Ở phút 7:22 Magnetic Flux Từ Thông đơn vị là Weber hoặc T.m^2. Mình để Gauss là không đúng. Gauss là đơn vị của Từ Trường B. Cảm ơn các bạn góp ý và chia xẻ
@@user-power_electronics dạ em thấy nguồn xung điều chỉnh được điện áp ra nhà thiết kế họ thường chỉnh lưu khi mà mosfet cuộn dây bên sơ cấp ngưng dẫn để lấy năng lượng phản kháng của cuộn thứ cấp cung cấp cho tải tại sao lại vậy ạ
Bạn nói về ưu điểm của SMPS. Về nhược điểm thì sao? "You win some and you lose some " Một thí dụ : Tôi có mua máy hàn que (arc welder) ơ? Harbor Freight xài điện 220 v và 110v. Theo ý bạn thì SMPS sẽ tự động điều chỉnh biên' ap' đầu vào. Biến ap' đầu ra sẽ là DC voltage để bạn hàn. Nếu bạn hàn thiếu kinh nghiệm sẽ làm dinh' que hàn vào miếng sắt và dẫn tới sshorted circuit ở đầu ra và theo common sense máy sẽ không bền. Vậy đây có phải là nhược điểm của SMPS không? dê circuited ở đầu ra
Nhược điểm của SMPS là bị nhiễu sóng ở tần số cao và người thiết kế không giỏi sẽ tạo nhiễu sóng kich ngược trở lại nguồn làm nhiễu các dụng cụ khác trong nhà. Khi bị đoản mạch, máy của mình phải nhận được cảm biến dòng qua đó sẽ ngắt mạch đi để bảo vệ máy. One of the disadvantage of SMPS is high frequency noise could effect other equipment performance if not design properly. If output voltage is shorted, a current sense circuit will detect it and shutdown the unit to avoid damage. Your welding unit maybe cheaply design and not integrated this short circuit protection.
I bought it last fall and haven't tried it yet. Should be a good ones for do it yourself. I paid US$500 and it is made in USA. Sorry for mixed up language. I am neither good at English writing or Vietnamese writing .Been in Canada for than 40 years
@@binhpham7854 Hard to find equipment Made in USA now a day. I’m sure it is well protected with short circuit. We are all mixed of Vietnamese and English when talking or writing since living out of state and keep both cultures at the same time haha
máy hàn . được thiết kế với mô hình CC (ổn dòng) . khi ngắn mạch đầu ra . ic pwm controller sẽ giảm pulse width . không ảnh hưởng tới equipment khi hoạt động đúng duty
Dạ chào chú, con có tham khảo và quấn biến áp xung half bridge, với các phần mềm và thông số có sẵn trên mạng, sau nhiều lần quấn thì con kết luận thêm 1 quan điểm về độ tự cảm của biến áp xung, con muốn hỏi chú về độ tự cảm của cuộn sơ cấp ảnh hưởng rất lớn đến dòng điện qua mosfet trên cùng một công suất ra tải, con mong chú có video nói về điều này vì con đang bế tắc trong việc quấn BA xung :( con thử quấn các dạng để nâng độ tự cảm lên (giúp cho dòng qua mosfet giảm mà vẫn giữ được áp-tải đầu ra mong muốn) thì trong cùng một tải đầu ra (vd: 24V20A) mosfet rất mát, cực mát. Nhưng lại không nâng công suất lên cao hơn được nữa, bù lại, quấn cho ra độ tự cảm thấp lại cho ra công suất rất cao (cao hơn x2 lần), bù lại trong cùng 1 công suất đầu ra thì mosfet của BA có độ tự cảm thấp rất nóng, cực nóng và quá nhiệt sau vài phút chạy :(
@@user-power_electronics lõi ferrit mài có xíu mà độ cảm nó thây đổi dữ lắm nên con ko mài (chỉ thử qua) bình thường theo công thức là quấn loại dây tiết diện đó + số dây x số vòng, nhưng thường con quấn theo số vòng đúng công thức với loại biến áp thì độ cảm nó thấp hơn 2, 3 lần so với công thức, nên khi chạy chỉ với 25% duty cycle là lên được tải con muốn rồi (con quấn vs ba ee55 tải 28V30A), nhưng bù lại mosfet của con nó nướng lẹ quá, nên con tăng số vòng cuộn sơ lên (+1,5 đến 2 vòng) thì độ tự cảm cuộn sơ đúng với công thức, bù lại con ko thể kéo tải lên cao hơn 28V 25A và duty cycle đã lên full 48%. Mấy lần đầu con quấn sai loại dây nên độ cảm thường rất thấp, vài chục uH, thành ra bật lên là mosfet nó tạch ngay lập tức
@@user-power_electronics dạ cảm ơn chú. Hôm nay con đã giải quyết đc vấn đề rồi ạ. Phần sơ cấp con tăng vòng mà thứ cấp vẫn để nguyên nên mới vậy. Độ tự cảm va số vòng cuộn sơ và tỉ lệ vòng quấn ở cuộn thứ tương đương nhau là ok.
Ở phút 7:22 Magnetic Flux Từ Thông đơn vị là Weber hoặc T.m^2. Mình để Gauss là không đúng. Gauss là đơn vị của Từ Trường B. Cảm ơn các bạn góp ý và chia xẻ
hay lắm đông hành cùng bạn
Em rất thích xem video của các thành viên của dientuvietnam
Cảm ơn chú!
Cảm ơn anh. Đúng thứ em đang cần tìm hiểu. Chúc anh nhiều sức khỏe!
Cảm ơn anh vì videos rất hay!!!
Cám ơn bạn
Chào anh Thanh Nguyen
Chào anh
Cảm ơn chú. Chờ lâu rồi mới thấy chú lên video mới. Chúc chú nhiều sức khoẻ!
Đang chờ tập tiếp theo
Chú ơi cho con hỏi khi nào thì biến áp rơi vào tình trạng bão hoà chú
Biến áp bị bão hòa khi độ từ thông B tiến đến độ từ thông bão hòa cũa lõi Chú có viết nhiều bài về vấn đề này
thầy ơi cho e hỏi tại sao các có nguồn xung có thể tăng giảm được điện áp đầu ra nhờ tăng duty xung còn có loại thì không ạ
Nguồn xung mình có thể chỉnh trở hỏi tiếp bằng cách dùng biến trở và điện áp ra sẽ thay đổi trong một phạm vi nào đó
@@user-power_electronics dạ em thấy nguồn xung điều chỉnh được điện áp ra nhà thiết kế họ thường chỉnh lưu khi mà mosfet cuộn dây bên sơ cấp ngưng dẫn để lấy năng lượng phản kháng của cuộn thứ cấp cung cấp cho tải tại sao lại vậy ạ
Chờ bạn lâu rồi. Mong sao bạn ra tiếp. Tôi thích lôi' giảng của bạn. Have a good day
Có cả tính hình dạng BA xung...
Bạn nói về ưu điểm của SMPS. Về nhược điểm thì sao?
"You win some and you lose some "
Một thí dụ : Tôi có mua máy hàn que (arc welder) ơ?
Harbor Freight xài điện 220 v và 110v. Theo ý bạn
thì SMPS sẽ tự động điều chỉnh biên' ap' đầu vào. Biến
ap' đầu ra sẽ là DC voltage để bạn hàn. Nếu bạn hàn thiếu
kinh nghiệm sẽ làm dinh' que hàn vào miếng sắt và dẫn
tới sshorted circuit ở đầu ra và theo common
sense máy sẽ không bền. Vậy đây có phải là nhược
điểm của SMPS không?
dê
circuited ở đầu ra
Nhược điểm của SMPS là bị nhiễu sóng ở tần số cao và người thiết kế không giỏi sẽ tạo nhiễu sóng kich ngược trở lại nguồn làm nhiễu các dụng cụ khác trong nhà. Khi bị đoản mạch, máy của mình phải nhận được cảm biến dòng qua đó sẽ ngắt mạch đi để bảo vệ máy.
One of the disadvantage of SMPS is high frequency noise could effect other equipment performance if not design properly. If output voltage is shorted, a current sense circuit will detect it and shutdown the unit to avoid damage. Your welding unit maybe cheaply design and not integrated this short circuit protection.
I bought it last fall and haven't tried it yet. Should be a good ones
for do it yourself. I paid US$500 and it is made in USA. Sorry for mixed up language. I am neither good at English writing or Vietnamese writing .Been in Canada for than 40 years
@@binhpham7854 Hard to find equipment Made in USA now a day. I’m sure it is well protected with short circuit. We are all mixed of Vietnamese and English when talking or writing since living out of state and keep both cultures at the same time haha
máy hàn . được thiết kế với mô hình CC (ổn dòng) . khi ngắn mạch đầu ra . ic pwm controller sẽ giảm pulse width . không ảnh hưởng tới equipment khi hoạt động đúng duty
Hiện nay điện lưới toàn gần như vẫn dùng BA sắt silic
Dạ chào chú, con có tham khảo và quấn biến áp xung half bridge, với các phần mềm và thông số có sẵn trên mạng, sau nhiều lần quấn thì con kết luận thêm 1 quan điểm về độ tự cảm của biến áp xung, con muốn hỏi chú về độ tự cảm của cuộn sơ cấp ảnh hưởng rất lớn đến dòng điện qua mosfet trên cùng một công suất ra tải, con mong chú có video nói về điều này vì con đang bế tắc trong việc quấn BA xung :( con thử quấn các dạng để nâng độ tự cảm lên (giúp cho dòng qua mosfet giảm mà vẫn giữ được áp-tải đầu ra mong muốn) thì trong cùng một tải đầu ra (vd: 24V20A) mosfet rất mát, cực mát. Nhưng lại không nâng công suất lên cao hơn được nữa, bù lại, quấn cho ra độ tự cảm thấp lại cho ra công suất rất cao (cao hơn x2 lần), bù lại trong cùng 1 công suất đầu ra thì mosfet của BA có độ tự cảm thấp rất nóng, cực nóng và quá nhiệt sau vài phút chạy :(
Làm sao em giảm độ cảm ? Em mai loi hay là giảm vòng sơ cấp
@@user-power_electronics lõi ferrit mài có xíu mà độ cảm nó thây đổi dữ lắm nên con ko mài (chỉ thử qua) bình thường theo công thức là quấn loại dây tiết diện đó + số dây x số vòng, nhưng thường con quấn theo số vòng đúng công thức với loại biến áp thì độ cảm nó thấp hơn 2, 3 lần so với công thức, nên khi chạy chỉ với 25% duty cycle là lên được tải con muốn rồi (con quấn vs ba ee55 tải 28V30A), nhưng bù lại mosfet của con nó nướng lẹ quá, nên con tăng số vòng cuộn sơ lên (+1,5 đến 2 vòng) thì độ tự cảm cuộn sơ đúng với công thức, bù lại con ko thể kéo tải lên cao hơn 28V 25A và duty cycle đã lên full 48%. Mấy lần đầu con quấn sai loại dây nên độ cảm thường rất thấp, vài chục uH, thành ra bật lên là mosfet nó tạch ngay lập tức
@@giangem37 nếu được em để so đồ chi tiết lên trang dientuvietnam.net hoặc Facebook . Tân số, vòng dây so thứ cấp , đường kính , IC gì, hồi tiếp …
@@user-power_electronics dạ cảm ơn chú. Hôm nay con đã giải quyết đc vấn đề rồi ạ. Phần sơ cấp con tăng vòng mà thứ cấp vẫn để nguyên nên mới vậy. Độ tự cảm va số vòng cuộn sơ và tỉ lệ vòng quấn ở cuộn thứ tương đương nhau là ok.
👍👍
Thầy ơi mong Thầy giúp em độ con ic mcz5303sg bằng 1 con khác đi ạ . Ic đó chạy k ổn định ạ