Stata buổi 4: Hồi quy tuyến tính đơn giản, hồi quy Logistic đơn giản - Lê Đạt

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 27 окт 2024

Комментарии • 10

  • @tuanbvll1966
    @tuanbvll1966 Год назад

    Thầy có thể hướng dẫn phân tích hồi quy logistic với biến két cuộc > 2 giá trị

  • @dehiole6463
    @dehiole6463 6 месяцев назад +1

    17:00

  • @dehiole6463
    @dehiole6463 6 месяцев назад

    39:00

  • @saomaile9159
    @saomaile9159 3 месяца назад

    Anh có thể cho xin slide các câu lệnh thường dùng trong stata không ạ? em cảm ơn.

    • @leminhdat1993
      @leminhdat1993  3 месяца назад

      Chị cho em email hoặc zalo, em gửi cho chị cả cuốn sách hướng dẫn luôn ạ

  • @nghiaphanba6509
    @nghiaphanba6509 Год назад

    a cho em tham khảo link cài của thầy Minh và của anh với ạ

  • @levu6238
    @levu6238 2 года назад

    Anh cho e hỏi, thường ngiên cứu cắt ngang dùng PR hơn OR nhưng bài A nói tại sao chọn OR ạ? Trong trường hợp mình tính PR thì làm cách nào để tính đa biến ạ? Em cảm ơn

    • @thanhngantranpham7921
      @thanhngantranpham7921 6 месяцев назад

      Bạn có câu trả lời chưa mình xin với ạ?

    • @medical870
      @medical870 3 месяца назад

      Trả lời cho các bạn ha. Thực ra thì giữa 2 miền theo 2 phái khác nhau. Miền Bắc thì chuộng xài OR, miền Nam như Y Dược Cần Thơ, YDS thì chuộng dùng PR trong nghiên cứu cắt ngang.
      Đa số các thầy phản biện bài báo khoa học sẽ chấp nhận tác giả dùng OR hay PR cũng đc, tuy nhiên có 1 số thầy phản biện ở miền Bắc bắt phải chỉnh thành OR, và ngược lại 1 số thầy ở miền Nam bắt tác giả phải chỉnh thành PR. Tuy nhiên cũng là thiểu số.
      Nhìn chung thì OR hay PR đều có ưu điểm của nó. OR có thể xài cho tất cả các loại thiết kế nghiên cứu và có tính đối xứng, dễ tính. Nhược điểm là OR không thể phát biểu "tỷ lệ gấp mấy lần" được, vì dễ bị ước lượng quá (overestimation), nhưng PR có thể làm được điều đó. Cái này bạn đọc bài "Ý nghĩa của odds ratio và relative risk" của thầy GS. Nguyễn Văn Tuấn bên Úc thì dễ hình dung. Nếu viết bài cho TCKH ở miền Nam mà phát biểu OR là "gấp mấy lần" là phải sửa hoặc bị từ chối luôn.
      Cách viết thế này, ví dụ: Người không hút thuốc (%) tuân thủ điều trị tăng huyết áp cao hơn so với người hút thuốc (%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR=x,xx; KTC95%: a - b; p=0,00?).
      Không được viết là: Người không hút thuốc tuân thủ điều trị THA cao gấp x,xx lần so với người hút thuốc, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR=x,xx; KTC95%: a - b; p=0,00?). Vì OR dễ bị ước lượng quá nên nếu phát biểu như thế sẽ sai. Phải hiểu là nếu viết OR như thế sẽ khiến nhiều người ngoài ngành có thể hiểu nhầm số liệu.
      Mình thì chuộng xài OR hơn vì PR thì mình nhẩm nhanh được, vì mình có trình bày phần trăm. Với lại, ở những nghiên cứu nhỏ, thì cái giá trị OR hay PR, RR không quá quan trọng vì nghiên cứu có giá trị thấp. Thường thì mình chỉ quan tâm đến chỉ số này ở những nghiên cứu RCT lớn có thiết kế nghiên cứu tốt và cỡ mẫu lớn (vài ngàn trở lên) và meta-analysis.
      Còn tính đa biến chắc phải hỏi thầy các bạn, vì nói qua mạng khó lắm.

    • @medical870
      @medical870 3 месяца назад

      @@thanhngantranpham7921 Hihi