Nội công bát đoạn cẩm thiếu lâm

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 12 дек 2024

Комментарии • 12

  • @thuannguyenvan6410
    @thuannguyenvan6410 2 года назад +2

    Cám ơn tác giả đã trình bày cách tập luyện Bát Đoạn Cẩm đúng theo cách luyện chân truyền của môn phái Thiếu Lâm. Có nhiều phiên bản Bát Đoạn Cẩm: phái Võ Đang và một số chùa hoặc hội dưỡng sinh tập theo cách khác nhau, tuy nhiên tôi cũng đồng ý với tác giả là tùy duyện mà luyện tập, miễn là đạt kết quả như nhau!

  • @THUYHOANG-sv5cx
    @THUYHOANG-sv5cx 2 года назад +2

    Thầy hướng dẫn có phần căng và dân cơ nên tập ko bị căng cơ gây hại thể

  • @HDダオンクアンチュン
    @HDダオンクアンチュン 7 месяцев назад

    Tuyệt

  • @hoangtranhuy2230
    @hoangtranhuy2230 2 года назад +1

    Cảm ơn anh đã chia sẽ bài Bát đoạn cẩm rất chi tiết. Em có thể gặp anh trực tiếp để trao đổi một số vấn đề trong luyện tập được không ạ?

  • @xuantruonglai5547
    @xuantruonglai5547 2 года назад +1

    chú ơi con có tìm hiểu về quyển "tự luyện nội công thiếu lâm" nhưng đến đoạn 12 phép tập vận khí tới các phần cơ thể lại khó hình dung quá, chú có biết thì làm video về nó giúp con . Con xin cảm ơn !

    • @hoinguyen6176
      @hoinguyen6176  2 года назад +2

      khi cháu đã có tài liệu trong tay, hãy nghiên cứu kỹ, đây là 12 phép tập Dịch Cân Pháp của Thiếu Lâm. Cùng một bài nhưng phương pháp tập cũng có khác nhau. Có bài dùng rất nhiều sức, nhưng có bài chỉ dùng quán tưởng, hơi thởi điều hòa. Dù phương pháp nào cũng đều phải tưởng tượng, giống như phép đạo dẫn vậy, dùng ý dẫn khí đi qua đường kinh nào đó, lâu dần nó sẽ được đả thông. 12 phép này khi mục đích dồn khí đến đâu thì cũng dùng ý, tập chung tư tưởng dồn hoàn toàn khí lực vào bộ phận đó, thời gian đầu sẽ khó cảm nhận được gì. Cháu còn trẻ nên tập Bát Đoạn Cẩm và luyện võ công thì hay hơn, sau đó mới tìm hiểu nội công cao đẳng này.

  • @HaoNguyen-km9xj
    @HaoNguyen-km9xj 2 года назад +1

    Mới thức đầu em cảm thấy mỏi tay, mỗi gân vai, khi nín thở thấy khá nặng và hơi hơi đau tức ngực....làm xong đổ cả mồ hôi, hơi thở thông thuận hơn nhiều...

    • @hoinguyen6176
      @hoinguyen6176  2 года назад

      Bài này giống như Dịch Cân Kinh vậy, Chúc bạn thành công

  • @haduong8572
    @haduong8572 3 года назад

    Sao bản này thấy khác khác, thực ra là bài nào đúng bài nào sai đây, thấy hoang mang quá, em cũng đang tập bài này nhưng chưa biêt bản nào là chuẩn mong thầy chỉ giáo. Xin cảm ơn thầy nhiều...

    • @hoinguyen6176
      @hoinguyen6176  2 года назад +7

      Bài nào cũng là bài đúng bạn ạ, bạn có duyên với bài nào hãy chuyên tâm tập với bài đó, cái chính là chuyên cần và sức quán tưởng. Sở dĩ cùng một bài mà mỗi vị thầy (hoặc vị thầy đó) hướng dẫn có đôi chút khác nhau phụ thuộc vào vị đó đang hướng dẫn cho đối tượng nào, VD hướng dẫn cho võ sinh thì người già cả sẽ không theo được, nên phải hạ xuống cho nhẹ nhàng hơn, hơi thở không nín quá lâu hoặc không nín, không xuống tấn quá thấp trong khi tập v.v... Nói vậy không có nghĩa có sự hơn kém, Hơn kém là do sự chuyên cần và sức chú tâm của mỗi người.

    • @thuannguyenvan6410
      @thuannguyenvan6410 2 года назад +2

      Hiện có nhiều phiên bản Bát Đoạn Cẩm, như: của Võ Đang, các chùa Phật giáo, hội dưỡng sinh,...nhưng gốc vẫn là Bát Đoạn Cẩm của Thiếu Lâm vì đây là bài quyền căn bản để chủ luyện Gân cốt và Khí lực. Trong 8 thức thì thức nào cũng có luyện Khí và Gân cốt nhưng tùy theo nền tảng thể lực và độ tuổi mà gia giảm cho phù hợp để đạt mục tiêu bồi bổ sức khỏe!