Trước mình học hoá cũng rất kém chứ nói gì cân bằng các phương trình PƯ OXH-K nhưng khi đi học thêm lớp được cô giáo giới thiệu về cuốn công phá lí thuyết hoá rồi mình cày cuốc học theo sách hàng ngày và có sự giúp đỡ của tác giả và các anh chị lovebook thì kiến thức về môn hoá của mình đã được nâng lên khá tốt
ê ý là t coi nãy giờ quá trời người ròi mà ko hiểu cái thấy bài này đầu ko định vô đâu mà kiếm ko ra cái vô thử ai ngờ dễ hiểu lắm vô ngồi nghe tí là bất ngờ lun á
Cô ơi, tại sao vd4 6:40 cô lại nhấc chéo ở trước dấu mũi tên và sau dấu mũi tên vậy cô? Khi nào thì nhấc chéo hệ số sau dấu mũi tên? Chỗ này em không hiểu
em đặt hệ số cho chất nào có số oxi hóa chỉ xuất hiện 1 lần trong pt, bên trái hay phải cũng được. ví dụ N+2 chỉ xuất hiện duy nhất ở NO, N+5 có ở HNO3 và muối, vậy phải đặt cho NO. ví dụ kim loại Cu số oxh 0 là duy nhất, Cu+2 trong muối là duy nhất, vậy em đặt cho cái nào cũng được, nhưng khi đặt nhớ nhân với số nguyên tử trong phân tử đó Nguyên tố nào bị ràng buộc với nhau theo tỉ lệ, hoặc nằm trong cùng 1 phân tử, thì cộng theo đúng tỉ lệ ràng buộc đó.
về cơ bản, em viết chỗ nào số oxi hóa xuất hiện 1 lần. ví dụ Cu (0) và Cu(+2) đều xuất hiện 1 lần, em để bên nào cũng được. Còn N+5 có 2 chỗ là HNO3 và Cu(NO3)2 nên không đặt vào đó mà phải đặt vào NO (N+2 xuất hiện 1 lần)
chỉ cần là số oxi hóa đó xuất hiện duy nhất một lần trong phương trình thì em cân bằng theo cái đó, nếu có nhiều sự thay đổi số oxi hóa thì chú ý chất nào có sự ràng buộc các nguyên tố
Trong phân tử NH4NO3, có 2 ion là NH4+ và NO3-. Trong ion NH4+, N có có số oxi hóa là -3 Trong NO3-, N có số oxi hóa là +5 Nếu em cần xem thêm về cách xác định số oxi hóa nữa thì xem tham khảo video này nhé ruclips.net/video/hDVsNxA3F1s/видео.html
Chưa bao giờ gặp gv hoá thuyết phục như này, kiến thức thâm hậu lại thần thái bục giảng quá khí chất, hâm mộ cô Giang quá!
Chưa bao giờ nhận được lời bình luận ấn tượng như này :D. Cảm ơn em nhé!
@@MsGIANG ồ
Yêu cô !!!! cả năm lớp 10, tới giờ lên 11 ko biết gì, giờ nghe cô giảng e hiểu r. Em cám ơn cô nhiều nhiều... 😍😍😍
Ở lớp thì thầy có nói quA, nhưg chỉ là thóag qua cơ bản thôi
Cô chỉ dạy chuyên sâu luôn, cảm ơn cô nhiều
Trước mình học hoá cũng rất kém chứ nói gì cân bằng các phương trình PƯ OXH-K nhưng khi đi học thêm lớp được cô giáo giới thiệu về cuốn công phá lí thuyết hoá rồi mình cày cuốc học theo sách hàng ngày và có sự giúp đỡ của tác giả và các anh chị lovebook thì kiến thức về môn hoá của mình đã được nâng lên khá tốt
Cô dạy hay và ngầu lắm luôn luôn ạ. Yêu cô một vẻ đẹp giản dị cùng lối tư duy thông minh
hihi, cô cảm ơn em nhé
IQ200
cô dạy cũng nhanh, nói dứt khoát, phù hợp với cách học của em
em cảm ơn cô nhiều ạ!
E cảm ơn cô😍
Nhờ cô mà em hiểu đc rất nhiều từ người hiểu lơ phơ
cô giảng đỉnh ghê, mới 2 ptrinh đầu cái biết làm luôn 💯💯💯
Hay quá cô ơi em nhẩm giờ nhanh lắm luôn cảm ơn cô ạ
tuyệt lắm em
Cô ơi với đề cho kl n làm sao cô
ê ý là t coi nãy giờ quá trời người ròi mà ko hiểu cái thấy bài này đầu ko định vô đâu mà kiếm ko ra cái vô thử ai ngờ dễ hiểu lắm vô ngồi nghe tí là bất ngờ lun á
Cô ơi, cô bắt đúng ngay bệnh của em luôn ý ạ.Em cảm ơn cô nhiều nhiều
cô giáo ăn mặc giản dị mà xinh thật
Tuyệt vời quá cô ạ. Nhờ phương pháp của cô mà em vào đội tuyển thành phố lun ạ. Bài PT 15 câu ko sai câu nào lun cô ạ 🥰🥰🥰🥰
tuyệt vời quá em. Cô chúc mừng em nhé
Cô giảng hay quá ạ. Cảm ơn cô đã đăng tải những video hữu ích ạ
Cô cảm ơn em. Em hãy chia sẻ video để các bạn cùng biết cách nhẩm nhanh này nhé :D
VD6 em làm hoài không ra.
Xem của thầy nào cũng không có.Em cảm ơn cô nhiều ạ😀😀
H em mới vô lớp 10 xem xong video e làm được hết luôn cảm ơn cô nhiều lắm
Cô giảng bài trên cả tuyệt vời, em cảm ơn cô rất nhiều
Xem cô giảng và làm bài tập lúc đầu khó cuối cùng em cũng thành thạo
hay quá cô ơi,lên 11 mới thấy và xem được video của cô
huhu e cảm ơn cô nhiều lắm, video của cô rất hữu ích đấy ạ
cô giảng vừa hay vừa thần thái hâm mộ cô quá ạ
Hay quá cô ơi thật bổ ích cho những thần ngu như em
Cô dạy dễ hiểu quá xem qua 1-2 vidu là hiểu luôn quá hay
Hay quá cô
Cách này mà trên lớp thì cô hóa chả thấy đề cập. Hỏi mấy bạn học thêm cô hóa thì họ mới chỉ cách như này
em chia sẻ cho các bạn cùng học giúp cô nhé
Tr ơi cô siêu nhiệt tình luôn ak ai hỏi là cô trl comment chứ ko như các thầy cô khác 😍
hihi, có gì cần cứ hỏi vào nhé em
Cô giảng hay lắm cô.
quá hữu ích,mong cô tiếp tục phát triển
Cô dạy hay và dễ hiểu. Mong nhiều video hơn từ cô!!
cách của cô tuyệt lắm cảm ơn cô !!!
Hùng Trần Đình Khánh mai thi à =))
chuẩn luôn ad :v mà chưa ôn gì hết :((
Tôi cũng mai thi nè..xác định rồi :(
trùng hợp nhỉ :v
Ông trường nào ? Tỉnh thành nào ?
cô hướng dẫn giả pt có ẩn đi ạ
Em cảm ơn cô nhiều ạ. Cách cô dạy hữu ích lắm luôn
Nhờ có cô mà em hiểu bài r.Cảm ơn cô
Hi. Cô rất vui
Mặc dù đã biết cân bằng nhanh nhg em vẫn cảm ơn cô nhóa
cảm ơn cô ^^ trên lớp thầy cô giảng nhanh dã man mà bayh e hiểu r hihi ^^
rất đơn giản nhưng rất thuyết phục
Cô giảng bài hay quá ạ
Cảm ơn cô ạ . Thật là kì diệu
Cảm ơn cô nhé cách của cô dễ thật luôn án
bài giảng hay lắm cô ơi💕
Hay quá cô e nhanh gọ lẹ dễ hiểu
Ô thầy trường e ns cái này 90p mà như đấm vào tai
Hữu ích lắm cô, em tính tốt hơn rồi. Cảm ơn cô ❤
Em cảm ơn cô, cô giảng hay lắm ạ
Cô giáo dạy hay rễ hiểu
Bài giảng hay quá ạ
Tuyệt vời cô ạ ♥️♥️♥️
Cô giảng hay qúa ạ
vừa NGẦU vừa ĐẲNG cấp cô ạ :>
Cô là tất cả của chúng em... Thương cô nhì trên đời.... Sau mẹ em....
Quá hay luôn cô ơi !
Em cảm ơn ạ
Yêu cô quá
cảm ơn cô cách giải rất hay
Cô ơi làm về nhận biết các chất hóa học của 11 đi ạ
Cô xinh mà dạy giỏi quá
Lớp 9 nhưng vẫn hiểu đỉnh quá cô ơiiiiiii
cô dạy hay quá
Quá đỉnh cô ơi
Cô giảng hay quá 😍
em chia sẻ cho các bạn cùng học giúp cô nhé
@@MsGIANG da
Cảm ơn cô nhiều lắm !!!
Cô quá đỉnh, cảm ơn cô
Hay thật cô ơi giờ e mớ biết phải cân bằng ntn
CuFeS2+Fe2(SO4)3+O2+H2O -->CuSO4+10FeSO4+H2SO4 pt này cân bằng sao v cô?
Cô gảng hay qué. Thanks!
hay quá cô ơi!
=)) nội công đỉnh quá cô ạ
cô giảng hay quá
cô giảng hayy quá
Hay lắm ạ. Cảm ơn cô
cô nói chậm 1 tí là tuyệt
em cảm ơn cô
Cô ơi khi nào mình biết phi kim ở dạng đơn chất mà phải nhân 2 ạ??. Mong cô repppp
nhân hệ số nguyên tử trong công thức phân tử ấy
ảo thật đấy cô ạ
video rất hữu ích ạ
Cô ơi, tại sao vd4 6:40 cô lại nhấc chéo ở trước dấu mũi tên và sau dấu mũi tên vậy cô? Khi nào thì nhấc chéo hệ số sau dấu mũi tên? Chỗ này em không hiểu
Kĩ thuật chung là nhấc hệ số tăng giảm chéo cho 2 chất tương ứng vừa xác định mà. Chỉ là nên xác định tăng giảm ở chất nào thôi
cô cho em hỏi xíu là sao NH4NO3 lại có số oxi hoá là -3 vậy ạ?
NH4NO3 được tạo nên từ 2 ion là NH4(+) và NO3(-).
Trong ion NH4(+), N có số oxi hóa là -3, còn trong ion NO3(-), N có số oxi hóa là +5
Cô làm nữa đi cô
cô ơi khi nào thì một pthh cần điểu kiện t nhiệt độ??cô giúp em vs
Xin hỏi cách cân bằng theo phương pháp của cô với phản ứng sau:
Fe3O4 + HNO3 ---> Fe(NO)3 + NxOy + H2O
Fe3O4 có 3 Fe lên 1. NxOy có x N xuống 5x-2y. Đặt chéo lên.
Ngàn like cho cô giáo
cô ơi tại sao có pt cô viết tăng, giảm bên phải, có cái cô ghi bên trái, có cái thì cô lại cộng 2 chất lại ạ? khi nào thì dùng cái nào ạ?
em đặt hệ số cho chất nào có số oxi hóa chỉ xuất hiện 1 lần trong pt, bên trái hay phải cũng được. ví dụ N+2 chỉ xuất hiện duy nhất ở NO, N+5 có ở HNO3 và muối, vậy phải đặt cho NO. ví dụ kim loại Cu số oxh 0 là duy nhất, Cu+2 trong muối là duy nhất, vậy em đặt cho cái nào cũng được, nhưng khi đặt nhớ nhân với số nguyên tử trong phân tử đó
Nguyên tố nào bị ràng buộc với nhau theo tỉ lệ, hoặc nằm trong cùng 1 phân tử, thì cộng theo đúng tỉ lệ ràng buộc đó.
hay lắm cô ơi
Cảm ơnnnnnn 🤧 cô nhiều
Em cảm ơn cô nhiều ạ !!!!!!!
Cô dạy hay quá
Em cảm ơn cô
hay lắm cô ơi :>
19 dislike = 19 đứa mất gốc hóa xem video này :(
Sao có thể dislike 1 video tốt như này ??
@@nguyenhuy-si3hd khó hiểu thật... và sau 5 năm thì lượt dislike từ 19 đã đảo số lại lên 91 dislike
em cảm ơn cô rất nhiều ^^
Cách này áp dụng vào pt hóa khử nào cx đc đúng ko cô
Đúng rồi, áp dụng được nhé
cô ơi, làm sao để mình biết là mình viết phần tăng hay giảm ở vế nào ạ
về cơ bản, em viết chỗ nào số oxi hóa xuất hiện 1 lần. ví dụ Cu (0) và Cu(+2) đều xuất hiện 1 lần, em để bên nào cũng được. Còn N+5 có 2 chỗ là HNO3 và Cu(NO3)2 nên không đặt vào đó mà phải đặt vào NO (N+2 xuất hiện 1 lần)
rất hay cô ạ
Hay lắm cô ơiiiii
cảm ơn cô. dễ hiểu lắm
Cô oi hay quá
hay quá cô ơi
hay quá cô ơi, ước j đk như cô
cũng dễ thôi em. Chúc em thành công!
cho em hỏi mấy ngũ trên kia làm thế nào ra nó ạ cô chỉ em với
Em xem cách xác định số oxi hóa trong video này nhé
ruclips.net/video/hDVsNxA3F1s/видео.html
Uiiii hay quá cô oiii
Khi nào ghi số oxh bên vế trái hay vế phải vậy cô
số oxi hóa nào xuất hiện duy nhất 1 lần trong phản ứng thì ghi bên đó nhé
Cô ơi tại sao pt 1,2,3 cân bằng từ các chất bên phải mà pt 4,5 lại cân bằng từ 1 chất bên trái và 1 chất bên phải ạ?
chỉ cần là số oxi hóa đó xuất hiện duy nhất một lần trong phương trình thì em cân bằng theo cái đó, nếu có nhiều sự thay đổi số oxi hóa thì chú ý chất nào có sự ràng buộc các nguyên tố
@@MsGIANG Dạ, em cảm ơn cô ạ!
Cho hỏi sao phương trình nào cx cộng cho. HNO3 ? :))
3:03
cô ơi cô giải thích giúp em tại sao NH4 lại có số -3 v cô. Mong cô giúp đỡ
Trong phân tử NH4NO3, có 2 ion là NH4+ và NO3-.
Trong ion NH4+, N có có số oxi hóa là -3
Trong NO3-, N có số oxi hóa là +5
Nếu em cần xem thêm về cách xác định số oxi hóa nữa thì xem tham khảo video này nhé
ruclips.net/video/hDVsNxA3F1s/видео.html
@@MsGIANG em cảm ơn cô