Chào các bạn, Như các bạn cũng đã biết, TS.Dương Ngọc Dũng đang trải qua cơn bạo bệnh và đang trong thời gian điều trị. Có nhiều bạn đã liên hệ đến Thư Hiên Dịch Trường, mong được gửi lời hỏi thăm và tấm lòng đến TS.Dũng. Bởi lẽ đó, được sự đồng ý của Ms.Hạnh - đại diện gia đình của TS.Dương Ngọc Dũng, Thư Hiên Dịch Trường xin phép đăng thông tin nhận hỗ trợ như phía dưới: - Ngân hàng : Vietcombank - Số tài khoản : 0071001033811 - Chủ tài khoản : Văn Thúy Hạnh - Nội dung : yeuthuonggui TS DND Liên quan đến cập nhật tình hình sức khỏe của TS.Dũng (8:00 - 20:00), các bạn có thể trực tiếp liên hệ: - Số điện thoại: 0978540200 - Vợ TS.Dũng: 0903993333/ 0907149989 (zalo/whatsapp) - Email: madameduong@vanthuyhanh.vn Cảm ơn các bạn. 26.6.2024
đoạn thầy nói về Karl Popper khá hay, vì nói thật em cũng rất thích tư tưởng chính của Karl đối với khoa học: khoa học là sự không chắc chắn, không bao giờ là tuyệt đối. Một lý thuyết khoa học nếu không thể bị kiểm sai thì nó không phải là khoa học mà là một cái gì đó khác. Ví dụ với học thuyết phân tâm học của Freud, nó không thể sai và nó không có nguy cơ bị bác bỏ bởi bất cứ cách nào. Ngược lại với nó là lý thuyết hấp dẫn của Newton, luôn có nguy cơ bị bác bỏ bởi bằng chứng, và nó đã bị bác bỏ bởi sự di chuyển kì lạ, không tuân theo thuyết hấp dẫn của sao thuỷ trong một số thời điểm.
Chủ nghĩa thực chứng thực ra cũng quay về chủ nghĩa ý niệm. Cái chúng ta thấy được cũng do tư duy chủ quan dựa trên sự vật khách quan do chủ quan của ý niệm hiện thành.
đoạn 1:25:29 ,em thấy ta quan sát chỉ là biểu hiện hay hệ quả của 1 chuỗi sự kiện, nó không cho ta biết nguyên nhân là gì, có bao nhiêu nguyên nhân, nguyên nhân nào chính - phụ, các thành phần nguyên nhân thay đổi theo thời gian đến khi sự kiện xảy ra như thế nào, v.v. Thế nên ta mới có câu nguyên nhân - hệ quả, chứ không ai nói hệ quả - nguyên nhân cả
Amen dùng trong kinh Công Giáo không chỉ có nghĩa Đồng Ý (như TS Dũng so sánh) mà cũng được hiểu là lời cam kết như Do Thái Giáo và còn được hiểu nhiều ý nghĩa khác nữa,.Trong thánh lễ Công Giáo ít nhất 4 lần chữ Amen được đọc lên. trong 4 hoàn cảnh khác nhau.Như vậy chũ Amen trong thánh lễ Công Giáo ít nhất có 4 ý nghĩa khác nhau,tuỳ theo từng đoạn được đọc.Người Do Thái gọi sách Kinh Thánh của họ là Torah,còn Công Giáo gọi là Cựu Ước.Vì tên gọi khác nhau do đó cách hiểu sẽ không giống nhau về chữ Amen.Người theo Đạo Do Thái sẽ hiểu từ Amen như TS Dũng nói.Công Giáo thừa hưởng di sản chữ Amen trong Do Thái Giáo được hiểu là cam kết giống Do Thái Giáo nhưng còn mang nhiều ý nghĩa nữa như từ chữ Đồng Ý.Phải tuỷ theo câu kinh thì mới mang nghĩa Đồng Ý.Nói như vậy thì các hệ phái Tin Lành chắc chắn sẽ giái thích chữ Amen khác nữa!!!! Như trên đã nói,vì tên gọi sách Kinh Thánh giữa Do Thái Giáo và Công Giáo khác nhau nên cách hiểu về Kinh Thánh sẽ khác nhau.Như vậy Amen trong Do Thái Thái Giáo và Công Giáo có sự tương đồng và cũng có sự khác biệt.
Thầy cho hỏi các học triết có cần đặt 1 hàng rào đừng đi quá sâu không . Nếu đi quá sâu tìm hiểu thì thiện ác chỉ qua cái nhìn của người đang nhìn cuối cùng thì nó bản chất cũng là 1 . Thiện với ai và ác với ai . Mới xem vài video của thầy nên có thắc mắc câu hỏi nhiều khi hơi ngu mong thầy thứ lỗi .😅😅😅
Mới mở đề là thấy hấp dẫn rồi. Nhớ mấy ngày dịch, ô bộ trưởng lên đọc số liệu còn sai, mà mặt cứ kênh kênh tự tin. Mình biết rồi ngày sau sẽ đến. Không tính thực sự tồn tại
Đó là những kiến thức quan trọng để hiểu những gì Thầy Dung nói. Van de không phải là định nghĩa các danh từ thực nghiệm hay siêu hình mà là đã có kiến thức để tiêu hóa chúng chưa?
Ví dụ Bản thể là H2O Hiện tượng hay biến tướng của nó phụ thuộc vào điều kiện. Nước (ở nhiệt độ thông thường Băng, ở dưới âm độ Mây ( ở dang hơi) Mưa (tan chảy Sương mù Mưa bụi ( aerosol) ,... Trên chi là quan niệm thông thường, chẳng phải chân lý tối thượng .
Do có học tập nên ta trang bị một bộ khung giải thích trong não, nên mọi hiện tượng ta nhìn thấy đều đi qua bộ khung đó, và ta sẽ giải thích hiện tượng đó theo cái khung đã trang bị kia.
@letrung9408 Đó là lối học kinh điển, đúng trong một phạm trù nhất định, nhưng không thể vươn xa hơn cái bóng của nó. Khung mà Thầy Dũng nói là frame reference = điều kiện, môi trường và lăng kính, và quan niệm tôn giáo, quan niệm khoa học thông thường., Khung là một vấn đề rất cần thiết trong nhận thức và trong quan sát thực nghiệm.
Phần TS giải thích về nghĩa của chữ pseudo-science không chính xác. Hầu hết tất cả các từ điển lớn đều giảng pseudo-science là “làm ra vẻ, mạo danh như khoa học nhưng không phải thực chất khoa học”. Không có từ điển lớn nào nói pseudo- là “khác”. Từ nguyên Hy Lạp cũng không có nghĩa là “khác”.
@@TuNgan-PopPsych vâng, “pseudo-“ cũng có thể được giảng là “not genuine”. Và tất nhiên “pseudo-science” thì không phải là khoa học. Cũng như “pseudo-random number” không phải là số ngẫu nhiên đúng nghĩa vậy.
đồng ý, từ nguyên của nó có thể được hiểu là false, pretended, unreal, kể cả nếu có nghĩa là other thì việc gọi pseudoscience là ngụy khoa học cũng chẳng có gì sai. khoa học thì chỉ có 1, không phải khoa học thì là ngụy khoa học. việc cứ nhất thiết phải hiểu là "khoa học khác" mới đúng như kiểu cách dùng uyển ngữ của những người cánh tả muốn chiếm dụng cái "ánh sáng của khoa học" vậy
Em rất thích các bài nói của thầy Dũng nhưng em xin thưa thầy là Sigmund Freud hoàn toàn vớ va vớ vẩn từ đầu đến cuối đấy ạ. Bao giờ có dịp em xin gặp thầy để nói cho thầy nghe lý do vì sao. Cái này là phát kiển của em nên em chỉ nói cho những ai có thể hiểu được thôi 😄😄😄
Đoạn này TS Dũng nói ngược.Số bản Kinh Thánh Tân Ươc của Công Giáo và Tin Lành giống nhau 27 cuốn.Về Kinh Thánh Cựu Ước thì Công Giáo hơn Tin Lành 7 cuốn.Tin Lành bắt đầu từ Martin Luther rút 7 cuốn bằng tiếng Hy Lạp (sách Cựu Ước).Do đó,nếu nói về quy điển Kinh Thánh thì Tin Lành không có tham gia vào quy điển như TS Dũng nói mà Tin Lành )Martin Luther) chọn quy điển Palestine của các học giả Do Thái Giáo mà thôi.Còn phần quy điển Kinh Thánh Tân Ước thì Tin Lành cũng không có tham gia. 7 cuốn Kinh Thánh Cựu Ước mà Martin Luther không thêm vào thì Công Giáo gọi là Đệ Nhị Quy Điển.
Nếu bạn thấy âm thanh dở thì có thể ủng hộ thầy một số tiền để đầu tư chất lượng. Và thuê thêm một ít nhân viên edit... Nếu bạn ko giúp được thì ko nên buông lời chê bai. Thầy là người dạy học truyền đạt kiến thức. Đâu phải doanh nhân hay edit hay ca sĩ ...Chán bạn ghê
Chào các bạn,
Như các bạn cũng đã biết, TS.Dương Ngọc Dũng đang trải qua cơn bạo bệnh và đang trong thời gian điều trị. Có nhiều bạn đã liên hệ đến Thư Hiên Dịch Trường, mong được gửi lời hỏi thăm và tấm lòng đến TS.Dũng. Bởi lẽ đó, được sự đồng ý của Ms.Hạnh - đại diện gia đình của TS.Dương Ngọc Dũng, Thư Hiên Dịch Trường xin phép đăng thông tin nhận hỗ trợ như phía dưới:
- Ngân hàng : Vietcombank
- Số tài khoản : 0071001033811
- Chủ tài khoản : Văn Thúy Hạnh
- Nội dung : yeuthuonggui TS DND
Liên quan đến cập nhật tình hình sức khỏe của TS.Dũng (8:00 - 20:00), các bạn có thể trực tiếp liên hệ:
- Số điện thoại: 0978540200
- Vợ TS.Dũng: 0903993333/ 0907149989 (zalo/whatsapp)
- Email: madameduong@vanthuyhanh.vn
Cảm ơn các bạn.
26.6.2024
giờ ông sao rồi ạ?
Em mong thầy đăng hết video bài giảng của thầy lên RUclips ạ vì em quen nghe thầy giảng, nghe người khác không tự học đc ạ. Em cám ơn thầy
Quá hợp lý!
Cái nhìn luôn có thành kiến, không thuần khiết ❤
cày đi cày lại vì buổi thảo luận ất hay và chứa lượng kiến thức đồ sộ.
Cảm ơn thầy, buổi thảo luận thú vị! Rất mong có chủ đề về Wittgenstein. Chúc thầy nhiều sức khỏe.
Rất mong chờ những bài giảng mới của Thầy. Xin cảm ơn kiến thức Thầy đã chia sẽ !
Cảm ơn Thầy. Chờ video mới của Thầy mãi, tiếc là mấy bài của Thầy ở Cà Phê Thứ 7 cũ và mới đều ko có 😭😭😭
Ủa bạn nói mình mới biết. Mấy video trên kênh Cà phê thứ 7 tìm không thấy nữa
Cảm ơn thầy đã chia sẻ ạ, em luôn chờ đón video của thầy và ekip ạ, 🎉
đoạn thầy nói về Karl Popper khá hay, vì nói thật em cũng rất thích tư tưởng chính của Karl đối với khoa học: khoa học là sự không chắc chắn, không bao giờ là tuyệt đối. Một lý thuyết khoa học nếu không thể bị kiểm sai thì nó không phải là khoa học mà là một cái gì đó khác.
Ví dụ với học thuyết phân tâm học của Freud, nó không thể sai và nó không có nguy cơ bị bác bỏ bởi bất cứ cách nào.
Ngược lại với nó là lý thuyết hấp dẫn của Newton, luôn có nguy cơ bị bác bỏ bởi bằng chứng, và nó đã bị bác bỏ bởi sự di chuyển kì lạ, không tuân theo thuyết hấp dẫn của sao thuỷ trong một số thời điểm.
chất lượng âm thanh và video thật tuyệt vời.
Cảm ơn Thầy, chúc Thầy luôn mạnh khỏe
Các bài giảng của thầy hay lắm ạ
Chủ nghĩa thực chứng rất quan trọng trong ngành tâm thần kinh học hiện đại và có thể là tiền đề cho ngành AI trong vấn đề khó về ý thức.
ngày nào cũng lên hóng xem có bài mới của thầy chưa hihi, chúc thầy nhiều sức khỏe!!
Mong thầy chia sẻ thêm góc nhìn về ngôn ngữ và tư duy. chúc thầy nhiều sức khoẻ
Cảm ơn thầy. Chúc thầy nhiều sức khỏe!
Chờ đợi bài mới đã lâu. Hay lắm thầy ạ.
hihi thầy quay trở lại rồi, mừng quá, đợi mãi
Chủ nghĩa thực chứng thực ra cũng quay về chủ nghĩa ý niệm. Cái chúng ta thấy được cũng do tư duy chủ quan dựa trên sự vật khách quan do chủ quan của ý niệm hiện thành.
Em chào thầy. Mong có dịp thầy có thể chia sẻ quan điểm của mình về thuyết tiến hóa. Biết ơn thầy!
Rất hữu ích!
💐💐 dạ thưa con cảm ơn thầy nhiều ạ
Mong có cơ hội gặp thầy Dũng ở Hà Nội ạ.
Mãi mới có tập mới hóng ❤
Cảm ơn Thầy nhiều
Xin hỏi thầy Dũng có video nào nói về Chủ nghĩa khắc kỷ không ạ?
chờ mãi ạ
Mời các bạn tham gia Doxa - đàm thiên thuyết địa: doxa.cafe/v2, nơi trao đổi về các chủ đề triết học và các lĩnh vực khác.
Cảm ơn ạ.
Con cám ơn thầy
đoạn 1:25:29 ,em thấy ta quan sát chỉ là biểu hiện hay hệ quả của 1 chuỗi sự kiện, nó không cho ta biết nguyên nhân là gì, có bao nhiêu nguyên nhân, nguyên nhân nào chính - phụ, các thành phần nguyên nhân thay đổi theo thời gian đến khi sự kiện xảy ra như thế nào, v.v. Thế nên ta mới có câu nguyên nhân - hệ quả, chứ không ai nói hệ quả - nguyên nhân cả
thầy nhớ nhầm rồi, họ chứng thực ánh sáng có bị bẻ cong không chứ k phải quan sát có ngôi sao ở đó hay k, dù sao bài giảng cũng rất hay
Em cảm ơn thầy
❤❤❤
thầy làm video về triết gia Albert Camus được không ạ?
Amen dùng trong kinh Công Giáo không chỉ có nghĩa Đồng Ý (như TS Dũng so sánh) mà cũng được hiểu là lời cam kết như Do Thái Giáo và còn được hiểu nhiều ý nghĩa khác nữa,.Trong thánh lễ Công Giáo ít nhất 4 lần chữ Amen được đọc lên. trong 4 hoàn cảnh khác nhau.Như vậy chũ Amen trong thánh lễ Công Giáo ít nhất có 4 ý nghĩa khác nhau,tuỳ theo từng đoạn được đọc.Người Do Thái gọi sách Kinh Thánh của họ là Torah,còn Công Giáo gọi là Cựu Ước.Vì tên gọi khác nhau do đó cách hiểu sẽ không giống nhau về chữ Amen.Người theo Đạo Do Thái sẽ hiểu từ Amen như TS Dũng nói.Công Giáo thừa hưởng di sản chữ Amen trong Do Thái Giáo được hiểu là cam kết giống Do Thái Giáo nhưng còn mang nhiều ý nghĩa nữa như từ chữ Đồng Ý.Phải tuỷ theo câu kinh thì mới mang nghĩa Đồng Ý.Nói như vậy thì các hệ phái Tin Lành chắc chắn sẽ giái thích chữ Amen khác nữa!!!!
Như trên đã nói,vì tên gọi sách Kinh Thánh giữa Do Thái Giáo và Công Giáo khác nhau nên cách hiểu về Kinh Thánh sẽ khác nhau.Như vậy Amen trong Do Thái Thái Giáo và Công Giáo có sự tương đồng và cũng có sự khác biệt.
Cảm ơn @buithinh4749
Đã giải thích
Thầy cho hỏi các học triết có cần đặt 1 hàng rào đừng đi quá sâu không . Nếu đi quá sâu tìm hiểu thì thiện ác chỉ qua cái nhìn của người đang nhìn cuối cùng thì nó bản chất cũng là 1 . Thiện với ai và ác với ai . Mới xem vài video của thầy nên có thắc mắc câu hỏi nhiều khi hơi ngu mong thầy thứ lỗi .😅😅😅
Mới mở đề là thấy hấp dẫn rồi.
Nhớ mấy ngày dịch, ô bộ trưởng lên đọc số liệu còn sai, mà mặt cứ kênh kênh tự tin. Mình biết rồi ngày sau sẽ đến.
Không tính thực sự tồn tại
Nhờ Thầy Dũng giải thích giúp một số từ như: Khả thể, khả giác, bản thể, hữu thể, hư vô, siêu hình, siêu nghiệm,....
Đó là những kiến thức quan trọng để hiểu những gì Thầy Dung nói.
Van de không phải là định nghĩa các danh từ thực nghiệm hay siêu hình mà là đã có kiến thức để tiêu hóa chúng chưa?
Lên mạng tra "bản thể là gì?" - đọc, mắt nổ đom đóm luôn 😀
Mua từ điển triết học thôi bồ ơi
@@Congq13245 Cảm ơn bạn. Tư liệu, sách vở nhiều lắm nhưng đọc hổng hiểu. Được cái thầy Dũng nói dễ hiểu. Ví dụ chữ "hằng hữu" là "tồn tại đời đời". Nghe thầy nói là mình hiểu liền.
Ví dụ
Bản thể là H2O
Hiện tượng hay biến tướng của nó phụ thuộc vào điều kiện.
Nước (ở nhiệt độ thông thường
Băng, ở dưới âm độ
Mây ( ở dang hơi)
Mưa (tan chảy
Sương mù
Mưa bụi ( aerosol)
,...
Trên chi là quan niệm thông thường, chẳng phải chân lý tối thượng .
chủ đề hay
thực chứng kiểm tra bằng mắt , nhưng ta không hề biết được động cơ làm của người ta là gì ?
Triết học dùng để lý giải hiện tượng, khi triết học mâu thuẩn giửa đông và tây thì rất khó cho người học, họ sẽ không biết bắt đầu từ đâu.
Do có học tập nên ta trang bị một bộ khung giải thích trong não, nên mọi hiện tượng ta nhìn thấy đều đi qua bộ khung đó, và ta sẽ giải thích hiện tượng đó theo cái khung đã trang bị kia.
@letrung9408
Đó là lối học kinh điển, đúng trong một phạm trù nhất định, nhưng không thể vươn xa hơn cái bóng của nó.
Khung mà Thầy Dũng nói là frame reference = điều kiện, môi trường và lăng kính, và quan niệm tôn giáo, quan niệm khoa học thông thường.,
Khung là một vấn đề rất cần thiết trong nhận thức và trong quan sát thực nghiệm.
Khách quan chỉ là hư cấu của bộ não, ta tự tưởng tượng ra mà thôi.
❤❤e
♥️♥️♥️🥰
Tính không là sự vậy không có tự tính !
Phần TS giải thích về nghĩa của chữ pseudo-science không chính xác. Hầu hết tất cả các từ điển lớn đều giảng pseudo-science là “làm ra vẻ, mạo danh như khoa học nhưng không phải thực chất khoa học”. Không có từ điển lớn nào nói pseudo- là “khác”. Từ nguyên Hy Lạp cũng không có nghĩa là “khác”.
Bạn nghĩ sao nếu pseudo gần với "not genuine" ạ? Nếu bạn chấp nhận nghĩa đó thì "not-genuine-science" sẽ ko phải là "science" phớ hôn?
@@TuNgan-PopPsych vâng, “pseudo-“ cũng có thể được giảng là “not genuine”. Và tất nhiên “pseudo-science” thì không phải là khoa học. Cũng như “pseudo-random number” không phải là số ngẫu nhiên đúng nghĩa vậy.
đồng ý, từ nguyên của nó có thể được hiểu là false, pretended, unreal, kể cả nếu có nghĩa là other thì việc gọi pseudoscience là ngụy khoa học cũng chẳng có gì sai. khoa học thì chỉ có 1, không phải khoa học thì là ngụy khoa học. việc cứ nhất thiết phải hiểu là "khoa học khác" mới đúng như kiểu cách dùng uyển ngữ của những người cánh tả muốn chiếm dụng cái "ánh sáng của khoa học" vậy
Em rất thích các bài nói của thầy Dũng nhưng em xin thưa thầy là Sigmund Freud hoàn toàn vớ va vớ vẩn từ đầu đến cuối đấy ạ. Bao giờ có dịp em xin gặp thầy để nói cho thầy nghe lý do vì sao. Cái này là phát kiển của em nên em chỉ nói cho những ai có thể hiểu được thôi 😄😄😄
Tại sao lại vớ vẩn bạn, bạn giải thích ntn
Sao bạn không nói ở đây luôn á ?
Sigmund Freud nhiều cái lão tự bịa ra để nói
😀
kinh thánh 73 cuốn mà. 66 cuốn là tin lành bỏ bớt mà
Đoạn này TS Dũng nói ngược.Số bản Kinh Thánh Tân Ươc của Công Giáo và Tin Lành giống nhau 27 cuốn.Về Kinh Thánh Cựu Ước thì Công Giáo hơn Tin Lành 7 cuốn.Tin Lành bắt đầu từ Martin Luther rút 7 cuốn bằng tiếng Hy Lạp (sách Cựu Ước).Do đó,nếu nói về quy điển Kinh Thánh thì Tin Lành không có tham gia vào quy điển như TS Dũng nói mà Tin Lành )Martin Luther) chọn quy điển Palestine của các học giả Do Thái Giáo mà thôi.Còn phần quy điển Kinh Thánh Tân Ước thì Tin Lành cũng không có tham gia.
7 cuốn Kinh Thánh Cựu Ước mà Martin Luther không thêm vào thì Công Giáo gọi là Đệ Nhị Quy Điển.
Âm thanh sao dở thế? Trình độ gì mà làm clip ko ra hồn.
Nếu bạn thấy âm thanh dở thì có thể ủng hộ thầy một số tiền để đầu tư chất lượng. Và thuê thêm một ít nhân viên edit... Nếu bạn ko giúp được thì ko nên buông lời chê bai. Thầy là người dạy học truyền đạt kiến thức. Đâu phải doanh nhân hay edit hay ca sĩ ...Chán bạn ghê
Dũng ML