi thằng bạn mình nó bảo hơi khó hiểu 🤣 ( Mình Quốc Oai)
Giọng trường yên chương Mỹ nữa
A làm video sao con gái Tuyên Quang lại nổi tiếng có phải là liên quan tới lịch sử ko ad?
T ở phúc thọ giáp sơn tây thạch thất ba vi..giọng lơ lơ khu đan phương hoài đức vơi chương mỹ cũng có mÀ
T cũng Phúc Thọ đây nhưng ở gần Đan Phượng nên nghe mấy thanh niên ở Trạch Mỹ Lộc hay thị trấn thì khác lắm 😂
@@trungthanhlam9796 vạy ở tam hiệp à
@@cunmiuhanoi8528 k t ở Vân Cốc
Vì 2 quận hiyeenj này trước kia ko thuộc thủ đô mà Hà Tây cũ
Còn một vùng ở huyện Chương Mỹ khu Chúc Sơn Trường Yên gì đó, hồi đó có làm cùng mấy anh rủ về quê chơi mà thấy bà con nói cứ như chim hót ấy chả hiểu mô tê răng rứa mặc dù mình cũng Hà Tây
Giọng vĩnh lộc phùng xá thạch thất giống giọng hà nội mà
Lại nhầm có mà nói giọng phổ thông thì có đến cái thị trấn Liên Quan còn k giống giọng Hà Nội cơ mà. Nếu là dân gốc Thạch Thất Quốc Oai thì k ai là k nói phương ngữ Thạch Thất Quốc Oai cả!!!
Nói đúng ra thì giọng HN vốn k phải giọng chuẩn. Giáo sĩ Bồ Đào Nha tạo ra chữ Quốc ngữ dựa trên ký âm giọng miền Trung thì phải chứ đằng ngoài hồi ấy vẫn viết chữ Nôm. Mà ở Lạng Sơn cũng có chợ giếng Vuông 😂😂, hay ngay xưa là người Chiêm ở trên này nhỉ
Trong ngoài gì thời đấy chả viết chữ nôm hán
@@imnoraroundtoseeher thế kỉ 19 thì chữ nôm hình như k đc dùng nhiều nữa thì phải. Pháp cái trị chủ yếu bằng tiếng Pháp với chữ quốc ngữ
@@tungmeiali1036 lúc mà mấy giáo sĩ sáng tạo ra chữ quốc ngữ thì pháp chưa xâm lược vn, lúc giáo sĩ phương tây qua là khoảng thế kỉ thứ 16 17. Đầu thể kỉ 20 pháp mới đưa quốc ngữ vào dạy học ở vn
@@imnoraroundtoseeher năm 18xx Pháp xâm lược đã thế kỉ 19 r b à. Chữ quốc ngữ cũng hình thành muộn hơn thế kì 16. Tầm cuối 17-18 mới có chữ quốc ngữ
@@tungmeiali1036 thì đấy bạn nói khác gì tôi nói đâu giáo sĩ phương tây qua tần tk 16 17 lúc đấy họ mới bắt đầu phát minh ra chữ quốc ngữ, đầu tk 20 mới đc dạy học rộng rãi
"Hà Tây quê lụa"
Từ hồi Bùi Hiền muốn đưa âm d để triệt âm r và gi của người ta thì tôi không còn thiện cảm với bọn Hà Nội nữa.
Anh làm về giọng miền tây, miền nam đi ạ. Vùng đất này mới chỉ có từ thời nhà Nguyễn, vậy âm sắc của giọng này là pha trộn với nhưng tiếng nào?
Chăm, Miên, Khách gia, Mân Phúc Kiến, cơ bản là vậy
@@n.inhthang3848 âm điệu giống tiếng khomer và mượn vài từ của tiếng Quảng Đông, Triều Châu,Khomer
@@amietv5044 âm điệu tôi nghe đâu có giống Khmer đâu
Giọng Nam Bộ là pha trộn của người Hoa, Việt, Khơ me. Cách đây mấy trăm năm, Người Hoa từ Nam Trung Quốc sang khai hoang từ rất sớm cùng với người Việt (ngũ Quảng - cư dân miền Trung) cùng với người Khơme bản địa
Phương ngữ Nam được tạo nên gồm thanh điệu của vùng Hà Trung Thanh Hóa (Gia Miêu ngoại trang) của chúa Nguyễn, pha trộn với ít các giọng điệu, từ vựng của người Chăm, Khmer, Hoa... Mà tạo thành.
Hiện tại thì 6 thanh điệu của người miền Nam vẫn đồng nhất với giọng Thanh Hóa, Hà Trung ngày nay
Đến cả những giọng nói từng xã của huyện Thạch Thất còn khác nhau rõ rệt nữa là
Mình ở ngay Tháp Chàm Ninh Thuận, dân ở ngay bên sông nói tiếng việt mà mình còn ko hiểu😅
@@anhchien1992nt do là dùng từ địa phương với giọng hơi khó nghe nên nó thế đấy bạn 😅
@@tamiepo7858 Người Hà Tây có dùng tù địa phương đâu ,chỉ có nói giọng lớ lớ thôi
@@anhchien1992nt dân Bắc Trung Bộ mới dùng nhiều từ địa phương và gần như tạo thành ngôn ngữ khác chứ không phải tiếng việt nữa
@@tamiepo7858 giọng dân quốc oai thạch thất nhiều chỗ khác nhau có nhưng xã gần nhau mà nói giọng điệu khác nhau nc trung là t ở quốc oai và hầu như mỗi xã đều có giọng riêng biệt
Ở Đan Phượng và cảm thấy may mắn, nếu không phải sửa mất thời gian và chết ngượng nhiều lúc bị trêu ngọng
Đan Phượng hình như hay ngọng L N phải k bác , ngày xưa đi học mấy đứa ở Trung Châu toàn gọi t là " Nâm " ( Lâm ) 😂😂
Tôi ở Ba Vì đây
Nỗi đau mất nước của người chăm😢😢
Cái này không liên quan để nói đến nỗi đau mất nước ,vì việc Chăm đánh ra Đại Việt bắt dân Việt vào Chăm và ngược lại thôi ,còn về sụp đổ thì chiến tranh và thất bại và đồng hóa thu phục
lúc mới lên hà nội nhập học mấy bạn hà nội 2 giới thiệu mà cứ tưởng là nguoiwfi miền trung
Hà nội 2 có vùng này vùng kia k vơ hết dc chung đâu
Người miền Trung chia thành hai vùng, Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ, giọng người Nam Trung Bộ giống người Miền Nam
Ba vì xin chào 🤗
Ở Thạch Thất mỗi xã 1 giọng nói, mỗi làng trong 1 xã lại nói 1 giọng :))
Đừng vơ đũa cả nắm như vậy. Tôi ba vì nè mà đâu có nói như ad tả đâu.
Giọng Quốc Oai nếu k hỏi thì chắc tưởng ở Hà Tịnh
Hoài Đức nữa
*GIỐNG GIỌNG DIỄN CHÂU _ XỨ NGHỆ*
Cả miền bắc, chắc giọng Hà Tây cũ này giọng đặc biệt nhất
với giọng miền biển nữa bạn ơi
Người Thạch Thất đâu
Ae thạch thất.
Anh em Thạch Thất chào nhau cái
Hà Tây cửa ngõ thủ đô
Người Việt Nam sống rất sông sênh
Cùng 1 xã với nhau mà phát âm đã khác nhau rồi.mình đã làm việc và sống ở ba vì thật sự thấy ngạc nhiên
Mình vẫn quý Hà Tây, nơi đào tạo 2 năm làm đầu bếp🥰🥰
Ai ở Quốc Oai?
Công nhận. Kaka
Tôi thấy giọng Hà Nội bây giờ dở nhất từ trước tới nay
Tôi không thích hà Nội cũng vì giọng nói.
Các bạn thử so sánh những người Hà Nội cao tuổi và người trẻ ngày nay xem.
HN bây giờ toàn dân nhập cư chứ có như ngày xưa đâu , nếu muốn đc coi là HN gốc thì phải sống ở đây cả vài trăm năm đổ lên và chỉ trong 1 số quận nội đô thôi chứ dân ở Cầu Giấy hay Nam Từ Liêm tuy cũng là nội đô nhưng gọi là " Người Hà Nội " thì nghe hơi phèn
Hà Tây là vùng đất cư ngụ tập trung của quan lại vùng thanh nghệ tĩnh ngày xưa, họ ra làm quan rồi thành lập dòng họ làng xóm thôn quê ở đây nên mới hình thành nên giọng nói giống vùng nghệ an Hà tĩnh
Vậy cho mình hỏi tại sao họ lại không sử dụng hệ thống từ ngữ địa phương như ở các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.
@@fnrjekkdbrnrj9972 họ ra phía Bắc lâu năm nên đã làm nên hoá giọng nói bằng cách thay từ địa phương thành phổ thống để giao tiếp với người dân vùng Bắc nên thế bạn
@@TruongNguyen-kc8it Cũng có thể chứ nhưng mà những tài liệu mà mình đã đọc được thì người ta cũng chỉ ra 2 giả thuyết: thứ nhất là cái giọng của một số vùng này vẫn còn giữ đc âm điệu của tiếng Việt cổ (nghe giống tiếng Mường, do Mường và Việt có chung nguồn gốc và tách ra); thứ hai là ảnh hưởng của giọng Champa do tù binh Chăm được thả ra sau khi bị bắt về kinh thành Thăng Long và sau đó sống và hòa trộn với những người ở xung quanh Hà Nội (một số nơi ở quanh Hà Nội cũng có thể có giọng này như ở Hoàng Mai, Vĩnh Phúc,...
Tiếng Ba Vì có giống Thạch Thất hay Quốc Oai đâu
Giọng chứ không phải tiếng vì dùng từ phổ thông còn các tỉnh miền trung mới gọi là tiếng
@@amietv5044 mà chắc gì cái ông làm ra cái video này đã được gặp người Ba Vì
@@dongvu7807 giọng ba vì cũng bình thường thôi
Nếu là do Hà Tây là nơi tù binh Chăm pa cũ thì không hợp lí và đây cũng chỉ là giả thuyết bên cạnh các giả thuyết khác nữa, không hiểu kênh chỉ nói về mỗi giả thuyết này là sao? Nếu đúng do dân Chăm pa thì không thể giải thích vì sao nhiều nơi ở Hà Tây giọng na ná giọng người Mường. Thứ 2 là trước khi có tù binh Chăm thì Hà Tây cũng là đất mà người Việt cư trú cả nghìn năm nay không dễ gì một vài người Chăm tới mà giọng nói của người bản địa lại thay đổi (ví dụ như 1 ông Trung quốc sang Việt nam thì phải nói tiếng Việt mới giao tiếp đc, nếu phát âm sai thì ông Tq này phải sửa chứ k phải người Việt bản địa sửa để nói giống ông Tq)
Tôi cũng rất thắc mắc tại sao người Hà Tây lại nói giọng rất khác với người Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Bạn đã biết😆. Nếu bạn đang ở Hà Nội hãy đến vùng Hà Tây cũ tại Thạch Thất - Quốc Oai vì Thạch Thất - Quốc Oai nó là một phương ngữ để trải nghiệm nhiều giọng thú vị hơn 🤣
@Đình Tú Nguyễn giống thui tại nếu mà lắng tai nghe kỹ là hiểu được vì nó rất rất ít từ ngữ địa phương giống như Nghệ An.
Ánh đi đâu đậy . Ém về hà táy. Anh đẹo tôii với. Ày đẹo cô từ đây về hà tây đệ tôi đi tu à
Thế thì ad chưa nghe giọng Quốc Oai rồi
Đến thôn Liệp Mai, Đồng Bụt xã Ngọc Liệp, huyện Quốc Oai thì... úi giời ơi tôi đang ở đâu thế này 🤣🤣
@@fnrjekkdbrnrj9972 ra ngoài thị trấn nữa. :))
@@kxttelevision4497 nói chung là còn đến mức nghe phát biết xã nào liền 🤣 thế mới hay
Ba vì mà mấy ô cứ bảo nghệ An..
Cả huyện ba vì có mỗi xã mình nói nghọng nhất.
Dấu hỏi cứ phang thành dấu ngã ..chứ l vs n hầu Như không phân biệt đk
K hiểu sao mà các bạn có thể phân biệt “N” và “L” thành nờ cao nờ thấp đc 😂 và cả dấu “?” và “~” nữa. Đôi lúc cứ mỗi lần 1 bạn Hà tây cũ mà phát âm sai là mọi người lại trêu 😂.
Ba vì xã nào vậy
@@NguyenTu-lx9st phú châu ✋
@@nguyenhieu1687 😂😂 do cô giáo dạy sai
@@nguyenhieu1687 chêu
Chăm Pa với Việt Nam cũng giống Việt Nam với Trung Quốc hay giống Ukraine với Nga, Cuba với Mỹ nhưng Chăm Pa chính sách dân tộc và ngoại giao kém nên pay màu! Ukraine nên xem Chăm Pa là bài học nếu không rất dễ pay màu khỏi bản đồ thế giới!
U cà, Nga đều từng là một dân tộc, Cuba là do Kỳ huê thợ láo cướp của Tây ban nha, sao giống nhau, VN với TQ may ra đúng
Em ở Hà đông gần nhà anh
Anh Hải thanh này nói giọng OK.
Không giống người Hà Nội trẻ bây giờ.
Theo em nghĩ lụa Hà Đông là người tàu từ thời nhà tống qua đại việt tỵ nạn người mông cổ 😁
Lụa tq gọi lụa việt bằng ô tổ b ạ
@@thaokhuat8499 đúng rồi đó hi thời tống Đại Việt ta triều cống thiên triều bằng lụa tơ tằm thượng hạng nhỉ
Theo tích của làng vạn phúc thì lụa làng này do vợ cao biền truyền cho
Ông không phân biệt kỹ nữ với cung nữ sao.
Quỳnh tụ với quỳnh văn thì sao hầy
Thạch Thất mãi đỉnh
Quốc Oai mãi đỉnh!!!
@@fnrjekkdbrnrj9972 Lo hàng xóm :)
@@xuanminhcan9788 😀
Dân quốc oai nói chuyện nghe như ng miền trung
Miền Trung người ta sử dụng rất nhiều từ địa phương và không chỉ khác mỗi giọng còn Hà Tây cũ chỉ khác giọng