Thưa thầy Em vẽ tg cân mab bằng tg eac cm tg eam đều tiếp tục cm tg bem cân từ đó ta tính được góc amc,bằng 20+60=80 độ Cảm ơn thầy, chúc thầy luôn luôn mạnh khỏe
thầy giải dùm bài toán ;cho tam giác ABC cân tại A với góc A bằng 20 độ, chọn điểm M trên AC sao cho góc ABM bằng 20 độ.chọn điểm N trên AB sao cho góc ACN bằng 30 độ .kẻ MK song song CB .tính số đo góc NMK .cảm ơn thầy .toán lớp 7 thập niên 80 đó thầy
Cảm ơn bạn , bài toán rất hay. Kênh sẽ đăng video lời giải trong thời gian sớm nhất. Nếu lâu cố chờ vì số học sinh nhờ giải khá nhiều nên thầy không trả lời được hết. Mong phụ huynh thông cảm. Trân trọng!
Cảm ơn bạn , bài toán rất hay. Kênh sẽ đăng video lời giải trong thời gian sớm nhất. Nếu lâu cố chờ vì số học sinh nhờ giải khá nhiều nên thầy không trả lời được hết. Mong phụ huynh thông cảm. Trân trọng!
Mong thầy giải : Cho hình chữ nhật ABCD ( AB>AD) và hình chữ nhật EBCF ( E € tia đối của BA và F thuộc tia đối của CD ). Trên BC lấy H sao cho BH=2CH . Chứng minh 3 điểm A, H, F thẳng hàng .
Xét trường hợp đặc biệt của bài toán. Cho 4 điểm ABCD cố định. Khi đó rõ ràng H cũng là điểm cố định (vì BC cố định, nên BH và CH là hằng số) Để A, H, F thẳng hàng, thì F phải thuộc DC và CF = 1/2AB (*) Tức F là điểm cố định, mà trong giả thiết ABCD có thể cố định nhưng C và F không nhất thiết cố định. Đề bài toán sẽ sai trong trường hợp tổng quát. (*): Để chỉ ra CF = 1/2AB ta làm như sau: Cách 1 (Nếu ta đã biết tích chất của tam giác đồng dạng) Kẻ đường thẳng AH cắt DC tại F, khi đó ta có thể thấy: Tam giác ABH đồng dạng với tam giác FCH nên ta có tỉ số: CF/AB = CH/BH = 1/2 Suy ra CF = 1/2AB Cách 2: (Nếu ta chưa biết tích chất của tam giác đồng dạng) Kẻ đường thẳng AH cắt DC tại F. Ta gọi K là trung điểm của BH khi đó BK = BH =1/2BH = CH (1) Từ K kẻ đường thẳng song song với DC (hay DF) cắt AH tại L. Khi đó ta dễ dàng chỉ ra góc LKH = góc FCH = 90 (KL song song CF) và góc KHL = góc CHF (đối đỉnh) (2) Từ (1) và (2) suy ra ngay CF = KL (2 tam giác LKH và FCH bằng nhau) Mà KL = 1/2AB (đường trung bình) Vậy CF = 1/2AB.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC, lấy điểm D trên đoạn thẳng AB( D khác A và B) đường thẳng vuông góc với MD tại M, cắt AC tại E. a) chứng minh MD= ME. b) trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = BD, DK cat BC tại I . kẻ DP vuông góc BC , KQ vuông góc BC( P,Q thuộc BC) chứng minh I là trung điểm DK. C) đường vuông góc với DK tại I cắt AM tại S chứng minh SC vuông góc voi AK
Tôi giải cho bạn bài này bằng kiến thức lớp 8 nha: Câu a: vì ABC là tg vuông cân tại A, mà M là trung điểm của BC nên ta có : AM vuông góc với BC, MA=MB=MC và ^ECM=^DAM=45⁰, lại có ^DMA=^EMC ( vì cùng phụ với góc AME), do đó tg DMA=tg EMC ( g-c-g), => MD=ME (đpcm). Câu b: xét hai tg vuông cân BPD và CQK có BD=CK(gt), do đó tgv cân BPD= tg vuông cân CQK, =>DP=KQ, lại có DP//KQ(vì cùng vg với BC), => tg DPKQ là hình bình hành, do đó hai đường chéo DK và PQ cắt nhau tại I là trung điểm của PQ và DK( đpcm). câu c: ta có BC=BP+PC, lại có PQ=CQ+PC, mà BP=CQ(cmt câu b) => BC=PQ, ta có IP=PQ/2, lại có AM=BC/2, => IP=AM, xét tgv DAK có IA=ID=IK, do đó tgv AIM=tgv IDP (c-c),=> ^AIM=^IDP, mà ^IDP=^SIM ( vì cùng phụ với góc DIP), => ^AIM=^SIM, => tg AIS cân tại I, do đó IM cũng là đương trung tuyến của tg cân AIS,=> MA=MS, mặt khác MB=MC, do đó tg ABSC là hình bình hành, lại có ^BAC=90⁰, nên tg ABSC là hình chữ nhật, do đó SC vuông góc với AC hay SC vuông góc với AK (đpcm).
Câu c: ta có BC=BP+PC, lại có PQ= CQ+PC, mà BP=CQ( do tgv cân BPD= tgv cân CQK câu b), => BC=PQ, ta có. IP=PQ/2, AM=BC/2,, => IP=AM, xét tgv DAK có I là trung điểm của DK, => IA=ID=IK, do đó tgv AMI=tgv IPD (c-c), => ^AIM=^IDP mà ^SIM=^IDP( vì cùng phụ với góc DIP), => ^AIM=^SIM, xét tg AIS có IM vừa là đường cao vừa là phân giác nên tg AIS cân tịa I nên IM cũng là đường trung tuyến,=> MA=MS, lại có MB=MC nên tg ABSC là hình binh hành, mặt khác ^BAC=90⁰, nên tg ABSC là hinh chữ nhật, => SC vg AC hay SC vg với AK (đpcm).
Việc tính các giá trị cụ thể vẫn phải dựa vào những trường hợp rất cụ thể là tâm giác đều. Con số 80 gọi ý về dựng r giác đều. Một bài toán manh tính giải trí hom là phát triển các năng lực toán hoc. Các kiến thứ hình học đại số, lý thuyết số trường số phức Ko dc đưa vào giảng dạy bác phổ thông như một sự lãng phí lớn cho tuổi trẻ khi mà việc học toán thiếu đi các tư duy trật tự logic mạnh mẽ. Thay vào đó là việc lai công Bùi đầu và😅f giải các bài toán giải nhiều như mọt cỗ máy hơn. Việc học toán Ko thể có lựa chọn nào khác ngoài công việc như một nhà toán học.
hay quá thầy ạ. Em cảm ơn thầy rất nhiều😃. Mà thầy ơi, hết hè em lên lớp 8, em mong thầy có thể làm thêm nhiều video về toán chuyên hoặc đề học sinh giỏi lớp 8 được không ạ. Mong thầy làm thêm nhiều video về đề thi học sinh giỏi toán 8 để em học giỏi hơn được khôn ạ. Em cảm ơn thây nhiêu
Hình học Euclidean rất hạn chế. Nó cũng Ko đủ đe làm rõ các khái niệm nên việc phát triển ứng dụng hầu như Ko thể. Thật là một công cụ quá khó đe giải quyết các vấn đề thật khó để mô hình các bản chất hình học thành ngôn ngữ Euclidean
Tôi cũng bình thường thôi thầy, chỉ có điều là tôi rất đam mê toán học, nhất là môn hình học, nên tôi cũng có chút ít kinh nghiệm trong việc vẽ thêm yếu tố phụ để giải các bài toán hình. Chúc thầy có nhiều sức khỏe!
Thầy Thắng rất tâm huyết với nghề. Đưa ra bài toán rất hay.
Chúc thầy nhiều sức khỏe và hạnh phúc nhất
Thưa thầy
Em vẽ tg cân mab bằng tg eac cm tg eam đều tiếp tục cm tg bem cân từ đó ta tính được góc amc,bằng 20+60=80 độ
Cảm ơn thầy, chúc thầy luôn luôn mạnh khỏe
Bài này khó.Vì phải có tư duy vẽ thêm tg đều thì mới làm được.
thầy giải dùm bài toán ;cho tam giác ABC cân tại A với góc A bằng 20 độ, chọn điểm M trên AC sao cho góc ABM bằng 20 độ.chọn điểm N trên AB sao cho góc ACN bằng 30 độ .kẻ MK song song CB .tính số đo góc NMK .cảm ơn thầy .toán lớp 7 thập niên 80 đó thầy
Cảm ơn bạn , bài toán rất hay. Kênh sẽ đăng video lời giải trong thời gian sớm nhất. Nếu lâu cố chờ vì số học sinh nhờ giải khá nhiều nên thầy không trả lời được hết. Mong phụ huynh thông cảm. Trân trọng!
Cảm ơn bạn , bài toán rất hay. Kênh sẽ đăng video lời giải trong thời gian sớm nhất. Nếu lâu cố chờ vì số học sinh nhờ giải khá nhiều nên thầy không trả lời được hết. Mong phụ huynh thông cảm. Trân trọng!
cảm ơn thầy
Mong thầy giải : Cho hình chữ nhật ABCD ( AB>AD) và hình chữ nhật EBCF ( E € tia đối của BA và F thuộc tia đối của CD ). Trên BC lấy H sao cho BH=2CH . Chứng minh 3 điểm A, H, F thẳng hàng .
Xét trường hợp đặc biệt của bài toán. Cho 4 điểm ABCD cố định.
Khi đó rõ ràng H cũng là điểm cố định (vì BC cố định, nên BH và CH là hằng số)
Để A, H, F thẳng hàng, thì F phải thuộc DC và CF = 1/2AB (*)
Tức F là điểm cố định, mà trong giả thiết ABCD có thể cố định nhưng C và F không nhất thiết cố định. Đề bài toán sẽ sai trong trường hợp tổng quát.
(*): Để chỉ ra CF = 1/2AB ta làm như sau:
Cách 1 (Nếu ta đã biết tích chất của tam giác đồng dạng)
Kẻ đường thẳng AH cắt DC tại F, khi đó ta có thể thấy:
Tam giác ABH đồng dạng với tam giác FCH nên ta có tỉ số:
CF/AB = CH/BH = 1/2
Suy ra CF = 1/2AB
Cách 2: (Nếu ta chưa biết tích chất của tam giác đồng dạng)
Kẻ đường thẳng AH cắt DC tại F.
Ta gọi K là trung điểm của BH khi đó BK = BH =1/2BH = CH (1)
Từ K kẻ đường thẳng song song với DC (hay DF) cắt AH tại L.
Khi đó ta dễ dàng chỉ ra góc LKH = góc FCH = 90 (KL song song CF) và góc KHL = góc CHF (đối đỉnh) (2)
Từ (1) và (2) suy ra ngay CF = KL (2 tam giác LKH và FCH bằng nhau)
Mà KL = 1/2AB (đường trung bình)
Vậy CF = 1/2AB.
@thitenbanh Bạn quá tuyệt. Lập luận để chỉ ra đề sai trong trường hợp tổng quát rất thuyết phục. Cảm ơn bạn tham gia bình luận, chúc nhiều sức khoẻ.
Nếu thêm điều kiện BE = 1/2 AB. Sử dụng tính duy nhất, dễ dàng chứng minh ba điểm A,H,F thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC, lấy điểm D trên đoạn thẳng AB( D khác A và B) đường thẳng vuông góc với MD tại M, cắt AC tại E. a) chứng minh MD= ME. b) trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = BD, DK cat BC tại I . kẻ DP vuông góc BC , KQ vuông góc BC( P,Q thuộc BC) chứng minh I là trung điểm DK. C) đường vuông góc với DK tại I cắt AM tại S chứng minh SC vuông góc voi AK
Mong Thầy giúp em bài toán này với ạ
Thầy sẽ giải cho em sau khi đăng video số 167 nhé! Chỉ vài ngày nữa thôi nha!
@@ThayThangTV dạ
Tôi giải cho bạn bài này bằng kiến thức lớp 8 nha:
Câu a: vì ABC là tg vuông cân tại A, mà M là trung điểm của BC nên ta có : AM vuông góc với BC, MA=MB=MC và ^ECM=^DAM=45⁰, lại có ^DMA=^EMC ( vì cùng phụ với góc AME), do đó tg DMA=tg EMC ( g-c-g), => MD=ME (đpcm).
Câu b: xét hai tg vuông cân BPD và CQK có BD=CK(gt), do đó tgv cân BPD= tg vuông cân CQK, =>DP=KQ, lại có DP//KQ(vì cùng vg với BC), => tg DPKQ là hình bình hành, do đó hai đường chéo DK và PQ cắt nhau tại I là trung điểm của PQ và DK( đpcm).
câu c: ta có BC=BP+PC, lại có
PQ=CQ+PC, mà BP=CQ(cmt câu b)
=> BC=PQ, ta có IP=PQ/2, lại có AM=BC/2, => IP=AM, xét tgv DAK có IA=ID=IK, do đó tgv AIM=tgv IDP (c-c),=> ^AIM=^IDP, mà ^IDP=^SIM ( vì cùng phụ với góc DIP), =>
^AIM=^SIM, => tg AIS cân tại I, do đó IM cũng là đương trung tuyến của tg cân AIS,=> MA=MS, mặt khác MB=MC, do đó tg ABSC là hình bình hành, lại có ^BAC=90⁰, nên tg ABSC là hình chữ nhật, do đó SC vuông góc với AC hay SC vuông góc với AK (đpcm).
Câu c: ta có BC=BP+PC, lại có
PQ= CQ+PC, mà BP=CQ( do tgv cân BPD= tgv cân CQK câu b), => BC=PQ,
ta có. IP=PQ/2, AM=BC/2,, => IP=AM, xét tgv DAK có I là trung điểm của DK, => IA=ID=IK, do đó tgv AMI=tgv IPD (c-c), => ^AIM=^IDP mà ^SIM=^IDP( vì cùng phụ với góc DIP), => ^AIM=^SIM, xét tg AIS có IM vừa là đường cao vừa là phân giác nên tg AIS cân tịa I nên IM cũng là đường trung tuyến,=> MA=MS, lại có MB=MC nên tg ABSC là hình binh hành, mặt khác ^BAC=90⁰, nên tg ABSC là hinh chữ nhật, => SC vg AC hay SC vg với AK (đpcm).
Việc tính các giá trị cụ thể vẫn phải dựa vào những trường hợp rất cụ thể là tâm giác đều. Con số 80 gọi ý về dựng r giác đều. Một bài toán manh tính giải trí hom là phát triển các năng lực toán hoc. Các kiến thứ hình học đại số, lý thuyết số trường số phức Ko dc đưa vào giảng dạy bác phổ thông như một sự lãng phí lớn cho tuổi trẻ khi mà việc học toán thiếu đi các tư duy trật tự logic mạnh mẽ. Thay vào đó là việc lai công Bùi đầu và😅f giải các bài toán giải nhiều như mọt cỗ máy hơn. Việc học toán Ko thể có lựa chọn nào khác ngoài công việc như một nhà toán học.
tuyệt
hay quá thầy ạ. Em cảm ơn thầy rất nhiều😃. Mà thầy ơi, hết hè em lên lớp 8, em mong thầy có thể làm thêm nhiều video về toán chuyên hoặc đề học sinh giỏi lớp 8 được không ạ. Mong thầy làm thêm nhiều video về đề thi học sinh giỏi toán 8 để em học giỏi hơn được khôn ạ. Em cảm ơn thây nhiêu
Nếu có sức khoẻ thầy sẽ làm em nhé!
@@ThayThangTV dạ e cũng chúc thầy có thật nhiêu sức khỏe ạ
Hình học Euclidean rất hạn chế. Nó cũng Ko đủ đe làm rõ các khái niệm nên việc phát triển ứng dụng hầu như Ko thể. Thật là một công cụ quá khó đe giải quyết các vấn đề thật khó để mô hình các bản chất hình học thành ngôn ngữ Euclidean
😊👌O_o
gg
gg
Dựng tg đều trong tg ABC phải không Thầy?
Đúng vậy em nhé! Chỉ cần như vậy giải bài này dễ dàng.
Trong tg ABC dựng tg đều ANM sẽ tính được X=80⁰.
Bạn thật là giỏi
Tôi cũng bình thường thôi thầy, chỉ có điều là tôi rất đam mê toán học, nhất là môn hình học, nên tôi cũng có chút ít kinh nghiệm trong việc vẽ thêm yếu tố phụ để giải các bài toán hình. Chúc thầy có nhiều sức khỏe!
Tg ABC có cân không thầy? ^BAC=80⁰hay là ^BAM=80⁰ vậy thầy?
Abc cân tại a. Góc bac=80 độ bạn à