🛑 Trực tiếp: Phần thi diễn giảng cấp thành phố (TP. HCM), sáng 12/8 - Ban Hoằng Pháp TP.HCM tổ chức

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 5 окт 2024
  • KẾT NỐI VỚI CHÚNG TÔI
    ★ Đăng ký kênh: goo.gl/DRsYx7
    ★ Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo : bit.ly/3nl37m0
    ★ Hoằng Pháp Online : goo.gl/k2qt89
    ★ RUclips: bit.ly/3418AXW
    ★ Website: phatsuonline.com
    ★ Official Fanpage: bit.ly/3iJiP7w
    ★ Groups FB: bit.ly/3g0OcZs/
    ★ Email: phatsuonline@gmail.com
    #phatsuonline #psotv #bantinphatsu #tintuc #phatsu
    -------------------------------/-------------------------------
    © Bản quyền thuộc về Phật Sự Online TV
    © Copyright by Phật Sự Online TV ☞ Do not Reup

Комментарии • 8

  • @NhatLuong-TinhDuyen
    @NhatLuong-TinhDuyen Год назад

    A Di Đà Phật 🙏🙏🙏 Quý thầy cô giảng hay quá ạ. ❤❤❤

  • @ThongHuynh-qt5ui
    @ThongHuynh-qt5ui Год назад

    Tam pháp ấn là tâm ý chí của ta.
    - Thứ nhất Tâm ta hướng về chánh pháp đấu chiến thắng Phật, không mê nhiễm dục vọng thế gian đức trí vẹn toàn.
    - Thứ hai Chí của ta đạt được trí tuệ Vô lượng Phật, định tâm xem xét hướng đến bồ đề tâm của Phật
    - Thứ ba ý của ta tu tbeo Chánh Giác Đức Như Lai chơn không, thiệt như không và vô lượng không.
    * Tâm ý chí hướng về từ bi, trí tuệ và giác ngộ của Đức Phật là ba pháp ấn.

    • @kennguyen-l2u
      @kennguyen-l2u 11 месяцев назад

      Tam pháp ấn là 3 pháp ấn định giáo lý của đức Phật đó là; Khổ, Vô thường và Vô ngã. Điều này được Phật nói trong bài Pháp đầu tiên kinh Chuyển Pháp Luân. Không biết bạn nói Tam pháp ấn bạn dựa theo nguồn Kinh hay Luật nào trong Tam Tạng xin chia sẽ với mình để mở rộng kiến văn. Cám ơn bạn

  • @ThinhNguyen-cb4qc
    @ThinhNguyen-cb4qc Год назад

    A Di Đà Phật

  • @thaoluu5203
    @thaoluu5203 Год назад

    Dạ mô Phật, dạ con có nghi vấn, có một ý trong một bài giảng đồng nghĩa Niết Bàn và Vô Ngã là một. Dạ quả thật ở ý này làm con rất là thắc mắc và không hiểu thật ạ !

    • @kennguyen-l2u
      @kennguyen-l2u Год назад

      Chút góp ý cho bạn, Niết Bàn có thường, lạc, tịnh nhưng không có Ngã, không có danh sắc, không còn nhập thai còn gọi là đã " giải thoát sanh tử". Bởi vì nếu còn cái Ngã cái Ta là còn chấp là còn luân hồi. Vì vậy, Tu theo đạo Phật nói rõ là hành theo Bát Chánh Đạo là con đường duy nhất đắc Niết Bàn. Niết Bàn là Vô Ngã.

    • @ThongHuynh-qt5ui
      @ThongHuynh-qt5ui Год назад

      Câu này dành cho bậc đạt được tu đạo, cắt ngã chấp là niết bàn, cũng như phiền não tức bồ đề...

    • @thichnunhunguyen6283
      @thichnunhunguyen6283 3 месяца назад

      Niết bàn là trạng thái k tham, k sân, k si... thì đồng nghĩa vô ngã k tham, sân, si.... nếu hành giả chứng vô ngã tức họ đã sống trong trạng thái Niết Bàn. Niết bàn k phải cõi giới nào mà là trạng thái tịch tỉnh an lạc vắng lặng của tâm