Rất cảm ơn bạn Phan Đăng 1 nội dung cũ nhưng vẫn mang đầy hơi thở của thời cuộc. Xin bổ sung thêm với bạn ông thầy đồ sau khi hạch ở trường làng rồi gọi là khóa sinh, khi danh sách được trình lên quan huyện khảo được gọi là "khảo khóa", những người được Quan huyện duyệt trong kỳ "khảo khóa" mới được gọi là học sinh.
Đăng ơi, tớ nhờ bạn nếu có thông tin về Thám hoa Nguyễn Nghiêu Tá, đỗ năm 1556 thời Mạc, làm quan tới chức "hàn lâm viện thừa chỉ", "thừa chính sứ" khi Mạc mất cụ sang thờ nhà Lê. Người xã Chân Hộ, huyện Yên Phong, Bắc Ninh (nay là xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong), tớ cảm ơn bạn. Cùng làng cùng khoa thi với cụ là anh họ Đô ngự sử Ngô Khánh Nùng. Cả hai cụ cùng thờ nhà Lê sau khi Mạc mất
Đề mục quốc văn luận, trường đệ tam, khoa Kỉ Mùi (1919), niên hiệu Khải Định : "Nước ta văn-hiến trải mấy ngàn năm, bây giờ nghĩ phỏng Thái-Tây đặt Viện Hàn-lâm dịch các sách vở chăng ? Luận !". Văn bài của thí sinh Dương Thiệu Tường (楊紹祥, 1895 - ?), đỗ tiến sĩ đệ thất : Sự văn-học thực là quan-hệ cho vận-hội trong một nước, vì rằng văn-hiến còn thì quốc-túy còn, mà quốc-túy còn thì nước mới văn-minh, cho nên đời nào cũng vậy, đều lấy việc bảo-tồn quốc-túy làm cốt, mà bảo-tồn quốc-túy lại phải bởi người nên duy-trì mới được. Nước ta lập-quốc ở cõi Viêm-bang, xưa nay vẫn là một nước văn-hiến, khi trước cũng đã có văn-tự, nhưng từ khi ông Sĩ-Nhiếp lấy Hán-tự dạy dân mà nền Hán-học mới phôi-thai từ đó, từ sau các đời Ðinh Lý Trần Lê cũng lấy sự mở mang việc văn-học làm trọng, nào đặt khoa bác-học, nào lập khoa minh-kinh, lại đặt ra ngũ-kinh-bác-sĩ, hoành-từ-chế-khoa, mà các bậc danh-nhơn cũng nhiều, như ông Phan-huy-Chú làm sách Lịch-triều-hiến-chương, ông Lê-quý-Ðôn làm sách Vân-đài-loại-ngữ văn-học rất là rõ-ràng. Ðến Bản-Triều lại càng thạnh lắm nào lập ra trường học, nào lập ra Khoa-Cử, có Bí-Thơ-viện để giữ những sách quí-báu trong nước, có Tu-Thơ-cuộc để sửa-sang sách-vở dậy dân, trải mấy trăm năm văn-hiến, nhơn-dân cũng bởi đó mà khai-hóa, phong-tục cũng bởi đó mà duy-trì, dẫu cách mấy đời người mà quốc-túy vẫn còn mãi mãi. Ðến bây giờ là thời-đại văn-minh, học-giới thay-đổi, mà học-giới đã thay-đổi thời không thể giữ mãi được lối văn-tự cũ, nhưng nước nhà mấy ngàn năm vẫn lấy Hán-tự làm quốc-túy, vì rằng những điển-chương pháp-độ của các đời trước, cùng là bởi cách-ngôn lí-học của bậc Thánh-Hiền đều cơ-sở ở Hán-học cả, nếu chữ Hán hết đi thời sau này quốc-dân ta lấy gì mà khảo-cứu hiến-chương của đời trước, người sau lấy đâu mà xem xét văn-minh của nước-nhà, lại phải dịch ra quốc-âm thời mới lưu-truyền về sau được, cho nên việc lập hội Hàn-lâm dịch các sách-vở để giữ lại văn-hiến nước-nhà, thực là cần lắm. Xem như nước Ðại-Pháp là nước văn-học có tiếng bên Âu-châu cũng có hội Hàn-lâm, hội ấy tự ông Richelieu lập ra từ năm 1635, có 40 ông hội-viên toàn là người danh-sĩ trong nước cả, để dịch-soạn các sách-vở trong nước và các sách những nước văn-minh, để khuyên dậy dân, nên nước Ðại-Pháp thành được một nước văn-minh cũng bởi hội Hàn-lâm ấy. Ðức Hoàng-Thượng ta vẫn hằng lưu-tâm đến việc đó, xem-xét đến việc đó, cũng định bắt-chước nước Ðại-Pháp dựng ra hội Hàn-lâm để dịch những điển-chương pháp-độ của các đời, những văn-chương của các danh-nhơn đời trước, cùng những sách hay bên Thái-Tây ra quốc-ngữ hoặc chữ Tây để làm một cái gương khảo-nghiệm cho đời sau, muốn họp cả chế-độ lịch-triều làm chế-độ một triều, thâu cả văn-minh các nước làm văn-minh một nước, thực là một việc rất hay chưa từng thấy trong lịch-sử bao giờ. Tôi thiết-tưởng hội Hàn-Lâm đã dựng, thời văn-hiến hãy còn, không những bảo-tồn được quốc-túy mà lại duy-trì được nhơn-tâm thế-đạo, mở con đường khai-hóa sau này, văn-chương, lịch-đại, điển-hiến các đời, trải mấy ngàn năm mà còn lưu-truyền mãi-mãi, thực là một cái hạnh-phúc cho nền văn-học nước-nhà mà thực là một cái hạnh-phúc cho hậu vận nước Nam ta vậy. - Nguyễn Thị Chân Quỳnh, "Khoa cử Việt Nam tập hạ"
Thời phong kiến duy trì khoa cử và tiến cử: - khoa cử là thi cử như nhà báo náo vốn dĩ là tuyển chọn nhân tài trong cả nước, vốn dĩ khoa cử đa số dành cho sĩ tử nghèo, các bạn cứ để ý xem trạng nguyên, phó bảng thời xưa toàn xuất thân học trò nghèo thôi. - tiến cứ là dành cho con em quý tộc, con ông cháu cha thời đó auto là được văn ôn võ luyện ỏ quốc tử giám rồi, người có tài thì sẽ được trọng dụng, k có tài thì sẽ được nhận một chức hữu danh vô thực gì đó. Thời nào cũng thế thôi, k có gì phải thắc mắc vs chả bất công cả, bản chất con người là ưu ái người thân của mk, đến nước mỹ mang tiếng minh bạch tự do , dân chủ, kia kìa con gái tổng thống mĩ trumd , cô ivaka sn89 kia kìa , được đề cử vào chức giám đốc của quỹ tiền tệ quốc tế IMF , đi dự hội nghị thượng đỉnh cùng cha, bắt tay vs toàn nguyên thủ quốc gia nhật, đức.... ai đó có thể mất lòng tin, nhưng với con nhà nghèo "học" vẫn là con đường thoát nghèo khả thi nhất, học giỏi hơn ng làm được bác sĩ cứu ng, giỏi ngoại ngữ, giỏi một nghề nào đó thì chắc chắn bạn sẽ chẳng nghèo đâu, vứt đâu bạn cũng sống tốt thôi
Vấn đề là tỷ lệ ng như mạc đỉnh chi tỷ lệ bao nhiêu phần trăm T2 là ko phải mỗi năm mỗi thy Cho nên những ng ra từ thy cử nắm quyền cũng ko cao T3 ngày xưa muốn đi thy phải có giấy giới thiệu của phu tử Cho nên xh phong kiến là xh đẳng cấp Đa số ng nắm thực quyền là quan hệ thôi
Thời xưa chịu khó học sẽ có ngày làm quan. Thời nay muốn làm quan chỉ cần trong nhà có người làm quan là sẽ làm quan, đơn giản hơn phong kiến xưa nhiều...
bây giờ chủ đề hót hiện nay là gì / ngta đều phát âm thuần việt là hót chứ ko ai 2 người việt nam nói chuyện lại bảo hôm nay trời hot/hät thật làm gì. scandal từ lâu nó lai hóa và người vn hay đọc thuần việt là xì căng đan hoặc sờ căng đan rồi. cũng giống như sakura, sashimi, hanami vậy, mình học tiếng nhật và thấy ng vn phát âm sai nhưng ko sao, từ lai tạp nó vậy.
Ở Ngoài Bắc ảnh hưởng giặc trung quốc🇨🇳...còn trong nam hỏng có như vậy. Krisna đã nói Bhagavad Gita rằng” Tối thượng của ngôn từ và vô ngôn( tức sự im lặng)”🇮🇳🙏 Trí tuệ cũng như vậy...Trí tuệ thật sự là không cần người khác tung hô mình là trí tuệ. Hay nói cách khác là Học để biết cái hay thật sự chứ không vì háo danh. Bởi vậy người nam mà khi đả học rồi hả thì đẳng cấp lắm. Thôi về học lại An Dương Vương đi cho lành...nói thật👍
Quốc Bảo Đinh bạn k nên ctm có tính phân biệt bắc nam như vậy, miền nào cũng là người vn thôi, miền bắc ảnh hưởng bởi nho giáo TQ là lạc hậu ư, là người bắc k có nhân tài ư, tổ tiên người miền bắc kém cỏi háo danh, trong mắt bạn là chính là người một thời mang gương đi mở nước để có miền nam VN hôm nay đấy, con k chê cha khó chó k chê chủ nghèo nhé bạn chứ k có nghĩa là người miền nam thượng đẳng hơn đâu.
Xin hỏi anh một điều là: " Ý của anh là gì?" . Anh muốn kể chuyện thi cử ngày xưa, hay anh muốn lên án chế độ bây giờ ko có người nghèo làm quan nhờ trí tuệ. Thế thì tôi xin nói luôn là anh đúng là thể loại thiếu hiểu biết, thiếu chiều sâu, và sống nhờ ăn bám vào những điều như thế. Anh nếu một vài ví dụ về Mạc Đĩnh Chi, nhưng xin anh kể cho là tỉ lệ người nghèo lên làm quan ngày xưa là bao nhiêu ạ. Xin nhấn mạnh là tỉ lệ. Và qua bao nhiêu thời kì mới có một người nổi lên như thế. Và thời nay anh không biết người nghèo mà giỏi lên làm quan, cũng ko đồng nghĩa với việc ko có. Mọi thứ luôn duy trì theo một tỉ lệ nào đó, mà nó dường như chẳng thay đổi bao giờ. Và xin nói luôn là anh đánh giá quá thấp những người sở hữu yếu tố tiền tệ hay hậu duệ. Chẳng phải tự nhiên mà họ có những điều đó, dù có là bố mẹ họ làm ra thì khả năng đó cũng ăn vào trong máu của họ rồi( vì ảnh hưởng của rất nhiều thứ: như truyền thống gia đình, ...) Đồng thời thì yếu tố tiền tệ hay hậu duệ cũng là một khả năng của họ mà không phải ai cũng có, mà có cũng chưa chắc đã vận dụng được (dù rất ít người thừa nhận điều đó). Và những người nghèo tại sao họ nghèo, đa phần là vì họ chẳng đủ trí tuệ hay táo bạo để đi lên cả, thế nên con cái họ phải chịu những điều như thế( và con cái họ cũng thừa hưởng những điều như thế). Mọi người thường chửi những người lên bằng quan hệ hay tiền tệ. Nhưng xin nói luôn là mọi người đa phần chẳng giỏi bằng họ đâu ạ. Bài của anh đúng là một bài sinh ra để xoa dịu cho những người thiếu hiểu biết, sống chỉ để trách móc xã hội bất công. Tặng anh một dislike. Vì bài của anh chẳng mang lại giá trị nào ngoài việc làm người nghe thù ghét xã hội hơn .
Bò đỏ :))))))))))) Cười :))))))))) Ok tôi bò đỏ thế chắc anh là một siêu nhân dưới 1 người trên vạn người, thành công hiểu biết nhưng vẫn chê trách xã hội. Nếu muốn tranh luận, hãy viết những lời tranh luận, còn ko viết nổi thì xin tiễn khách vậy
@@tdw5596 Bạn viết dài nhưng tựu chung lại có cái gì đó nghe cũng muốn lái suy nghĩ của bạn cho người khác. Đó là cách mà tôi thường thấy bộ phận làm về DLV thường dùng. Còn về video này tôi xem cũng chỉ để mở mang thêm về cách ngày xưa người ta thi cử thế nào. Nếu nội dung là sai thì bạn hãy lên tiếng, còn không thì dừng ở mức độ nhận thức thôi, cái hay mình học tập cái dở thì mình tìm cách khắc phục, chỉ vậy thôi
Minh Leo Tôi viết về suy nghĩ của tôi, nên bạn nói tôi “lái” người khác theo suy nghĩ của mình thì ở một chừng mực nào đó cũng có phần đúng. Nhưng mục đích của tôi không hề liên quan đến chính trị và cũng chưa bao giờ liên quan đến chính trị.Tôi chỉ không muốn người ta có cái nhìn lệch lạc và tiêu cực về xã hội. Và nói luôn là, tôi thấy video này sai, vô giá trị ngoài việc làm người ta thù ghét xã hội hơn. Về cơ bản nó chẳng cung cấp thêm thông tin gì cả. Thậm chí còn chả bằng mấy quyển Thần đông đất Việt. Bạn có thể lội cmt, cũng có người cmt về chế độ thi cử ngày xưa. Ngắn gọn trong vài dòng, nhưng có nội dung và chất lượng thì hơn hẳn cái video 10 phút.
@@tdw5596 Ok bạn, nói cho cùng chúng ta đều muốn xã hoi này tốt lên, bạn thì muốn người đọc học bị hiểu nhầm=> bi quan về xã hội, còn tôi thì muốn hiểu đúng để mình có thể từ đó mà chỉnh sửa. Tôi không nghĩ với video này sẽ làm con người thù ghét xã hội đâu.
Nhà báo thật tuyệt vời vừa hiểu biết vừa hài hước Cám ơn nhà báo nhiều vì những chia xẻ về những cách thức thi cử thời xưa ❤️❤️❤️
Cháu cảm ơn các cô chú rất nhiều ạ. Bài học hay lắm. Video nào của kênh cháu cũng rất mê.
Quá hay cảm ơn Phan Đăng
Hay quá anh ơi! Video ý nghĩa đánh vào thực trạng của xã hội hiện tại, lấy chuyện xưa để nói về chuyện nay. Quá hay và ý nghĩa!
Xin bai phuc. Bai viet hay qua ,sau sac qua, tham thuy qua.
Rất cảm ơn bạn Phan Đăng 1 nội dung cũ nhưng vẫn mang đầy hơi thở của thời cuộc. Xin bổ sung thêm với bạn ông thầy đồ sau khi hạch ở trường làng rồi gọi là khóa sinh, khi danh sách được trình lên quan huyện khảo được gọi là "khảo khóa", những người được Quan huyện duyệt trong kỳ "khảo khóa" mới được gọi là học sinh.
Thời nay có một huyện hay xã gì đấy của một tỉnh ở Miền Bắc cả họ đều làm quan.
Hay quá. Rất thích những video về lịch sử vn
So sánh hai xã hội phong kiến và hiên tại RẤT HAY cảm ơn Phan Đăng,/
thật bất ngờ ! Phan Đăng to gan thật
Cảm ơn nhà báo Phan Đăng
e cảm ơn a Phan Đăng
Cám ơn anh rất hay
Một kênh hay muốn số người tiếp cận được nhiều hơn
Cung cấp tri thức nhưng lại cũng hay tấu hài, châm biếm. Em là 1 giáo viên Toán 9x và cực kì thích xem anh.
Đây là nguyên nhân học thuật của kẻ sỹ ít có gì để lại cho truyền nhân của họ …
“Đồng chí ấy là con đồng chí nào”...lý lịch phải ba đời...
:)))
Quá hay a ạ ❤️
Hay
Đề nghị ông anh đổi avatar
Tui tưởng kênh của ông Park Hang Seo 😂😂😂
Quang Phong Lê giống thật
thích nhất câu của a.. " đồng chí ấy là con của đồng chí nào..." 😂😆
Đăng ơi, tớ nhờ bạn nếu có thông tin về Thám hoa Nguyễn Nghiêu Tá, đỗ năm 1556 thời Mạc, làm quan tới chức "hàn lâm viện thừa chỉ", "thừa chính sứ" khi Mạc mất cụ sang thờ nhà Lê. Người xã Chân Hộ, huyện Yên Phong, Bắc Ninh (nay là xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong), tớ cảm ơn bạn. Cùng làng cùng khoa thi với cụ là anh họ Đô ngự sử Ngô Khánh Nùng. Cả hai cụ cùng thờ nhà Lê sau khi Mạc mất
Đề mục quốc văn luận, trường đệ tam, khoa Kỉ Mùi (1919), niên hiệu Khải Định : "Nước ta văn-hiến trải mấy ngàn năm, bây giờ nghĩ phỏng Thái-Tây đặt Viện Hàn-lâm dịch các sách vở chăng ? Luận !". Văn bài của thí sinh Dương Thiệu Tường (楊紹祥, 1895 - ?), đỗ tiến sĩ đệ thất :
Sự văn-học thực là quan-hệ cho vận-hội trong một nước, vì rằng văn-hiến còn thì quốc-túy còn, mà quốc-túy còn thì nước mới văn-minh, cho nên đời nào cũng vậy, đều lấy việc bảo-tồn quốc-túy làm cốt, mà bảo-tồn quốc-túy lại phải bởi người nên duy-trì mới được.
Nước ta lập-quốc ở cõi Viêm-bang, xưa nay vẫn là một nước văn-hiến, khi trước cũng đã có văn-tự, nhưng từ khi ông Sĩ-Nhiếp lấy Hán-tự dạy dân mà nền Hán-học mới phôi-thai từ đó, từ sau các đời Ðinh Lý Trần Lê cũng lấy sự mở mang việc văn-học làm trọng, nào đặt khoa bác-học, nào lập khoa minh-kinh, lại đặt ra ngũ-kinh-bác-sĩ, hoành-từ-chế-khoa, mà các bậc danh-nhơn cũng nhiều, như ông Phan-huy-Chú làm sách Lịch-triều-hiến-chương, ông Lê-quý-Ðôn làm sách Vân-đài-loại-ngữ văn-học rất là rõ-ràng. Ðến Bản-Triều lại càng thạnh lắm nào lập ra trường học, nào lập ra Khoa-Cử, có Bí-Thơ-viện để giữ những sách quí-báu trong nước, có Tu-Thơ-cuộc để sửa-sang sách-vở dậy dân, trải mấy trăm năm văn-hiến, nhơn-dân cũng bởi đó mà khai-hóa, phong-tục cũng bởi đó mà duy-trì, dẫu cách mấy đời người mà quốc-túy vẫn còn mãi mãi. Ðến bây giờ là thời-đại văn-minh, học-giới thay-đổi, mà học-giới đã thay-đổi thời không thể giữ mãi được lối văn-tự cũ, nhưng nước nhà mấy ngàn năm vẫn lấy Hán-tự làm quốc-túy, vì rằng những điển-chương pháp-độ của các đời trước, cùng là bởi cách-ngôn lí-học của bậc Thánh-Hiền đều cơ-sở ở Hán-học cả, nếu chữ Hán hết đi thời sau này quốc-dân ta lấy gì mà khảo-cứu hiến-chương của đời trước, người sau lấy đâu mà xem xét văn-minh của nước-nhà, lại phải dịch ra quốc-âm thời mới lưu-truyền về sau được, cho nên việc lập hội Hàn-lâm dịch các sách-vở để giữ lại văn-hiến nước-nhà, thực là cần lắm.
Xem như nước Ðại-Pháp là nước văn-học có tiếng bên Âu-châu cũng có hội Hàn-lâm, hội ấy tự ông Richelieu lập ra từ năm 1635, có 40 ông hội-viên toàn là người danh-sĩ trong nước cả, để dịch-soạn các sách-vở trong nước và các sách những nước văn-minh, để khuyên dậy dân, nên nước Ðại-Pháp thành được một nước văn-minh cũng bởi hội Hàn-lâm ấy.
Ðức Hoàng-Thượng ta vẫn hằng lưu-tâm đến việc đó, xem-xét đến việc đó, cũng định bắt-chước nước Ðại-Pháp dựng ra hội Hàn-lâm để dịch những điển-chương pháp-độ của các đời, những văn-chương của các danh-nhơn đời trước, cùng những sách hay bên Thái-Tây ra quốc-ngữ hoặc chữ Tây để làm một cái gương khảo-nghiệm cho đời sau, muốn họp cả chế-độ lịch-triều làm chế-độ một triều, thâu cả văn-minh các nước làm văn-minh một nước, thực là một việc rất hay chưa từng thấy trong lịch-sử bao giờ. Tôi thiết-tưởng hội Hàn-Lâm đã dựng, thời văn-hiến hãy còn, không những bảo-tồn được quốc-túy mà lại duy-trì được nhơn-tâm thế-đạo, mở con đường khai-hóa sau này, văn-chương, lịch-đại, điển-hiến các đời, trải mấy ngàn năm mà còn lưu-truyền mãi-mãi, thực là một cái hạnh-phúc cho nền văn-học nước-nhà mà thực là một cái hạnh-phúc cho hậu vận nước Nam ta vậy.
- Nguyễn Thị Chân Quỳnh, "Khoa cử Việt Nam tập hạ"
Xin nhà báo Phan Đăng kể chuyện về tỷ phú Phạm Nhật Vượng. hành trình đi tới thành công bây giờ, để thế hệ trẻ học tập. cảm ơn anh!
toàn cướp đất của dân chứ học tập j bạn
@@nguyendatz bạn bị cướp à .
Câu kết hay!
Tiêu cực khó tránh khỏi! Nhưng tránh khỏi được mới thật sự là ưu việt!
ưu việt?
Anh giỏi lịch sử quá ta . Anh làm một bài nói về điện biên phủ đi anh
Giọng anh nói nghe rất hay và truyền cảm nhé! Phải học cách nói chuyện của anh! Nói mà như kể, kể mà như nói :D
Thời phong kiến duy trì khoa cử và tiến cử:
- khoa cử là thi cử như nhà báo náo vốn dĩ là tuyển chọn nhân tài trong cả nước, vốn dĩ khoa cử đa số dành cho sĩ tử nghèo, các bạn cứ để ý xem trạng nguyên, phó bảng thời xưa toàn xuất thân học trò nghèo thôi.
- tiến cứ là dành cho con em quý tộc, con ông cháu cha thời đó auto là được văn ôn võ luyện ỏ quốc tử giám rồi, người có tài thì sẽ được trọng dụng, k có tài thì sẽ được nhận một chức hữu danh vô thực gì đó.
Thời nào cũng thế thôi, k có gì phải thắc mắc vs chả bất công cả, bản chất con người là ưu ái người thân của mk, đến nước mỹ mang tiếng minh bạch tự do , dân chủ, kia kìa con gái tổng thống mĩ trumd , cô ivaka sn89 kia kìa , được đề cử vào chức giám đốc của quỹ tiền tệ quốc tế IMF , đi dự hội nghị thượng đỉnh cùng cha, bắt tay vs toàn nguyên thủ quốc gia nhật, đức.... ai đó có thể mất lòng tin, nhưng với con nhà nghèo "học" vẫn là con đường thoát nghèo khả thi nhất, học giỏi hơn ng làm được bác sĩ cứu ng, giỏi ngoại ngữ, giỏi một nghề nào đó thì chắc chắn bạn sẽ chẳng nghèo đâu, vứt đâu bạn cũng sống tốt thôi
Gs Trần Ngọc Vương p3 anh ơi
9:45 Chốt lại ý bài.
Tiêu cực thời nào cũng có.
nhìn quả avt của chú cứ ngỡ ông Park Hang Seo
Hay đó a kênh a còn nhìu sub like hơn rồi đó ạ
Oh sao em lại xóa bài về chữ Quốc ngữ... Anh bận chưa kịp đọc. Tiếc ghê
Phonh Kiến thì PK Hẵn đi
Chú ngồi ở quán trà Trầm Hương Nghệ Nhân 😃
Đợt này a nói nhanh thế
Ngày xưa cứ thi đỗ là được bổ làm quan dù to hay bé. Còn nay con đường thành được quan....loanh quanh hơn nhiều.
Giá biết đọc được chữ thánh hiền 😑😑😑
Con của đồng chí nào ? ... buồn .
" Ngày trước Quí Đôn cũng thế a?!"
vay ma cu dem ten ong dat cho ten truong roi con ca tung ong la thay giao quoc dan
@@Giaitri-hr3oj thầy giáo quốc dân phải là thầy Chu Văn An nhé bạn
Đang lắng nghe tự nhiên quảng, cáo dứt mạch tư duy
Tư duy cũng phải có tiền mới sống được
Vấn đề là tỷ lệ ng như mạc đỉnh chi tỷ lệ bao nhiêu phần trăm
T2 là ko phải mỗi năm mỗi thy
Cho nên những ng ra từ thy cử nắm quyền cũng ko cao
T3 ngày xưa muốn đi thy phải có giấy giới thiệu của phu tử
Cho nên xh phong kiến là xh đẳng cấp
Đa số ng nắm thực quyền là quan hệ thôi
Tôi cũng thấy ông tiền tệ hậu duệ còn gì nhỉ.
Thời xưa chịu khó học sẽ có ngày làm quan. Thời nay muốn làm quan chỉ cần trong nhà có người làm quan là sẽ làm quan, đơn giản hơn phong kiến xưa nhiều...
Nhất Hậu Duệ
Nhì Tiền Tệ
Ba Trí Tuệ
Thời nào cũng vậy
Kênh bổ óc :v
Ko biết VN sẽ đi về đâu nếu cứ giữ cơ chế giáo dục và tuyển dụng công như thế này ? Người tài ko thể ra làm quan haizzz
Thời xưa mà ko có "hậu duệ, tiền tệ, quan hệ" thì có khoa cử để lên làm quan, thế thời này phải làm để lên làm quan hả các bác?
Đức Nguyễn Hồng học cho giỏi vào
Em xin phép sửa sếp tẹo ạ: Scandal: /ˈskændl/ đọc giống sờ can đờ-l(đồ), không phải sờ can đan ạ :v
bây giờ chủ đề hót hiện nay là gì / ngta đều phát âm thuần việt là hót chứ ko ai 2 người việt nam nói chuyện lại bảo hôm nay trời hot/hät thật làm gì. scandal từ lâu nó lai hóa và người vn hay đọc thuần việt là xì căng đan hoặc sờ căng đan rồi.
cũng giống như sakura, sashimi, hanami vậy, mình học tiếng nhật và thấy ng vn phát âm sai nhưng ko sao, từ lai tạp nó vậy.
Bệnh thành tích từ xưa :(
Bản chất , bản năng của con người là vậy,
Ở Ngoài Bắc ảnh hưởng giặc trung quốc🇨🇳...còn trong nam hỏng có như vậy.
Krisna đã nói Bhagavad Gita rằng” Tối thượng của ngôn từ và vô ngôn( tức sự im lặng)”🇮🇳🙏
Trí tuệ cũng như vậy...Trí tuệ thật sự là không cần người khác tung hô mình là trí tuệ.
Hay nói cách khác là Học để biết cái hay thật sự chứ không vì háo danh.
Bởi vậy người nam mà khi đả học rồi hả thì đẳng cấp lắm.
Thôi về học lại An Dương Vương đi cho lành...nói thật👍
Quốc Bảo Đinh bạn k nên ctm có tính phân biệt bắc nam như vậy, miền nào cũng là người vn thôi, miền bắc ảnh hưởng bởi nho giáo TQ là lạc hậu ư, là người bắc k có nhân tài ư, tổ tiên người miền bắc kém cỏi háo danh, trong mắt bạn là chính là người một thời mang gương đi mở nước để có miền nam VN hôm nay đấy, con k chê cha khó chó k chê chủ nghèo nhé bạn
chứ k có nghĩa là người miền nam thượng đẳng hơn đâu.
Xin hỏi anh một điều là: " Ý của anh là gì?" . Anh muốn kể chuyện thi cử ngày xưa, hay anh muốn lên án chế độ bây giờ ko có người nghèo làm quan nhờ trí tuệ. Thế thì tôi xin nói luôn là anh đúng là thể loại thiếu hiểu biết, thiếu chiều sâu, và sống nhờ ăn bám vào những điều như thế. Anh nếu một vài ví dụ về Mạc Đĩnh Chi, nhưng xin anh kể cho là tỉ lệ người nghèo lên làm quan ngày xưa là bao nhiêu ạ. Xin nhấn mạnh là tỉ lệ. Và qua bao nhiêu thời kì mới có một người nổi lên như thế. Và thời nay anh không biết người nghèo mà giỏi lên làm quan, cũng ko đồng nghĩa với việc ko có. Mọi thứ luôn duy trì theo một tỉ lệ nào đó, mà nó dường như chẳng thay đổi bao giờ. Và xin nói luôn là anh đánh giá quá thấp những người sở hữu yếu tố tiền tệ hay hậu duệ. Chẳng phải tự nhiên mà họ có những điều đó, dù có là bố mẹ họ làm ra thì khả năng đó cũng ăn vào trong máu của họ rồi( vì ảnh hưởng của rất nhiều thứ: như truyền thống gia đình, ...) Đồng thời thì yếu tố tiền tệ hay hậu duệ cũng là một khả năng của họ mà không phải ai cũng có, mà có cũng chưa chắc đã vận dụng được (dù rất ít người thừa nhận điều đó). Và những người nghèo tại sao họ nghèo, đa phần là vì họ chẳng đủ trí tuệ hay táo bạo để đi lên cả, thế nên con cái họ phải chịu những điều như thế( và con cái họ cũng thừa hưởng những điều như thế). Mọi người thường chửi những người lên bằng quan hệ hay tiền tệ. Nhưng xin nói luôn là mọi người đa phần chẳng giỏi bằng họ đâu ạ. Bài của anh đúng là một bài sinh ra để xoa dịu cho những người thiếu hiểu biết, sống chỉ để trách móc xã hội bất công. Tặng anh một dislike. Vì bài của anh chẳng mang lại giá trị nào ngoài việc làm người nghe thù ghét xã hội hơn .
Bạn là bò đỏ đúng không?
Bò đỏ :))))))))))) Cười :)))))))))
Ok tôi bò đỏ thế chắc anh là một siêu nhân dưới 1 người trên vạn người, thành công hiểu biết nhưng vẫn chê trách xã hội.
Nếu muốn tranh luận, hãy viết những lời tranh luận, còn ko viết nổi thì xin tiễn khách vậy
@@tdw5596 Bạn viết dài nhưng tựu chung lại có cái gì đó nghe cũng muốn lái suy nghĩ của bạn cho người khác. Đó là cách mà tôi thường thấy bộ phận làm về DLV thường dùng. Còn về video này tôi xem cũng chỉ để mở mang thêm về cách ngày xưa người ta thi cử thế nào. Nếu nội dung là sai thì bạn hãy lên tiếng, còn không thì dừng ở mức độ nhận thức thôi, cái hay mình học tập cái dở thì mình tìm cách khắc phục, chỉ vậy thôi
Minh Leo Tôi viết về suy nghĩ của tôi, nên bạn nói tôi “lái” người khác theo suy nghĩ của mình thì ở một chừng mực nào đó cũng có phần đúng. Nhưng mục đích của tôi không hề liên quan đến chính trị và cũng chưa bao giờ liên quan đến chính trị.Tôi chỉ không muốn người ta có cái nhìn lệch lạc và tiêu cực về xã hội. Và nói luôn là, tôi thấy video này sai, vô giá trị ngoài việc làm người ta thù ghét xã hội hơn. Về cơ bản nó chẳng cung cấp thêm thông tin gì cả. Thậm chí còn chả bằng mấy quyển Thần đông đất Việt. Bạn có thể lội cmt, cũng có người cmt về chế độ thi cử ngày xưa. Ngắn gọn trong vài dòng, nhưng có nội dung và chất lượng thì hơn hẳn cái video 10 phút.
@@tdw5596 Ok bạn, nói cho cùng chúng ta đều muốn xã hoi này tốt lên, bạn thì muốn người đọc học bị hiểu nhầm=> bi quan về xã hội, còn tôi thì muốn hiểu đúng để mình có thể từ đó mà chỉnh sửa. Tôi không nghĩ với video này sẽ làm con người thù ghét xã hội đâu.