Sử Việt #25: Bí mật Trịnh Kiểm- Từ kẻ chăn ngựa tới đỉnh cao nhà Chúa!| Nhà báo Phan Đăng

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 14 окт 2024
  • Nhiều người nghĩ "thế tổ" Trịnh Kiểm là chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử, nhưng thực tế không phải vậy. Tại sao?
    Nhà báo Phan Đăng:
    ☞ Facebook chính thức: / phandangnhabao
    ☞Đừng quên đăng ký/theo dõi kênh RUclips chính thức của Nhà báo Phan Đăng để không bỏ lỡ những video tri thức qua link sau:
    bit.ly/PhanDang...
    ☞ Đăng ký kênh "Lẩm Bẩm 24H" để cập nhận những thông tin thời sự nóng nhất trong ngày: ( / lẩm bẩm 24h )
    ☞ Đăng ký kênh "Đọc thơ 21H" để thanh rửa đầu óc và tâm hồn sau một ngày làm việc mệt mỏi ( / @octho21h61 )
    #NhaBaoPhanDang #PhanDang #LichSuVietNam #LamBam24h #Chiasẻtrithức #nhữngcâuhỏiTạisao
    -------------------------------------------
    CONTACT US:
    © Bản quyền thuộc về Nhà Báo Phan Đăng
    © Copyright by Nhà Báo Phan Đăng ☞ Do not Reup'

Комментарии • 224

  • @trunghuy85
    @trunghuy85 2 года назад +10

    Chùa Tây Phương (Sơn Tây) ( Thạch Thất, Hà Nội)có những pho tượng La Hán rất đẹp, rất sinh động tạc vào thế kỷ 18. Nhà nghệ sĩ xưa đã vô tình hay hữu ý mượn đề tài chuyện Phật mà miêu tả xã hội quằn quại đau khổ trong nhiều biến động, và bế tắc không tìm được lối ra. Là kiệt tác nghệ thuật . Mô tả đúng chiều sâu nhân thế .Bản tuyên ngôn về dân chủ . Bài thơ được nhà nghệ sĩ viết trong chuyến thăm về xứ Đoài. Về Nhà Trịnh . Lúc khó khăn trong lịch sử . Nhà Trịnh có tiếng nói rất lớn đại diện cho tiếng nói và mong muốn của nhân dân .
    Các vị La Hán chùa Tây Phương
    Tôi đến thăm về lòng vấn vương.
    Há chẳng phải đây là xứ Phật,
    Mà sao ai nấy mặt đau thương?
    Đây vị xương trần chân với tay
    Có chi thiêu đốt tấm thân gầy
    Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt
    Tự bấy ngồi y cho đến nay.
    Có vị mắt giương, mày nhíu xệch
    Trán như nổi sóng biển luân hồi
    Môi cong chua chát, tâm hồn héo
    Gân ( dân) vặn bàn tay mạch máu sôi.
    Có vị chân tay co xếp lại
    Tròn xoe từa thể chiếc thai non
    Nhưng đôi tai rộng dài ngang gối
    Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn....
    Các vị ngồi đây trong lặng yên
    Mà nghe giông bão nổ trăm miền
    Như từ vực thẳm đời ( dân tộc ) nhân loại
    Bóng tối đùn ra trận gió đen.
    Mỗi người một vẻ, mặt con người
    Cuồn cuộn đau thương cháy dưới trời
    Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã
    Tượng không khóc cũng đổ mồ hôi.
    Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau
    Quay theo tám hướng hỏi trời sâu
    Một câu hỏi lớn. Không lời đáp
    Cho đến bây giờ mặt vẫn chau.
    Có thực trên đường tu đến Phật
    Trần gian tìm cởi áo trầm luân
    Bấy nhiêu quằn quại run lần chót
    Các vị đau theo lòng chúng nhân?
    Nào đâu, bác thợ cả xưa đâu?
    Sống lại cho tôi hỏi một câu:
    Bác tạc bấy nhiêu hình khổ hạnh
    Thật chăng chuyện Phật kể cho nhau?
    Hay bấy nhiêu hồn ( người )trong gió bão
    Bấy nhiêu tâm sự, bấy nhiêu đời
    Là cha ông đó bằng xương máu
    Đã khổ, không yên cả đứng ngồi.
    Cha ông năm tháng đè lưng nặng
    Những bạn đương thời của Nguyễn Du
    Nung nấu tâm can (gò võ chán ) vò võ trán
    Đau đời có cứu được đời đâu.
    Đứt ruột cha ông trong cái thuở ( trách quở)
    Cuộc sống giậm chân hoài một chỗ
    Bao nhiêu hi vọng thúc bên sườn
    Héo tựa mầm non thiếu ánh dương.
    Hoàng hôn thế kỷ phủ ( khổ )bao la
    Sờ soạng, cha ông tìm lối ra
    Có phải thế mà trên mặt tượng
    Nửa như khói ám, nửa sương tà.
    Các vị La Hán chùa Tây Phương!
    Hôm nay ( đất nước) xã hội đã lên đường
    Tôi nhìn mặt tượng dường tươi lại
    Xua bóng hoàng hôn, tản khói sương.
    Cha ông yêu mến thời xưa cũ
    Trần trụi đau thương bỗng hoá gần!
    Những bước mất ( nước mắt) đi trong thớ gỗ.
    Về đây, tươi vạn dặm đường xuân.
    Bản gốc.
    27-12-1960...

  • @handtoolilico3597
    @handtoolilico3597 22 дня назад

    Vẫn đợi anh Phan Đăng ra thêm những video về Lịch sử Việt Nam ta!

  • @thichuongnguyen5536
    @thichuongnguyen5536 Месяц назад

    Tôi đã giành nhiều thời giạn nghe clip của Phan Đăng .Cảm ơn Phan Đăng nhiều.

  • @tuhoangcong95375
    @tuhoangcong95375 3 года назад +15

    Phan Đăng trình bày về lịch sử nước nhà rất hay. Tôi ngưỡng mộ kiến thức Lịch sử và cách trình bày rất hay, rất tuyết phục . Cám ơn Phần Đăng.

    • @manhvuongocpho7425
      @manhvuongocpho7425 3 года назад +2

      Cảm ơn PHAN DĂNG đã cho mình hiểu biết thêm về lịch sử của thời vừa LÊ CHÚA TỊNH mà mình đang mơ hồ .mình có theo d9ĩ tiểu thuyết MINH SƯ và bịêt nguyên hoàng rất giỏi và rất đươc lòng dân .nhưng k thể nôi nghiêp cha là do ông anh rể đã mưu này .

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад

      Tôi đồng ý với anh là Nguyễn Hoàng giỏi và đc lòng dân, còn chuyện a nói a rể đã mưu này ý anh nói Trịnh Kiểm là sao? Ở thời phong kiến và quân chủ việc các thế lực thanh trừng nhau để thay thế nhau cai trị là chuyện bình mà các triều đại của ta đã diễn ra từ Đinh, Lý, Trần, Lê. Dù có thế nào thì Trịnh Kiểm vẫn phò tá nhà Lê và vẫn vì xã tắc chứ ko mưu cầu chuyện riêng. Còn chuyển bảo Nguyễn Uông là con trưởng thay thế Nguyễn Kim là sai vì sao: Vì Nguyễn Kim ko phải vua và cũng không phải chúa thì đâu đc lập thế tử. nên quyền bính thuộc về Trịnh Kiểm khi Nguyễn Kim chết đó là người thông minh, tài giỏi hơn người, có tài lãnh đạo chỉ huy cả chính trị và quân sự. @@manhvuongocpho7425

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад

      Chúa Nguyễn Hoàng giỏi và đc lòng dân, cũng như các chúa Nguyễn kế tiếp cũng rất giỏi và có công mở mang bờ cõi. Lúc đầu vẫn thần phục và phò Lê nhưng vì sau cũng độc lập cát cứ chứ có nộp thuế gì đâu, tất cả mọi việc đều tự quyết chứ có nhận chiếu chỉ gì của vua Lê đâu. Cho nên họ Trịnh mới mang quân vào đánh là vì thế. @@manhvuongocpho7425

  • @halongfishing7584
    @halongfishing7584 7 месяцев назад +2

    Đến tầm này rồi (30t) mới thấy lịch sử quá hay đặc biệt lịch sử nước nhà, từ lúc xây dựng đến lúc kháng chiến. Những lần binh biến, chuyển giao quyền lực từ Lý sang Trần đến vua Lê chúa Trịnh quá là hay và nhiều câu chuyện nhiều toan tính trong đó. Nếu để dựng phim những con người như Trần Thủ Độ, Trịnh Kiểm thì quá nhiều tình tiết hay để diễn.

  • @anduong4094
    @anduong4094 3 года назад +3

    Nghe anh Phan Đăng nói chuyện lịch sử rất hấp dẫn, dẫn chứng đa chiều, khách quan. Cảm ơn anh rất nhiều!

  • @thanghathi1565
    @thanghathi1565 2 года назад +3

    Phan đăng nói về lịch sử ,, quá hay ,, ngày xưa chúng tôi rất thích học 2môn đó là môn lịch sử và môn văn học ,,,

  • @thythynguyen6298
    @thythynguyen6298 6 месяцев назад +1

    Anh nói rẩ rõ ràng từng chi tiết, dễ hiểu, dễ nhớ . Cám ơn anh

  • @BINHAN06370
    @BINHAN06370 3 года назад +6

    Cảm ơn NB Phan Đăng về những kiến thức l.s mà bạn đã mang lại cho chúng tôi, đặc biệt là các bạn trẻ! 👍👍👍

  • @thinhhoang246
    @thinhhoang246 3 года назад +5

    Rất hay, cảm ơn Phan Đăng.
    Mong Phan Đăng bình về Trịnh Tùng.

  • @tranquang4155
    @tranquang4155 3 года назад +6

    Cảm ơn PĐ về những thông tin và lời bình sắc sảo! Đây là mảng sử khi đi học chúng ta ít được học, ngày xưa không phải ai thích tìm hiểu cũng có thế tiếp cận tư liệu như ngày nay! Tks.

  • @bienhoaviettel7547
    @bienhoaviettel7547 3 года назад +2

    Phan Đăng nói chuyện sử hay rõ ràng giọng ấm áp

  • @thichuongnguyen5536
    @thichuongnguyen5536 5 месяцев назад

    Cảm ơn nhà báo Phan Đăng giảng lại lịch sử.Thời vua Lê chúa Trịnh như nhà thơ X Diệu bình bài : Hỏi trăng của thi sĩ Xuân Hương là XH mục nát đáng lẽ phải rụng nhưng cố tô son cho đẹp,tôi mê cả thơ HXH lẫn lời bình của X Diệu.

  • @BacVuTri
    @BacVuTri 9 месяцев назад

    Học sư ơ phan Đăng, vừa hay vừa dê hiểu
    Nhà báo Phần Đăng nói chuyên hay lắm anh hiểu chi tiêt lịch sư vn

  • @tala-nh7mc
    @tala-nh7mc 3 года назад +2

    Rất hay, phân tích rất vô tư và khoa học.

  • @khanhlao
    @khanhlao 3 года назад +1

    Hay quá lại đc nghe những clip lịch sử của anh

  • @phamhoangnga8302
    @phamhoangnga8302 3 года назад +1

    Chương trình rất bổ ích. Cảm ơn nhà báo Phan Đăng nhiều

  • @YenHai-kx2ob
    @YenHai-kx2ob 3 года назад +3

    Nhờ chú mà cháu yêu lịch sử hơn🥰

  • @ngoclinhnguyen3786
    @ngoclinhnguyen3786 3 года назад +4

    Hay quá, cảm ơn anh Đăng ạ. Anh làm thêm về chúa tiên Nguyễn Hoàng luôn anh nhé

  • @phamvietanh6266
    @phamvietanh6266 3 года назад +1

    Rất hấp dẫn, cảm ơn anh Phan Đăng và rất mong chờ anh ra các video xuôi dòng lịch sử tiếp theo đến thời Quang Trung, một người chắc chắn sẽ có rất nhiều điều để nói đến

  • @MrPhuonggt
    @MrPhuonggt Год назад

    Cảm ơn a nhiều. Mong a ra nhiều clip để khai trí ạ.

  • @vinhtatuong1278
    @vinhtatuong1278 7 месяцев назад

    Phan Đăng sao không làm tiếp các video về lịch sử Việt Nam.phan đăng làm đề tài lịch sử hay

  • @trungtrinhbdsyb
    @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад +3

    Công đầu trong việc trung hưng nhà Lê là Nguyễn Kim, Trịnh kiểm theo phò tá và có tài thật sự nên đã tạo nên cơ nghiệp cho họ Trịnh thành chúa và điều hành đất nước gần 250 năm mà không có giặc ngoại xâm, lấy lại đc đất từ nhà Thanh.

  • @HungNguyen-sd7qt
    @HungNguyen-sd7qt 3 года назад

    n b phan đăng phân tích về lịch sử việt nam rất hay chúc n b có nhiều sức khỏe

  • @ManhTran-mi6dj
    @ManhTran-mi6dj 3 года назад +1

    Mong nhà báo Phan Đăng bao giờ sẽ có clip chia sẻ về Binh Pháp Tôn Tử .

  • @thaovu9161
    @thaovu9161 3 года назад +1

    Rất, rất cảm ơn bạn!

  • @thuannaku1656
    @thuannaku1656 3 года назад +2

    1 seri về lịch sử. Từ vụ lệ chi viên.. đến trịnh kiểm. Dựng Thành Fim đc đấy

  • @bichha4566
    @bichha4566 3 года назад

    Hay anh PĐ

  • @congiepnguyen2930
    @congiepnguyen2930 3 года назад

    Các clip của a rất ý hay

  • @uctrinh2456
    @uctrinh2456 9 дней назад

    Lịch sử có phần cha ông mình ở thời điểm đó nên mọi người phải tôn trọng lich sử và công tâm với lich sử

  • @trunghuy85
    @trunghuy85 3 года назад +1

    Ông là người rất giỏi.

  • @AnhNguyen-ss6ux
    @AnhNguyen-ss6ux 3 года назад +2

    Cám ơn cháu Phan Đăng bổ túc cho lịch sử VIệt Nam . Xin chân thành cám ơn Cháu. Có một chút nên nhắc Cháu ở đây : chữ CLIP nên phát âm ( líp ) không đọc chữ cơ trước chữ líp ,vì chữ cơ câm. Lời góp ý chân thành.xin chúc Cháu luôn thành công , phát triển.

    • @dotrinh
      @dotrinh 3 года назад +2

      Theo cháu phát âm cờ líp là đúng, theo từ điển chúng ta có thể phát âm như thế này ạ \ˈklip\
      Cám ơn bác đã tham gia bình luận.

  • @trantoan6985
    @trantoan6985 11 месяцев назад

    Các bạn cho mình hỏi mấy thông tin này có thể kiếm ở nguồn hay sách nào nhỉ?

  • @ducdao
    @ducdao 3 года назад

    Hôm nọ mới thấy anh trên Vua Tiếng Việt

  • @bachto9642
    @bachto9642 3 года назад

    anh nói về Đào Duy Từ với Phùng Khắc Khoan đi anh , 2 công thần hàng đầu của Đàng Trong và Đàng Ngoài

  • @namque6474
    @namque6474 3 года назад +4

    Giống mạc phủ Tokukawa quá kk

  • @HânHàvăn-b7q
    @HânHàvăn-b7q 2 месяца назад +1

    Hậu duệ của Trịnh kiểm... Trịnh đình Dũng, Trịnh Văn Chiến, Trịnh Xuân quyết, Trịnh Xuân Thanh....

    • @QuanNguyen-qi2ji
      @QuanNguyen-qi2ji Месяц назад

      @@HânHàvăn-b7q bạn có biết tên của 11 vị chúa không ? Hình như có một người tên Trịnh đình Quang phải không? Là chúa Trịnh thứ 6

  • @hainongxuan3389
    @hainongxuan3389 3 года назад

    Phan Đăng thành nhà nghiên cứu lịch sử.

  • @thangtrader7668
    @thangtrader7668 3 года назад +1

    Người Thanh Hóa Nghệ An vùng đất vua chúa lãnh tụ

  • @thanglehuy5261
    @thanglehuy5261 3 года назад

    A làm video về Nguyễn Hoàng ạ

  • @inhphuc441
    @inhphuc441 3 года назад +3

    Với uy tín, thực quyền, và chức vụ lúc đó danh xưng chúa với Trịnh Kiểm không thật sự cần thiết, và không có tác dụng gì.

  • @TinhNguyen-wf1pl
    @TinhNguyen-wf1pl 2 года назад +1

    Xin hỏi Nhà Báo Phan Đăng là tại sao có đường Nguyễn Hoàng mà lại chưa có đg Trịnh Kiểm ạ

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb Год назад

      Ở Hà Nội chắc là chưa có nhưng ở Thanh Hoá quê hương Chúa có rồi bạn ạ

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад

      Tên đường phố mang tên các Chúa Trịnh ở Thành phố Thanh Hóa
      1. Đường Trịnh Kiểm dài 8,040m rộng 34m
      2. Phố Trịnh Tùng: Từ đường Nguyễn Huy Tự đến hết MBQH 790, dài 898m, rộng 10,5m.
      3. Phố Trịnh Tráng: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 505m, rộng 7,5m.
      4. Phố Trịnh Tạc: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 358m, rộng 7,5m.
      5. Phố Trịnh Căn: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 505m, rộng 7,5m.
      6. Phố Trịnh Cương: Từ Sông Nhà Lê đến đường Trịnh Khả, dài 680m, rộng 7,5m.
      7. Phố Trịnh Doanh: Từ Sông Nhà Lê đến đường Trịnh Khả, dài 680m, rộng 7,5m.

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад

      Tên đường phố mang tên các Chúa Trịnh ở Thành phố Thanh Hóa
      1. Đường Trịnh Kiểm dài 8,040m rộng 34m
      2. Phố Trịnh Tùng: Từ đường Nguyễn Huy Tự đến hết MBQH 790, dài 898m, rộng 10,5m.
      3. Phố Trịnh Tráng: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 505m, rộng 7,5m.
      4. Phố Trịnh Tạc: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 358m, rộng 7,5m.
      5. Phố Trịnh Căn: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 505m, rộng 7,5m.
      6. Phố Trịnh Cương: Từ Sông Nhà Lê đến đường Trịnh Khả, dài 680m, rộng 7,5m.
      7. Phố Trịnh Doanh: Từ Sông Nhà Lê đến đường Trịnh Khả, dài 680m, rộng 7,5m.

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад

      Tên đường phố mang tên các Chúa Trịnh ở Thành phố Thanh Hóa
      1. Đường Trịnh Kiểm dài 8,040m rộng 34m
      2. Phố Trịnh Tùng: Từ đường Nguyễn Huy Tự đến hết MBQH 790, dài 898m, rộng 10,5m.
      3. Phố Trịnh Tráng: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 505m, rộng 7,5m.
      4. Phố Trịnh Tạc: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 358m, rộng 7,5m.
      5. Phố Trịnh Căn: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 505m, rộng 7,5m.
      6. Phố Trịnh Cương: Từ Sông Nhà Lê đến đường Trịnh Khả, dài 680m, rộng 7,5m.
      7. Phố Trịnh Doanh: Từ Sông Nhà Lê đến đường Trịnh Khả, dài 680m, rộng 7,5m.

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад

      Tên đường phố mang tên các Chúa Trịnh ở Thành phố Thanh Hóa
      1. Đường Trịnh Kiểm dài 8,040m rộng 34m
      2. Phố Trịnh Tùng: Từ đường Nguyễn Huy Tự đến hết MBQH 790, dài 898m, rộng 10,5m.
      3. Phố Trịnh Tráng: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 505m, rộng 7,5m.
      4. Phố Trịnh Tạc: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 358m, rộng 7,5m.
      5. Phố Trịnh Căn: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 505m, rộng 7,5m.
      6. Phố Trịnh Cương: Từ Sông Nhà Lê đến đường Trịnh Khả, dài 680m, rộng 7,5m.
      7. Phố Trịnh Doanh: Từ Sông Nhà Lê đến đường Trịnh Khả, dài 680m, rộng 7,5m.

  • @xuannguyenhuu3624
    @xuannguyenhuu3624 2 года назад

    Theo dòng lịch sủ
    Cái đề tài này là vỉnh cửu
    Kong biết chọn đề tài này
    (Là dai là khôn đây)

  • @chinnguyenvan1948
    @chinnguyenvan1948 3 года назад

    Ko dc quảng cáo

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад

      Quảng cao là do youtobe chứ liên quan gì kênh đâu bạn

  • @biduongvan7754
    @biduongvan7754 3 года назад +3

    Khởi nghiệp thành công là cưới vợ đúng chỗ.

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад +1

      Bạn nói cũng đúng nhưng với Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm thì không phải, vì Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm có tài thật khi làm việc cho Nguyễn Kim nên Nguyễn Kim mới gả con gái cho, chứ không phải tự nhiên không có vẹo gì mà Nguyễn Kim gả con gái cho rồi hưởng phú quý nhé bạn.

  • @tokushima1311
    @tokushima1311 3 года назад

    đăng cơ thì đúng từ hơn đăng quang anh Đăng nhỉ

  • @thanhattran3611
    @thanhattran3611 3 года назад +1

    Xin hỏi nhà báo Phan Đăng: giữa Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh thì ai mới là người thực sự thống nhất 2 đàng trong- ngoài?.

    • @anhtaxi
      @anhtaxi Год назад +2

      Nguyễn Ánh thống nhất nhé

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад +1

      Nguyễn Ánh nhé mới là về tất cả một mối, còn thời Nguyễn Huệ mỗi ae cát cứ một phương

  • @hobachnhat
    @hobachnhat 3 года назад +3

    Trịnh Kiểm xứng đáng được đặt tên đường

    • @lehuongmt
      @lehuongmt 3 года назад

      Xin bác, nếu thế thì Mạc Đăng Dung hay hậu duệ của ông, hay Nguyễn Hoàng và các chúa Nguyễn cug thế thì có mà loạn

    • @trunghuy85
      @trunghuy85 2 года назад +1

      @@lehuongmt có công dựng và giữ nước 250 năm

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад

      Có rồi bạn ở TP. Thanh Hóa quê hương các chúa Trịnh

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад

      Tên đường phố mang tên các Chúa Trịnh ở Thành phố Thanh Hóa
      1. Đường Trịnh Kiểm dài 8,040m rộng 34m
      2. Phố Trịnh Tùng: Từ đường Nguyễn Huy Tự đến hết MBQH 790, dài 898m, rộng 10,5m.
      3. Phố Trịnh Tráng: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 505m, rộng 7,5m.
      4. Phố Trịnh Tạc: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 358m, rộng 7,5m.
      5. Phố Trịnh Căn: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 505m, rộng 7,5m.
      6. Phố Trịnh Cương: Từ Sông Nhà Lê đến đường Trịnh Khả, dài 680m, rộng 7,5m.
      7. Phố Trịnh Doanh: Từ Sông Nhà Lê đến đường Trịnh Khả, dài 680m, rộng 7,5m.

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад

      Tên đường phố mang tên các Chúa Trịnh ở Thành phố Thanh Hóa
      1. Đường Trịnh Kiểm dài 8,040m rộng 34m
      2. Phố Trịnh Tùng: Từ đường Nguyễn Huy Tự đến hết MBQH 790, dài 898m, rộng 10,5m.
      3. Phố Trịnh Tráng: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 505m, rộng 7,5m.
      4. Phố Trịnh Tạc: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 358m, rộng 7,5m.
      5. Phố Trịnh Căn: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 505m, rộng 7,5m.
      6. Phố Trịnh Cương: Từ Sông Nhà Lê đến đường Trịnh Khả, dài 680m, rộng 7,5m.
      7. Phố Trịnh Doanh: Từ Sông Nhà Lê đến đường Trịnh Khả, dài 680m, rộng 7,5m.
      @@lehuongmt

  • @dksakura4688
    @dksakura4688 2 месяца назад

    Tuy về danh, Trinh kiểm không làm chúa không là vua, nhưng thực chất thì ông đã là người lập ra một vương triều, ông mới chính là vua
    Phi để,phi bá
    Quyền khuynh thiên hạ
    Truyền lộ bat đại

  • @phachau9101
    @phachau9101 2 года назад

    trịnh và mạc không có trong chuỗi dài dự phần

  • @LinhTran-pj5id
    @LinhTran-pj5id 2 месяца назад

    Ông nội vợ họ trịnh là người là người khởi nghĩa

  • @ngocquangnguyen3452
    @ngocquangnguyen3452 3 года назад +1

    Rat nhieu nguoi lam j la do hoan canh

  • @Ice-Black-Coffee
    @Ice-Black-Coffee 3 года назад +1

    Lớp mình hồi xưa có 1 thằng tên là Trịnh Tùng! Bố mẹ nó nhất định không đặt tên con là Trịnh Văn Tùng mà phải là Trịnh Tùng mới chịu!

  • @musicworkstation310
    @musicworkstation310 3 года назад +4

    Trịnh Kiểm tuy là người ít học nhưng được Nguyễn Kim trọng dụng . Nâng Đỡ trong sáng vì là con rể !

    • @Baoxuan1986
      @Baoxuan1986 3 года назад +3

      Nguyễn Kim thấy ông có sức khỏe và tài lược khác thường, nên gả con gái là Nguyễn Thị Ngọc Bảo, cho coi binh mã và cất nhắc đến tước Dực nghĩa hầu. Trịnh Kiểm lập nhiều chiến công trong các trận đánh quân Mạc. Vua Lê Trang Tông cũng coi là người tâm phúc, năm 1539 phong ông lên chức Đại tướng quân, tước Dực quận công. Lúc đó ông 37 tuổi

    • @trunghuy85
      @trunghuy85 3 года назад +1

      Người ta không tài đức thì đến bố ông trời cũng khó. Ai có thể đem mạng sống của mình và gia đình gửi tin.

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад +1

      Bạn nói sai rồi, ít học thì có thể đúng với dữ liệu lịch sử. Nhưng thực tế Trịnh Kiểm có tài bạn nhé, đầu tiên là có tài đã rồi đc trọng dụng và lập nhiều chiến công, từ những cái đó Nguyễn Kim mới gả con gái cho nhé, ko giỏi và có tài đừng mơ làm con rể nhé

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад +1

      Bạn nói cũng đúng một phần, nhưng cần phải hiểu rõ ở đây là Trịnh Kiểm theo phò tá Nguyễn Kim là có tài thực trước đã, rồi lập nhiều công lớn sau đó mới đc thăng chức, khi Nguyễn Kim thấy xứng đáng mới gả con gái cho chứ không phải ông chẳng có vẹo gì tự nhiên chuột xa chĩnh gạo là không có đâu nhé.

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад +1

      Bạn nói cũng đúng một phần, nhưng cần phải hiểu rõ ở đây là Trịnh Kiểm theo phò tá Nguyễn Kim là có tài thực trước đã, rồi lập nhiều công lớn sau đó mới đc thăng chức, khi Nguyễn Kim thấy xứng đáng mới gả con gái cho chứ không phải ông chẳng có vẹo gì tự nhiên chuột xa chĩnh gạo là không có đâu nhé.

  • @BìnhNguyễn-v6p3v
    @BìnhNguyễn-v6p3v Месяц назад

    Từ một tên ăn cắp gà...khi có thời cơ thì không thiếu mưu hèn kế bẩn...

    • @uctrinh2456
      @uctrinh2456 9 дней назад

      Có người còn bẩn hơn khi rưôc voii về xéo mã tổ tiên

  • @nguyenthuan7154
    @nguyenthuan7154 3 года назад

    Nguyễn Ánh là con của ai của nhà nguyễn??? Nhờ Phan Đăng chia sẻ

    • @hiepluu
      @hiepluu 3 года назад

      Cháu đời thứ 13 của Nguyễn Hoàng

    • @ngoclinhnguyen3786
      @ngoclinhnguyen3786 3 года назад +1

      Nguyễn Ánh là con trai của Nguyễn Phúc Luân. Nguyễn Phúc Luân lại là con trai chúa Võ Nguyễn Phúc Khoát và là anh trai chúa Định Nguyễn Phúc Thuần bạn nhé

  • @nguyenvantiep9969
    @nguyenvantiep9969 3 года назад +1

    Quyền thế cùng nhờ nhà vợ

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад +1

      Bạn nói cũng đúng một phần, nhưng cần phải hiểu rõ ở đây là Trịnh Kiểm theo phò tá Nguyễn Kim là có tài thực trước đã, rồi lập nhiều công lớn sau đó mới đc thăng chức, khi Nguyễn Kim thấy xứng đáng mới gả con gái cho chứ không phải ông chẳng có vẹo gì tự nhiên chuột xa chĩnh gạo là không có đâu nhé.

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад +1

      Bạn nói cũng đúng một phần, nhưng cần phải hiểu rõ ở đây là Trịnh Kiểm theo phò tá Nguyễn Kim là có tài thực trước đã, rồi lập nhiều công lớn sau đó mới đc thăng chức, khi Nguyễn Kim thấy xứng đáng mới gả con gái cho chứ không phải ông chẳng có vẹo gì tự nhiên chuột xa chĩnh gạo là không có đâu nhé.

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад +1

      Bạn nói cũng đúng một phần, nhưng cần phải hiểu rõ ở đây là Trịnh Kiểm theo phò tá Nguyễn Kim là có tài thực trước đã, rồi lập nhiều công lớn sau đó mới đc thăng chức, khi Nguyễn Kim thấy xứng đáng mới gả con gái cho chứ không phải ông chẳng có vẹo gì tự nhiên chuột xa chĩnh gạo là không có đâu nhé.

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад +1

      Bạn nói cũng đúng một phần, nhưng cần phải hiểu rõ ở đây là Trịnh Kiểm theo phò tá Nguyễn Kim là có tài thực trước đã, rồi lập nhiều công lớn sau đó mới đc thăng chức, khi Nguyễn Kim thấy xứng đáng mới gả con gái cho chứ không phải ông chẳng có vẹo gì tự nhiên chuột xa chĩnh gạo là không có đâu nhé.

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад +1

      Bạn nói cũng đúng một phần, nhưng cần phải hiểu rõ ở đây là Trịnh Kiểm theo phò tá Nguyễn Kim là có tài thực trước đã, rồi lập nhiều công lớn sau đó mới đc thăng chức, khi Nguyễn Kim thấy xứng đáng mới gả con gái cho chứ không phải ông chẳng có vẹo gì tự nhiên chuột xa chĩnh gạo là không có đâu nhé.

  • @LinhTran-pj5id
    @LinhTran-pj5id 2 месяца назад

    Không nói ông tổ họ nguyển không hiểu gì hết

  • @vanthanhpham5234
    @vanthanhpham5234 3 года назад

    Toi lao chān bò được nghe y noi nguoi t h mở rong coi nam đẹp yen coi băc người t hoá có nhiều công dung nước như duong đinh nghê làm tuong không khác quyen vua vua ngô đinh deu là con cháu duong đinh nghê đến thoi le từ lê lol đến doi nguyen chị xúng là chúa dung như bai hat t hoávan thuo anh hung nhung no có thoi giờ t hoa trong nước ko có yeu ai người t h nên cam ơn phân đang hiểu sau rong vua cho t h tuyet voi

    • @vanthanhpham5234
      @vanthanhpham5234 3 года назад

      Ho le Ho nguyen o ha noi o hue ở trong mien trung deu là có cuoi ngůôni o ha trung và tho xuan thanh hoa

  • @NhanNguyen-el1fo
    @NhanNguyen-el1fo 3 года назад

    Trịnh Tùng có phải là con của Ngọc Bảo hay không??. có nghĩa là Trịnh Tùng có phải cháu gọi Nguyễn Hoàng là cậu ruột không??

    • @nelsonmandela2150
      @nelsonmandela2150 3 года назад

      Chuẩn luôn

    • @nelsonmandela2150
      @nelsonmandela2150 3 года назад +1

      Còn cháu vua lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn đều cùng chung huyết thống

    • @kienluu2246
      @kienluu2246 3 года назад +2

      Đúng rồi bạn,gọi là cậu ruột,nhưng sau này lôi cậu ra bắc đánh Mạc,xong tính thịt cậu luôn,nhưng cậu nhanh chân chạy nên thoát.

    • @nelsonmandela2150
      @nelsonmandela2150 3 года назад

      @@kienluu2246 ngôi báu anh em huynh đệ, cha con đang còn giết nhau, việc xưa xem xét sảy ra rất nhiều trong lịch sử, cậu ruột chẳng là cái gì? Trịnh Tùng mưu giết cậu ruột phản phúc là đúng rồi

    • @anhtaxi
      @anhtaxi Год назад

      @@kienluu2246 sai

  • @vanthole9558
    @vanthole9558 3 года назад +1

    Nhìn chung thời này uy danh với ngoại bang suy sút đáng kể và nội trị tương tàn chết chóc lầm than, đây là thời kỳ đáng buồn và nên lãng quên vì đã làm mất đi sự danh dự của quốc gia và sự no ấm bình yên của nhân dân sự thịnh trị của các triều đại thời trước. Các nhân vật chính trong thời này đa phần là gian hùng đặt lợi ích gia tộc trên lợi ích quốc gia nên không đáng tôn vinh. Hãy tôn vinh những người giúp nước nhà độc lập thống nhất hay hùng cường mở mang bờ cõi thống nhất đất nước đem lại thịnh vượng và nhân dân phấn khởi mới đáng vinh danh đúng không anh Phan Đăng ?

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад +2

      Tôi nghĩ a nên học lại lịch sử từ cấp 2, tôi cho anh xem một bài viết của trường THCS Lê Lợi Quận 3 - TP. Hồ Chính Minh nhé.
      Vị trí và vai trò của các chúa Trịnh trong lịch sử, văn hóa dân tộc
      Khởi nghiệp từ Trịnh Kiểm đến đời chúa cuối cùng là Trịnh Bồng, trải qua 12 đời, nhà Trịnh đã có gần 250 năm trên vũ đài chính trị từ nửa đầu thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII. Đây là giai đoạn lịch sử đầy biến động của quốc gia Đại Việt.
      Vị trí, vai trò của các chúa Trịnh trong phục hưng Nhà Lê
      Sau khi đánh đuổi giặc Minh xâm lược giành lại non sông cõi bờ, các vua nhà Lê Sơ đã chăm lo xây dựng đất nước hoang tàn sau hơn 20 năm đô hộ tàn bạo, hà khắc của giặc Minh.
      Sau gần 80 năm thái bình thịnh trị, các vua nhà Lê Sơ lại lao vào con đường ăn chơi sa đọa. Nhiều công trình nguy nga tráng lệ được xây dựng ở Đông Kinh (Hà Nội) làm hao tổn tiền của, công sức của người dân. Lợi dụng những lục đục trong triều đình nhà Lê, Mạc Đăng Dung đã tiếm quyền năm 1527 lập nên nhà Mạc. Nguyễn Kim là một cựu thần của nhà Lê không chịu khuất phục sự thoán đoạt của nhà Mạc đã tìm đường sang Ai Lao (Lào) nhờ vua Sạ Đẩu che chở, cho mượn đất ở Sầm Châu (Sầm Nưa) để nuôi dưỡng binh sỹ, tìm con cháu nhà Lê để khôi phục lại vương triều.
      Tháng giêng năm Quý Tỵ (1533) Nguyễn Kim tìm được Lê Duy Ninh và tôn lập làm vua trên đất Ai Lao, lấy niên hiệu là Nguyên Hòa (tức Lê Trang Tông). Trang Tông lên ngôi Hoàng đế đã mở đầu nghiệp Trung hưng nhà Lê. Nguyễn Kim được Trang Tông tôn làm “Đại tướng Thượng phụ Thái sư Hưng Quốc công Trưởng nội ngoại sự”. Nguyễn Kim một lòng phò giúp vua Lê củng cố ngai vàng qua việc vận động vua Ai Lao giúp sức và bản thân tự cầm quân đốc suất đánh dẹp quân Mạc.
      Năm 1545 Nguyễn Kim bị hàng tướng Nhà Mạc là Dương Chấp Nhất đầu độc giết chết. Binh quyền được trao cho Trịnh Kiểm là con rể của Nguyễn Kim một thuộc tướng dưới quyền. Trịnh Kiểm quê gốc ở làng Sóc Sơn, nhà ở làng Biện Thượng huyện Vĩnh Phúc (nay là làng Bồng Thượng, xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc). Quê của Trịnh Kiểm nằm sát sông Mã. Theo truyền tụng thuở nhỏ nhà Trịnh Kiểm rất nghèo nên ông thường đi ăn trộm để nuôi mẹ. Trời phú cho Trịnh Kiểm là người nhanh nhẹn, tháo vát có sức khỏe hơn người. Căm thù quân Mạc dìm chết mẹ mình trên sông Mã, Trịnh Kiểm đã tìm đường theo Nguyễn Kim. Thấy tướng mạo, chí khí hơn người của Trịnh Kiểm, Nguyễn Kim rất ưng nên gả con gái trưởng của mình là Nguyễn Thị Ngọc Bảo, phong cho Trịnh Kiểm là Dực Nghĩa hầu được cùng dự bàn, mưu tính công việc. Năm Kỷ Hợi (1539) do lập nhiều chiến công đánh thắng quân Mạc ở huyện Lôi Dương lại có công sang Ai Lao đón vua Trang Tông nên vua phong ông làm Đại tướng quân, tước quận công, lúc đó ông 37 tuổi. 6 năm sau khi bố vợ là Nguyễn Kim bị hại, ông đã kế tục sự nghiệp phò Lê từ tháng 5/1545. Tháng 8 cùng năm vua Lê cho rút quân về Thanh Hóa để củng cố lực lượng, xây dựng cơ sở kháng chiến. Vua Lê phong ông làm “Đô tướng, tiết chế các doanh quân thủy, quân bộ kiêm Tổng nội ngoại bình chương quân quốc trọng sự, gia phong Thái sư tước Lạng quốc công”… được vua Lê giao cho chính quyền, từ quyền quân sự ở ngoài đến sự vụ quốc gia, công việc đánh dẹp và phong tước, bổ chức đều được tùy tiện quyết định rồi tâu lên cho vua biết” (Theo Quốc sử quán triều Nguyễn: Khâm định Việt sử thông giám cương mục). Dẫu rằng ở vị trí dưới một người, trên rất nhiều người nhưng Trịnh Kiểm không hề tỏ ra kiêu ngạo. Khi vua Lê Trang Tông qua đời ông lại một lòng phò giúp vua Trung Tông lên ngôi khi mới 14 tuổi, rồi tiếp đó là Lê Duy Bang (Anh Tông) một vị vua đến tuổi trưởng thành nhưng chưa hề tham gia chính trị hay chiến trận. Trước trách nhiệm nặng nề của quốc gia, là người đứng đầu trăm họ lo toan việc nước, Trịnh Kiểm ngày đêm dốc lòng vì công việc không quản ngại vất vả, khó khăn. Ông tỏ rõ là một tài năng lỗi lạc trong việc sắp đặt công việc triều chính, điều binh khiển tướng đánh Đông dẹp Bắc khắp các xứ Thanh, Nghệ, Sơn Nam, Kinh Bắc để khôi phục ngai vàng chính thống cho nhà Lê. Vua Lê Anh Tông phong ông làm Thượng tướng Thái Quốc công, tôn làm Thượng phụ là sự đánh giá công bằng về tấm lòng trung nghĩa cũng như tài thao lược của ông. Sau gần 30 năm phò tá các vua Trang Tông, Trung Tông và Anh Tông tự thân đốc suất tướng sỹ giáp chiến với quân Mạc, lo củng cố, xây dựng phục hưng nhà Lê ông hầu như không được một lần an nhàn, thanh thản. Ông mất vào năm 1570 lúc 68 tuổi khi công việc dẹp Mạc chưa thành.
      Trịnh Cối là con trưởng của ông đã không nối được nghiệp cha lại sinh lòng phản trắc. Vua Lê Anh Tông phong cho Trịnh Tùng là con thứ của bà Nguyễn Thị Ngọc Bảo làm “Tiết chế Trưởng quận công thống lãnh mọi binh đánh giặc” (Theo Lịch triều hiến chương loại chí). Trịnh Tùng là người tài đức hơn người, anh hùng nhất đời, có thể nối được chí của cha” (Theo Đại Việt sử ký toàn thư). Nắm trọng trách thay cha suốt từ năm 1570, trong vòng 23 năm ông đã một lòng phò tá vua Lê, củng cố triều chính, điều binh, khiển tướng xông pha đánh dẹp quân Mạc, thu lại kinh thành Thăng Long rước vua Lê ngự giá về kinh năm 1593, hoàn thành sự nghiệp mà ông ngoại mình là Triệu tổ Nguyễn Kim đã khởi xướng. Với những công lao to lớn ấy Trịnh Tùng được vua Lê Thế Tông phong Đô nguyên súy. Tổng quốc chính Thượng phụ Bình An Vương. Tiếp nối Trịnh Tùng các đời chúa sau này cũng có nhiều người tài giỏi như Trịnh Tráng, Trịnh Tạc, Trịnh Căn, Trịnh Cương, Trịnh Doanh… song cũng có những người hèn kém như Trịnh Cán, Trịnh Tông, Trịnh Bồng.
      Lịch sử xã hội Đại Việt đầu thế kỷ XVI trở đi, khi mà triều đình phong kiến Lê Sơ đã suy vi, con cháu không nối được sự nghiệp lẫy lừng của ông cha nên KT-XH đất nước khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân cực khổ. Bên cạnh đó việc nhà Mạc tiếm quyền, nạn ngoại xâm luôn rình rập thì việc nhà Trịnh có công đánh dẹp quân Mạc, phục hưng nhà Lê là công tích lớn. Con cháu nhà Lê lúc đó phần lớn không đủ đức, đủ tài nên các chúa Trịnh từng bước lấn át vua Lê là điều tất yếu xảy ra. Hoàn cảnh lịch sử thời đó đặt ra yêu cầu các chúa Trịnh phải nắm thực quyền để điều hành, quản lý mọi công việc quốc gia, song họ cũng chưa thật sự đủ tài lực để thống nhất đất nước. Trong tâm niệm của người dân đương thời ánh hào quang của nhà Lê vẫn còn phảng phất qua ca dao:
      “Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
      Con dắt, con bế, con bồng, con mang”.

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад +1

      Vai trò của các chúa Trịnh trong xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội
      Các chúa Trịnh đã tạo nên một thể chế chính trị hết sức độc đáo trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, chính quyền vừa có cung vua, vừa có phủ chúa, cạnh tranh nhau về quyền lưu nhưng không tiêu diệt lẫn nhau, dựa vào nhau để cùng song song, tồn tại và phát triển. Công lao to lớn nhất của các chúa Trịnh được lịch sử ghi nhận là đã đóng góp quyết định cho sự nghiệp Trung hưng nhà Lê. Trong sự nghiệp trị nước, về đối nội các chúa Trịnh đã gìn giữ được kỷ cương phép nước, mặc dù thời đó nước ta chưa thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế, chính trị nhưng vẫn có những bước phát triển nhất định. Trong đó hiệu quả của một số chính sách trong việc cải cách kinh tế, cải tiến bộ máy quản lý hành chính, chế độ giáo dục, thi cử và nhất là về mặt quân sự ở thời chúa Trịnh Cương, Trịnh Doanh là đáng ghi nhận.
      Suốt 244 năm tồn tại của chính quyền Lê- Trịnh, là đất “quí hương” đất “thang mộc” của các dòng họ vua Lê - chúa Trịnh- chúa Nguyễn nên đất Thanh Hóa cũng được phần ưu ái. Người dân Thanh Hóa lại có truyền thống lao động cần cù nên dẫu trong cảnh chiến tranh Thanh Hóa vẫn là trung tâm kinh tế, văn hóa của đất nước. Sản xuất nông nghiệp là vùng đất có nhiều ruộng, đất ban phong, cùng sự nhũng lạm của bọn tham quan, nhưng những ghi chép của sử sách thời này cho thấy một nền sản xuất nông nghiệp khá phát triển nhất là lưu vực của các sông ở vùng thấp.
      Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời kỳ này cũng khá phát triển. Các nghề đục, chạm khắc đá, gỗ, dệt, nấu đúc đồng khá phát triển. Nghề làm gốm ở Hàm Rồng, dệt chiếu ở Nga Sơn, dệt vải lụa ở Hoằng Hóa. Thiệu Hóa đã nổi tiếng cả nước là lụa, nhiễu Hồng Đô (Thiệu Đô, Thiệu Hóa) và Phú Khê, Hoằng Hóa… Thương nghiệp có bước phát triển đáng kể qua giao lưu buôn bán giữa các vùng, miền. Các cửa lạch như Hội Triều, Lạch Bạng trở thành những thương cảng giao lưu quan trọng với nước ngoài. Các chợ huyện, chợ phủ họp theo phiên được thành lập làm giao thương buôn bán ở các vùng tấp nập.
      Cùng với phát triển kinh tế lĩnh vực văn hóa, xã hội cũng có những bước phát triển đáng kể. Các khoa thi tuyển chọn nhân tài được tổ chức khá đều đặn đã tạo nên nhiều trường thi, nhiều nhà văn hóa lớn của đất nước thời kỳ này để lại dấu ấn đáng kể như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú… Ở Thanh Hóa cũng có nhiều nho sỹ nổi danh như Lương Đắc Bằng, Lương Hữu Khánh, Đào Duy Từ, Lê Đình Chất, Lê Hy, Nguyễn Quán Nho, Hà Tông Huân, Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Hiệu, Nguyễn Hoàn… Các chúa Trịnh như Trịnh Doanh, Trịnh Sâm… là người thích mê thơ, làm thơ nhưng nổi bật hơn cả là chúa Trịnh Sâm với nhiều bài thơ tả, vịnh cảnh rất hay. Tiêu biểu là Tây Hồ tức cảnh (I, II) bằng thơ nôm, Hương Tích sơn (thơ chữ Hán)…
      Văn học dân gian thời Lê Trung hưng cũng phát triển mạnh mẽ, các sáng tác văn học dân gian phong phú và đa dạng về đề tài và chủ yếu bằng văn nôm. Đặc biệt là sự ra đời của hệ thống chuyện Trạng Quỳnh là tiếng cười đả kích sâu cay của nhân dân với xã hội đương thời. Về nghệ thuật, đình chùa được trùng tu lại nhiều đã phục hồi lại lễ hội với nhiều hình thức diễn xướng dân gian như trò rối, trò Ngô, trò chạy chữ, Xuân Phả… được người dân tham dự đông đảo.
      Về đối ngoại, trong 244 năm nắm quyền quản lý, điều hành đất nước các chúa Trịnh đã thực hiện đường lối ngoại giao khôn khéo, giữ được chủ quyền độc lập tự chủ của đất nước. Trong bối cảnh đất nước loạn ly, xứ Thanh lại sản sinh ra một dòng họ vương giả, nguồn gốc xuất thân nghèo khó, lại ghi đậm dấu ấn trong lịch sử là dòng họ phục hưng nhà Lê, để lại nhiều dấu ấn trong KT-XH của đất nước từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII.
      Song, những vị chúa cuối cùng như Trịnh Cán, Trịnh Tông (Khải) Trịnh Bồng lại bị cuốn vào dòng xoáy quyền lực nên anh em tàn hại lẫn nhau, kinh thành náo loạn bởi loạn kiêu binh. Chỉ đến khi Hoàng đế Quang Trung người anh hùng dân tộc kiệt xuất cùng đoàn quân Tây Sơn thần tốc kéo ra Bắc Hà tiêu diệt 29 vạn quân xâm lược Mãn Thanh, sự nghiệp của vương triều Lê- Trịnh mới kết thúc.
      Ngay sau khi dẹp yên quân Mạc, thu lại kinh thành Thăng Long, các chúa Trịnh đã cho xây dựng ở quê hương những phủ, nghè để thờ phụng tổ tiên. Đây cũng là nơi nghỉ ngơi của các chúa mỗi khi có dịp về Thanh Hóa. Phủ Trịnh hiện nay còn lại ngôi nhà 7 gian với 8 hàng cột gỗ lim đặt trên chân tảng. Nghè. Vẹt cách Phủ Trịnh hơn 500 m có 11 gian nằm ngay ven đê sông Mã cũng là nơi thờ các chúa Trịnh. Phủ Trịnh hiện thờ 10 vị chúa của dòng họ Trịnh. Đó là Thế Tổ Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm (1545-1570). Thành Tổ Triết Vương Trịnh Tùng (1570-1623): Văn Tổ Nghị Vương Trịnh Tráng (1623-1652); Hoằng Tổ Dương Vương Trịnh Tạc (1653-1682) Chiêu Tổ Khang Vương Trịnh Căn (1682-1709); Hy Tổ Nhân Vương Trịnh Cương (1709-1729); Dụ Tổ Thuận Vương Trịnh Giang (1729-1740); Nghè Tổ Ân Vương Trịnh Doanh (1740-1767); Thánh Tổ Thịnh Vương Trịnh Sâm (1767-1782); Đoan Nam Vương Trịnh Tông (1782-1786). Riêng Điện Đô Vương Trịnh Cán ở ngôi 2 tháng và Án Đô Vương Trịnh Bồng (1787-1788) không được thờ ở đây.
      Di tích Phủ Trịnh, Nghè Vẹt đã được Nhà nước xếp hạng là di tích quốc gia. Trải qua năm tháng di tích đã tu sửa nhiều lần nhưng hiện ở tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Trong tháng 10/2016 tỉnh đã quyết định đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích Phủ Trịnh, Nghè Vẹt với số tiền hàng trăm tỷ đồng. Đây là việc làm “uống nước nhớ nguồn” thể hiện nét đẹp trong nếp sống, sinh hoạt văn hóa cộng đồng được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад +1

      Bạn nói tôi thấy buồn cười, bạn nói thời này uy danh ngoại bang suy sút vậy mà gần 250 năm họ Trịnh điều hành đất nước tại sao Trung Quốc ko dám đánh, danh dự quốc gia phải đc nâng lên vì nước ngoài đâu dám xâm chiếm như triều đại trước. Nhà Lê đã suy tàn, đến tính mạng của mình ko giữ nổi thì lấy đâu ra cơ hội phục quốc, Nguyễn Kim và Trịnh Kiểm phò tá để lấy lại ngai vàng cho nhà Lê mà ông bảo là gian hùng thì tôi chịu. Họ Trịnh đã lấy lại đc đất mà nhà Thanh đã chiếm từ đời trước đấy bạn ạ.

  • @ngoclamnguyen3992
    @ngoclamnguyen3992 3 года назад +1

    Tí nữa thì đất nước chia đôi

  • @HongPham-rr7rm
    @HongPham-rr7rm 28 дней назад

    Giữ chùa thờ Phật.thì ăn oán

  • @nongtbaokhanhnongtbaokhanh6064
    @nongtbaokhanhnongtbaokhanh6064 3 года назад +2

    Kênh này xóa bình luận của mình nên mình hủy đăng ký.

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад

      Bạn bình luận thế nào mà bị xóa

  • @kientran4258
    @kientran4258 3 года назад

    Thời kỳ lịch sử phong kiến thôi nát nhất VN vua lại còn chua

    • @trungtrinhbdsyb
      @trungtrinhbdsyb 11 месяцев назад

      Nếu thối nát có tồn tại đc 12 đời chúa và tồn tại đc gần 250 năm không? Nếu thối nát tại sao gần 250 năm ko thấy Trung Quốc sang xâm lược, trong khi các triều đại của ta đều bị Trung Quốc đánh, nếu thối nát tại sao lại lấy đc đất của nhà Thanh chiếm từ đời trước, nếu thối nát tại sao lại sản sinh ra những người tài ba như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quỹ Đôn, Lê Hy, Phạm Công Trứ vv...