Liên Trì Hải Hội - Chùa Bửu Hải Pleiku Gia Lai
Liên Trì Hải Hội - Chùa Bửu Hải Pleiku Gia Lai
  • Видео 1 093
  • Просмотров 253 852
BÀI 57: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
BÀI 57: Kinh A Di Đà thuộc về Trung Giáo, Đốn Giáo và Viên Giáo Đại Thừa
- - - - - -
🙏🙏🙏 Kính xin Đại Chúng lưu ý:
📢 Tham gia phòng Zoom và nhóm Zalo để tham dự và theo dõi trực tuyến các thời khóa của Chùa Bửu Hải - Pleiku Gia Lai:
🎦 1. Zoom:
ID cuộc họp: 813 012 7370
Mật khẩu: buuhai
Link tham gia: us06web.zoom.us/j/8130127370...
2. Nhóm Zalo Cộng tu: zalo.me/g/ykkjeq204
3. Fanpage: chuabuuhaigialai
4. RUclips: ‪‪‪‪‪@chuabuuhai ‪‪‪‪@VanHoaTruyenThongTinhGiaLai
Просмотров: 134

Видео

BÀI 56: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
Просмотров 9412 часов назад
BÀI 56: DO NHỜ 10 NHÂN DUYÊN MÀ CHÚNG TA PHẢI TRÂN TRỌNG PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ (2) - - - - - - 🙏🙏🙏 Kính xin Đại Chúng lưu ý: 📢 Tham gia phòng Zoom và nhóm Zalo để tham dự và theo dõi trực tuyến các thời khóa của Chùa Bửu Hải - Pleiku Gia Lai: 🎦 1. Zoom: ID cuộc họp: 813 012 7370 Mật khẩu: buuhai Link tham gia: us06web.zoom.us/j/8130127370... 2. Nhóm Zalo Cộng tu: zalo.me/g/ykkjeq204 3. Fanpage: face...
BÀI 55: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
Просмотров 7812 часов назад
BÀI 55: DO NHỜ 10 NHÂN DUYÊN MÀ CHÚNG TA PHẢI TRÂN TRỌNG PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ - - - - - - 🙏🙏🙏 Kính xin Đại Chúng lưu ý: 📢 Tham gia phòng Zoom và nhóm Zalo để tham dự và theo dõi trực tuyến các thời khóa của Chùa Bửu Hải - Pleiku Gia Lai: 🎦 1. Zoom: ID cuộc họp: 813 012 7370 Mật khẩu: buuhai Link tham gia: us06web.zoom.us/j/8130127370... 2. Nhóm Zalo Cộng tu: zalo.me/g/ykkjeq204 3. Fanpage: facebook...
BÀI 54: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN
Просмотров 244День назад
BÀI 54: 10 NHÂN DUYÊN RIÊNG ĐỨC PHẬT NÓI KINH A DI ĐÀ Nhân duyên 10:Đức Phật nói kinh giúp chỉ rõ đường tắt tu hành, là đường tắt nhất trong các đường tắt - - - - - - 🙏🙏🙏 Kính xin Đại Chúng lưu ý: 📢 Tham gia phòng Zoom và nhóm Zalo để tham dự và theo dõi trực tuyến các thời khóa của Chùa Bửu Hải - Pleiku Gia Lai: 🎦 1. Zoom: ID cuộc họp: 813 012 7370 Mật khẩu: buuhai Link tham gia: us06web.zoom....
BÀI 53: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
Просмотров 147День назад
BÀI 53: 10 NHÂN DUYÊN RIÊNG ĐỨC PHẬT NÓI KINH A DI ĐÀ Nhân duyên 8: Đức Phật nói kinh nhằm chỉ đích xác: dùng ngay cái tâm hữu niệm để niệm Phật hòng nhập vô niệm - - - - - - 🙏🙏🙏 Kính xin Đại Chúng lưu ý: 📢 Tham gia phòng Zoom và nhóm Zalo để tham dự và theo dõi trực tuyến các thời khóa của Chùa Bửu Hải - Pleiku Gia Lai: 🎦 1. Zoom: ID cuộc họp: 813 012 7370 Mật khẩu: buuhai Link tham gia: us06w...
BÀI 52: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
Просмотров 118День назад
BÀI 52: 10 NHÂN DUYÊN RIÊNG ĐỨC PHẬT NÓI KINH A DI ĐÀ 7. Đức Phật nói kinh vì hộ trì hành nhân nhiều chướng ngại khiến cho người ấy chẳng bị đọa lạc (PHẦN 2) - - - - - - 🙏🙏🙏 Kính xin Đại Chúng lưu ý: 📢 Tham gia phòng Zoom và nhóm Zalo để tham dự và theo dõi trực tuyến các thời khóa của Chùa Bửu Hải - Pleiku Gia Lai: 🎦 1. Zoom: ID cuộc họp: 813 012 7370 Mật khẩu: buuhai Link tham gia: us06web.zo...
BÀI 51: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
Просмотров 45День назад
BÀI 51: 10 NHÂN DUYÊN RIÊNG ĐỨC PHẬT NÓI KINH A DI ĐÀ 7. Đức Phật nói kinh vì hộ trì hành nhân nhiều chướng ngại khiến cho người ấy chẳng bị đọa lạc - - - - - - 🙏🙏🙏 Kính xin Đại Chúng lưu ý: 📢 Tham gia phòng Zoom và nhóm Zalo để tham dự và theo dõi trực tuyến các thời khóa của Chùa Bửu Hải - Pleiku Gia Lai: 🎦 1. Zoom: ID cuộc họp: 813 012 7370 Mật khẩu: buuhai Link tham gia: us06web.zoom.us/j/8...
bài 50: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
Просмотров 83День назад
Bài 50: 10 NHÂN DUYÊN RIÊNG ĐỨC PHẬT NÓI KINH A DI ĐÀ 6. Đức Phật nói Kinh vì có thể nhiếp trọn các căn lợi và độn, đều làm cho họ được giải thoát - - - - - - 🙏🙏🙏 Kính xin Đại Chúng lưu ý: 📢 Tham gia phòng Zoom và nhóm Zalo để tham dự và theo dõi trực tuyến các thời khóa của Chùa Bửu Hải - Pleiku Gia Lai: 🎦 1. Zoom: ID cuộc họp: 813 012 7370 Mật khẩu: buuhai Link tham gia: us06web.zoom.us/j/813...
BÀI 49: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
Просмотров 9714 дней назад
BÀI 49 : 10 NHÂN DUYÊN RIÊNG ĐỨC PHẬT NÓI KINH A DI ĐÀ 5, Đức Phật nói Kinh vì khuyến khích hàng sơ tâm Bồ Tát thân cận Như Lai Tham gia phòng Zoom và nhóm Zalo để tham dự và theo dõi trực tuyến các thời khóa của Chùa Bửu Hải - Pleiku Gia Lai: 1. Zoom: ID cuộc họp: 813 012 7370 Mật khẩu: buuhai Link tham gia: us06web.zoom.us/j/8130127370... 2. Nhóm Zalo Cộng tu: zalo.me/g/ykkjeq204 3. Fanpage: ...
BÀI 48 : LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
Просмотров 8814 дней назад
BÀI 48 : LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
BÀI 47: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
Просмотров 269Месяц назад
BÀI 47: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
BÀI 46: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
Просмотров 118Месяц назад
BÀI 46: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
bài 45: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
Просмотров 110Месяц назад
bài 45: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
BÀI 44: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
Просмотров 96Месяц назад
BÀI 44: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
BÀI 43: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
Просмотров 177Месяц назад
BÀI 43: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
BÀI 42: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
Просмотров 146Месяц назад
BÀI 42: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
BÀI 41: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
Просмотров 59Месяц назад
BÀI 41: LƯỢC GIẢNG KINH A DI ĐÀ SỚ SAO DIỄN NGHĨA
ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL: 2568 - DL: 2024 TẠI CHÙA BỬU HẢI, TP PLEIKU, GIA LAI
Просмотров 7352 месяца назад
ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL: 2568 - DL: 2024 TẠI CHÙA BỬU HẢI, TP PLEIKU, GIA LAI
Bài 40: ĐẠI Ý KINH A DI ĐÀ SỚ SAO
Просмотров 3992 месяца назад
Bài 40: ĐẠI Ý KINH A DI ĐÀ SỚ SAO
BÀI 39: ĐẠI Ý KINH A DI ĐÀ SỚ SAO (7)
Просмотров 1502 месяца назад
BÀI 39: ĐẠI Ý KINH A DI ĐÀ SỚ SAO (7)
Bài 38:ĐẠI Ý KINH A DI ĐÀ SỚ SAO
Просмотров 1342 месяца назад
Bài 38:ĐẠI Ý KINH A DI ĐÀ SỚ SAO
LỄ TẮM PHẬT MÙA PHẬT ĐẢN PL: 2568 - DL: 2024 TẠI CHÙA BỬU HẢI,PLEIKU, GIA LAI
Просмотров 8392 месяца назад
LỄ TẮM PHẬT MÙA PHẬT ĐẢN PL: 2568 - DL: 2024 TẠI CHÙA BỬU HẢI,PLEIKU, GIA LAI
Bài 36: ĐẠI Ý KINH A DI ĐÀ SỚ SAO (4)
Просмотров 1532 месяца назад
Bài 36: ĐẠI Ý KINH A DI ĐÀ SỚ SAO (4)
Bài 37: ĐẠI Ý KINH A DI ĐÀ SỚ SAO (5)
Просмотров 2242 месяца назад
Bài 37: ĐẠI Ý KINH A DI ĐÀ SỚ SAO (5)
BÀI 35: PHẦN 1: ĐẠI Ý KINH A DI ĐÀ SỚ SAO (3)
Просмотров 3092 месяца назад
BÀI 35: PHẦN 1: ĐẠI Ý KINH A DI ĐÀ SỚ SAO (3)
BÀI 34: PHẦN 1: ĐẠI Ý KINH A DI SỚ SAO (2)
Просмотров 2262 месяца назад
BÀI 34: PHẦN 1: ĐẠI Ý KINH A DI SỚ SAO (2)
BÀI 33: PHẦN 1: ĐẠI Ý KINH A DI ĐÀ SỚ SAO
Просмотров 3962 месяца назад
BÀI 33: PHẦN 1: ĐẠI Ý KINH A DI ĐÀ SỚ SAO
BÀI 32: TỔNG QUAN VỀ 3 PHẦN CỦA BỘ KINH A DI ĐÀ SỚ SAO
Просмотров 2662 месяца назад
BÀI 32: TỔNG QUAN VỀ 3 PHẦN CỦA BỘ KINH A DI ĐÀ SỚ SAO
BÀI 31: SỰ BIỂU DIỄN VÃNG SANH CỦA ĐẠI SƯ LIÊN TRÌ
Просмотров 2312 месяца назад
BÀI 31: SỰ BIỂU DIỄN VÃNG SANH CỦA ĐẠI SƯ LIÊN TRÌ
BÀI 30: CUỘC ĐỜI HOẰNG DƯƠNG CHÁNH PHÁP CỦA ĐẠI SƯ LIÊN TRÌ
Просмотров 1422 месяца назад
BÀI 30: CUỘC ĐỜI HOẰNG DƯƠNG CHÁNH PHÁP CỦA ĐẠI SƯ LIÊN TRÌ

Комментарии

  • @lienai7962
    @lienai7962 День назад

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q 2 дня назад

    Nguồn gốc Thập Lục ( gọi chung là Thập Bát A La Hán ) : Chúng con thành tâm tri ân công đức của các nhà nghiên cứu, dịch giả, tu sĩ Lâm Thế Mẫn, Thầy Thích Đạo Luận, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Thành Hội Phật Giáo Thành Phố Sài Gòn - Thành Phố Hồ Chí Minh, Chùa Dược Sư và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 3 ) : 2. TÔN GIẢ CA NẶC CA PHẠT SA : Tôn giả Ca Nặc Ca Phạt Sa là Vị A La Hán thứ hai trong mười sáu Vị A La Hán, có người gọi là Yết Nặc Ca Phược Sa. Ðức Thế Tôn thường xưng tán Ngài là Vị A La Hán phân biệt thị phi, thiện ác rõ ràng nhất. Hiện tại, Ngài cùng năm trăm Vị đệ tử trú ở nước Thấp Di La. Khi chưa xuất gia, Ca Nặc Ca Phạt Sa là người rất tuân thủ khuôn phép. Dù nói năng hay làm việc, Ngài đều nhất nhất giữ gìn, thậm chí ngay cả một ý nghĩ xấu cũng không dám nghĩ. Có nhân duyên được xuất gia, tiếp nhận lời Phật dạy, Ca Nặc Ca Phạt Sa càng nỗ lực tinh tấn tu tập. Nhờ những thiện căn công đức gieo trồng được lúc trước nên Ngài chứng quả A La Hán rất mau. Sau khi ngộ đạo, Ca Nặc Ca Phạt Sa du hóa khắp nơi hoằng pháp độ sanh. Ngài thấy trong sinh hoạt hằng ngày, mọi người thường vô ý gây nhiều nghiệp ác, tương lai phải chiêu cảm khổ báo trong địa ngục mà nguyên nhân là do những tạo tác vô minh của chính bản thân. Cho nên, mỗi khi đến các nơi thuyết pháp, Ngài thường xiển minh giáo lý nhân quả, thiện ác để chúng sanh phân biệt rõ ràng cái nào thiện, cái nào ác. Có lần, đi ngang qua thôn trang nọ, Ngài thấy một gia đình đang giết vô số trâu, dê, gà, vịt để làm yến tiệc mừng thọ nhân ngày sinh nhật. Ca Nặc Ca Phạt Sa cố ý đến trước nhà hóa duyên. Gia đình này cũng tin Phật nên tiếp đãi Ngài rất thân thiết, nồng hậu. Chúc mừng, chúc mừng ! - Ca Nặc Ca Phạt Sa chắp tay chúc phúc. Cảm ơn Sư phụ chúc thọ - Ông cụ vui vẻ đáp lễ. Nhân đó, Ca Nặc Ca Phạt Sa chuyển đề tài hỏi : Nhưng mà, này Ông cụ ! Sao Ông muốn tổ chức mừng sinh nhật ? Có phải vì muốn sống lâu trăm tuổi không ? Ông cụ cười ha hả đáp : Ðúng vậy, con cháu tôi tổ chức mừng thọ đúng là muốn tôi sống lâu trăm tuổi. Nhưng, này Ông cụ ! Ông có biết cách tổ chức mừng thọ như thế chẳng những không làm Ông sống lâu, trái lại còn khiến Ông mau chết không ? - Ca Nặc Ca Phạt Sa nghiêm giọng hỏi. Thật sao ? Sao vậy ? - Ông cụ giật mình kinh sợ, nét mặt tươi cười biến mất. Ca Nặc Ca Phạt Sa nghiêm nghị nói : Vì trên đời này chỉ có người có lòng vị tha, nhân ái mới trường thọ diên niên. Nếu như ích kỷ vì muốn bản thân mình sống lâu hạnh phúc mà giết hại vô số sinh mạng, khiến chúng đau đớn rên xiết thống thiết, người tàn nhẫn như vậy sao có thể trường thọ được ? Ồ, ra là vậy, xin hỏi Sư phụ, tôi phải làm thế nào mới phải ? - Ông lão hỏi. Ðức Phật từng dạy rằng, sinh nhật là ngày khó khăn của Mẹ, ngày mà Mẹ chúng ta chịu nhiều đau đớn khó nhọc. Vì vậy, bổn phận làm con phải ghi nhớ công ơn trời biển của Mẹ, phải biết chia xẻ cảm thông với nỗi đớn đau của Mẹ. Do đó, hôm nay chẳng những không được ăn uống vui chơi, trái lại nên tịnh tâm suy niệm ơn đức Cha Mẹ, quyết chí tinh tấn tu tập để thành tựu đạo nghiệp. Có như thế mới an ủi được lòng Mẹ trong muôn một. Nghe Ca Nặc Ca Phạt Sa giảng dạy, Ông lão vô cùng cảm động. Suốt cuộc đời, Tôn giả Ca Nặc Ca Phạt Sa du hóa khắp nơi, hoằng dương Phật pháp. Ngài như ngọn hải đăng soi đường dẫn dắt chúng sanh trong biển khổ quay về bến bờ thanh tịnh giải thoát. 3. TÔN GIẢ CA NẶC CA BẠT LY NỌA XÀ : Tôn giả Ca Nặc Ca Bạt Ly Nọa Xà là Vị A La Hán thứ ba trong mười sáu Vị A La Hán. Ngài là Vị đại đệ tử được Đức Phật giao phó giáo hóa vùng Ðông Thắng Thần Châu. Ðông Thắng Thần Châu nằm trong biển Hàm Hải phía đông núi Tu Di. Tôn Ngộ Không trong “ Tây du ký ” sinh tại Hoa Quả sơn nước Ngạo Lai chính là thuộc Ðông Thắng Thần Châu. Thuở quá khứ khi còn tu hành hạnh Bồ Tát, Ca Nặc Ca Bạt Ly Nọa Xà từng đầu thai làm con chim ưng rất thâm tín, ủng hộ Phật pháp. Một hôm, đang đậu nghỉ trên cây, chim nghe mấy Vị Hòa Thượng ở dưới nói chuyện. Ôi, đã mười ngày chúng ta không ăn gì rồi. Tôi đói đi không nổi nữa. Kỳ lạ, Thần Hộ Pháp già lam đi đâu hết rồi nhỉ ? Nghe thấy hoàn cảnh đáng thương ấy, chim quyết định hy sinh thân mình để làm thực phẩm cúng dường Các Vị Hòa Thượng. Vì thế, chim lập tức bay lên không, rồi bổ nhào xuống ngay trước mặt hai Vị Hòa Thượng kia. Cảm kích trước nghĩa cử cao đẹp đó, Các Vị Hòa Thượng chẳng những không ăn thịt mà trái lại còn tụng Kinh niệm Phật siêu độ cho chim. Ðiều đó cho thấy, Ca Nặc Ca Bạt Ly Nọa Xà xưa nay luôn là Bậc Thánh dũng khí ngất trời, tiết nghĩa vẹn toàn, sẵn sàng xả thân vì nghĩa để cứu giúp muôn loài. Lúc bấy giờ, Quốc vương nước Tăng Già La ( Nước Tăng Già La : Tên một nước thời xưa thuộc Trung Quốc, còn gọi là nước Sư Tử, đảo Lăng Gia; ngày nay là nước Tích Lan ) ở Nam Hải không tin Phật pháp. Ca Nặc Ca Bạt Ly Nọa Xà liền nghĩ ra một cách đến độ Ông ta. Sáng hôm nọ, đang cầm gương soi mặt, Quốc vương giật mình kinh sợ lớn tiếng gọi to : Người đâu đến đây mau ! Sao ta không thấy ta, người trong gương kia là ai ? Quần thần vội chạy đến nhìn vào gương quả thật chẳng thấy Quốc vương, trong gương là một Vị bạch y Ðại sĩ tay cầm cành dương chi và bình nước cam lồ, khuôn mặt nở nụ cười từ ái. Quốc vương sắc mặt tái nhợt hỏi : Người này là ai ? Trong quần thần có người tin Phật đến trước cung kính thưa : Tâu Đại vương ! Xin Người đừng sợ. Vị trong gương là Đức Bồ Tát đại từ bi Quán Thế Âm. Ðược rồi, hãy chiếu theo ảnh trong gương tạc một bức tượng giống Vị Bồ Tát ấy ! - Quốc vương hạ lệnh. Từ đó về sau, nhân dân nước Tăng Già La hết lòng tín ngưỡng Phật giáo. Khi sang Ấn Ðộ, Pháp Sư Huyền Trang trú ở chùa Na Lan Đà ( Chùa Na Lan Đà : Tên một ngôi chùa lớn ở nước Ma Kiệt Đà thuộc Trung Ấn Ðộ, nằm cách về phía đông chùa Ðại Giác thuộc Bồ Đề Đạo Tràng bảy trạm đường do Vua Ðế Nhật xây sau ngày Đức Phật Niết Bàn ) và nghe Các Vị Hòa Thượng trong chùa kể câu chuyện : Sau khi Đức Phật Niết Bàn vài trăm năm, Vua Bà La A Điệt Đa ( Vua Bà La A Điệt Đa : Theo Tây vực ký quyển 09 thì đây là Vị Vua nước Ma Kiệt Đà ở Ấn Ðộ thâm tín Phật pháp, xây dựng rất nhiều chùa tháp. Nhưng theo Bà Tẩu Ban Ðậu pháp sư truyện thì đây là Vị Vua thống trị nước A Du Xà ở Ấn Ðộ thời Ngài Thế Thân. Về cuộc đời Vua, theo học giả V.A.Smith thì đây là Vua Sa Mỗ Đà La Cấp Đa thuộc dòng Vua Cấp Đa ) nước Ma Kiệt Đà ( Nước Ma Kiệt Đà : Là một trong mười sáu nước lớn và là trung tâm văn hóa chính trị thời Đức Phật, vị trí hiện nay là quận Patna, thủ phủ của bang Behar phía đông bắc bộ Ấn Ðộ ) xây dựng chùa Ðại Phật. Hôm nọ, đến ngày lễ lạc thành chùa, Vua thỉnh mấy ngàn Vị Hòa Thượng đến cúng dường. Lúc mọi người bắt đầu thọ trai, bỗng nhiên có hai Vị Hòa Thượng từ không trung bay xuống đứng trên nóc điện Phật. Cả chúng hội ai cũng cảm thấy kỳ lạ và kinh ngạc. Xin hỏi Các Ngài từ đâu đến ? - Vua hỏi. Ta từ Tây Cù Đà Ni Châu đến - Vị lông mày trắng đáp. Ta từ Ðông Thắng Thần Châu đến - Vị kia đáp. Các Ngài có phải là hai Vị Đại A La Hán Tân Đầu Lô và Ca Nặc Ca Bạt Ly Nọa Xà không ? - Vua hỏi tiếp. Ðúng vậy, chính chúng tôi đây ! Xin thỉnh Các Ngài xuống. Không ngờ hôm nay đã cách Phật diệt độ mấy trăm năm rồi mà Phật tử đời sau chúng con vẫn còn có nhân duyên được thấy Các Ngài - Quốc vương vui mừng, nét mặt rạng rỡ. Này Các Vị, mười sáu Vị A La Hán chúng tôi sẽ mãi mãi lưu lại thế gian, cùng tu tập với tất cả Phật tử chí thành đời sau - Tân Đầu Lô và Ca Nặc Ca Bạt Ly Nọa Xà cười nói. Thọ trai xong, hai Ngài bay lên trời, chớp mắt thì biến mất. .....

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q 2 дня назад

    Nguồn gốc Thập Lục ( gọi chung là Thập Bát A La Hán ) : Chúng con thành tâm tri ân công đức của các nhà nghiên cứu, dịch giả, tu sĩ Lâm Thế Mẫn, Thầy Thích Đạo Luận, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Thành Hội Phật Giáo Thành Phố Sài Gòn - Thành Phố Hồ Chí Minh, Chùa Dược Sư và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 1 ) : 1. TÔN GIẢ TÂN NẦU LÔ PHẢ LA ÐỌA ( TÂN ÐỘ LA BẠT LA ÐỌA XÀ ) : Tôn giả Tân Đầu Lô Phả La Đọa là Vị A La Hán đầu tiên trong mười tám Vị A La Hán, có chỗ dịch Tân Độ La Bạt La Đọa Xa. Ngài là người nước Câu Thiểm Di ( Nước Câu Thiểm Di : Tên một nước xưa ở Trung Ấn Ðộ, rộng hơn sáu ngàn dặm. Vị trí toàn nước hiện nay nằm khoảng hơn 40 km về phía Tây bắc Allahabad ), vốn là một Vị Đại thần danh tiếng dưới trướng Vua Ưu Ðiền. Ngài họ “ Phả La Đọa ” tên “ Tân Đầu Lô ”. Dưới đây, chúng ta gọi Ngài là Tân Đầu Lô. Tân Đầu Lô quy y theo Phật rất sớm, do nỗ lực tinh tấn tu tập nên khiến Vua Ưu Ðiền cảm động. Thấy Ngài thiết tha với Phật, Vua đồng ý cho Ngài từ quan xuất gia. Nhờ tư chất thông minh, cộng thêm sự nghiêm mật tinh tấn hành trì nên Ngài chứng quả A La Hán rất nhanh. Từ khi biết Ngài chứng quả, Vua Ưu Ðiền thường xuyên lui tới viếng thăm. Theo lễ nghi nhà Phật “ Sa Môn bất bái Vương giả ”, do vậy, mỗi lần Vua đến, Tân Đầu Lô chỉ chắp tay xá chào. Vì nghĩ rằng mình cũng là một Phật giáo đồ nên Vua không cảm thấy Tân Đầu Lô thất lễ. Nhưng đám cận thần bên Vua có một số không tin Phật thì cho rằng Tân Đầu Lô tự cao ngạo mạn. Do đó, những lúc ở trước mặt Vua thường đâm thọc thị phi : Thưa Đại vương ! Trong mắt Tân Đầu Lô, Ông ta không xem Ngài ra gì cả ! Thưa Đại vương ! Tân Đầu Lô nghĩ mình mới là Vua, còn Ngài là thuộc hạ của Ông ta !..Không chịu được những lời gièm tấu của quần thần, Vua nổi giận quát : Ðược ! Lần này ta đến, nếu như Ông ta không ra nghinh đón, quì bái chào hỏi, ta sẽ xử trảm ngay tại chỗ. Vua nổi giận lôi đình, hầm hầm dẫn tùy tùng đi thẳng đến động Tân Đầu Lô ở. Nhưng khi sắp đến nơi thì từ xa Vua đã trông thấy Tân Đầu Lô cung kính đứng trước động nghinh đón. Cung đón Đại vương quang lâm ! Xin mời Ngài vào ! Mời vào ! - Tân Đầu Lô chắp tay cúi chào chín mười lần. Ồ, miễn lễ ! Miễn lễ ! - Vua Ưu Ðiền thấy Tân Đầu Lô một mực cung kính như thế, trong lòng rất xấu hổ, vội xuống ngựa đáp lễ. Sau khi vào động, mọi người ngồi lại hàn huyên chuyện cũ với nhau, riêng Vua ấm ức khó chịu hỏi : Thưa Tôn giả ! Thường ngày Trẫm đến, Tôn giả không ra ngoài động nghinh đón, sao lần này lại ra ? Thưa Đại vương ! Trước kia Đại vương đến đây với lòng chí thành tôn kính Tam Bảo nên tôi không cần ra đón. Nhưng lần này, Đại vương ôm hận mà đến, nếu tôi vẫn cứ ngồi trong động ắt sẽ chuốt lấy họa sát thân. Tôi sợ Đại vương chỉ vì nhất thời giận dữ mà mắc đại tội sát hại A La Hán, tương lai chiêu cảm khổ báo trong địa ngục. Vì thế, tôi mới vội ra ngoài nghinh đón. Nghe Tân Đầu Lô nói, Vua xấu hổ vô cùng vội rời tòa cúi đầu sụp lạy. Lần khác, Tân Đầu Lô ôm bát vào thành theo thứ lớp khất thực. Khi khất thực đến nhà một phụ nữ keo kiệt bủn xỉn, Ngài thấy Bà ta đang chiên bánh bao. Ðịnh ôm bát đến nhà khác, nhưng vì biết Bà này là người bủn xỉn, muốn cho Bà ta bố thí gieo chút phước để tương lai có quả báo tốt nên Ngài cố ý đi đến chỗ Bà ta. Cút đi Lão Hòa Thượng ! - Bà ta chửi bới om sòm. Mặc cho Bà ta chửi, Tân Đầu Lô vẫn đứng yên bất động, khiến Bà ta càng giận dữ thét : Cút mau, còn đứng đó làm gì mất thời gian, dù thế nào Bà cũng không cho đâu ! Tân Đầu Lô vẫn bình thản không nói, lặng lẽ đến ngồi trước cửa nhập định, giả làm như một người chết. Có lẽ vì chưa từng thấy cảnh Thiền định như vậy nên Bà ta nhảy thót lên, than : Ði nhanh đi mà, đừng có chết ở nhà tôi, tôi gánh không nổi trách nhiệm này đâu. - Vì ở Ấn Ðộ lúc bấy giờ, Hòa Thượng rất được mọi người tôn kính nên Bà ta sợ Vua kết tội thì không thể nào tránh khỏi bị mời lên quan phủ. Ðược rồi, được rồi ! Ðứng dậy đi, tôi sẽ cho Ông một cái, vậy được chưa, đồ đáng ghét ! - Cuối cùng không còn cách nào hơn Bà ta đành đồng ý bố thí. Khi ấy, Tân Đầu Lô từ từ tỉnh lại, mở to mắt đứng dậy. Thấy Tân Đầu Lô chưa chết, còn vui mừng đứng ngay cửa nhắc lại lời mình vừa nói và xin bánh, Bà ta rất hối hận. Nhưng đã nói rồi không thể rút lời lại được nên Bà ta đành buộc lòng cho Ngài một cái. Song, không nỡ cho mấy cái bánh vừa to vừa thơm đã chiên sẵn, Bà ta cố ý nắn lại một cái nhỏ như cái bánh cảo ( bánh cảo : Còn gọi bánh xếp, bánh hấp ( Hán : Giảo tử, E : Dumplings ). Ðây là món ăn thường dùng của người miền bắc Trung Quốc. Cách làm là cán bột mì thành hình tròn làm da, cho thịt, rau... làm nhân, xong xếp lại thành nửa hình tròn ) rồi thả vào chảo dầu chiên. Tân Đầu Lô thấy Bà này hẹp hòi như vậy trong lòng vừa xót thương vừa buồn cười, nên cố ý dùng thần thông, lúc đầu chỉ có mấy cái bánh bao nhỏ trên chảo, lát sau mấy cái bánh lớn hai bên liên tiếp kết lại càng lúc càng nhiều, dù Bà ta cắt xén thế nào bánh cũng kết thành một khối, không thể nào cắt ra được. Cuối cùng, không còn cách nào hơn, Bà ta đành đem toàn bộ xâu bánh cho Tân Đầu Lô. Cảm ơn Bà ! Bà thật rộng rãi, cho tôi một lần nhiều chừng này - Tân Đầu Lô cười hà hà nói. Ðồ đáng ghét ! Cút đi ! - Bà ta đau lòng quát. Này Thí chủ ! Tôi nói thật cho Bà biết tôi đã chứng A La Hán vốn không ăn cũng không đói không chết, nhưng tôi có mấy huynh đệ đồng tu, hôm qua ngã bệnh họ không thể ôm bát ra ngoài khất thực nên mới nhờ tôi giúp. Cảm ơn mấy cái bánh của Bà. Nói xong, Tân Đầu Lô chắp tay cảm tạ. À, ra là vậy, Ông không phải cất riêng để dùng một mình mà muốn mang về cho các huynh đệ bệnh. Ðây, đây, cầm lấy đi... Bà ta bất chợt xúc động, áy náy nói tiếp : Về đó rồi còn cần bao nhiêu nữa thì cứ đến đây. Ở đây còn nhiều lắm. Cảm ơn Bà, vậy là đủ rồi. Thí chủ cúng dường tài vật vui vẻ như vậy, phước báo tương lai không thể nghĩ bàn - Tân Đầu Lô nói rồi đi. .....

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q 2 дня назад

    Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật ( Mỗi người hãy tự mình thấp đuốc lên mà đi, hãy tự làm hòn đảo cho chính mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là thường trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ tuyệt đối “; Phật giác ngộ là tự mình, do trí “ vô sư, chứ không hải trí hữu sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của tất cả các Pháp mà giác ngộ vì “ tất cả các Pháp đều là Phật Pháp “, “ Như Lai là nghĩa các Pháp như như “; “ Tất cả chúng sinh dù hữu tình hay vô tình đều có Phật tánh “; “ Tất cả các Pháp đều vận hành theo lý “ Duyên sinh “, “ Nhân qủa “, “ Phước nghiệp “……; Khi chiêm ngưỡng tượng Phật, Chúng ta cố gắng thường hình dung Đức Phật đản sanh ở Ca Tỳ La Vệ, Phật thành đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Phật thuyết pháp ở Ba La Nại và Phật nhập diệt ở Câu Thi Na; đó chính là 04 động tâm, tức 04 điểm kích động tâm chúng ta, tác động căn lành chúng ta khiến chúng ta phát tâm đến với Phật. Nếu chúng ta không phát được tâm Bồ đề, đương nhiên không thể đến với Phật, không thể hiểu Phật và không thấy Phật ). Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả. Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả. + Chúng con xin nguyện : “ Lấy Giới Luật Làm Thầy - Nghiêm Trì Giới Luật “ Nam Mô Giải Không Đệ Nhất Tu Bồ Đề ( Subhuti ) Tôn Giả. + Chúng con cố gắng giữ cho Thân, Khẩu, Ý được thanh tịnh, tỉnh thức trong từng sát na, hơi thở. Nam Mô Luận Nghị ( Hùng Biện ) Đệ Nhất Đại Ca Chiên Diên ( Mahā Kaccāna, Maha Kaccayana, Katyayana ) Tôn Giả. Nam Mô Phúc Lành Đầu Tiên ( s, p : Piṇḍola - Bharadvāja, 賓頭盧頗羅墮 ), Phúc Điền Đệ Nhất ) Tân Đầu Lô Phả La Đọa Xà ( Tân Đầu Lô Phả La Đọa Thệ ( 賓頭盧頗羅墮誓 ), Phả La Đọa ( s : Bharadvāja, 頗羅墮 ), Tân Đầu Lô ( 賓頭盧 ) hay Tân Đầu ( 賓頭 ); Trường Mi Tăng ( 長眉僧 ) hay Trường Mi Sa Môn ( 長眉沙門 ) ). Nam Mô Thần Thông Đệ Nhất Đại Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Tôn Giả. Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Bồ Tát. ( ……Dù Cha ra sao vẫn luôn là đấng sinh thành - Dù Mẹ làm sao cũng luôn mang nặng đẻ đau ……). Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. …… “ Hương các loại hoa thơm, Không ngược bay chiều gió, Nhưng hương người đức hạnh, Ngược gió khắp tung bay. Chỉ có bậc chân nhân, Tỏa khắp mọi phương trời. “ “ Hoa chiên đàn, già la; Hoa sen, hoa vũ quý; Giữa những hương hoa ấy; Giới hương là vô thượng “ “ Ít giá trị hương này; Hương già la, chiên đàn; Chỉ hương người đức hạnh; Tối thượng tỏa Thiên giới.” …… + Thập Lục A La Hán, La Hán ( 16 vị A La Hán : là những bậc : “Bậc đáng được tôn kính”, hay còn gọi là “Tôn giả” ý nói bậc đầy đủ cả tánh đức và trí tuệ : Sát tặc, Ứng cúng, Bất sanh. Tên Các Vị A La Hán đó là Các Ngài : 1 / Tân Đầu Lô Phả Đọa ( Pindolabharadvaja, A La Hán Tọa Lộc, A La Hán Cỡi Hươu ), xuất thân dòng Bà La Môn, là một đại thần danh tiếng của vua Ưu Điền. Theo Pháp Trụ Ký, xếp Ngài là vị A La Hán thứ nhất, thường cùng 1.000 vị A La Hán trụ ở Tây Ngưu Hóa Châu. 2 / Ca Nặc Ca Phạt Tha ( Kanakavatsa, A La Hán Hỷ Khánh ), còn gọi là Yết Nặc Ca Phược Sa. Theo Pháp Trụ Ký, Ngài là vị A La Hán thứ hai, thường cùng 500 vị A La Hán trụ tại nước Ca Thấp Di La ( Kashmir ). 3 / Ca Nặc Ca Bạt Ly Đọa Xà ( Kanakabharadvaja, A La Hán Cử Bát ). Ngài là vị Đại đệ tử được đức Phật giao phó giáo hóa vùng Đông Thắng Thần Châu. Theo Pháp Trụ Ký ngài là vị A La Hán thứ ba, thường cùng 600 vị A La Hán trú tại Đông Thắng Thần Châu. 4 / Tô Tần Đà ( Subinda, A La Hán Thác Tháp ). Theo Pháp Trụ Ký, ngài là vị A La Hán thứ tư, thường cùng 700 vị A La Hán phần nhiều trụ ở Bắc Câu Lô Châu. 5 / Nặc Cù La ( Nakula, A La Hán Tĩnh Tọa ). Theo Pháp Trụ Ký, Tôn giả Nặc Cù La được xếp vào vị trí A La Hán thứ năm, Ngài thường cùng 800 vị A La Hán trụ ở Nam Thiện Bộ Châu. 6 / Bạt Đà La ( Bhadra, A La Hán Qúa Giang ). Bạt Đà La còn gọi là Hiền, vì mẹ Ngài hạ sanh Ngài dưới cây Bạt Đà, tức là cây Hiền. Theo Pháp Trụ Ký, Ngài là vị A La Hán thứ sáu, thường cùng 900 vị A La Hán trụ tại Đam Một La Châu. 7 / Ca Lý Ca ( Kalica, A La Hán Kỵ Tượng ), trước khi xuất gia làm nghề huấn luyện voi. Theo Pháp Trụ Ký, Tôn giả Ca Lý Ca là vị A La Hán thứ bảy, cùng với 1.000 vị A La Hán luôn thường trụ tại Tăng Già Trà Châu ( Tích Lan ). 8 / Phạt Xà La Phất Đa La ( Vajraputra, A La Hán Tiểu Sư, A La Hán Đùa Sư Tử ). Theo Pháp Trụ Ký. Ngài là vị A La Hán thứ tám, thường cùng 1.100 vị A La Hán trụ ở châu Bát Thích Noa. 9 / Thú Bác Ca ( Jivaka, A La Hán Khai Tâm ). Theo Pháp Trụ Ký, Ngài Thú Bác Ca là vị A La Hán thứ chín, thường cùng 900 vị A La Hán trụ trong núi Hương Túy. 10 / Bán Thác Ca ( Panthaka, A La Hán Thám Thủ, Đại Lộ Biên Sanh, Ngài là anh của Tôn giả Châu Lợi Bàn Đặc ). Theo Pháp Trụ Ký, Tôn giả Bán Thác Ca là vị A La Hán thứ mười, Ngài thường cùng 1.100 vị A La Hán trụ ở Tất Lợi Dương Cù Châu. 11 / La Hầu La ( Rahula, A La Hán Trầm Tư ). Ngài là một trong Thập Đại Đệ Tử Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Ngài là Mật Hạnh Đệ Nhất. Theo Pháp Trụ Ký, Ngài là vị A La Hán thứ mười một, thường cùng 1.100 vị A La Hán trụ ở Tất Lợi Dương Cù Châu. 12 / Na Già Tê Na ( Nagasena, Na Tiên, A La Hán Khoái Nhĩ ). Ngài sinh trưởng ở miền bắc Ấn Độ. Theo Pháp Trụ Ký, Ngài cũng là vị A La Hán thứ mười hai, thường cùng 1.200 vị A La Hán trụ trong núi Bán Độ Ba. 13 / Nhân Yết Đà ( Nhân Kiệt Đà, Angada, A La Hán Bố Đại ). Theo Pháp Trụ Ký, Ngài là vị A La Hán thứ mười ba, thường cùng 1.300 vị A La Hán trụ trong núi Quảng Hiếp. 14 / Phạt Na Bà Tư ( Vanavàsin, A La Hán Ba Tiêu ). Theo Pháp Trụ Ký, tôn giả Phạt Na Bà Tư là vị A La Hán thứ mười bốn, ngài và 1.400 vị A La Hán thường ở trong núi Khả Trụ. 15 / A Thị Đa ( Ajita, A La Hán Trường Mi ). Ngài thuộc dòng Bà La Môn nước Xá Vệ. Pháp Trụ Ký xếp Ngài là vị A La Hán thứ mười lăm, thường cùng 1.500 A La Hán trụ trong Linh Thứu Sơn. 16 / Chú Trà Bán Thác Ca ( Châu Lợi Bàn Đặc, Cullapatka, A La Hán Kháng Môn ). Ngài như một tấm gương cần cù nhẫn nại. Theo Pháp Trụ Ký, Tôn giả là vị A La Hán thứ mười sáu, cùng với 1.600 vị A La Hán thưòng trụ tại núi Trì Trục. Ngoài ra, còn có hai vị A La Hán khác ( thường gọi chung là Thập Bát A La Hán ) : 17 / Nan Đề Mật Đa La ( Nandimitra , Khánh Hữu, A La Hán Hàng Long ). Ngài ra đời sau Phật diệt độ 800 năm, cư trú tại nước Sư Tử. Tôn giả Nan Đề Mật Đa La là vị A La Hán thứ 17, do mọi người tưởng nhớ công ơn ngài nói ra Pháp Trụ Ký. 18 / Đạt Ma Đa La ( Dharmatrata, A La Hán Phục Hổ ). Ngài ở núi Hạ Lan tỉnh Cam Túc. ......

  • @HIENNGUYENTHI-gv3us
    @HIENNGUYENTHI-gv3us 2 дня назад

    A Di Đà Phật!

  • @HUONGNGUYEN-od1db
    @HUONGNGUYEN-od1db 3 дня назад

    Dạ. A Di Đà Phật!

  • @oanhxuan8837
    @oanhxuan8837 3 дня назад

    Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏

  • @HUONGNGUYEN-od1db
    @HUONGNGUYEN-od1db 3 дня назад

    A Di Đà Phật!

  • @oanhxuan8837
    @oanhxuan8837 3 дня назад

    Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏

  • @ChauNguyen-bj3ne
    @ChauNguyen-bj3ne 3 дня назад

    A Di Đà Phật!

  • @HUONGNGUYEN-od1db
    @HUONGNGUYEN-od1db 3 дня назад

    Dạ. A Di Đà Phật!

  • @HUONGNGUYEN-od1db
    @HUONGNGUYEN-od1db 3 дня назад

    A Di Đà Phật!

  • @thanhvuthi7881
    @thanhvuthi7881 3 дня назад

    A Di Đà Phật

  • @NguyennxChau
    @NguyennxChau 4 дня назад

    A Di Đà Phật

  • @HUONGNGUYEN-od1db
    @HUONGNGUYEN-od1db 4 дня назад

    Dạ. A Di Đà Phật!

  • @HUONGNGUYEN-od1db
    @HUONGNGUYEN-od1db 4 дня назад

    A Di Đà Phật!

  • @ChauNguyen-bj3ne
    @ChauNguyen-bj3ne 4 дня назад

    A Di Đà Phật!

  • @MaiNguyen-yd3fb
    @MaiNguyen-yd3fb 4 дня назад

    A di đà Phật 🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏

  • @bayphan8998
    @bayphan8998 5 дней назад

    NAM MÔ ADI ĐÀ PHẬT A DI ĐÀ PHẬT A DI ĐÀ PHẬT A DI ĐÀ PHẬT A DI ĐÀ PHẬT A DI ĐÀ PHẬT A DI ĐÀ PHẬT A DI ĐÀ PHẬT

  • @HIENNGUYENTHI-gv3us
    @HIENNGUYENTHI-gv3us 5 дней назад

    A Di Đà Phật!

  • @NguyennxChau
    @NguyennxChau 5 дней назад

    A Di Đà Phật

  • @lieutran5574
    @lieutran5574 5 дней назад

    A DI ĐÀ PHẬT

  • @HIENNGUYENTHI-gv3us
    @HIENNGUYENTHI-gv3us 5 дней назад

    A Di Đà Phật!

  • @YenNguyen-in3wc
    @YenNguyen-in3wc 5 дней назад

    A DI ĐÀ PHẬT .

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q 5 дней назад

    Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo : ( đoạn 3 ) : Chương II Thập Thiện Nghiệp Đạo 3 ) Tướng Của Mười Điều Thiện : Thiện pháp đây tức là mười nghiệp đạo thiện. Những gì là mười ? Xa lìa : sát sanh, trộm cắp, tà hạnh, vọng ngữ, hai lưỡi, ác khẩu, ỷ ngữ, tham dục, sân nhuế và tà kiến. Căn bản thiện pháp của thế gian và xuất thế gian tức là mười nghiệp đạo thiện. Mười nghiệp đạo thiện này chính ở nơi thân mình, không phải cầu đâu xa. Do con đường lớn quang minh chính đại của mười nghiệp thiện này mà đi đến cảnh giới an vui tốt đẹp của thế gian và xuất thế gian. Từ sự giết hại sinh linh cho đến tà kiến là mười ác nghiệp; sở dĩ nói thiện, là căn cứ ở chỗ xa lìa. Xa lìa được ác nghiệp không phải dễ dàng. Nếu thời gian này xa lìa được sự giết hại mà về sau lại giết hại, hoặc đời này cố gắng giữ được giới sát sanh mà đời sau không giữ được thì cũng chưa gọi là hoàn toàn xa lìa. Phải làm thế nào cho lòng của mình luôn luôn tự đời này qua đời khác, cho đến tận vị lai kiếp không còn móng ác nghiệp giết hại sanh linh nữa, mới được bảo là hằng " xa lìa ". Thứ Nhất Là Sát Sanh : Thế nào gọi là sát sanh ? Nghĩa là dứt ngang mạng sống của kẻ khác, hoặc loài khác. Tự thân mình cầm khí giới, hoặc miệng mình sai bảo hay thấy sự giết hại mà ý mình sanh hoan hỷ, đều là nghiệp sát sanh cả. Mười ác nghiệp này, căn cứ vào nội tâm, ngoại cảnh và thời gian mà phân biệt nặng nhẹ khác nhau. Nay đem một nghiệp sát sanh làm thí dụ. Ở nội tâm chia làm ba thứ: Một là vì tâm sân hận, biết trái luật mà vẫn cố ý giết hại là tội nặng nhất. Hai là tuy có hận kích động, nhưng nội tâm không rõ ràng hoặc trong tâm tuy rõ ràng mà không sân hận là bực trung. Ba là không sân hận, không hiểu biết, giết lầm là nhẹ. Đối với ngoại cảnh cũng có ba bậc tội nặng nhẹ không đồng. Như phá hủy thân Phật, giết hại các bậc thánh nhân, A La Hán, giết hại cha mẹ và các người ân nhân là tội nặng nhất. Giết các người ngang hàng là bậc trung. Giết hại các loài chúng sanh khác là tội nhẹ. Lại đối với trong thời gian móng tâm giết hại cũng có tội nặng nhẹ ba bực không đồng. Như trước khi chưa giết hại mà có ý ưa vui giết hại, đến khi đương giết và sau khi giết rồi, vui vẻ không có lòng hối hận là nặng nhất. Nếu trước khi chưa giết không móng ý gì, hoặc giết rồi sanh lòng hối hận là bậc trung. Còn không có lòng sân hận mà giết lầm và sau khi giết rồi, sanh lòng hối hận là tội nhẹ. Muốn tránh xa nghiệp sát sanh cần phải y theo ba món giới, định, huệ thứ lớp tu tập. Trước nương theo giới mà ly nghiệp sát sanh thô trọng, ở nơi thân không hành động giết hại. Thứ hai, tu tập thiền định, làm cho tâm không móng lên giết hại; nhưng cũng còn chưa dứt hẳn, Lại còn cần tu tập theo định huệ, dứt sạch chủng tử thói quen từ vô thỉ đến nay. Bao giờ chứng đến quả Phật mới hoàn toàn dứt hẳn, mà thân tâm được thanh tịnh. Xưa đức Phật còn tại thế, cùng Ngài Xá Lợi Phất đứng xem một đàn chim. Bầy chim thấy Phật thì không sợ hãi mà thấy Ngài Xá Lợi Phất thì cuống cuồng. Ngài Xá Lợi Phất hỏi Phật vì lẽ gì ? Phật dạy : " Ngươi dù đã chứng đến A La Hán, tuy không còn tâm sát hại nhưng vì thói quen chủng tử sát hại từ vô thỉ chưa dứt hẳn, Cho nên, loài chim lại gần sanh lòng sợ hãi ". Thứ Hai Là Trộm Cắp : Lấy sức mạnh cướp bóc của người, hoặc trộm lén lấy của người, hoặc bày phương kế xảo trá lừa gạt mà lấy của người, cho đến vô công ngồi hưởng, đều thuộc về trọm cắp cả. Nghiệp trộm cắp, tội nặng nhẹ cũng như nghiệp sát sanh trên kia. Tám nghiệp dưới đây cũng thế, căn cứ vào lý mà phân phán nặng nhẹ. Thứ Ba Là Tà Hạnh : Tà hạnh tức là chỉ cho sự dâm dục; thế gian lấy sự vợ chồng chính thức phối hiệp gọi là chánh hạnh, ngoài ra gọi là tà. Đó là nói về thô cạn. Nói sâu hơn thì tất cả chúng sanh ở trong dục giới đều vì dâm dục mà có tánh mạng, Cho nên, đối với cảnh ngũ dục mà sanh lòng say đắm đều thuộc tà hạnh cả; tu hành thoát ly dục giới mới hàng phục được dâm dục. Bao giờ chứng quả A La Hán mới là cứu cánh ly dục. Ba nghiệp trên này thuộc về thân. Thứ Tư Là Vọng Ngữ : Tức là nói lời dối trá, thấy nói không thấy, không thấy nói thấy, biết nói không biết, không biết nói biết, xấu nói tốt, tốt nói xấu, cho đến có nói không, phải nói quấy v.v... dối trá không thật. Ở trong Phật pháp rất kỵ là đại vọng ngữ nghĩa là tu hành chưa được mà tự xưng đã được, chưa chứng mà tự gọi đã chứng. Nếu vi phạm đại vọng ngữ này, quyết định sa về đường ma, đọa lạc tam đồ ác đạo, rất là nguy hiểm. Bồ tát tu hạnh lợi tha gặp trường hợp đặc biệt có thể phương tiện nói dối như trong kinh Bồ tát giới đã dạy rõ. Xa tánh vọng ngữ tức là phải tu chơn thật ngữ vậy. Thứ Năm Là Hai Lưỡi : Tức là nói lời chia rẽ phản gián, đến người này nói xấu người kia, đến người kia nói xấu người này, xui dục bà con bất hòa, thân tình thù oán; xưa nay các nhà đi thuyết khách phần nhiều thuộc về loại này cả. Sự tai hại không phải là nhỏ. Xa tánh hai lưỡi tức là tu " nói lời hòa hiệp ". Thứ Sáu Là Ác Khẩu : Tức là nói lời thô ác, mắng chửi nộp rủa v.v...do chửi mắng mà đi đến đánh đập giết hại; nhỏ từ cá nhân, rộng đến gia đình xã hội, cho đến quốc tế chiến tranh. Sự tai hại cũng không phải nhỏ. Xa lìa lời nói thô ác tức là được sự "nhu hòa". Thứ Bảy Là Ỷ Ngữ : Tức là nói lời vô nghĩa lý, nghĩa là trau chuốt thêu dệt lời nói cho đẹp đẽ, khiến tăng hành vi tội lỗi, nói không chơn thật, không đúng lẽ phải, mà nghe rất êm tai; khiến cho người nghe không còn giữ được tâm trí, mất hẳn nhơn luân, rất dễ dẫn dắt người ta đi đến hầm tội lỗi. Xa lánh ỷ ngữ tức là nói lời đúng nghĩa lý. Bốn nghiệp trên đây thuộc về lời nói " ngữ nghiệp ". Thông thường bảo là khẩu nghiệp, nhưng khẩu nghiệp không hết nghĩa vì rằng miệng chỉ là một khí cụ của lời nói mà thôi, Cho nên, phải nói ngữ nghiệp mới hết ý. Thứ Tám Là Tham Dục : " Dục " tức là những cảnh dục lạc trong thế gian. Đối cảnh sanh lòng tham, cho nên, gọi là tham dục. Tham dục là nhơn cốt yếu của đường sống chết, Cho nên, cần phải đoạn tuyệt; nhưng lòng tham dục không phải hoàn toàn xấu xa tội lỗi, nếu đối với thiện pháp mà sanh lòng tham muốn làm theo cho đến kỳ cùng thì lại là phước đức đáng quý. Thứ Chín Là Sân Hận : Đối với cảnh vừa lòng thì sanh tham muốn, với cảnh trái ý thì sanh sân hận; lỗi của lòng sân không phải nhỏ. Kinh dạy: Nhất niệm sân tâm khởi, bách vạn chướng môn khai, nghĩa là tâm sân khởi lên thì trăm vạn cửa nghiệp chướng đều mở. Tuy vậy, nghiệp sân này chỉ ở cõi dục giới. Nếu tu tập Thiền định và bốn Vô lượng tâm từ bi hỷ xả thì sẽ tiêu tan. Nên cõi sắc và vô sắc giới không còn sân hận. Thứ Mười Là Tà Kiến : Thông thường gọi là ngu si. Nhưng chữ ngu si nó không hết nghĩa. Vì rằng ngu si là không hiểu lý lẽ. Còn đây là hiểu biết không hợp chân lý, không đúng với lẽ phải của Trung đạo, thiên kiến một bên, mà cố chấp cho là phải, Cho nên, nói là tà kiến mới hết nghĩa. Như chấp đoạn diệt hay chấp thường còn, thành điên đảo tà kiến không hợp với chơn lý trung đạo, nhưng vẫn ở trong phạm vi của ngu si. Nay muốn xa lìa sự nhận thức sai lầm của phạm vi ngu si tà kiến, cần phải tu thiền định, nhờ đó mà phát sanh trí huệ, tăng trưởng chánh kiến đi đến quả thiện pháp viên mãn. Ba nghiệp trên đây thuộc về ý nghiệp. ......

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q 5 дней назад

    Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật ( Mỗi người hãy tự mình thấp đuốc lên mà đi, hãy tự làm hòn đảo cho chính mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là thường trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ tuyệt đối “; Phật giác ngộ là tự mình, do trí “ vô sư, chứ không hải trí hữu sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của tất cả các Pháp mà giác ngộ vì “ tất cả các Pháp đều là Phật Pháp “, “ Như Lai là nghĩa các Pháp như như “; “ Tất cả chúng sinh dù hữu tình hay vô tình đều có Phật tánh “; “ Tất cả các Pháp đều vận hành theo lý “ Duyên sinh “, “ Nhân qủa “, “ Phước nghiệp “……; Khi chiêm ngưỡng tượng Phật, Chúng ta cố gắng thường hình dung Đức Phật đản sanh ở Ca Tỳ La Vệ, Phật thành đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Phật thuyết pháp ở Ba La Nại và Phật nhập diệt ở Câu Thi Na; đó chính là 04 động tâm, tức 04 điểm kích động tâm chúng ta, tác động căn lành chúng ta khiến chúng ta phát tâm đến với Phật. Nếu chúng ta không phát được tâm Bồ đề, đương nhiên không thể đến với Phật, không thể hiểu Phật và không thấy Phật ). Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả. Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả. + Chúng con xin nguyện : “ Lấy Giới Luật Làm Thầy - Nghiêm Trì Giới Luật “ Nam Mô Giải Không Đệ Nhất Tu Bồ Đề ( Subhuti ) Tôn Giả. + Chúng con cố gắng giữ cho Thân, Khẩu, Ý được thanh tịnh, tỉnh thức trong từng sát na, hơi thở. Nam Mô Luận Nghị ( Hùng Biện ) Đệ Nhất Đại Ca Chiên Diên ( Mahā Kaccāna, Maha Kaccayana, Katyayana ) Tôn Giả. Nam Mô Thần Thông Đệ Nhất Đại Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Tôn Giả. Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Bồ Tát. ( ……Dù Cha ra sao vẫn luôn là đấng sinh thành - Dù Mẹ làm sao cũng luôn mang nặng đẻ đau ……). Nam Mô Tây Thiên ( Ấn Độ ), Đông Độ ( Trung Hoa ), An Nam ( Việt Nam ), Xiêm La ( Thái Lan ) Truyền Giáo Lịch Đại Tổ Sư Giác Linh. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : + Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo : ( đoạn 1 ) : Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. Chúng con thành tâm tri ân công đức của Ngài Thái Hư Pháp Sư ( Giảng tại Hội Phật Giáo Chánh Tín ở Hán Khẩu - Trung Hoa ); Ngài Đại Sư Thật Xoa Nan Đà; Thầy Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Trí Hạ Thủ; Thầy Đại Lão Hòa Thượng Thượng Tâm Hạ Châu và Các Qúy Tôn Đức Khác : Chương I Nghiệp Quả Thế Gian và Xuất Thế Gian Chia làm năm đoạn 1) Từ nơi nhơn mà nói đến quả : Bấy giờ, đức Thế Tôn bảo Long vương rằng : " Tất cả chúng sanh vì tâm tưởng khác nhau nên tạo nghiệp khác nhau, do vậy có sự xoay vần trong các thú " Bấy giờ là chỉ thời gian thuyết pháp. Thế Tôn là chỉ đức Phật, ở đời ai cũng tôn trọng nên gọi là Thế Tôn. Long Vương tức chỉ vị chúa tể ở Long cung, Phật kêu Long vương mà bảo. Tâm là tâm vương, Tưởng là 51 món tâm sở; Tâm vương, Tâm sở của chúng sanh ở trong tam giới cửu địa, năm thú, bốn loài sanh v.v... không đồng nhau, nên hành vi cũng không đồng, và chịu quả báo cũng không đồng. Cũng như vì nhân tâm không đồng nên bộ mặt chẳng ai giống ai; đây là hợp cả tâm vương và tâm sở, tóm tắt gọi là tâm; nếu phân biệt mà nói thì phải nói tâm và tưởng v.v. mới đủ. Ta nên biết: thân hành động, miệng nói phô, ý suy nghĩ, toàn là do tâm chủ động. Nên người ta nói : Có ở trong tức là hiện ra ở ngoài. Nếu hành động mà không có dụng công của tâm thời không thành thiện ác; các nhà luân lý học cũng thừa nhận như thế. Nhân vì tâm tưởng không đồng nên hành vi tạo tác không đồng, thành thử có nghiệp quả xoay vần trong năm thú. Sao gọi là Xoay Vần ? Nghĩa là loài người tạo nghiệp lành thì sanh lên cõi trời; tạo nghiệp dữ thì đọa xuống địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh v.v… Nghiệp địa ngục súc sanh hết, nhờ tu thiện, trở lại sanh làm người, làm người nếu không tu thiện, trở lại đọa lạc; cứ thế xoay chuyển mãi, nên gọi là Xoay Vần. Theo từ ngữ của Phật tức là luân hồi. Đoạn này là từ nơi "nhơn" mà nói rõ " quả báo " vậy. 2) Từ nơi " quả " mà nói rõ " nhơn " : Này Long vương ! Nhà ngươi có thấy trong hội này và các loài ở trong đại hải hình sắc chủng loại mỗi mỗi không đồng nhau không ? Tất cả đều do tâm tạo thiện hay ác của thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp mà gây nên cả. Trước hết, Phật kêu Long vương khiến chăm chú nghe. Các loài tôm cá ở trong biển hình sắc chủng loại không đồng, quả báo cũng không đồng, toàn do tâm tưởng và hành vi không đồng gây nên. Chỗ xuất hiện của hành vi là thân, khẩu và ý đều có thiện hay ác, nên thành sai biệt. Đoạn này là dẫn " quả " để nói về " nhân ". 3 ) Nói Rõ Về Tướng Của Nhân : A ) Quán Tâm Là Vô Sanh : Tâm ấy không có hình sắc, không thể thấy được, chỉ là do các pháp nhóm họp hư huyễn không thật, rốt ráo không có chủ tể, không có ngã và ngã sở. Tâm chỉ có danh từ mà không có hình sắc, mắt không thể nhìn được, tay không thể nắm được, chỉ vì vô thỉ đến nay gom góp các pháp hư huyển mà sanh khởi sự phân biệt, huân thành chủng tử, rồi khởi ra hiện hạnh. Ba cõi này đều là do phân biệt giả dối mà hiện khởi ra cả, rốt ráo không có chủ tể, không thể chỉ cái gì là " ngã " [ ta ] và " ngã sở " [ vật của ta ]. Nếu ai chấp tâm ấy có chủ tể tức thuộc về tà kiến đoạn thường của ngoại đạo. B ) Quán Pháp Như Huyễn : Tuy đều theo nghiệp, hiện ra không đồng; mà thật trong ấy không có người tác giả, nên tất cả các pháp, tự tánh như huyễn, đều là bất khả tư nghì. Các pháp giả dối tức là chỉ cho các pháp tạo thành thân căn và khí giới như năm uẩn, bốn đại v.v. Các pháp ấy nhứt định không ai tạo thành, chỉ do nghiệp lực hiển hiện mà thôi; nghiệp lại do tâm tạo, tâm lại do các pháp mà sanh khởi, lần lữa nương nhau như huyễn, như hóa, sanh diệt vô thường, không có gì là chắc chắn trường tồn; vì không thể dùng tư tưởng nghị luận mà suy cứu, nên gọi là bất tư nghì. Ngày xưa có ngoại đạo chấp rằng : Vạn vật do vị Đại tự tại thiên tạo thành, ngày nay thì Gia giáo cũng cho rằng : Tất cả đều do Thượng đế tạo thành và làm chúa tể. Đối với Phật giáo, nói như thế là vọng chấp sai lầm. Đạo Phật nói rằng : Tất cả quả báo khổ hay vui đều do sự sai khác của mười nghiệp thiện hay không thiện mà thôi, nhưng phải biết tự tánh của nghiệp quả là như huyễn, vì do nhân duyên cấu hợp sanh diệt vô thường. Tức như kinh Bát nhã nói về Chơn Không, Pháp tướng duy thức nói về Giả Hữu, thật là bao trùm không sót vậy. ......

  • @kimanhngothi2495
    @kimanhngothi2495 5 дней назад

    A DI ĐÀ PHẬT

  • @YenNguyen-in3wc
    @YenNguyen-in3wc 5 дней назад

    ❤A DI ĐÀ PHẬT

  • @YenNguyen-in3wc
    @YenNguyen-in3wc 5 дней назад

    A DI ĐÀ PHẬT .

  • @LoanPhung-d4g
    @LoanPhung-d4g 6 дней назад

    A Di Đà Phật

  • @YenNguyen-in3wc
    @YenNguyen-in3wc 6 дней назад

    A DI ĐÀ PHẬT .

  • @YenNguyen-in3wc
    @YenNguyen-in3wc 6 дней назад

    A DI ĐÀ PHẬT .

  • @YenNguyen-in3wc
    @YenNguyen-in3wc 7 дней назад

    A DI ĐÀ PHẬT .

  • @YenNguyen-in3wc
    @YenNguyen-in3wc 7 дней назад

    A DI ĐÀ PHẬT .

  • @YenNguyen-in3wc
    @YenNguyen-in3wc 7 дней назад

    A DI ĐÀ PHẬT .

  • @YenNguyen-in3wc
    @YenNguyen-in3wc 7 дней назад

    A DI ĐÀ PHẬT.

  • @NguyennxChau
    @NguyennxChau 8 дней назад

    A Di Đà Phật

  • @YenNguyen-in3wc
    @YenNguyen-in3wc 8 дней назад

    A DI ĐÀ PHẬT.

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q 8 дней назад

    Dhammacakkappavattanasutta - Bài Kinh Chuyển Pháp Luân : ( đoạn 3 ) : Namo tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa. Con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn ấy, Đức A Ra Hán, Đức Phật Chánh Đẳng Giác. 15. Pavattite ca pana bhagavatā dhammacakke bhummā devā saddamanussāvesuṃ - ‘etaṃ bhagavatā bārāṇasiyaṃ isipatane migadāye anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitaṃ appaṭivattiyaṃ samaṇena vā brāhmaṇena vā devena vā mārena vā brahmunā vā kenaci vā lokasmi’nti. ( Lại nữa, khi pháp luân được Thế Tôn chuyển vận, chư Thiên địa cầu đã thốt lên rằng: ‘Pháp luân vô thượng mà chưa từng được sa-môn hoặc bà-la-môn hoặc Thiên nhân hoặc Ma vương hoặc Phạm thiên hoặc bất cứ ai ở đời chuyển vận, đã được chuyển vận bởi Thế Tôn (khi ngài trú) tại Vườn Nai, ở Isipatana, trong xứ Bārāṇasī’. ) Bhummānaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā cātumahārājikā devā saddamanussāvesuṃ - ‘etaṃ bhagavatā bārāṇasiyaṃ isipatane migadāye anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitaṃ, appaṭivattiyaṃ samaṇena vā brāhmaṇena vā devena vā mārena vā brahmunā vā kenaci vā lokasmi’nti. ( Sau khi nghe tiếng của chư Thiên địa cầu, chư Thiên cõi Tứ đại thiên vương đã thốt lên rằng: ‘Pháp luân vô thượng mà chưa từng được sa-môn hoặc bà-la-môn hoặc Thiên nhân hoặc Ma vương hoặc Phạm thiên hoặc bất cứ ai ở đời chuyển vận, đã được chuyển vận bởi Thế Tôn (khi ngài trú) tại Vườn Nai, ở Isipatana, trong xứ Bārāṇasī’. ) Cātumahārājikānaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā tāvatiṃsā devā saddamanussāvesuṃ - ‘etaṃ bhagavatā bārāṇasiyaṃ isipatane migadāye anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitaṃ appaṭivattiyaṃ samaṇena vā brāhmaṇena vā devena vā mārena vā brahmunā vā kenaci vā lokasmi’nti. ( Sau khi nghe tiếng của chư Thiên cõi Tứ đại thiên vương, chư Thiên cõi Đao-lợi/Ba mươi ba đã thốt lên rằng: ‘Pháp luân vô thượng mà chưa từng được sa-môn hoặc bà-la-môn hoặc Thiên nhân hoặc Ma vương hoặc Phạm thiên hoặc bất cứ ai ở đời chuyển vận, đã được chuyển vận bởi Thế Tôn (khi ngài trú) tại Vườn Nai, ở Isipatana, trong xứ Bārāṇasī’. ) Tāvatiṃsānaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā yāmā devā saddamanussāvesuṃ - ‘etaṃ bhagavatā bārāṇasiyaṃ isipatane migadāye anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitaṃ appaṭivattiyaṃ samaṇena vā brāhmaṇena vā devena vā mārena vā brahmunā vā kenaci vā lokasmi’nti. ( Sau khi nghe tiếng của chư Thiên cõi Đao-lợi, chư Thiên cõi Dạ-ma đã thốt lên rằng: ‘Pháp luân vô thượng mà chưa từng được sa-môn hoặc bà-la-môn hoặc Thiên nhân hoặc Ma vương hoặc Phạm thiên hoặc bất cứ ai ở đời chuyển vận, đã được chuyển vận bởi Thế Tôn (khi ngài trú) tại Vườn Nai, ở Isipatana, trong xứ Bārāṇasī’. ) Yāmānaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā tusitā devā saddamanussāvesuṃ - ‘etaṃ bhagavatā bārāṇasiyaṃ isipatane migadāye anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitaṃ appaṭivattiyaṃ samaṇena vā brāhmaṇena vā devena vā mārena vā brahmunā vā kenaci vā lokasmi’nti. ( Sau khi nghe tiếng của chư Thiên cõi Dạ-ma, chư Thiên cõi Đâu-suất đã thốt lên rằng: ‘Pháp luân vô thượng mà chưa từng được sa-môn hoặc bà-la-môn hoặc Thiên nhân hoặc Ma vương hoặc Phạm thiên hoặc bất cứ ai ở đời chuyển vận, đã được chuyển vận bởi Thế Tôn (khi ngài trú) tại Vườn Nai, ở Isipatana, trong xứ Bārāṇasī’. ) Tusitānaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā nimmānaratī devā saddamanussāvesuṃ - ‘etaṃ bhagavatā bārāṇasiyaṃ isipatane migadāye anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitaṃ appaṭivattiyaṃ samaṇena vā brāhmaṇena vā devena vā mārena vā brahmunā vā kenaci vā lokasmi’nti. ( Sau khi nghe tiếng của chư Thiên cõi Đâu-suất, chư Thiên cõi Hoá Lạc đã thốt lên rằng: ‘Pháp luân vô thượng mà chưa từng được sa-môn hoặc bà-la-môn hoặc Thiên nhân hoặc Ma vương hoặc Phạm thiên hoặc bất cứ ai ở đời chuyển vận, đã được chuyển vận bởi Thế Tôn (khi ngài trú) tại Vườn Nai, ở Isipatana, trong xứ Bārāṇasī’. ) Nimmānaratīnaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā paranimmitavasavattī devā saddamanussāvesuṃ - ‘etaṃ bhagavatā bārāṇasiyaṃ isipatane migadāye anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitaṃ appaṭivattiyaṃ samaṇena vā brāhmaṇena vā devena vā mārena vā brahmunā vā kenaci vā lokasmi’nti. ( Sau khi nghe tiếng của chư Thiên cõi Hoá lạc, chư Thiên cõi Tha hoá tự tại đã thốt lên rằng: ‘Pháp luân vô thượng mà chưa từng được sa-môn hoặc bà-la-môn hoặc Thiên nhân hoặc Ma vương hoặc Phạm thiên hoặc bất cứ ai ở đời chuyển vận, đã được chuyển vận bởi Thế Tôn (khi ngài trú) tại Vườn Nai, ở Isipatana, trong xứ Bārāṇasī’. ) Paranimmitavasavattīnaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā brahmakāyikā devā saddamanussāvesuṃ - ‘etaṃ bhagavatā bārāṇasiyaṃ isipatane migadāye anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitaṃ appaṭivattiyaṃ samaṇena vā brāhmaṇena vā devena vā mārena vā brahmunā vā kenaci vā lokasmi’nti. ( Sau khi nghe tiếng của chư Thiên cõi Tha hoá tự tại, chư Phạm chúng thiên đã thốt lên rằng: ‘Pháp luân vô thượng mà chưa từng được sa-môn hoặc bà-la-môn hoặc Thiên nhân hoặc Ma vương hoặc Phạm thiên hoặc bất cứ ai ở đời chuyển vận, đã được chuyển vận bởi Thế Tôn (khi ngài trú) tại Vườn Nai, ở Isipatana, trong xứ Bārāṇasī’. ) 16. Itiha tena khaṇena tena muhuttena yāva brahmalokā saddo abbhuggacchi. Ayañca dasasahassilokadhātu saṅkampi sampakampi sampavedhi, appamāṇo ca uḷāro obhāso loke pāturahosi atikkama devānaṃ devānubhāvan’ti. ( Ở đây, trong sát-na ấy, khoảnh khắc ấy, tiếng như vậy đã vang tới tận Phạm thiên giới. Và mười ngàn cõi giới này đã rung lắc, chuyển động, và bị rung chuyển dữ dội; một hào quang vô lượng và tuyệt hảo đã xuất hiện trên thế gian, vượt quá thiên lực của chư Thiên. ) 17. Atha kho bhagavā imaṃ udānaṃ udānesi - ‘aññāsi vata, bho, koṇḍañño, aññāsi vata, bho, koṇḍañño’ti! Iti hidaṃ āyasmato koṇḍaññassa ‘aññāsikoṇḍañño’ tveva nāmaṃ ahosīti. ( Rồi Thế Tôn đã nói lên lời này: ‘Ôi này chư hiền, Koṇḍañña đã giác ngộ! Ôi này chư hiền, Koṇḍañña đã giác ngộ! Như vậy, đã có danh hiệu ‘Aññāsikoṇḍañña’ này cho tôn giả koṇḍañña. ) Dhammacakkappavattanasuttaṃ niṭṭhitaṃ. (Kinh Chuyển Pháp Luân đã kết thúc.).

  • @YenNguyen-in3wc
    @YenNguyen-in3wc 8 дней назад

    A DI ĐÀ PHẬT .

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q 8 дней назад

    Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật ( Mỗi người hãy tự mình thấp đuốc lên mà đi, hãy tự làm hòn đảo cho chính mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là thường trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ tuyệt đối “; Phật giác ngộ là tự mình, do trí “ vô sư, chứ không hải trí hữu sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của tất cả các Pháp mà giác ngộ vì “ tất cả các Pháp đều là Phật Pháp “, “ Như Lai là nghĩa các Pháp như như “; “ Tất cả chúng sinh dù hữu tình hay vô tình đều có Phật tánh “; “ Tất cả các Pháp đều vận hành theo lý “ Duyên sinh “, “ Nhân qủa “, “ Phước nghiệp “……; Khi chiêm ngưỡng tượng Phật, Chúng ta cố gắng thường hình dung Đức Phật đản sanh ở Ca Tỳ La Vệ, Phật thành đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Phật thuyết pháp ở Ba La Nại và Phật nhập diệt ở Câu Thi Na; đó chính là 04 động tâm, tức 04 điểm kích động tâm chúng ta, tác động căn lành chúng ta khiến chúng ta phát tâm đến với Phật. Nếu chúng ta không phát được tâm Bồ đề, đương nhiên không thể đến với Phật, không thể hiểu Phật và không thấy Phật ). Nam Mô Tây Thiên ( Ấn Độ ), Đông Độ ( Trung Hoa ), An Nam ( Việt Nam ), Xiêm La ( Thái Lan ) Truyền Giáo Lịch Đại Tổ Sư Giác Linh. Nam Mô Pháp : + Dhammacakkappavattanasutta - Bài Kinh Chuyển Pháp Luân Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. Namo tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa. Con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn ấy, Đức A Ra Hán, Đức Phật Chánh Đẳng Giác. 1. Anuttaraṃ abhisambodhiṃ, sambujjhitvā tathāgato; paṭhamaṃ yaṃ adesesi, dhammacakkaṃ anuttaraṃ. Tathāgato anuttaraṃ abhisambodhiṃ sambujjhitvā yaṃ paṭhamaṃ anuttaraṃ dhammacakkaṃ adesesi. ( Sau khi đã giác ngộ Chánh trí tối thượng, đức Như Lai đã thuyết pháp luân vô thượng lần đầu tiên. ) Sau khi đã giác ngộ, Chánh giác trí tối thượng, Thế Tôn thuyết lần đầu, Về Pháp luân tối thượng. 2. Sammadeva pavattento, loke appaṭivattiyaṃ; yathākkhātā ubho antā, paṭipatti ca majjhimā. Loke appaṭivattiyaṃ sammadeva pavattento ubho antā majjhimā paṭipatti ca yathākkhātā. ( Khi đang chuyển vận (pháp ấy) chưa từng có trên đời, ( Đức Như Lai ) đã nói về hai phần cực đoan và phương pháp Trung đạo. ) Khi chuyển vận Pháp ấy, Chưa hề có trên đời, Thế Tôn đã nói về Hai cực đoan, trung đạo. 3. Catūsvāriyasaccesu catūsu, visuddhi-ñāṇa-dassanaṃ; desitaṃ dhammarājena, sammāsambodhi-kittanaṃ. Catūsvāriyasaccesu dhammarājena desitaṃ visuddhi-ñāṇa-dassanaṃ sammāsambodhi-kittanaṃ. ( Đấng Pháp vương đã nói về tri kiến thanh tịnh trong Tứ đế, xin tán dương sự chánh giác ấy. ) Bậc Pháp vương đã thuyết, Về tri kiến thanh tịnh, Trong bốn loại Thánh đế, Xin tán dương trí ấy. 4. Nāmena vissutaṃ suttaṃ, dhammacakkappavattanaṃ; veyyākaraṇa-pāṭhena, saṅgītan-tam-bhaṇāmase. ‘Dhammacakkappavattanaṃ’ nāmena veyyākaraṇapāṭhena saṅgītaṃ vissutaṃ suttaṃ, taṃ bhaṇāmase. ( Chúng ta hãy tụng đọc bài kinh nổi tiếng được kết tập bằng đoạn kinh ký thuyết với tên gọi " Dhammacakkappavattana " . ) Chúng ta hãy tụng đọc, Kinh nổi tiếng với tên, " Sự chuyển vận Pháp luân, " Được kết tập, truyền lại, Bằng đoạn kinh ký thuyết. 5. Evamme sutaṃ. Ekaṃ samayaṃ bhagavā bārāṇasiyaṃ viharati isipatane migadāye. Tatra kho bhagavā pañcavaggiye bhikkhū āmantesi - Dveme, bhikkhave, antā pabbajitena na sevitabbā. Katame dve? Yo cāyaṃ kāmesu kāmasukhallikānuyogo hīno gammo pothujjaniko anariyo anatthasaṃhito, yo cāyaṃ attakilamathānuyogo dukkho anariyo anatthasaṃhito. Ete kho, bhikkhave, ubho ante anupagamma majjhimā paṭipadā tathāgatena abhisambuddhā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati. ( Tôi đã được nghe như vầy. Một thời/thuở nọ, đức Thế Tôn trú tại Vườn Nai, ở Isipatana, trong xứ Bārāṇasī. Rồi ở đó, Thế Tôn đã gọi nhóm 5 vị tỳ-khưu: ‘Này các tỳ-khưu, có hai cực đoan này mà bậc xuất gia không nên hành theo.’ Hai (cực đoan ấy) là gì? Sự say đắm trong phiền não dục lạc, thấp hèn, thường tình, thuộc phàm phu, không thuộc Thánh nhân, không đem đến lợi ích; và sự tự hành hạ khiến đau khổ, không thuộc Thánh nhân, không đem đến lợi ích. Này các tỳ-khưu, sau khi từ bỏ hai cực đoan ấy, phương pháp Trung đạo khiến tác thành mắt, tác thành trí mà được Như Lai chánh giác (sẽ) dẫn đến sự an tịnh, thắng trí, giác ngộ, và Níp-bàn. ) 6. ‘Katamā ca sā, bhikkhave, majjhimā paṭipadā tathāgatena abhisambuddhā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati? Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo, seyyathidaṃ - sammādiṭṭhi sammāsaṅkappo sammāvācā sammākammanto sammāājīvo sammāvāyāmo sammāsati sammāsamādhi. Ayaṃ kho sā, bhikkhave, majjhimā paṭipadā tathāgatena abhisambuddhā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati. ( Này các tỳ-khưu, gì là phương pháp Trung đạo ấy khiến tác thành mắt, tác thành trí mà được Như Lai chánh giác (sẽ) dẫn đến sự an tịnh, thắng trí, giác ngộ, và Níp-bàn? Chính là Thánh đạo này gồm tám phần, tức là: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, và chánh định. Này các tỳ-khưu, đây là phương pháp Trung đạo ấy khiến tác thành mắt, tác thành trí mà được Như Lai chánh giác (sẽ) dẫn đến sự an tịnh, thắng trí, giác ngộ, và Níp-bàn. ) 7. ‘Idaṃ kho pana, bhikkhave, dukkhaṃ ariyasaccaṃ - jātipi dukkhā, jarāpi dukkhā, byādhipi dukkho, maraṇampi dukkhaṃ, appiyehi sampayogo dukkho, piyehi vippayogo dukkho, yampicchaṃ na labhati, tampi dukkhaṃ - saṃkhittena pañcupādānakkhandhā dukkhā honti. Idaṃ kho pana, bhikkhave, dukkhasamudayaṃ ariyasaccaṃ - yāyaṃ taṇhā ponobbhavikā nandirāgasahagatā tatratatrābhinandinī, seyyathidaṃ - kāmataṇhā, bhavataṇhā, vibhavataṇhā. Idaṃ kho pana, bhikkhave, dukkhanirodhaṃ ariyasaccaṃ - yo tassāyeva taṇhāya asesavirāganirodho cāgo paṭinissaggo mutti anālayo. Idaṃ kho pana, bhikkhave, dukkhanirodhagāminī paṭipadā ariyasaccaṃ - ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo, seyyathidaṃ - sammādiṭṭhi sammāsaṅkappo sammāvācā sammākammanto sammāājīvo sammāvāyāmo sammāsati sammāsamādhi. ( Lại nữa, này các tỳ-khưu, đây là Thánh đế về khổ - sanh là khổ, già là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ, gần những vật/người đáng ghét là khổ, xa những vật/người đáng yêu là khổ, muốn cái gì mà không được thì cũng là khổ - tóm lại, năm uẩn bị chấp thủ/ngũ thủ uẩn là khổ. Lại nữa, này các tỳ-khưu, đây là Thánh đế về nhân sanh Khổ - Trong ai còn tham ái dẫn đến tái sanh, câu hỷ/khởi sanh cùng với hỷ và tham, vui thích kiếp này kiếp kia, tức là - Dục ái, hữu ái và phi hữu ái. Lại nữa, này các tỳ-khưu, đây là Thánh đế về sự diệt khổ - Ai mà có sự đoạn diệt, ly tham hoàn toàn, sự xả ly, sự dứt bỏ, sự giải thoát và sự không chấp trước đối với tham ái ấy. Lại nữa, này các tỳ-khưu, đây là Thánh đế về phương pháp dẫn đến đoạn tận khổ - Chính là Thánh đạo này gồm tám phần, tức là: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, và chánh định. ). .......

  • @kimanhngothi2495
    @kimanhngothi2495 9 дней назад

    A DI ĐÀ PHẬT !

  • @NguyennxChau
    @NguyennxChau 10 дней назад

    A Di Đà Phật

  • @kimanhngothi2495
    @kimanhngothi2495 10 дней назад

    A DI ĐÀ PHẬT !

  • @YenNguyen-in3wc
    @YenNguyen-in3wc 11 дней назад

    A DI ĐÀ PHẬT.