có 3 cuộn dây ABC ĐẦU RA XYZ Ý bạn ấy hỏi là đấu sao thì XYZ Sẽ nối chung vào nhau, 3 cuộn sẽ thông nhau!!! khi cấp nguồn sao không nổ ( kiểu như chạm mạch nguồn 😂)???!
ông oi, trình độ sư phạm ông tốt thật đấy, ông làm thêm video nữa cho tụi con học thêm nhé. ông có thể làm video về chọn cáp điện ngầm , cách đặt ông hdpe và kéo cáp nha ông con cảm ơn ông
Tiếp điểm rơle nhiệt là tiếp điểm thường đóng. Để tăng hệ số ăn toàn, người ta dùng 2 rơle(hoặc 2 phần tử nhiệt), lắp ở 2fa để đề phòng trường hợp nếu chỉ có một tiếp điểm nhưng bị "dính"(không cắt được) khi sự cố. Nếu lắp được 2 rơle trên 2fa là sơ đồ hoàn chỉnh nhất.
Rơ le thời gian cứ để hoạt động, không nên ngắt rơ le thời gian, để sẽ bảo vệ khóa chéo thường hở và thường đóng cho k sao và k tam giác, thêm được 1 cấp bảo vệ , có người nói sợ rơ le hoạt động suốt mau hư và tốn điện, nói thật 1 năm ko biết dc 1kg điện chưa nửa với lại người ta thiết kế đóng mở , tầm 3 năm chưa chắc j hư. Xin góp ý
Nó cũng tùy. Xem việc khởi động ĐC thì độ sụt áp trên thanh cái có ảnh hưởng đến sự làm việc bình thường của các thiết bị đấu nối chung nguồn không. Còn thường thì từ 40kW trở lên nên có giải pháp.
Mạch ở cuối video chắc chắn ko chạy nhé. Vì lúc đổi sao sang tam giác khởi tam giác sẽ có 1 time trễ (tiếp điểm NC mở rồi nhưng chưa đóng NO) nên là timer sẽ mất điện và khởi tam giác nhả ra
@@Tinh-thiet-ke-dien-50 vâng anh. Ý e là nếu đúng của nó là cả 3 tiếp điểm Rn sẽ đấu với 3 pha. Cái này k quan trọng nhưng sợ mấy bạn mới hiểu nhầm,kiến thức e cũng chưa chuẩn anh.
@@Tinh-thiet-ke-dien-50 vâng thầy. Cấu tạo 3 chân của rơ le nhiệt.nếu đấu vào khởi thì nó đã kết nối với 3 pha của khởi. Rơ le chỉ có 1 tiếp điểm thường đóng. Nhưng trong video thầy vẽ 2 tiếp điểm thường đóng.
dạ cảm ơn chú rất nhiều, rất hay , lối giảng bài rất dễ hiểu và vô cùng thực tế. Hy vọng chú làm thêm cái video về sơ đồ nguyên lý tủ điện, gồm cách chọn CB. dây dẫn, cách tính tải và nhân hệ số cho 1 công trình , gồm các hệ đèn, ổ cắm, đhkk, pccc, thang máy, v.v...
Cảm ơn cháu. Nội dung đề xuất của cháu thì hầu hết đã có trong các video chú đã đăng, ví dụ như các video về cách chọn thiết bị trạm BA, sơ đồ một sợi TBA có cả sơ đồ tủ điện... Các vấn đề khác mà cháu đề nghị, chú sẽ nghiên cứu tiếp...
Cảm ơn chú rất nhìu. Cháu rất thích cách chia sẽ và giải thích tường tận của chú dựa trên kiến thức và thực tế. Mong chú nếu được thì có thể chia sẻ thêm nhìu kiến thức về mảng hạ thế tương tự như video trên (RMU, tính toán chọn máy biến áp, tụ bù, máy phát, liên động máy phát với MSB, bộ ATS, mảng BMS,...) Mong nhận được phản hồi của chú. Cảm ơn!!
Bác giúp cho em hỏi khi khởi động chạy sao thì có phải điện áp cần 660v vậy 3pha 380v sao mà chạy ạ, vì sao phải chạy như vậy mà không để chạy cố định đấu tam giác 380v ạ. E cảm ơn
Mới đầu tôi cũng thắc mắc như bác, nhưng đọc bình luận thì bác ấy giải thích rằng đó là 2 con role nhiệt 1pha mắc nối tiếp nhau như không phải role nhiệt 3pha giống như bây giờ chúng ta hay dùng. Mạch trên mình thấy thiếu NC để đấu ra đèn sự cố thôi. Và có một bác khác nói rằng đã lắp thử mạch thì thấy việc ngắt role thời gian sẽ không hoạt động được contacter tam giác vì độ chễ của NO và NC contacter tam giác
Thanks bác Tinh 150850 đã chia sẻ video này. Em xin góp ý một chút thôi. Về nguyên lý thì mạch không có gì sai. Tuy nhiên khi thi công lắp đặt sẽ không hợp lý. E đề nghị sửa 3 dây đầu vào của Ktamgiác đấu lên ngay sau MCB giống như 3 dây đầu vào của K1 (sơ đồ đang để phía sau K1). Khi chạy ở chế độ tam giác, dòng tải sẽ phân bổ đều cho cả K1 và Ktamgiác (giảm khoảng 1/2 dòng tải cho K1, Ktamgiác và Rơle nhiệt) . Nếu làm 1 bộ thì không sao nhưng nếu làm nhiều bộ chi phí cũng sẽ giảm xuống đáng kể. Có bạn sẽ hỏi rằng nếu thế khi chạy chế độ "SAO" thì thế nào? Vì khi chạy chế độ "SAO" K1 phải chịu toàn tải? Đúng là như thế nhưng ở chế độ "SAO" dòng thấp hơn ở chế độ tam giác và thời gian cũng rất ngắn nên cơ bản sẽ không xảy ra hiện tượng quá tải dẫn đến ngắt mạch. Các bạn nào có điều kiện có thể tham khảo thêm một số hộp khởi động kèm động cơ của các hãng. Quan điểm cá nhân. Nếu có gì sai mong các bạn chỉ điểm thêm.
cho cháu xin hỏi chút, trong video có ví dụ động cơ thông số tamgiac/ sao là 380/660. vậy thì nếu đấu sao tam giác thì điện áp tam giác sẽ tăng là 660 nhân căn 3. thì điệp áp sẽ rất lớn so với thông số ghi trên động cơ là 380v, vậy có cháy động cơ ko ạ
Cháu đang hiểu nhầm bản chất của việc đấu Sao/Tam giác. Cháu cần xem kỹ video nhé. Việt nam mình không có cấp đ/áp 660V, khi đấu sao, điện áp dây chỉ có 380V, trong khi đó cuộn dây ĐC chịu được 660V.
Chào các bạn: Có bạn sau khi xem Video này của tôi, đã gửi cho tôi một bình luận thế này(Các bạn hãy đọc kỹ rồi xem có nhận xét gì nhé). Bình luận viết: "Chào Tinh 150850! Qua video trên mình có lưu ý thế này nhé, tiếp điểm thường đóng K(tam giác) đứng sau rele thời gian đang mang điện tích âm (pha nguội) “0” đúng không? Xét tiếp, tiếp điểm thường đóng K(tam giác) đứng trước khởi động từ sao thì nó mang điện tích dương (pha lửa). thế thì khi đem mạch vào ứng dụng tôi thiết nghĩ, khi ta nhấn nút “Đ” thì lập tức mạch “nhị thứ” sẽ nổ ngay vì (Lửa, Nguội) chạm nhau qua tiếp điểm phụ K(tam giác)....!! Tôi đề nghị tác giả sửa lại tiếp điểm thường đóng K(tam giác) phải đứng trước rele thời gian, có như vậy sẽ giúp ae nào mới vào nghề lắp mạch theo tác giả video này (Tinh 150850) sẽ không bị sự cố như nêu trên…Nhưng dù sao cũng cảm ơn Tinh 150850 rất nhiều vì đã đóng góp cho cộng đồng bài video khá hay!!!!" - Các bạn hãy bình luận. Mấy hôm nữa tôi sẽ có câu trả lời nhé!
Chưa thấy bạn nào có bình luận. Tôi trả lời trước vậy: Cảm ơn bạn đã thẳng thắn góp ý. Tôi trả lời bạn rằng: 1- Tiếp điểm thường đóng K(Tam giác) đặt trước hay sau rơ le thời gian Tth không làm thay đổi nguyên tắc tác động của sơ đồ. 2- Không có bất kỳ cơ sở hoặc lý do nào để nói “mạch nhị thứ sẽ nổ ngay khi ấn nút Đ”. 3- Ở đây bạn đang có một sự nhầm lẫn cơ bản. Chỉ lưu ý với bạn rằng đây là 2 tiếp điểm thường đóng khác nhau của khởi động từ. 4- Vậy, “anh em mới vào nghề” cứ yên tâm mà lắp nhé. 5- Nhưng dù sao vẫn cảm ơn bạn.
Xin chào anh. Em có thắc mắc là việc chạy động cơ Tam giác có ưu điểm gì hơn so với chạy Sao, mà tại sao ta không khởi động Sao và giữ để chạy Sao luôn. Hy vọng anh đọc được và giải đáp giúp ạ
Theo nguyên tắc. Động cơ từ 5 kw trở lên thì phải đấu mạch sao tâm giác. Bởi vì đối với động cơ 5 kw dòng nó rất lớn. Chạy tam giác thì nó mới khỏe đủ vòng tua. Nhưng đấu sao thì chạy yếu ko đủ vòng tua của động cơ nên động cơ chạy yếu. Do vậy lúc đầu khởi động bằng sao để giảm dòng cho động cơ để động cơ khởi động từ từ trong vòng vài giây rồi tự chuyển sang tam giác . Như vậy động cơ khởi động sao nó ko bị giật đột ngột cho động cơ. Và khi chạy tâm giác thì chạy nó khỏe đủ vòng tua cho nên động cơ chạy ổn định và ko mâu hư động cơ
A biết,chạy sao về tam giác để khắc phục dòng khởi động và tăng tuổi thọ động cơ.A nghĩ là trở về hoạt động tam giác nó liên quan đến hiệu xuất làm việc.A cũng bảo trì và lắp mạch này nhưng lâu ko nhớ hết tác dụng của nó.
Em hiểu ý a ko,khởi đôg sao và chạy sao thì dòng luôn nhỏ hơn tam giác.a muốn biết thêm để lắp đặt cho người ko biết về điện.Bởi vì người ta hỏi kỹ quá .Tại sao ko lắp cho người ta chạy sao luôn lắp thêm mạch sao- tam giác làm gì cho tốn phụ kiện.
@@namphungvan8915 OK anh. Nhưng anh lưu ý một điều là không phải ĐC nào cũng áp dụng được cách này đâu nhé. Anh xem lại đoạn giữa Video đã đề cấp ý này để rõ hơn nha.
Cho em hỏi ngu xí. Tại sao ta không dùng kiểu đấu sao để chạy động cơ luôn mà phải chuyển sang tam giác? Có phải chỉ do số vòng quay không hay còn nguyên nhân khác?
chú ơi động cơ nhà cháu gi là tam giác 380v.sao là 660v.cháu đấu cho làm việc ở chế độ sao thì động cơ hoạt động tốt ko ạ.vì chỗ cháu điện 3pha rất khoẻ.440v cháu đấu tam giác sợ điện cao quá cháy động cơ
Đương nhiên là không tốt bằng rồi cháu!. Vì 440V còn thiếu so với định mức chạy Sao của ĐC 220V nữa, do vậy Mômen/CSuất của ĐC ko đạt định mức.(Gợi ý thêm: cháu xem lại 440V có đều cả 3fa ko? hay có thể điện áp đang lệch fa thì kiến nghị Ngành Điện lực).
Rất hay và chi tiết
E luôn có thắc mắc mà k dám hỏi giờ hỏi luôn mình chập dây z sao k bị ngắn mạch nhỉ
"chập dây Z" nghĩa là gì bạn? Tôi chưa hiểu ý câu hỏi.
có 3 cuộn dây ABC ĐẦU RA XYZ
Ý bạn ấy hỏi là đấu sao thì XYZ Sẽ nối chung vào nhau, 3 cuộn sẽ thông nhau!!! khi cấp nguồn sao không nổ ( kiểu như chạm mạch nguồn 😂)???!
Con cảm ơn bác nhiều ạ . Con đang là sinh viên năm 2 . Những kiến thức của bác thật vô giá .
ông oi, trình độ sư phạm ông tốt thật đấy, ông làm thêm video nữa cho tụi con học thêm nhé.
ông có thể làm video về chọn cáp điện ngầm , cách đặt ông hdpe và kéo cáp nha ông
con cảm ơn ông
Cho e hỏi tại sao phải dùng 2 role nhiệt vậy ạ
Tiếp điểm rơle nhiệt là tiếp điểm thường đóng. Để tăng hệ số ăn toàn, người ta dùng 2 rơle(hoặc 2 phần tử nhiệt), lắp ở 2fa để đề phòng trường hợp nếu chỉ có một tiếp điểm nhưng bị "dính"(không cắt được) khi sự cố. Nếu lắp được 2 rơle trên 2fa là sơ đồ hoàn chỉnh nhất.
@@xuan-hoa-sua3266 Dạ e cám ơn ạ
Rất hữu ích ạ !
Cảm ơn bác đã chia sẻ chút bác thật khoẻ
Rơ le thời gian cứ để hoạt động, không nên ngắt rơ le thời gian, để sẽ bảo vệ khóa chéo thường hở và thường đóng cho k sao và k tam giác, thêm được 1 cấp bảo vệ , có người nói sợ rơ le hoạt động suốt mau hư và tốn điện, nói thật 1 năm ko biết dc 1kg điện chưa nửa với lại người ta thiết kế đóng mở , tầm 3 năm chưa chắc j hư. Xin góp ý
Bạn nói giống ý tôi. ok
Thks b ! Rất cơ bản và hay! Mong b ra nhiêu clip dạy hay !
Hay quá ạ! Em cám ơn thầy rất nhiều
dễ hiểu thật sự, cảm ơn bác rất nhiều
Việt Nam vô địch.
Khoái nhất câu "Việt nam vô địch"(mặc dầu ko liên quan đến Video😝). Cảm ơn bạn!
Chia sẻ kiến thức thật hữu ích. Ngưỡng mộ chú quá
Bác cho con hỏi là động cơ từ bao nhiêu trở lên thì nên giảm dòng khởi động ạ?
Nó cũng tùy. Xem việc khởi động ĐC thì độ sụt áp trên thanh cái có ảnh hưởng đến sự làm việc bình thường của các thiết bị đấu nối chung nguồn không. Còn thường thì từ 40kW trở lên nên có giải pháp.
Có ai như mình ko..ra trường rồi vẫn xem lại 😄
Giống mình, ra trường rồi thấy quên quên vào xem lại😅
Mạch ở cuối video chắc chắn ko chạy nhé. Vì lúc đổi sao sang tam giác khởi tam giác sẽ có 1 time trễ (tiếp điểm NC mở rồi nhưng chưa đóng NO) nên là timer sẽ mất điện và khởi tam giác nhả ra
Bạn thử lắp mạch xem có được không! Khởi tam giác đóng rồi Timer mới cắt nên không sao cả!
@@xuan-hoa-sua3266 mình lắp r bạn ạ. Cái khởi tam giác nó nháy nhẹ cái xong nhả
Dễ hiểu, xin cảm ơn
Tiếp điểm thường đóng Rn nó kết nối với cả 3 dây pha mà anh?. Thank,video rất hay.
Không cần thiết bạn nha.
@@Tinh-thiet-ke-dien-50 vâng anh. Ý e là nếu đúng của nó là cả 3 tiếp điểm Rn sẽ đấu với 3 pha. Cái này k quan trọng nhưng sợ mấy bạn mới hiểu nhầm,kiến thức e cũng chưa chuẩn anh.
@@khuyenngovan275 Bạn thử nói tại sao Rn chỉ lắp ở 2 fa thì ko được không?
@@Tinh-thiet-ke-dien-50 vâng thầy. Cấu tạo 3 chân của rơ le nhiệt.nếu đấu vào khởi thì nó đã kết nối với 3 pha của khởi. Rơ le chỉ có 1 tiếp điểm thường đóng. Nhưng trong video thầy vẽ 2 tiếp điểm thường đóng.
@@Tinh-thiet-ke-dien-50 3 cực của rơ le đấu với 3 pha của khởi. Còn Tiếp điểm thường đóng (95,96),thường hở (97,98) của rơ le là riêng biệt .
dạ cảm ơn chú rất nhiều, rất hay , lối giảng bài rất dễ hiểu và vô cùng thực tế. Hy vọng chú làm thêm cái video về sơ đồ nguyên lý tủ điện, gồm cách chọn CB. dây dẫn, cách tính tải và nhân hệ số cho 1 công trình , gồm các hệ đèn, ổ cắm, đhkk, pccc, thang máy, v.v...
Cảm ơn cháu. Nội dung đề xuất của cháu thì hầu hết đã có trong các video chú đã đăng, ví dụ như các video về cách chọn thiết bị trạm BA, sơ đồ một sợi TBA có cả sơ đồ tủ điện... Các vấn đề khác mà cháu đề nghị, chú sẽ nghiên cứu tiếp...
Cảm ơn chú rất nhìu. Cháu rất thích cách chia sẽ và giải thích tường tận của chú dựa trên kiến thức và thực tế. Mong chú nếu được thì có thể chia sẻ thêm nhìu kiến thức về mảng hạ thế tương tự như video trên (RMU, tính toán chọn máy biến áp, tụ bù, máy phát, liên động máy phát với MSB, bộ ATS, mảng BMS,...)
Mong nhận được phản hồi của chú. Cảm ơn!!
Cảm ơn cháu. Chú sẽ lưu ý đề xuất của cháu. Một số nội dung đề nghị của cháu đã có trong bộ video, cháu tìm đọc nha.
Dạ, cháu có xem qua video kênh của chú rồi. Cháu sẽ từ từ nghiên cứu, cảm ơn chú ghi nhận đề xuất của cháu. Mong video chia sẻ kiến thức từ chú.
Bác giúp cho em hỏi khi khởi động chạy sao thì có phải điện áp cần 660v vậy 3pha 380v sao mà chạy ạ, vì sao phải chạy như vậy mà không để chạy cố định đấu tam giác 380v ạ. E cảm ơn
Bạn chưa xem kỹ Video!
mạch này chỗ đèn role nhiệt sai r bác nhé
Thế ư?
Mới đầu tôi cũng thắc mắc như bác, nhưng đọc bình luận thì bác ấy giải thích rằng đó là 2 con role nhiệt 1pha mắc nối tiếp nhau như không phải role nhiệt 3pha giống như bây giờ chúng ta hay dùng.
Mạch trên mình thấy thiếu NC để đấu ra đèn sự cố thôi. Và có một bác khác nói rằng đã lắp thử mạch thì thấy việc ngắt role thời gian sẽ không hoạt động được contacter tam giác vì độ chễ của NO và NC contacter tam giác
Thanks bác Tinh 150850 đã chia sẻ video này.
Em xin góp ý một chút thôi.
Về nguyên lý thì mạch không có gì sai. Tuy nhiên khi thi công lắp đặt sẽ không hợp lý.
E đề nghị sửa 3 dây đầu vào của Ktamgiác đấu lên ngay sau MCB giống như 3 dây đầu vào của K1 (sơ đồ đang để phía sau K1). Khi chạy ở chế độ tam giác, dòng tải sẽ phân bổ đều cho cả K1 và Ktamgiác (giảm khoảng 1/2 dòng tải cho K1, Ktamgiác và Rơle nhiệt) . Nếu làm 1 bộ thì không sao nhưng nếu làm nhiều bộ chi phí cũng sẽ giảm xuống đáng kể.
Có bạn sẽ hỏi rằng nếu thế khi chạy chế độ "SAO" thì thế nào? Vì khi chạy chế độ "SAO" K1 phải chịu toàn tải? Đúng là như thế nhưng ở chế độ "SAO" dòng thấp hơn ở chế độ tam giác và thời gian cũng rất ngắn nên cơ bản sẽ không xảy ra hiện tượng quá tải dẫn đến ngắt mạch.
Các bạn nào có điều kiện có thể tham khảo thêm một số hộp khởi động kèm động cơ của các hãng.
Quan điểm cá nhân. Nếu có gì sai mong các bạn chỉ điểm thêm.
Cảm ơn bạn đã góp ý. Xin mời các bạn khác bình luận về sáng kiến này trước nhé!
cho cháu xin hỏi chút, trong video có ví dụ động cơ thông số tamgiac/ sao là 380/660. vậy thì nếu đấu sao tam giác thì điện áp tam giác sẽ tăng là 660 nhân căn 3. thì điệp áp sẽ rất lớn so với thông số ghi trên động cơ là 380v, vậy có cháy động cơ ko ạ
Cháu hiểu rồi, dòng 660 mắc sao thì dòng giảm xuống 380v, và dòng sẽ giảm 3 lần. Cháu cảm ơn ạ
Cháu đang hiểu nhầm bản chất của việc đấu Sao/Tam giác. Cháu cần xem kỹ video nhé. Việt nam mình không có cấp đ/áp 660V, khi đấu sao, điện áp dây chỉ có 380V, trong khi đó cuộn dây ĐC chịu được 660V.
Bác giải thích giúp cháu dòng ngắn mạch tăng khi khởi động sao tam giác với ạ, cháu cảm ơn
Có thể là do chưa chọn đúng role nhiệt hoặc chỉnh sai dòng của role nhiệt
Bác tường minh dễ hiểu
cảm ơn bác ạ!
Cảm ơn thầy Cách giảng dạy dễ hiểu quá tuyệt vời cho anh em thợ mới.,
A nói dễ hiểu quá
Chào các bạn: Có bạn sau khi xem Video này của tôi, đã gửi cho tôi một bình luận thế này(Các bạn hãy đọc kỹ rồi xem có nhận xét gì nhé). Bình luận viết: "Chào Tinh 150850! Qua video trên mình có lưu ý thế này nhé, tiếp điểm thường đóng K(tam giác) đứng sau rele thời gian đang mang điện tích âm (pha nguội) “0” đúng không? Xét tiếp, tiếp điểm thường đóng K(tam giác) đứng trước khởi động từ sao thì nó mang điện tích dương (pha lửa). thế thì khi đem mạch vào ứng dụng tôi thiết nghĩ, khi ta nhấn nút “Đ” thì lập tức mạch “nhị thứ” sẽ nổ ngay vì (Lửa, Nguội) chạm nhau qua tiếp điểm phụ K(tam giác)....!! Tôi đề nghị tác giả sửa lại tiếp điểm thường đóng K(tam giác) phải đứng trước rele thời gian, có như vậy sẽ giúp ae nào mới vào nghề lắp mạch theo tác giả video này (Tinh 150850) sẽ không bị sự cố như nêu trên…Nhưng dù sao cũng cảm ơn Tinh 150850 rất nhiều vì đã đóng góp cho cộng đồng bài video khá hay!!!!" - Các bạn hãy bình luận. Mấy hôm nữa tôi sẽ có câu trả lời nhé!
Chưa thấy bạn nào có bình luận. Tôi trả lời trước vậy:
Cảm ơn bạn đã thẳng thắn góp ý. Tôi trả lời bạn rằng:
1- Tiếp điểm thường đóng K(Tam giác) đặt trước hay sau rơ le thời gian Tth không làm thay đổi nguyên tắc tác động của sơ đồ.
2- Không có bất kỳ cơ sở hoặc lý do nào để nói “mạch nhị thứ sẽ nổ ngay khi ấn nút Đ”.
3- Ở đây bạn đang có một sự nhầm lẫn cơ bản. Chỉ lưu ý với bạn rằng đây là 2 tiếp điểm thường đóng khác nhau của khởi động từ.
4- Vậy, “anh em mới vào nghề” cứ yên tâm mà lắp nhé.
5- Nhưng dù sao vẫn cảm ơn bạn.
Bác làm về đấu nối tủ đk dùng plc đi ạ
Xin chào anh. Em có thắc mắc là việc chạy động cơ Tam giác có ưu điểm gì hơn so với chạy Sao, mà tại sao ta không khởi động Sao và giữ để chạy Sao luôn. Hy vọng anh đọc được và giải đáp giúp ạ
Nếu bạn đã xem kỹ Video chắc bạn không hỏi câu này!
Theo nguyên tắc. Động cơ từ 5 kw trở lên thì phải đấu mạch sao tâm giác. Bởi vì đối với động cơ 5 kw dòng nó rất lớn. Chạy tam giác thì nó mới khỏe đủ vòng tua. Nhưng đấu sao thì chạy yếu ko đủ vòng tua của động cơ nên động cơ chạy yếu. Do vậy lúc đầu khởi động bằng sao để giảm dòng cho động cơ để động cơ khởi động từ từ trong vòng vài giây rồi tự chuyển sang tam giác . Như vậy động cơ khởi động sao nó ko bị giật đột ngột cho động cơ. Và khi chạy tâm giác thì chạy nó khỏe đủ vòng tua cho nên động cơ chạy ổn định và ko mâu hư động cơ
Thầy cho hỏi chút phần khởi động thủ công :khi chạy Y 3 dây đầu cuối chụm lai khi mình đóng cầu dao d2 vào 3 đầu đầu phải không.
Chú đã giải thích ở đoạn đầu của Video.
cố gắng cho em tài liệu vơeis
like
Em ơi,thế tại sao ko để khởi động sao và chạy sao luôn mà lại quay về chạy tam giác.
Anh ơi! Câu hỏi này em đã có trả lời cho mấy bạn phía dưới rồi, anh "tua" xuống để xem nha.
A biết,chạy sao về tam giác để khắc phục dòng khởi động và tăng tuổi thọ động cơ.A nghĩ là trở về hoạt động tam giác nó liên quan đến hiệu xuất làm việc.A cũng bảo trì và lắp mạch này nhưng lâu ko nhớ hết tác dụng của nó.
A chỉ là trung cấp,học và làm theo ,kiến thức lâu rồi a ko nhớ,nhưng sửa chữa và lắp đặt a làm đc.
Em hiểu ý a ko,khởi đôg sao và chạy sao thì dòng luôn nhỏ hơn tam giác.a muốn biết thêm để lắp đặt cho người ko biết về điện.Bởi vì người ta hỏi kỹ quá .Tại sao ko lắp cho người ta chạy sao luôn lắp thêm mạch sao- tam giác làm gì cho tốn phụ kiện.
@@namphungvan8915 OK anh. Nhưng anh lưu ý một điều là không phải ĐC nào cũng áp dụng được cách này đâu nhé. Anh xem lại đoạn giữa Video đã đề cấp ý này để rõ hơn nha.
Tại sao là mục đích khỏi động.sao.tam nhằm mục đích ji
Bạn chưa xem kỹ Video!
Nếu điện 3 pha 380 mà động cơ ghi 220/ 380 thì đấu sao cũng là tối ưu phải không ạ ?
Trường hợp này chỉ có một cách đấu duy nhất là: đấu SAO. Đã ví dụ trong Video.
@@Tinh-thiet-ke-dien-50bơm hỏa tiễn giếng khoan có áp dụng cách đấu sao tam giác được không
Cho em hỏi ngu xí. Tại sao ta không dùng kiểu đấu sao để chạy động cơ luôn mà phải chuyển sang tam giác?
Có phải chỉ do số vòng quay không hay còn nguyên nhân khác?
Làm thay đổi công suất định mức và mô men của động cơ.
thanks anh rất hay
Cho em mấy cái file cad đi thầy
Em này khá
chú ơi động cơ nhà cháu gi là tam giác 380v.sao là 660v.cháu đấu cho làm việc ở chế độ sao thì động cơ hoạt động tốt ko ạ.vì chỗ cháu điện 3pha rất khoẻ.440v cháu đấu tam giác sợ điện cao quá cháy động cơ
Đương nhiên là không tốt bằng rồi cháu!. Vì 440V còn thiếu so với định mức chạy Sao của ĐC 220V nữa, do vậy Mômen/CSuất của ĐC ko đạt định mức.(Gợi ý thêm: cháu xem lại 440V có đều cả 3fa ko? hay có thể điện áp đang lệch fa thì kiến nghị Ngành Điện lực).
@@Tinh-thiet-ke-dien-50 tuỳ từng lúc chú ạ.có lúc thì điện áp cả 3pha bằng nhau.có lúc thì 1 pha 240v.pha thì 180v
@@maynobong1907điện vn mih b phải lắp sao
Các bạn xem thêm ở video này để hiểu rõ hơn những điều bác Tịnh truyền đạt:
ruclips.net/video/h89TTwlNnpY/видео.html&vl=vi
❤
Mấy cái mạch động lực cũng như mạch điều khiển Y/ ∆ của bạn dùng để dạy cho mấy " anh em " cơ khí thì được !
kí hiệu trên bảng vẽ theo tiêu chuẩn gì vậy chú,nhìn lạ quá , trước giờ cháu toàn nghiên cứu theo IEC
Làm gì có chuyện mạch động lực và điều khiển có 2 RN chi2 1 con RN nhiệt 3 pha có đầy đủ 3 pha luôn
Có đủ 3 pha luôn ư??? Bạn tìm giúp mình sơ đồ có tiếp điểm RN cả 3fa nhé.