MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ TRIẾT HỌC

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 13 апр 2022
  • Đây sẽ là lúc những thắc mắc của các bạn về mối liên kết giữa kinh tế và triết học được giải đáp. Cùng theo dõi nhé!
    ----------------------------------
    Fanpage: / hoasenuni
    Website: www.hoasen.edu.vn/
    Đăng ký xét tuyển tại: tuyensinh.hoasen.edu.vn/
    -----------------------------------
    [ Do not reup]
    @Copyright by HSU

Комментарии • 20

  • @nhatnamphan9694
    @nhatnamphan9694 11 месяцев назад +4

    1. Lễ là nguyên tắc tổ chức xã hội
    2. Ích kỉ cá nhân lại có lợi cho cộng đồng
    3. Kinh tế học là phân phối tài sản, phúc lợi tối ưu nhất
    Biết ơn Anh Dũng ❤

  • @maitv5193
    @maitv5193 Год назад +1

    Cám ơn chia sẻ của hai Thầy ạ,

  • @hcollection6897
    @hcollection6897 Год назад

    Cảm ơn hai thầy

  • @buinguyenthong4336
    @buinguyenthong4336 Год назад

    Xin cảm ơn ạ

  • @ohaha8450
    @ohaha8450 11 месяцев назад

    Hay quá

  • @phamminhphuonghanoi9192
    @phamminhphuonghanoi9192 2 года назад

    Kính chào thầy Dũng và thầy Phước ❤️

  • @Loichung219
    @Loichung219 Год назад +4

    Tôi rất thích câu nói của tiến sĩ Phước "Có nên có một nền triết học của Việt Nam?". Bởi vì tôi đang xây dựng một nền thần học Kinh Thánh cho người Việt Nam; Đặt biệt, là do chính người Việt sẽ viết cho dân tộc Việt Nam.

    • @tolstoylev8211
      @tolstoylev8211 Год назад

      ko ai tin đâu . mày thờ thằng da trắng làm gì

  • @kimhuetrinh7233
    @kimhuetrinh7233 Год назад

    Thầy Dũng giải thích dễ hiểu. Cám ơn 2 thầy

  • @danow17
    @danow17 Год назад +1

    Bác Phước muốn chỉ ra chính sách Obama Care được tận dụng trong thời kỳ Covid 19 là thành tựu của nhà quản lý qua câu "Nhà nước luôn luôn đi trước", chữ "Nhà nước" này thứ nhất đã nhập nhằng giữa Nhà nước CHXHCN Việt Nam với Chính phủ tam quyền phân lập Hoa Kỳ, thứ hai là chính sách được đưa ra đó là nhờ một phần dựa vào mong muốn của người dân, kết hợp với tầm nhìn của nhà quản lý, tức một chính sách được đưa ra nó đã được nằm trong một hoàn cảnh nhất định đã sinh ra nó, làm sao nó có thể biết trước "hoàn cảnh" (Covid19)?

    • @lababavn
      @lababavn 8 месяцев назад

      Theo mình, Bác Phước đang muốn nói đến tính hợp lý (nền tảng triết học) của các luật lệ, chính sách được ban hành. Trong trường hợp này, là sự quan tâm đến tầng lớp yếu thế chiếm số đông tại Mỹ - một quốc gia có sự phân hóa giàu nghèo số 1 thế giới. Trước Obama Care, những người nghèo chiếm đa số ở Mỹ không thể có đủ khả năng kinh tế để sử dụng các dịch vụ y tế. Có nghĩa, chính phủ Mỹ và đại diện trong trường hợp này là Obama, không hề biết trước sẽ có đại dịch Covid; nhưng đại dịch Covid lại là ví dụ thực tế minh chứng cho tính đúng đắn của chính sách này, dựa trên nền tảng phục vụ lợi ích của đa số người dân (nghèo).

  • @nguyenkhoi12
    @nguyenkhoi12 2 года назад

    thật sự cơ bản

  • @ryanlong9131
    @ryanlong9131 4 месяца назад

    triết lý đơn giản là đặt câu hỏi và trả lời chân lý, trả lời sai thì như là làm toán học sai và cũng như đặt câu hỏi đàn ông vừa đi qua hay đàn bà vừa đi qua trước mặt, nhưng thực tế không có ai đi qua cả, vậy câu trả lời là gì thì mới là đúng?
    cũng như đặt câu hỏi Chúa Trời có tồn tại không?
    Chúa Trời là gì?
    Chúa Trời từ đâu đến?
    cái gì tạo ra Chúa Trời?
    tiến hành đi tìm câu trả lời chính xác!
    đơn giản, triết học là đi tìm kiếm chân lý!
    triết lý là trạng thái nghi vấn của trí tuệ!
    như là các chủ từ nghi vấn
    CÁI GÌ?
    TẠI SAO?
    THẾ NÀO? KHI NÀO? NƠI NÀO?
    cũng như đặt nghi vấn cho toán học.
    toán học là gì?
    tại sao
    1+1=2, mà không phải là những đáp số khác?
    làm như thế nào thì toán học 1+1=2?.
    cũng như kinh tế là gì?
    kinh tế hoạt động như thế nào?
    động lực nào thúc đẩy hệ thống kinh tế hoạt động?
    nhân tố có thể ảnh hưởng tới hệ thống kinh tế?
    nhân tố nào có thể thao túng được hệ thống kinh tế và nhiều những câu hỏi được đặt ra rồi đi tìm kiếm thông tin để trả lời?
    "dẫn chứng và chứng minh cho nghi vấn là chân lý của minh triết!"
    (tue man)
    minh triết,
    manh triết.
    hiền triết,
    ác triết.
    chính triết,
    tà triết.
    hữu dụng triết,
    vô dụng triết.
    tả triết,
    hữu triết.
    triết đúng,
    triết sai.
    vv và vv!
    cần toàn cảnh của một quy trình triết lý thì mọi người sẽ hiểu biết được một cách minh bạch cho một lĩnh vực ngành nghề.
    vì vậy mà triết học thường đặt trọng tâm là chân lý không đặt trọng tâm là giả lý hay ảo tưởng lý hay mơ hồ.
    trong triết lý rất dễ bị mắc sai lầm khi tư duy đi vào trạng thái mơ hồ và ảo tưởng, vì vậy mà cần có lối tư duy quy luật (lôgic)
    muốn triết lý về lĩnh vực nào thì đặt những câu hỏi cho lĩnh vực đó!
    rồi đi tìm những câu trả lời!
    cảm ơn sự chia sẻ.

  • @conghoang7159
    @conghoang7159 Год назад +2

    Các thầy học đọc rồi thì đưa ra cái lý thuyết của riêng mình sao cứ phải dẫn của ô này ô kia . Tại ta lấy nguyên của Max nên nhìu khi trả giá .
    Các thầy học nhiều rút ra cuôi cùng của hiện tượng sự vật này là gì , chứ các thầy nói liên miên quá .

    • @ThinhBui-pf5ly
      @ThinhBui-pf5ly Год назад +1

      Không dễ dàng đưa ra lý thuyết riêng đâu.Bao nhiêu người sẽ theo lý thuyết "Ma dê in Viet nam" của mình.

    • @annatong7475
      @annatong7475 Год назад +2

      Học nhiều để có tư duy suy nghĩ biết áp dụng ~ lý thuyết đã học thích hợp tốt nhất cho từng hoàn cảnh lúc đó ; chứ chẳng có 1 lý thuyết “đúng” nào đều áp dụng cho mọi thứ mọi lúc a. Đó là triết học.

    • @ThienNguyen-es7pt
      @ThienNguyen-es7pt 2 месяца назад

      ai nói với bạn là lấy nguyên của Mark :) lấy nguyên thì Triết học VN đã sang trang mới lâu lắm rồi.

  • @showtype9432
    @showtype9432 8 месяцев назад

    Nghe hai ông này mạn đàm ,thỉnh thoảng lại đá một thuật ngữ tiếng anh. Thế mới cảm phục ông tiến sỹ Lê Thẩm Dương ,giảng dạy về quản trị kinh doanh ,ông ấy nói cả ngày cũng không dùng một từ vay mượn ngoại ngữ cả ,thế mới goijlaf bậc thầy thật sự.còn hai vị này nói tào lao mà chẳng hiểu các ông vận dụng trên cơ sơ một học thuyết nào ?..