Sự thực về giác ngộ - chương 1-3 - Sách nói

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 15 ноя 2024

Комментарии • 20

  • @trieuanhhao
    @trieuanhhao Год назад +1

    Tôi cũng có cái nhìn thoáng qua nè các bạn. Lúc đó tôi cứ ngỡ là mình giác ngộ rồi, xong hôm sau lại cứ thấy sai sai, chưa phải. Thế nào duyên gặp được quyển sách này, may quá, giờ mới biết chắc là mình vẫn chưa giác ngộ, vẫn bị cái tôi lôi kéo lắm. Và cũng nhờ sách này mà tôi vững tin rằng sự giác ngộ không phải hiếm, rằng mình có thể giác ngộ, rằng cứ tin như vậy và tự tin tu tập rồi sẽ tới lúc. Dù sao thì đủ nắng hoa sẽ nở, tôi cũng mong mỗi người cứ tự tin sống đẹp nhất có thể, kiếp này hoa chưa nở thì kiếp sau, vũ trụ còn lâu dài mà, đi đâu mà vội, vì vội cũng là tham ấy. Cảm ơn tác giả, cảm ơn chủ kênh nha.

  • @lvantin
    @lvantin 3 года назад +5

    Giác ngộ chỉ là một cảnh giới của sự nhận thức, đó là sự biết về một điều gì đó. Ở đây đó là biết về chân lý của cuộc sống, biết phải đối xử như thế nào để đúng chân lý trong mọi trường hợp. Ví dụ biết cái tôi là xấu, biết phê phán, chỉ trích người khác là xấu, biết tham sân si là xấu,...chân ngã mới là cái thường hằng. Biết này giống như lúc đầu mình không biết đi xe đạp, có người chỉ mình đi xe đạp là phải đi như này như kia, dù có nghe, biết và hiểu hết các chỉ dẫn ấy mình cũng không thể nào đi xe đạp được nếu mình không tập luyện, tự mình trải nghiệm, so sánh với lý thuyết để biết cần phải sửa đổi như thế nào. Phải tập thường xuyên liên tục để nó thành bản năng thì mới gọi là biết đi xe đạp. Ngồi lên xe là đi chứ không phải cần phải suy nghĩ là nên đi như thế nào nữa. Khi giác ngộ rồi mà không tiếp tục tu tập, va chạm thực tế để rèn luyện nghị lực, sửa đổi tâm tánh theo chân lý thì cũng giống như biết lý thuyết mà không thực hành. Phải rèn luyện thường xuyên liên tục để chân lý đó đi vào thành bản năng thì mới đạt đến tâm tính chân như, tức là giải thoát.

    • @summerlove4271
      @summerlove4271  3 года назад +2

      Đúng rồi đó bạn. Có nhiều khi ta chỉ có thể giác ngộ trong một khoảng thời gian rất ngắn thôi, không tu tập thì cuộc sống sẽ lại kéo chúng ta về nơi cũ vô minh. Dù sao thì một khi đã trải qua giây phút giác ngộ, chúng ta cũng sẽ có một sự biết về nó, và sau này nếu có lầm đường lạc lối có thể sẽ có lúc nhớ lại cái thời điểm mình đã giác ngộ và tìm đường trở về.

    • @lvantin
      @lvantin 3 года назад

      @@summerlove4271 Dạ xin cảm ơn.

  • @hoaong6214
    @hoaong6214 2 года назад +1

    Đúng quá , mình cũng cảm nhận được nhiều lần , mỗi lầ ở 1 thời gian gắn chỉ vài s

  • @VinhNguyen-do2mr
    @VinhNguyen-do2mr Год назад

    Đây là quá trình tìm hiếu về tâm trí (tư duy, ý nghĩ, ý thức, nhận thức…) do nó là vô hình nên rất khó dùng ngôn ngữ để mô tả nó là gi, con người chỉ có thể cảm nhận được nó. Ý nghĩ trong mỗi người từ đâu ra? Tôn giáo và khoa học không thể trả lời, Phật gọi đó là mê mờ (vô minh), loài người đang bị mê mờ này kiềm tỏa, có thể thoát ra vòng kiềm tỏa này là giải thoát (tỉnh thức).

  • @yennguyenhai8049
    @yennguyenhai8049 2 года назад +1

    cảm ơn bạn đã đọc

  • @taitu1222
    @taitu1222 3 года назад +1

    Chia sẻ hữu ích lắm

  • @gamergamo4374
    @gamergamo4374 3 года назад

    Hay quá

  • @hangnguyen-xk5ht
    @hangnguyen-xk5ht 3 года назад

    hay quá ạ

  • @kaochan8635
    @kaochan8635 3 года назад

    chia sẻ rất ý nghĩa

  • @lappin7685
    @lappin7685 3 года назад

    37:56 chương 3

  • @H246-u4u
    @H246-u4u 3 года назад

    Rất hay bạn ạ

  • @nqviet
    @nqviet 2 года назад +1

    Adyashanti chịu nhiều ảnh hưởng của Ấn giáo.
    Nên nhớ: các bậc thầy của Bà La Môn giáo và Yoga là những người thầy đâu tiên và cuối cùng của Đức Thế Tôn.
    Với họ, Ngài đã đắc cả 4 tầng Vô Sắc Giới ...nhưng vẫn hiểu rằng : chưa phải là Giác Ngộ.
    Chứng đc Vô Ngã vẫn chưa phải là Giác Ngộ trong Phật Pháp ...khác với các tôn giáo khác ở India.
    Giác Ngộ là Niết Bàn của Phật giáo - là ko còn bất cứ hình thức nào của Hiện Hữu...cũng khác v Niết Bàn của các Tôn giáo khác .

    • @summerlove4271
      @summerlove4271  2 года назад

      Cảm ơn bạn đã chia sẻ. Theo mình thấy thì Adya cũng không đề cập đến đạo giáo nào trong này cả. Ông chỉ chia sẻ về giác ngộ và những trải nghiệm của chính mình thôi

    • @MrCrazylove1991
      @MrCrazylove1991 Год назад

      Cao nhất ấn giáo là nhập đại định. Tương đương diệt thọ tưởng định của phật giáo bạn ạ. Phật độc giác ở tầng này.

    • @Lyvuive
      @Lyvuive Год назад

      cho mình hỏi bạn đã Giác Ngộ trong Phật pháp chưa vậy? Hay là bạn đi trích dẫn lời người khác nói á?