Kinh thưa ceo Quang! cắt nhà phân phối chuyên nghiệp là một sai lầm lớn.Trong kinh doanh cố gắng đừng tạo kẻ thù không cần thiết. trong trường hợp này ceo cắt hợp đồng người ta mà công sức và tiền bạc họ bỏ ra nhiều thì họ sẵn sàng hợp tác với công ty đối thủ hạ bạn.Lúc đó họ cũng chẳng cần thiết đến lợi nhuận thì ceo Quang chỉ có chết thôi!Mà trong kinh doanh còn gọi hành động đó là không đạo đức.. là tráo trở. tai hại hơn cả làng phân phối điện thoại đều biết chuyện thì ai giám chơi với ceo Q nữa!Nói chung ceo Q nên thay đổi cách làm việc nên giữ uy tín.chúc ceo thành công.
Trong kinh tế thị trường: thiếu yếu tố sản xuất thì mua bằng tiền. Thiếu hàng hoá cũng mua bằng tiền . Thiếu tiền thì mua bằng lải suất. Thiếu lòng tin thì mua bằng tín dụng chứ có gì ghê gớm đâu. Vấn đề ở đây là công ty đang mất lòng tin với các nhà phân phối. vậy chỉ còn cách mua lại lòng tin bằng tín dụng thôi
Tôi không hiểu sao CEO làm được đến chức vụ này nhỉ ?? Thứ nhất : bế tắc trong việc giải quyết vấn đề,rất ít ý tưởng Thứ 2: ngôn từ,giọng nói,ngôn ngữ cơ thể phải dứt khoát,nhuệ khí phải cao để có thể tự tin trình bày được vấn đề,quan điểm Thứ 3: thu nhập thông tin kém,chưa nói và tóm tắt được những ý kiến quan trọng từ cổ đông Thứ 4: hơi chút bảo thủ,ý kiến k kiên định,chùn bước trước khó khăn và đổi hướng liên tục
trong kinh doanh uy tín là vàng, mất niềm tin từ đối tác để lấy lại thật sự rất khó. ngoài việc cam kết lại vs npp, cái cơ bản phải phân tích rõ lợi nhuận của npp trong việc pp hàng cty mh, tình huống của trương trình đưa ra quá khoai. 80% là sập hệ thống
benh nhiem trung mau cac vi khuan gram tiet ra doc to neu thuoc khong con tac dung giet vi khuan thi chi con cach giam doc to do bang an nhieu hat dau xanh.toi thay ong ta dau roi
Mấy bạn nói CEO bị chém là sai...vì chính họ mới là những yếu tố quyết định sự thành công của công ty...1 ban giám đốc không thể tự biên tự diễn tất cả đc...bị chém là điều tất yếu để tìm ra những ý kiến tốt nhất...kinh doanh không đơn giản như 2 bạn đang nghĩ...
9 лет назад+1
Nghe giọng CEO đã thấy ko ổn rồi. Tướng mà nói thở ra hơi, ý tưởng thì bế tắc, thêm cái bảo thủ. Nhưng chắc tại trường quay và tgian gấp quá nên CEO bị ảnh hưởng nhiều
đó là nhà sản xuất trực tiếp, thực sự của sản phẩm, trong khi mặt hàng họ làm ra dán thương hiệu của một hãng khác. Nó cũng có thể một nhà sản xuất gia công một phần của sp cho công ty chính hãng, vd: Dell hoặc asus thuê intel để làm phần cứng cpu cho điện thoại
CEO hiền lành quá.
Bác Minh quyết đoán, mạnh mẽ.
ceo thật tuyệt vời
hội đồng quản trị đặt những câu hỏi hay. ceo đang bị dồn ép trong những thực tế ngoài thị trường.
Rất bổ ích, tôi cũng muốn đang xây dựng hệ thống phân phối. tôi thật sự cám ơn chương trình
Phân phối gi bạn
Ceo gà từ khẩu lực đến giải pháp.Ông này sẽ thành công trong môi trường nhà nước.
Nó là chất lượng sản phẩm và tính tiện ích của các sản phẩm. Rồi mới tới hệ thống phân phối.
phục 2 ng là ông Thái Quốc Minh với ts Lê Thẩm Dương thật
CEO này học nông nghiệp chuyên ngành thú y rồi
Kinh thưa ceo Quang! cắt nhà phân phối chuyên nghiệp là một sai lầm lớn.Trong kinh doanh cố gắng đừng tạo kẻ thù không cần thiết. trong trường hợp này ceo cắt hợp đồng người ta mà công sức và tiền bạc họ bỏ ra nhiều thì họ sẵn sàng hợp tác với công ty đối thủ hạ bạn.Lúc đó họ cũng chẳng cần thiết đến lợi nhuận thì ceo Quang chỉ có chết thôi!Mà trong kinh doanh còn gọi hành động đó là không đạo đức.. là tráo trở. tai hại hơn cả làng phân phối điện thoại đều biết chuyện thì ai giám chơi với ceo Q nữa!Nói chung ceo Q nên thay đổi cách làm việc nên giữ uy tín.chúc ceo thành công.
trận này bác Minh nói hay ạ
Hoi.dong` quan tri tuyet.voi that.
vấn đề có phải do nhà phân phối hay do sản phẩm
a Minh noi hay thật !
Trong kinh tế thị trường: thiếu yếu tố sản xuất thì mua bằng tiền. Thiếu hàng hoá cũng mua bằng tiền . Thiếu tiền thì mua bằng lải suất. Thiếu lòng tin thì mua bằng tín dụng chứ có gì ghê gớm đâu. Vấn đề ở đây là công ty đang mất lòng tin với các nhà phân phối. vậy chỉ còn cách mua lại lòng tin bằng tín dụng thôi
Tôi không hiểu sao CEO làm được đến chức vụ này nhỉ ??
Thứ nhất : bế tắc trong việc giải quyết vấn đề,rất ít ý tưởng
Thứ 2: ngôn từ,giọng nói,ngôn ngữ cơ thể phải dứt khoát,nhuệ khí phải cao để có thể tự tin trình bày được vấn đề,quan điểm
Thứ 3: thu nhập thông tin kém,chưa nói và tóm tắt được những ý kiến quan trọng từ cổ đông
Thứ 4: hơi chút bảo thủ,ý kiến k kiên định,chùn bước trước khó khăn và đổi hướng liên tục
trong kinh doanh uy tín là vàng, mất niềm tin từ đối tác để lấy lại thật sự rất khó. ngoài việc cam kết lại vs npp, cái cơ bản phải phân tích rõ lợi nhuận của npp trong việc pp hàng cty mh, tình huống của trương trình đưa ra quá khoai. 80% là sập hệ thống
Noi that...theo y minh...ceo nay dung la Con Ga Con :))
benh nhiem trung mau cac vi khuan gram tiet ra doc to neu thuoc khong con tac dung giet vi khuan thi chi con cach giam doc to do bang an nhieu hat dau xanh.toi thay ong ta dau roi
23:00 CEO muốn chuyển business từ sản xuất sang phân phối??
Mấy bạn nói CEO bị chém là sai...vì chính họ mới là những yếu tố quyết định sự thành công của công ty...1 ban giám đốc không thể tự biên tự diễn tất cả đc...bị chém là điều tất yếu để tìm ra những ý kiến tốt nhất...kinh doanh không đơn giản như 2 bạn đang nghĩ...
Nghe giọng CEO đã thấy ko ổn rồi. Tướng mà nói thở ra hơi, ý tưởng thì bế tắc, thêm cái bảo thủ. Nhưng chắc tại trường quay và tgian gấp quá nên CEO bị ảnh hưởng nhiều
CEO không nghe ý kiến của Ban Giám Đốc tự quyết định ý kiến của mình thì bị chém là đúng!
Hola desde el otro lado del mundo
"OEM với nhà phân phối" là như thế nào vậy. Mình chưa hiểu rõ lắm
đó là nhà sản xuất trực tiếp, thực sự của sản phẩm, trong khi mặt hàng họ làm ra dán thương hiệu của một hãng khác. Nó cũng có thể một nhà sản xuất gia công một phần của sp cho công ty chính hãng, vd: Dell hoặc asus thuê intel để làm phần cứng cpu cho điện thoại
CEO bị chém tơi tả >"
CEO này bảo thủ quá, cứ tự cho ý của mình là đúng nên bị chém là đúng rồi.
CEO quá bảo thủ và quá nhát
CEO bị xoay như chong chóng
tội CEO quá bị chém dữ quá
không được , ceo không ổn rồi !